TIẾT 33 LUYỆN TẬP (VỀ 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC)A. Mục tiêu Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững kiến thức về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học Những năng lực chủ yếu cần hình thành:+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng vẽ hình chính xác và khả năng phân tích bài toánB. Chuẩn bị: GV: Giáo án, tài liệu tham khảo HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tậpC. Tiến trình lên lớpI. Ổn định lớp………………………………………………………………………………………….II. Kiểm tra bài cũPhát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giácPhát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuôngIII. Bài mớiHoạt động Luyện tậpa) Mục tiêu: HS vận dụng tốt 3 trường hợp bằng nhau của tam giác vào làm bài tập liên quan.b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và làm bài tập áp dụngc) Phương thức thực hiện
Trang 1HỌC KÌ II
Ngày soạn: 02/ 01/ 18 Ngày dạy: 09/ 01 - 7A
TIẾT 33 - LUYỆN TẬP (VỀ 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC)
A Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững kiến thức về ba trường hợp bằng nhau
của tam giác
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày
- Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng vẽ hình chính xác và khả năng phântích bài toán
II Kiểm tra bài cũ
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
III Bài mới
Hoạt động Luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt 3 trường hợp bằng nhau của tam giác vào làm bài tậpliên quan
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và làm bài tập áp dụng
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
Trang 2d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình
- 1 học sinh ghi GT, KL
- Học sinh khác bổ sung (nếu có)
- Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh
giá từng học sinh lên bảng làm
GT OA = OC, OB = ODKL
a) AC = BDb) EAB = ECDc) OE là phân giác góc xOyChứng minh:
Trang 3- 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b
? Tìm điều kiện để OE là phân giác
OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c)
- Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh
Ta có OB = OA + AB
OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC AB = CD Xét EAB = ECD có:
Trang 4Ngày soạn: 02/ 01/ 18 Ngày dạy: 13/ 01 - 7A
TIẾT 34 - LUYỆN TẬP (VỀ 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC)
(TIẾP)
A Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững kiến thức về ba trường hợp bằng nhau
của tam giác
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày
- Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng vẽ hình chính xác và khả năng phântích bài toán
II Kiểm tra bài cũ
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
III Bài mới
Hoạt động Luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt 3 trường hợp bằng nhau của tam giác vào làm bài tậpliên quan
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và làm bài tập áp dụng
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
Trang 5d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44
- 1 học sinh đọc bài toán
? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b
- Giáo viên thu phiếu học tập của các
nhóm (3 nhóm)
Bài 44/ 125/ :
2 1
AB = AC (đpcm)
Trang 6Đã duyệt ngày 04 tháng 01 năm 2018
Ngày soạn: 09/ 01/ 18 Ngày dạy: 16/ 01 – 7A
TIẾT 35 - TAM GIÁC CÂN
A Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân,
tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
Biết vẽ tam giác vuông cân Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân,tam giác vuông cân, tam giác đều
Trang 7- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
- Thái độ: Có thái độ hứng thú, yêu thích môn học
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng vẽ hình chính xác và khả năng phântích bài toán
II Kiểm tra bài cũ
III Bài mới
Hoạt động 1:
Tìm hiểu thế nào là tam giác cân
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, vẽ được tam giác cân
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện
Trang 8- Giáo viên treo bảng phụ hình 111.
? Nêu đặc điểm của tam giác ABC
- Giáo viên: đó là tam giác cân
? Chỉ ra các yếu tố trong tam giác cân
ABC?
? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Hoạt động nhómSản phẩm:
Tìm hiểu các tính chất của tam giác cân
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được tam giác cân có những tính chất nào, vận dụng đượcvào làm bài tập liên quan
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện
Trang 9- Yêu cầu học sinh làm ?2
? Dựa vào hình, ghi GT, KL
Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh
góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu
thành định lí
- Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125)
? Qua bài toán này em nhận xét gì
- Giáo viên: Đó chính là định lí 2
? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2
? Nêu các cách chứng minh một tam giác
ABC cân tại A �B �C
tam giác ABC có �B �C thì cân tại Ab) Định lí 2: ABC có �B �C ABC cân tại A
ABC, AB = AC �B �C
HS: Hoạt động nhómSản phẩm:
Trang 10là tam giác cân.
- Quan sát H114, cho biết đặc điểm của
tam giác đó
tam giác đó là tam giác vuông cân
- Yêu cầu học sinh làm ?3
cách 1:chứng minh 2 cạnh bằng nhau,cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau
ABC , �A 90 0, �B �C
�B �C 90 0 2 �B 90 0
�B �C 45 0
Hoạt động 3:
Tìm hiểu thế nào là tam giác đều
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được thế nào là tam giác đều, tam giác đều có gì khác vớitam giác cân, các cách chứng minh 1 tam giác là tam giác đều
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện
? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm
của tam giác đó
a Định nghĩa 3
Trang 11- Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là
tam giác đều
? Nêu cách vẽ tam giác đều
- Yêu cầu học sinh làm ?4
? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào
tam giác có 3 cạnh bằng nhau
ABC, AB = AC = BC thì ABC đều
- Học sinh: Hoạt động nhómSản phẩm:
vẽ BC, vẽ (B; BC) (C; BC) tại A ABC đều
IV Củng cố
- Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều
- Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều
- Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều
Đã duyệt ngày 11 tháng 01 năm 2018
Ngày soạn: 09/ 01/ 18 Ngày dạy: 20/ 01 - 7A
TIẾT 36 - LUYỆN TẬP
A Mục tiêu
Trang 12- Kiến thức: Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều,
tính chất của các hình đó
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
- Thái độ: Có thái độ hứng thú, yêu thích môn học
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực, kỹ năng vẽ hìnhchính xác và khả năng phân tích bài toán
II Kiểm tra bài cũ
III Bài mới
Hoạt động Luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt 3 trường hợp bằng nhau của tam giác vào làm bài tậpliên quan
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và làm bài tập áp dụng
Trang 13- Yêu cầu học sinh làm bài tập 50.
- Trường hợp 1: mái làm bằng tôn
- Giáo viên đánh giá
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 51
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
1 Bài 50/ 127/:
- Học sinh đọc kĩ đầu bài
- Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góccủa một tam giác
a) Mái tôn thì �A 145 0Xét ABC có �A �B �C 180 0
B B
B B
2 Bài 51/ 128/:
HS: Hoạt động nhómSản phẩm:
Trang 14? Để chứng minh �ABD ACE, � ta phải
làm gì
? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân,
b) IBC là tam giác gì
Trang 15Ngày soạn: 16/ 01/ 18 Ngày dạy: 23/ 01 – 7A
TIẾT 37 - ĐỊNH LÍ PITAGO
A Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh nắm đươc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của
tam giác vuông Nắm được định lí Py-ta-go đảo
Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khibiết độ dài của hai cạnh kia Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhậnbiết một tam giác là tam giác vuông
Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình và tính toán chính xác
- Thái độ: Hứng thú với môn học, nhiệt tình trong hoạt động tập thể
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
Trang 16+ Năng lực môn học: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực, kỹ năng vẽ hìnhchính xác và khả năng phân tích bài toán
II Kiểm tra bài cũ
III Bài mới
Hoạt động 1:
Tìm hiểu định lí Py - ta - go
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được định lí Py - ta - go, vận dụng vào tính được các yếu
tố trong tam giác vuông
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện
- Giáo viên cho học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài vào vở
- 5 học sinh trả lời ?1
?1
Trang 17- Giáo viên cho học sinh ghép hình như ?
- Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ?1
? Phát biểu băng lời
Trang 18- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Học sinh thảo luận nhóm và rút ra kết
luận
? Ghi GT, KL của định lí
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL
? Để chứng minh một tam giác vuông ta
chứng minh như thế nào
KL ABC vuông tại A
Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go
Trang 19D Rút kinh nghiệm
Đã duyệt ngày 18 tháng 01 năm 2018
Ngày soạn: 16/ 01/ 18 Ngày dạy: 27/ 01 – 7A
TIẾT 38 - LUYỆN TẬP
A Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố cho học sinh các tính chất , chứng minh tam giác vuông
dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải chứng minh tam giác vuông.
- Thái độ: Thấy được vai trò của toán học trong đời sống
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực, kỹ năng vẽ hìnhchính xác và khả năng phân tích bài toán
II Kiểm tra bài cũ
Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu
Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL
III Bài mới
Hoạt động Luyện tập
Trang 20a) Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về định lí Py - ta - go thuận vàđảo, vận dụng vào làm tốt các bài tập liên quan
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và làm bài tập áp dụng
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài
2 Bài 56/ 131/:
Trang 21- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài
toán
- 1 học sinh đọc đề toán
- Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên
? Tính chu vi của ABC
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời
a) Vì 9 2 12 2 81 144 225 2
15 225
9 2 12 2 15 2Vậy tam giác là vuông
b) 5 2 12 2 25 144 169;13 2 169
5 2 12 2 13 2Vậy tam giác là vuông
c) 7 2 7 2 49 49 98;10 2 100
Vì 98100 7 2 7 2 10 2Vậy tam giác là không vuông
3 Bài 83/ 108/:
AB+AC+BCBiết AC = 20 cm, cần tính AB, BC
GT
ABC, AH BC, AC = 20cm
5
A
H
Trang 23Ngày soạn: 23/ 01/ 18 Ngày dạy: 30/ 01 – 7A
TIẾT 39 - LUYỆN TẬP
A Mục tiêu
- Kiến thức: Ôn luyện định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó.
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Thái độ: Liên hệ với thực tế.
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng vẽ hình chính xác và khả năng phântích bài toán
Trang 24II Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định lí Py-ta-go, MHI vuông ở I hệ thức Py-ta-go
Phát biểu định lí đảo của định lí Py-ta-go, GHE có GE2 HG2 HE2 tamgiác này vuông ở đâu
III Bài mới
Hoạt động Luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt 3 trường hợp bằng nhau của tam giác vào làm bài tậpliên quan
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và làm bài tập áp dụng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59
? Cách tính độ dài đường chéo AC
- Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời
Trang 25- Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình
ghi GT, KL
- 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài
Cho HS hoạt động nhóm
GV gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV chuẩn hóa kiến thức
- Giáo viên treo bảng phụ hình 135
2 1
16
12 13
A
H
Trang 26- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày 2 1 2 2 2 1 4 5
5
AB AB
Đã duyệt ngày 25 t háng 01năm 2018
Ngày soạn: 23/ 01/ 18 Ngày dạy: 03/ 02 – 7A
TIẾT 40 - CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
A Mục tiêu
- Kiến thức: + Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnhhuyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông
+ Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1đoạn thẳng bằng nhau
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải.
- Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng vẽ hình chính xác và khả năng phântích bài toán
B Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
C Tiến trình lên lớp
Trang 27I Ổn định lớp
II Kiểm tra bài cũ
III Bài mới
Hoạt động 1:
Ôn lại các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác vuông
a) Mục tiêu: HS nhắc lại được các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác vuông
và làm tốt bài tập liên quan
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và làm bài tập áp dụng
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của
tam giác vuông mà ta đã học
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
1 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Vì BH = HC, �AHB �AHC, AH
Trang 28Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV chuẩn hóa kiến thức
chung H144: EDK = FDK
Tìm hiểu trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông
a) Mục tiêu: HS nắm được trướng hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông củatam giác vuông
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu của giáo viênc) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của cá nhân
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác
2 Trường hợp bằng nhau cạnh huyền
Trang 29bằng nhau.
- Cách 1 là hợp lí, giáo viên nêu cách đặt
- Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích lời
giải sau đó yêu cầu học sinh tự chứng
Trang 30Đã duyệt ngày 25 tháng 01năm 2018
Ngày soạn: 30/ 01/ 18 Ngày dạy: 07/ 02 – 7A
TIẾT 41 – LUYỆN TẬP
A Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông
bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình
bày bài chứng minh hình
- Thái độ: Phát huy tính tích cực của học sinh.
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng vẽ hình chính xác và khả năng phântích bài toán
II Kiểm tra bài cũ
III Bài mới
Hoạt động
Trang 31- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65
ABC (AB = AC) (�A 90 0)
BH AC, CK AB, CK cắt BH tại I
KL a) AH = AKb) AI là tia phân giác của góc A
Chứng minh
2 1
I
H K
A
Trang 32có những yếu.tố nào bằng nhau?
- Gọi hs lên bảng trình bày
-1 hs lên bảng trình bày
? Em hãy nêu hướng cm AI là tia
phân giác của góc A?
M
A
K H
Trang 33� AMH = AMK (c.huyền- góc nhọn).
Trang 34Đã duyệt ngày 01 tháng 02 năm 2018
Ngày soạn: 30/ 01/ 18 Ngày dạy: 10/ 02 – 7A
TIẾT 42 – THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
A Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B
trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn
luyện ý thức làm việc có tổ chức
- Thái độ: HS hứng thú học tập và có ý thức vận dụng trong thực tiễn
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển khả năng quan sát và ứng dụng thực tiễn
II Kiểm tra bài cũ
III Bài mới
Hoạt động Chuẩn bị và nghiên cứu phương án thực hành
a) Mục tiêu: HS nắm được cần chuẩn bị những gì và cách thức thực hiện như thế nàob) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu của giáo viênc) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhómd) Phương án kiểm tra đánh giá
Trang 35- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
- Giáo viên đưa bảng phụ H149 lên bảng
và giới thiệu nhiệm vụ thực hành
Cho HS hoạt động nhóm trình bầy cách
thực hiện
GV gọi đại diện các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
GV chuẩn hóa kiến thức
I Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm
1 Nhiệm vụ
- Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấycọc B và không đi được đến B) Xác địnhkhoảng cách AB
2 Cách thực hiện
HS hoạt động nhómSản phẩm:
- Đặt giác kế tại A vẽ xy AB tại A
- Lấy điểm E trên xy
- Xác định D sao cho AE = ED
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD
Trang 36D Rút kinh nghiệm
Đã duyệt ngày 01 tháng 02 năm 2018
Ngày soạn: 06/ 02/ 18 Ngày dạy: 22/ 02 – 7A
TIẾT 43 – THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (TIẾP)
A Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B
trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn
luyện ý thức làm việc có tổ chức
- Thái độ: HS hứng thú học tập và có ý thức vận dụng trong thực tiễn
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển khả năng quan sát và ứng dụng thực tiễn
II Kiểm tra bài cũ
III Bài mới
Hoạt động Chuẩn bị và thực hành
a) Mục tiêu: HS chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ cần thiết và tiến hành thực hành đạtkết quả
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu của giáo viênc) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
Trang 37d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
- Giáo viên yêu cầu các tổ trưởng báo cáo
việc chuẩn bị thực hành
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị và
dụng cụ của tổ mình
- Giáo viên kiểm tra và giao cho các
nhóm mẫu báo cáo
- Các tổ thực hành như giáo viên đã
hướng dẫn
- Giáo viên kiểm tra kĩ năng thực hành
của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm cho
Trang 38Ngày soạn: 06/ 02/ 18 Ngày dạy: 24/ 02 – 7A
TIẾT 44 – ÔN TẬP CHƯƠNG II
A Mục tiêu
- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một
tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính
toán, vẽ hình
- Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng tổng hợp và khả năng phân tích
II Kiểm tra bài cũ
III Bài mới
Trang 39- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu
- Câu 3; 4; 6 là câu sai
II Ôn tập về các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác
3 Bài 69/ 41/:
Trang 40- học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT,
2 1
B
A
C D