Kiểm tra : 5 phút Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học 3 Bài mới 40 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 39 trang 124 SGK GV đưa hình vẽ lên bảng.. •
Trang 1Trường THCS Quang Trung Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn: 04/01/2010
Tiết 33: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP
BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC(Tiết 1)
I / MỤC TIÊU :
• Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trườnghợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông
• Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT, KL ,chứng minh
II / PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK , thước , compa, thước đo góc
III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra : (5 phút)
Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học
3 Bài mới (40 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 39 trang 124 SGK
GV đưa hình vẽ lên bảng
HS cả lớp cùng làm
Gọi 4 HS lên bảng giải
HS cả lớp nhận xét bài làm trên
A
B D E
C H
Trang 2Bài 40/124 SGK
GV yêu cầu HS đọc đề và nêu GT,
KL của bài toán
HS trình bày lời giải
⇒ BE = CF
4 / Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
Xem lại những bài bập đã chữa
Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
Về nhà làm thêm bài 43,44,45 (SGK); 59 , 61 , 62 SBT
IV Nguồn gốc giáo án :
A
Trang 3Ngày soạn: 05/01/2010
Tiết 34: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP
BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC(Tiết 2)
I / MỤC TIÊU :
• Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông
• Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT, KL ,chứng minh
II / PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK , thước , compa, thước đo góc
III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
3 Ổn định lớp
4 Kiểm tra : (5 phút)
Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học
3 Bài mới (40 phút)
Trang 4Trường THCS Quang Trung Năm học 2009 - 2010
Thiết kế bài giảng hình học 7 4 GV:Phạm Văn Hùng
Gv đưa đề bài lên bảng
Hs đọc to đề bài
HS vẽ hình và nêu GT, KL
GV hứơng dẫn HS chứng minh
HS hoạt động nhóm thực hiện
a / Xét ∆ OAD và ∆ OCB có : góc O chung
OA = OC (GT)
OD = OB (GT)Vậy ∆ OAD = ∆ OCB ( c - g - c )
∆ OAE = ∆ OCE ( c- c- c ) ⇒ ∧
Vậy ∆ ABD = ∆ ACD (g-c-g)
Trang 54 / Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
Xem lại những bài bập đã chữa
Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
Về nhà làm thêm bài, 63 , 64, 65 , 66 SBT
Chuẩn bị bài mới: Tam giác cân
IV Nguồn gốc giáo án :
• Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản
II / Phương tiện dạy học :
GV: thước , compa , thước đo góc
GV: thước , compa , thước đo góc, bảng phụ nhóm
III / Quá trình hoạt động trên lớp
1 / Ổn định lớp
2 / Kiểm tra bài cũ (8 phút)
Sửa bài 60 SBT trang 105
∆ BAD và ∆ BED có :
BD : cạnh huyền chung
1
∧
B = 2
∧
B ( BD là phân giác góc ABC )
Vậy ∆ BAD = ∆ BED ( Huyền - góc ) ⇒ BA = BE
Trang 6Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tiếp cận định nghĩa tam giác cân (6 phút)
HS tìm hiểu các khái niệm về
tam giác cân ở SGK tr 125, 126
GV Hướng dẫn cách vẽ tam
giác cân bằng cách dùng compa
C : góc ở đáy
Cạnh đáy
Hoạt động 2 : Tính chất của tam giác cân (12 phút)
HS làm ?2 trang 126
Hai HS làm trên bảng
Trong tam giác cân hai góc ở
đáy bằng nhau
GV cho HS đọc định lý SGK
HS làm ? 3 trang 126
GV nhắc lại kết quả suy ra từ
bài tập 44 : Nếu một tam giác
có hai góc bằng nhau thì tam
giác đó là tam giác cân
GV củng cố bằng bài tập 47
hình 117
GV cho HS đọc định lý 2 SGK
HS làm ? 3 trang 126
Trong tam giác vuông cân mỗi
góc nhọn bằng 450
Hoạt động 3 : Tam giác đều (10 phút)
Trang 7đều bằng compa
HS làm ? 4 trang 126
a / ∧
B = ∧
C ( vì tam giác ABC cân tạiA )
Qua chứng minh trên ta suy ra
được hệ quả của hai định lý về
tam giác đều là
HS đọc hệ quả từ SGK
giác có ba cạnh bằng nhau
Hệ quả :
Học SGK tr 127
Hoạt động 4 : Củng cố: (7 phút)
GV gọi HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài
HS làm bài tập 47 tr 127 SGK
4 / Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều Các cách chứng minh một tam giác là cân, là đều
Làm bài tập 46, 48 , 49 trang 127
Chuẩn bị bài mới: luyện tập
IV Nguồn gốc giáo án :
Trang 8• Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , tính toán và chứng minh
II / Phương tiện dạy học :
GV: Thước, compa , thước đo góc , bảng phụ
HS: Bảng nhóm
III / Quá trình dạy học trên lớp :
1 / Ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ (8 phút)
a/ Thế nào là tam giác cân , tính chất của tam giác cân
b/Thế nào là tam giác đều , tam giác vuông cân , định lý về tam giác cân và tam giác đều
c/ Sửa bài tập 49 trang 127
Trang 9b / ∧
A = 1800 - ( 400× 2 )
= 1800 - 800 = 1000
3 / Bài mới
Hoạt động 1 : Luyện tập (25 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 50 trang 127 SGK
HS đọc đề
GV treo bảng phụ có hình 119
SGK
GV: Nếu là mái tôn, góc ở đỉnh
của tam giác cân là 1150 thì các
em tính góc ở đáy như thế nào?
Tương tự hãy tính góc ở đáy
trong trường hợp máy ngói có góc
ở đỉnh bằng 1000
Bài 51 trang 128
HS lên bảng vẽ hình và nêu GT,
KL
GV: muốn so sánh ·ABD Và ·ACE
Ta làm thế nào?
GV: gọi HS trình bày miệng, sau
đó yêu cầu 1 HS lên bảng ghi lời
b / Nếu góc ∧
BAC= 1000 thì ∧
Trang 10Hoạt động 2 : Giới thiệu bài đọc thêm: (10 phút)
GV cho HS cả lớp cùng đọc bài đọc thêm SGK tr128
GV giới thiêu cho HS hiểu rõ thêm về định lí thuận và định lí đảo
4/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút)
• Học theo SGK kết hợp với vở ghi
• Làm thêm các bài tập 72 , 73 , 74 SBT trang 107
• Xem trước bài định lý Pitago
IV Nguồn gốc giáo án :
• Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài của hai cạnh kia
• Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế
II / Phương tiện dạy học
GV: thước , êke , compa
Chuẩn bị bảng phụ dán hai tấm bìa trắng hình tam giác vuông bằng nhau , hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng tổng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông nói trên
III / Quá trình hoạt động trên lớp
1 / Ổn định lớp
2 / Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Định lý Pytago (20 phút)
Trang 11
Hoạt động 2 :Định lý Pitago đảo (10phút)
HS làm ?4 trang 130 :
Một học sinh dùng thước đo góc
để xác định góc BAC
GV: người ta đã chứng minh
được định lí Pytago đảo GV nêu
định lí
∆ ABC , BC2 = AB2 + AC2
∧
BAC = 900
2 / Định lý Pitago đảo
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
∆ ABC , BC2 = AB2 + AC2 ∧
BAC = 900
Hoạt động 3 : Củng cố (13 phút)
* GV gọi HS nhắc lại định lí Pytago (thuận và đảo)
* Hs làm bài tập 53 trang 131
KQ : a) 13 b) c) 20 d) 4
GV cho HS làm ?1 SGK trang 129
Đo độ dài cạnh huyền bằng 5 cm
HS làm ?2 trang 129
GV đặt các tấm bìa lên bảng theo
nội dung ở SGK
1. Phần diện tích không bị che
lấp ở hình 121 là c2
2. Phần diện tích không bị che
lấp ở hình 122 là : a2 + b2
3. Nhận xét : c2 = a2 + b2
Hãy rút ra nhận xét về quan hệ
giữa ba cạnh của tam giác vuông
∆ ABC vuông tại A ⇒ BC2 + AB2 + AC2
Trang 12* bài 54 SGK trang 131 : AB2 = AC2 - BC2 = 8,52 - 7,52 = 16 ⇒ AB = 4 (m)
4 / Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
• Học bài theo SGK và vở ghi
• Làm bài tập 55, 56, 57, 58 trang 131, 132 SGK
• Đọc mục có thể em chưa biết tr132 SGK
• Chuẩn bị bài mới: luyện tập
IV Nguồn gốc giáo án :
Tiết 38: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO
I / Mục tiêu
• Củng cố định lí Pyta go (thuận và đảo)
• Vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khibiết độ dài của hai cạnh kia và vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông
• Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán thực tế
II / Phương tiện dạy học
GV: một sợi dây có thắt nút (hoặc đánh dấu) thành 12 đoạn bằng nhau
thước , êke , compa , bảng phụ
HS: thước , êke , compa
III / Quá trình hoạt động trên lớp
1 / Ổn định lớp
2 / Kiểm tra bài cũ : (8 phút)
1 / Phát biểu định lý Pitago
2 / Chữa Bài 60 SGK trang 133
Trang 13BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm )
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Luyện tập (30 phút)
GV treo bảng phụ có đề bài
HS đứng tại chổ trả lời
Vậy tam giác ABC có góc nào
c) tamgiác có ba cạnh là : 7m, 7m, 10m
Có 72 + 72 = 49 + 49 = 98
102 = 100
⇒ 72 + 72 ≠ 102Vậy tam giác này không phải là tam giác vuông theo định lí Pytago đảo
Bài 57 SGK trang 131
Lời giải của bạn Tâm là sai Ta phải
so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia
Ta có 82 + 152 = 289 = 172 Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 8 ,
15 , 17 là tam giác vuông
Trang 14mặt bàn hình chữ nhật.
Vậy khi anh Nam dựng tủ, tủ không
bị vướng vào trần nhà
Hoạt động 2: Giới thiệu mục có thể em chưa biết: (5 phút)
GV yêu cầu HS cả lớp cùng đọc mục có thể em chưa biết tr 132, 133 SGK
GV đưa hình vẽ 131, 132 lên bảng, dùng sợi dây có thắt nút và eke để minh hoạ cụ thể
GV đưa tiếp hinh133 lên bảng và trình bày như SGK
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
• Oân tập định lí Pytago (thuận và đảo)
• Học bài từ SGK kết hợp vở ghi
• Làm bài tập 59, 60, 61 tr 133 SGK ; bài 889 tr 108 SBT
• Đọc và thực hành mục có thể em chưa biết SGK tr 134
• Chuẩn bị bài mới: Luyện tập (tiếp)
IV Nguồn gốc giáo án :
Trang 15Ngày soạn: 25/01/2010
Tiết 39: LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu
• Tiếp tục củng cố định lí Pytago (thuận và đảo)
• Vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khibiết độ dài của hai cạnh kia
• Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán thực tế
II / Phương tiện dạy học
GV: SGK , thước , êke , compa ,kéo cắt giấy,kẹp giấy bảng phụ
Bảng phụ có gắng hai hình vuông bằng bìa như hình 137 SGK (2 màu khác nhau)
HS: mỗi nhóm chuẩn bị 2 hình vuông bằng hai màu khác nhau, kéo cắt giấy,kẹp giấy và một tấm bìa cứng
III / Quá trình hoạt động trên lớp
1 / Ổn định lớp
2 / Kiểm tra bài cũ : (7 phút)
1 / Phát biểu định lý Pitago
2 / Chữa Bài 60 SGK trang 133
Trang 16= 169 - 144 = 25 ⇒ BH = 5 cm
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm )
3/ Bài mới
Hoạt động 1 : Luyện tập (28 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Chữa bài tập 59 SGK trang 133
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Gọi HS lên bảng chữa
GV: Nếu không có nẹp chéo AC
thì khung ABCD sẽ như thế nào ?
HS: ABCD khó là hình chữ nhật,
góc D thay đổi không còn là 900
BC2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34 ⇒ BC =34
AB2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5 ⇒ AB = 5
Trang 17Con cún bị buộc một đầu tại O
với sợi dây dài 9m Tính độ
dài OA , OB , OC ,OD , ta sẽ
biết được con cún có tới được
các vị trí A , B , C , D
OD = 8 2 + 3 2 = 73 ≈ 8 , 5 < 9Như vậy con cún tới được các vị trí
A , B , B , D nhưng không tới được vị trí C
Hoạt động 2 : Thực hành ghép hai hình vuông thành một hình vuông ( 8 phút)
GV treo bảng phụ có gắn hai hình vuông ABCD cạnh a và DEFG cạnh b có màu khác nhau như hình 137 SGK
Gv hướng dẫn HS cắt, ghép để được hình vuông mới
HS ghép hình theo nhóm GV kiễm tra các nhóm
GV: kết quả thực hành này minh hoạ cho kiến thức nào?
HS: nội dung định lí Pytago
Hướng dẫn học ở nhà : ( 2 phút)
• Oân lại định lí Pytago (thuận và đảo)
• Học bài từ SGK kết hợp vở ghi
• Làm bài tập 83, 84, 90, 92 tr 108, 109 SBT
• Chuẩn bị bài mới:Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
IV Nguồn gốc giáo án :
Trang 18
Ngày soạn: 25/01/2010
Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
A / Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần :
• Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông
• Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để
chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau
• Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
B / Phương tiện dạy học
GV: SGK , thước , compa , thước đo góc
HS: thước , compa , thước đo góc, bảng phụ nhóm
C/ Quá trình hoạt động trên lớp
1 / Ổn định lớp
2 / Kiểm tra bài cũ (6 phút)
GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn ba cặp tam giác vuông bằng nhau từng đôi một
HS lên bổ sung thêm dữ kiện để từng cặp tam giác vuông bằng nhau theo các trường hợp đã được học
3 / Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông (10
phút)
Trang 19GV trở lại hình vẽ KTBC, yêu
cầu HS phát biểu bằng lời cho
E B
∪∪
Trang 20Trường THCS Quang Trung Năm học 2009 - 2010
∆ MOI = ∆ NOI ( Cạnh huyền
- góc nhọn )
Hoạt động 2 : Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
(20 phút)
GV đặt vấn đề : Nếu cạnh huyền
và một cạnh góc vuông của tam
giác vuông nầy bằng cạnh huyền
và một cạnh góc vuông của tam
giác vuông kia thì hai tam giác
đó có bằng nhau không ?
GV hướng dẫn HS vẽ hình , ghi
giả thiết kết luận
• Hỏi : Từ giả thiết , có thể tìm
thêm được yếu tố bằng nhau
nào của hai tam giác vuông ?
Đáp : Có thể chứng minh được
Hoạt động 3 : Củng cố (7phút)
GT KL
Trang 21∆ AHB = ∆ AHC ( cạnh
huyền - cạnh góc vuông )
HS làm ?2 trang 136
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học thuộc, hiểu, phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Làm các bài tập: 64, 65 tr 137 SGK
IV Nguồn gốc giáo án :
Trang 22• Phát huy trí lực học sinh
B / Phương tiện dạy học
GV: thước , compa , thước đo góc
HS: thước , compa , thước đo góc
C Quá trình hoạt động trên lớp
1 / Oån định lớp
2 / Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Nêu các trừng hợp bằng nhau của tam giác vuông
Chữa bài tập 64 tr 136 SGK
3 / Bài mới
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
Hoạt động : Luyện tập (35 phút)
HS làm bài 63 trang 136 SGK
GV hướng dẫn HS ghi GT - KL
Gv gọi HS nêu hướng giải bài toán
HS:
a / ∆ AHB = ∆ AHC ( Cạnh huyền
- cạnh góc vuông ) ⇒ HB = HC
b / ∆ AHB = ∆ AHC
⇒ ∧
BAH = ∧
CAH Một hS lên bảng thực hiện
HS cả lớp nhận xét sữa sai
Bài 63/136
a) Xét ∆ AHB và ∆ AHC có :
µ µ
H =K
AH là cạnh chung
AB = AC (hai cạnh bên tg cân)Vậy ∆ AHB = ∆ AHC ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông )
⇒ HB = HC (hai cạnh tương ứng)
b ) ∆ AHB = ∆ AHC (c/m trên)
Trang 23Bài 64 trang 136 SGK
GV treo bảng phụ có hình vẽ bài
64 SGK
HS suy nghĩ, đứng tại chổ trả lời
Làm bài 65 trang 137
b / Để chứng minh AI là phân
giác của góc A ta phải c minh
điều gì?
Phải chứng minh ∧ ∧
=CAI BAI hay tam giác AIH = tam giác AIK
(cạnh huyền - cạnh góc vuông )
Bài 64/137
Bổ sung AB = DE thì :
∆ ABC = ∆ DEF ( c - g - c ) Bổ sung ∧ ∧
µH = µK=900 Góc A chungAB= AC (tam giác ABC cân tại A)
Vậy ∆ ABH = ∆ ACK ( Cạnh huyền - góc nhọn )
⇒ AH = AK (hai cạnh tương ứng)
b) Có ∆ AIH = ∆ AIK (cạnh huyền - cạnh góc vuông ) Vì:
AK = AH (c/m trên)
AI là cạnh chung
=CAI BAI
Hay AI là tia phân giác của góc A
4 / Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3 phút)
* Học theo SGK kết hợp với vở ghi
* Về nhà làm bài tập 66 trang 137
Hướng dẫn :
∆ AMD = ∆ AME ( Cạnh huyền - góc nhọn )
∆ MDB = ∆ MEC ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông )
A
H K
I
Trang 24∆ AMB = ∆ AMC ( c- c- c )
BT 96, 97, 98 tr110 SBT
Chuaồn bũ baứi mụựi:Thửùc haứnh ngoaứi trụứi
Moói toồ HS chuaồn bũ: moọt sụùi daõy daứi khoaỷng 10 m
OÂn laùi caựch sửỷ duùng giaực keỏ ( Toaựn 6 taọp 2)
IV Nguoàn goỏc giaựo aựn :
+Địa điểm thực hành cho các tổ HS
+Các giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành (Liên hệ với phòng đồ dùng dạy học).+Huấn luyện trớc một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 HS)
+Mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS
-HS:Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm:
+4 cọc tiểu, mỗi cọc dài 1,2m
+1 giác kế
+1 sợi dây dài khoảng 10m
+1 thớc đo độ dài
+Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trớc do GV hớng dẫn)
C.Tổ chức các hoạt động dạy học (2 tiết):
I.Hoạt động 1: thông báo nhiệm vụ và h ớng dẫn cách làm (20 ph)
(tiến hành trong lớp)
Trang 25Hoạt động của giáo viên
-Đa hình 149 lên bảng phụ giới thiệu
-Sau đó lấy 1 điểm E ∈ xy
-Xác định điểm D sao cho E là trung
điểm của AD
Hoạt động của học sinh
-Lắng nghe và ghi bài
-Đọc lại nhiệm vụ trang 138 SGK
-Lắng nghe GV hớng dẫn
-Trả lời: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm đĩa nằm trên đ-ờng thẳng đứng đi qua A Đa thanh quay
về vị trí 0o và quay mặt đĩa sao cho cọc ở
B và hai khe hở ở thanh quay thẳng hàng Cố định mặt đĩa , quay thanh đi
90o, điều chỉnh cọc sao cho thẳng hàng với hai khe hở ở thanh quay Đờng thẳng
đi qua A và cọc chính là đờng thẳng xy
Hoạt động của giáo viên
-Hỏi: làm thế nào để xác định đợc điểm
điểm C sao cho B, E, C thẳng hàng
-Đo độ dài đoạn CD
-Hỏi: Vì sao làm nh vậy ta lại có CD =
AB ?
-Yêu cầu đọc lại phần hớng dẫn cách
làm
Hoạt động của học sinh
-Trả lời: Có thể dùng dây đo đo đoạn thẳng AE rồi lấy trên tia đối của tia EA
điểm D sao cho ED = EA
-Trả lời: Cách làm tơng tự nh vạch đờng thẳng xy ⊥ AB tại A
II.Hoạt động 2: chuẩn bị thực hành (10 ph).
-Yêu cầu các tổ trởng báo cáo việc
chuẩn bị thực hành của tổ về phân công
nhiệm vụ và dụng cụ
-GV kiểm tra cụ thể
-Giao mẫu báo cáo thực hảnh cho các tổ
Trang 26(3 điểm) (3 điểm) (4 đIểm) (10 điểm)1
Cho các tổ họp bình đIểm và ghi biên bản thực hành rồi nộp cho GV
V.Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà- vệ sinh cất dụng cu (5 ph)
-BTVN: 102/110 SBT
-Ôn tập chơng làm câu hỏi 1, 2, 3 ôn tập chơng II và BT 67, 68, 69/140, 141 SGK.-Cho HS cất dụng cụ , rửa tay chân, chuẩn bị tiết học sau
IV Nguoàn goỏc giaựo aựn :
Trang 27GV: Bảng phụ , êke , thước thẳng Chuẩn bị bảng 1 về Các trường hợp bằng nhau của tam giác ( như trong SGK )
HS: Bảng phụ nhóm
III / Quá trình hoạt động trên lớp
1 / Oån định lớp
2 / Oân tập :
Hoạt dộng của GV và HS Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 :Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giác (14 phút)
GV gọi HS trả lời câu các hỏi ôn
tập 1 trang 139
GV: Hãy nêu tính chất về góc
của một tam giác cân , tam giác
đều , tam giác vuông , tam giác
vuông cân
GV treo bảng phụ Bài 67 SGK
HS đứng tại chổ trả lời
Bài tập 68 SGK:
GV gọi HS đứng tại chổ trả lời
HS cả lớp nhận xét
Câu 4 Sai Sửa lại cho đúng : Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn phụ nhau
Câu 5 Đúng Câu 6 Sai Chẳng hạn có tam giác cân mà góc ở đỉnh bằng 1000
Câu d) Suy ra từ định lý " Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân "
Hoạt động 2 :Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Trang 28(10 phút)
• Hs trả lời các câu hỏi 2 , 3 ôn tập trang 139
• GV chỉ vào các hình tương ứng ở bảng 1 về : Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác khi HS trả lời các câu hỏi 2 , 3
Hoạt động 3 : Hướng dẫn giải bài tập SGK (20 phút)
Bài 69 trang 141 SGK
Ứng với trường hợp D và A nằm
khác phía đối với BC , các trường
hợp khác chứng minh tương tự
HS vẽ hình theo diễn đạt của
GV
1 HS trình bày bảng
HS nêu GT, KL chủa bài toán
GV hướng dẫn HS chứng minh
Chú ý : Cần giải thích cho HS
cách dùng thước và com pa vẽ
đường thẳng qua đi qua điểm A
và vuông góc với đường thẳng a
Bài 69 trang 141
∆ ABD = ∆ ACD ( c -c - c ) ⇒
2 1
∧
∧
=H H
Hoạt động 4 : hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
Tiếp tục ôn tập chương II
Làm các câu hỏi ôn tập 4,5,6,tr139 SGK
bài tập 70, 71, 72 , 73 trang 141SGK
Chuẩn bị bài mới: ôn tập chương 2 (tiếp)
IV Nguồn gốc giáo án :
Trang 29II / Phương tiện dạy học
GV: SGK , bảng phụ , êke , thước thẳng Chuẩn bị bảng 1 về Các trường hợp
bằng nhau của tam giác ( như trong SGK )
HS: đã dặn ở tiết trước.
III / Quá trình hoạt động trên lớp
1 /Ổn định lớp
2 /Ôn tập :
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
Hoạt đông 1 : Oân tập về một số dạng tam giác đặc biệt (24 phút)
GV gọi HS trả lời các câu
hỏi 4 , 5
GV chỉ vào các hình tương
ứng ở bảng 2 về Tam giác và
một số dạng tam giác đặc biệt
khi HS trả lời các câu hỏi
∆ ABM = ∆ ACN ( c - g - c )
⇒ ∧ ∧
=N
M ⇒ ∆ AMN là tam giác cân
Thiết kế bài giảng hình học 7 29 GV:Phạm Văn Hùng
A
( )1
Trang 30HS vẽ hình và nêu GT, KL
GV: gọi HS trình bày miệng
câu a)
GV đưa bảng phụ có hình vẽ
và bài giải mẫu câu a) để HS
nhớ
HS lên bảng chữa câu b, c, d
trên bảng và HS cả lớp nhận
xét
GV hướng dẫn HS về nhà làm
câu e)
b / ∆BHM = ∆CKN ( huyền - góc nhọn )
⇒ HM = KN (1 )
∆ AMN cân ⇒ AM = AN (2 )Từ ( 1 ) và (2 ) suy ra AM - HM =
∧
∧
=C
B ⇒ ∆ OBC là tam giác cân
Hoạt động 2 Ôn tập về định lý Pitago (20 phút)
HS trả lời câu hỏi ôn tập 6
GV treo hình vẽ 151 SGK và yêu cầu HS
giải
Lưu ý : có hai cách giải.
Bài 71 /141 Cách 1 :
∆ AHB = ∆ CKA ( c - g - c )
⇒ AB = CA , ∧ ∧
= ACK BAH
Ta lại có ∧ ∧
+CAK ACK = 900Nên : ∧ ∧
+CAK BAH = 900
Do đó : ∧
BAC= 900Vậy ∆ ABC là tam giác vuông cân
C B
K
Trang 31• Hoạt động 3 : hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
Oân tập lí thuyết và làm lại các bài tập ôn tập
Chuẩn bị bài mới: kiểm tra 1 tiết
IV Nguồn gốc giáo án :
• Kiểm tra sự hiểu bài của HS
• Biết vận dụng sự bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau
• Nhận diện được các tam giác đặc biệt và tính chất của nó
Trang 32• Trình bày một bài toán chứng minh.
II CHUẨN BỊ:
GV: chuẩn bị mỗi HS một đề (photo)
HS: giấy nháp, dụng cụ vẽ hình
III NỘI DUNG KIỂM TRA:
Phần một: Trắc nghiệm: (5điểm)
Câu 1 Cho ∆PQR có A· =75 0 và Qµ = 55 0 ⇒ =ˆ µR ………
Câu 2 Để ∆ABC= ∆DEF theo trường hợp c-g-c cần AB = DE
Câu 6 Cho ∆ABC= ∆DEF , cách viết nào sau đây không đúng ?
A ∆BCA= ∆EFD B ∆CBA= ∆EFD
C ∆BAC= ∆EDF D ∆ACB= ∆DFE
Câu 7 Cho hình vẽ:
Góc B có số đo x =
Nếu ba góc của tam giác này lần lượt bằng ba
góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng
nhau
Trong tam giác vuông cân, mỗi góc nhọn có
số đo bằng 450
Nếu một tam giác có độ dài một cạnh bằng
tổng độ dài hai cạnh kia thì tam giác đó là
tam giác vuông
B x
Trang 33C 800 D 900
Phần hai: TỰ LUẬN: (5 điểm)
Cho ∆ABC cân, có AB = AC Kẻ AH ⊥BC (H∈BC)
a Chứng minh : HB = HC
b Khi AB = AC = 5cm; BC = 6cm Tính độ dài AH
c Kẻ HD⊥AB (D∈AB); HE⊥AC (E∈AC)
Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HÌNH HỌC 7
Phần một: TRẮC NGHIỆM: (5điểm) mỗi câu đúng đạt 0,5 đ
Câu 1 ⇒ =ˆ Rµ 500 Câu 2 BC = EF Câu 3 Cµ =400 Câu 4 Điền dấu “X” thích hợp vào ô trống:
Câu 5 B
10 cmCâu 6 B
AHB AHC= = ; AH là cạnh chung ; AB = AC (∆ABC cân tại A)
Vậy ∆ACH = ∆ABH (cạnh huyền-cạnh gv) ⇒ HB=HC (hai cạnh tương
Nếu ba góc của tam giác này lần lượt bằng ba
góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng
nhau
X
Trong tam giác vuông cân, mỗi góc nhọn có
số đo bằng 450
X
Nếu một tam giác có độ dài một cạnh bằng
tổng độ dài hai cạnh kia thì tam giác đó là
tam giác vuông
X
, AB = AC, AH BC (HBC)
GT AB = AC = 5cm; BC = 6cm HDAB (DAB); HEAC (EAC).
a) HB = HC
KL b) Tính AH
c) tam giác ADE là tam giác cân
0,5đ
Trang 34ADH = AEH = ; AH là cạnh chung ;DAH· =EAH· ( do hai góc tương ứng của
∆ACH = ∆ABH) Vậy ∆ADH = ∆AEH (cạnh huyền- góc nhọn) ⇒
AD=AE (hai cạnh tương ứng)
Vậy ∆ADE là tam giác cân ( có hai cạnh bằng nhau) (1,5đ)
Tuần :26 TCT : 47
Ngày soạn:
Ngày dạy :
QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN
TRONG MỘT TAM GIÁC
II / Phương tiện dạy học
• SGK , thước thẳng , êke , compa ,
• GV và mỗi HS chuẩn bị một hình tam giác bằng giấy có hai cạnh
không bằng nhau
III / Quá trình hoạt động trên lớp
1 Oån định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (2 phút)
GV giới thiệu nội dung chủ yếu của chương 3
3 Bài mới: (3 phút)
GV: cho tam giác ABC, nếu AB=AC thì hai góc đối diện như thế nào?
Ngược lại, nếu µB C= µ thì hai cạnh đối diện như thế nào?
HS: đứng tại chổ trả lời
GV: vậy một tam giác có hai cạnh không bằng nhau thì hai góc đối diện nhưthế nào?
Trang 35Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Góc đối diện với cạnh lớn hơn (18 phút)
Hoạt động 1 : Cạnh đối diện với góc lớn hơn (12 phút)
* Gv yêu cầu HS cả lớp thực hiện ? 1
trang 53
HS cả lớp cùng làm, một HS lên bảng
vẽ và dự đoán
∧
C < ∧
B
* Làm ?2 trang 52
Mỗi HS gấp một tam giác như hướng
dẫn của SGK Hình ảnh của nếp gấp là
gì của góc A ?
Có nhận xét gì về góc AB'M ?
Từ đó so sánh với góc C ?
HS kết luận: µB C= µ ·AB M' =Cµ
GV gọi HS giải thích (dựa vào tính chất
góc ngoài của tam giác)
GV: · 'AB M bằng góc nào của tam giác
ABC?
HS:·AB M' = ·ABM
GV: vậy rút ra quan hệ như thế nào
giữa góc B và góc C của tam giác ABC
HS:B Cµ > µ
GV: Từ dự đoán trên các em có thể
phát biểu định lý về quan hệâ giữa góc
và cạnh đối diện trong tam giác GV
cho HS đọc lại định lý trong SGK
GV vẽ hình, ghi GT, KL của định lí
HS dọc phần chứng minh SGK và trình
bày miệng
GV: ngược lại nếu có B Cµ > µ thì cạnh AC
có quan hệ như thế nào với cạnh AB?
1 / Góc đối diện với cạnh lớn hơn
KL ∧
C < ∧
B
Chứng minh: SGK
Trang 36GV y/c HS Làm ?3 SGK trang 54
HS:Quan sát hình và dự đoán :
• Tam giác ABC có ∧
• Trong tam giác tù (hoặc tam giác
vuông ) , góc tù ( hoặc góc vuông )
là góc lớn nhất nên cạnh đối diện
với góc tù ( hoặc góc vuông ) là cạnh
3/ Luyện tập – Củng cố: (8 phút)
* HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học
* GV yêu cầu HS Làm bài 1 , 2 trang 55 SGK
4 / Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
Nắm vững hai định lí, học cách chứng minh định lí 1
Bài tập về nhà: 3, 4, 7 tr 56 SGk
Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
IV Rút Kinh Nghiệm:
Trang 37• Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
• Rèn kĩ năng vận dụng định lý 1 và 2 về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác để giải các bài tập
• Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi GT, KL; bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài suy luận có căn cứ
II / Phương tiện dạy học
GV: thước , êke , compa , bảng phụ ghi câu hỏi bài tập
HS: bảng phụ nhóm
III / Quá trình hoạt động trên lớp
1 Oån định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (3 phút)
Nhắc lại hai định lý về góc và cạnh đối diện trong tam giác
3 Bài mới
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Luyện tập : (40 phút)
Cho HS làm bài 3 trang 56
a / GV gợi ý cho HS trong tam giác
góc tù chính là góc lớn nhất
Vì Â = 1000 nên cạnh BC là cạnh
lớn nhất
b / Nhận xét gì về số đo các góc
của tam giác ABC
= + + ∧ ∧
∧
C B
C 180
C = 1800 -( 1000 +400 ) = 400Trong tam giác ABC góc A =
1000 Nên A là góc tù Do đó đối diện với A là cạnh BC lớn nhất e/ Tam giác ABC là tam giác cân vì
Trang 38thể có trong một tam giác
Bài 5 trang 56
Bài 6 trang 56
với cạnh nhỏ
nhất là góc nhỏ nhất mà góc nhỏ nhất chỉ
có thể là góc nhọn ( do tổng ba góc trong
tam giác là 1800 và mỗi tam giác có ít nhất một góc nhọn )
Bài 5 trang 56
Trong tam giác BCD góc C là góc tù nên
BD > CD (1 ) Trong tam giác ABD góc B là góc tù ( vì
B là góc ngoài của tam giác BDC ) nên
AD > BD (2 )Từ (1) và (2) ⇒ AD > BD > CDHay đoạn đường Hạnh đi là dàinhất và con đường Trang đi là ngắn nhất
D
Trang 39Hoạt động 2 : Hướng dẫn học ở nhà : (3 phút)
• Học thuộc hai định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam tam giác
• Làm bài tập 7 trang 56 , bài 5, 6, 7, 8, tr 24, 25 SBT
• Xem trước bài " Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đường xiên và hình chiếu "
Oân lại định lí Pytago
IV Rút Kinh Nghiệm:
I / Mục tiêu
• Học sinh nắm được khái niệm : đường vuông góc , đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu của điểm , hình chiếu của đường xiên; biết vẽ hình và chỉ ra các kháiniệm này trên hình vẽ
• Nắm được định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , quanhệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó, hiểu cáh chứng minh các định lítrên
• Bước đầu HS biết vận dụng hai định lí trên vào các bài tập đơn giản
II / Phương tiện dạy học
GV: êke , thước thẳng , bảng phụ ghi các định lí, bài tập
D
B
C
Trang 40HS:
III / Quá trình hoạt động trên lớp
1 Oån định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (7 phút)
f/ Phát biểu định lý 1 và 2 về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
g/Cho tam giác ABC cân tại A , lấy điểm D nằm giữa hai điểm A và C So sánh BD và DC
h/ So sánh các cạnh của tam giác ABC biết ∧
A = 750 và ∧
C = 450
3 / Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản.
Hoạt động 1 : ïCác định nghĩa (11 phút)
GV vừa vẽ hình, vừa trình bày
như SGK:
Từ điểm A không nằm trên
đường thẳng d kẻ đường vuông
góc với d tại H Trên d lấy
điểm B không trùng H,…
HS làm ?1 trang 57
1/ Khái niệm đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu của đường xiên
AH : đoạn vuông góc hay đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng
d
H : chân đường vuông góc hay hình chiếu của A trên d
AB : đường xiên kẻ từ A đến d
HB : hình chiếu của đường xiên AB trên d
• A
H B
A
d