Lịch sử loài ngời nói chung, lịch sử Trung Quốc cổ đại nói riêng trong một thờigian dài trải qua chế độ cộng sản nguyên thuỷ. Là một xã hội, những mầm mống cộng sản lần đầu tiên xuất hiện, nó là biểu hiện sự ớc mơ của con ngời trong thời đại ngày nay về một thế giới công bằng. Trong suốt thời gian dài tồn tại chế độ cộng sản nguyên thuỷ, trong xã hội đó không có kẻ sang, ngời hèn, kẻ yếu ngời mạnh, kẻ giàu ngời nghèo, tất cả mọi ngời đều bình đẳng nh nhau, không có kẻ thống trị và ngời bị thống trị, không có kẻ áp bức và ngời bị áp bức, không có ngời bóc lột và ngời bị bóc lột, là một xã hội mà thế giới ngày nay con ngời đang hớng tới.
Tuy nhiên đặt trong giai đoạn lịch sử, tất cả mọi cái còn đang còn trong sự phôi thai, với con ngời hôm qua đối với họ còn mới mẻ, ngày hôm nay còn lạ lẫm trớc tất cả mọi thứ thì sự tồn tại xã hội cộng sản nguyên thuỷ là điều dễ hiểu. Trong bối cảnh những điều kiện còn hết sức thiếu thốn, kỹ thuật sản xuất lạc hậu, công cụ thì thô sơ, chẳng khác xa là mấy so với thủa hồng hoa khởi thuỷ, có muốn phát triển hơn thì con ngời Trung Hoa cổ cũng chẳng còn biện pháp nào khác.
Xã hội ngày càng phát triển kéo theo cơ cấu xã hội chuyển động, xã hội cộng sản nguyên thuỷ Trung Hoa nói riêng và loài ngời nói chung, tỡng nh là một xã hội bình đẳng bất tuyết đã bắt đầu chuyển động phá vỡ sự cân bằng tạo nên những vết nứt đầu tiên thúc đẩy xã hội phát triển. Xã hội cộng sản nguyên thuỷ Trung Quốc cũng không nằm ngoài quy luật. Trong cả một thời kỳ dài của lịch sử cổ đại Trung Quốc, khi ý thức, nhận thức của con ngời về thế giới tự nhiên, xã hội, t duy đang còn trong trạng thái buổi đầu, khi mà công cụ lao động đang còn thô sơ, trình độ sản xuất đang còn thấp kém thì những yếu tố đảm bảo cho xã hội đó bình ổn, tồn tại tởng nh không bao giờ mất. Nhng cùng với những bớc tiến của thời gian, thì nhận thức của con ngời Trung Hoa cổ đại về thế giới tự nhiên, xã hội, t duy cũng đánh dấu những bớc thay đổi lớn. Và xã hội cộng sản nguyên thuỷ Trung Quốc vốn đợc xem là một xã hội luôn hiện diện cuộc sống thái bình thịnh trị bắt đầu lung lay.
Từ thời kỳ đồ đá giữa đã chuyển sang sơ kỳ, trung kỳ rồi hậu kỳ đồ đá mới đã ghi dấu những chuyển biến lớn tạo nên những khác biệt trong xã hội Trung Quốc cổ đại. Lực lợng sản xuất biến đổi, mặc dù trong suốt một thời gian dài công cụ sản xuất chủ yếu bằng đá, nhng ở giai đoạn hậu kỳ đá mới nó đã có những đóng góp to lớn, thúc đẩy mạnh mẽ hơn cái xã hội vốn đã tồn tại hàng nghìn năm tiến vào ngỡng cửa của thế giới văn minh. Khi thời đại kim khí xuất hiện ở Trung Quốc vào cuối thiên niên kỷ III đầu thiên niên kỷ II Tcn thì những yếu tố bất ổn xuất hiện trong xã hội vốn đã tồn tại ngày càng trở nên rõ ràng hơn và sâu sắc hơn. Cùng với những bớc chuyển biến về công cụ lao động thì trong kỹ thuật sản xuất của c dân Trung Hoa cổ đại cũng đã có bớc tiến mang tính đột phá. Nó thúc đẩy nhanh hơn, sự phân tách hơn, và xoá đi một xã hội mà đã tồn tại trong suốt thời kỳ dài.
Sự tích luỹ của cải t hữu ngày càng nhiều dới hình thức ruộng t, súc vật, hàng hoá, đã làm cho sự chênh lệch về tài sản và về địa vị xã hội giữa các gia đình phụ thuộc trong cùng một thị tộc, giữa các thị tộc trong cùng một bộ lạc ngày càng rõ rệt, dần dần trong xã hội thị tộc, ở Trung Quốc phân hoá thành những kẻ giàu và những ngời nghèo, những ngời giàu hợp thành tầng lớp quý tộc, chiếm hữu nô lệ, còn những ngời nghèo khó gồm đông đảo thành viên trong công xã mất dần đất đai, súc vật, của cải.
Nh vậy cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, những biến đổi quan trọng về kinh tế, đã kéo theo sự vận hành về cơ cấu xã hội.chế độ t hữu ra đời khẳng định sự bất bình đẳng đầu tiên xuất hiện trong xã hội Trung Hoa cổ đại, kéo theo đó là sự phân hoá tài sản trở nên sâu sắc.
Giờ đây trong xã hội Trung Quốc cổ đại đã xuất hiện kẻ giàu ngời nghèo, kẻ sang, ngời hèn, kẻ cao, ngời thấp. Cao hơn là sự xuất hiện kẻ thống trị và ng- ời bị thống trị, kẻ bóc lột, ngời bị bóc lột. Những biểu hiện đó khẳng định chắc chắn xã hội Trung Quốc đang trên đà phân hoá mạnh mẽ.
Sự phân hoá buổi đầu trong xã hội Trung Quốc cổ đại đã chia thành phần c dân làm hai giai cấp chính trong xã hội.
Bộ phận th nhất là đông đảo nông dân công xã:Trong lịch sử xã hội, Trung Hoa cổ đại, bộ phận đông đảo nhất trong xã hội, chiếm tỷ lệ lớn nhất chính là bộ phận nông dân công xã. Bớc vào giai đoạn cuối của xã hội cộng sản nguyên thuỷ, những ngời nông dân Trung Hoa cổ đại họ tập trung vào trong các công xã nông thôn, một tổ chức bằng tính chất quá độ từ xã hội cộng sản nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp và nhà nớc. Tức là từ một xã hội t liệu sản xuất dựa trên chế độ công hữu là chủ yếu chuyển sang chế độ t hữu. Trớc khi tách ra thành lập những công xã mới thì hầu hết những ngời nông dân công xã này sống chủ yếu tâp trung trong các thị tộc, hay bộ lạc, và họ là những thành viên của tổ chức đó.
Nông dân công xã trong xã hội Trung Hoa cổ đại họ không chỉ là lực lợng chiếm số lợng đông đảo trong xã hội, mà những ngời nông dân công xã còn có vai trò là lực lợng sản xuất chính trong xã hội, tạo ra của cải vật chất để nuôi sống công xã của mình.
Buổi đầu khi lực lợng sản xuất cha phát triển, và chế độ t hữu cha đợc xác lập, thì của cải nông dân công xã làm ra đều là của sở hữu chung của toàn công xã, mối quan hệ của những ngời nông dân công xã với các thành viên khác trong xã hội, kể cả những ngời đứng đầu các thị tộc, hay bộ lạc cũng rất bình đẳng, hoà thuận, êm ấm. Những ngời nông dân công xã này họ bằng lòng với cuộc sống hiện đang có của mình, vì cuộc sống hiện tại nó dành cho họ một cuộc sống bình yên và một gia đình hạnh phúc.
Những ngời nông dân công xã trong xã hội cổ đại Trung Quốc, họ sinh sống chủ yếu bằng nghề nông, trên cơ sở dựa vào điều kiện tự nhiên là chủ đạo. Buổi đầu, những nông dân công xã này họ canh tác trên đất đai thuộc quyền sở hữu chung của toàn công xã, và tất nhiên sản phẩm lao động làm ra cũng chính là sản phẩm của toàn thể công xã.
Tuy nhiên, khi chế độ t hữu từng bớc manh nha xác lập và từng bớc đợc thiết lập vững chắc thì cũng chính là khi số phận của những ngời nông dân công xã cũng có sự thay đổi. Khi chế độ t hữu đợc thiết lập thì một bộ phận nhỏ trong xã hội Trung Hoa cổ đại đã tìm mọi cách chiếm đoạt những sản phẩm lao động
do những thành viên của công xã là nông dân làm ra. Giờ đây của cải mà vốn lâu nay là thuộc quyền sở hữu chung của toàn công xã, đảm bảo cho họ sự sống khi họ khó khăn, thì đã bị những ngời khác cớp mất. Không chỉ bị tớc đoạt những sản phẩm lao động làm ra, đồng thời những nông dân công xã Trung Quốc họ còn bị tớc đoạt chính t liệu sản xuất là ruộng đất mà vốn trớc đây số ruộng đất này là tài sản chung của toàn công xã cũng nh tài sản của chính bản thân cá nhân họ. Không chỉ bị tớc đoạt thành quả lao động, không chỉ bị tớc đoạt t liệu sản xuất, giờ đây những ngời nông dân công xã này đã bị một bộ phận nhỏ trong xã hội bóc lột trực tiếp sức lao động thân phận của họ từng bớc đẩy vào vòng kìm hãm của một bộ phận khác trong xã hội. từ mối quan hệ buổi đầu khá bình đẳng thì những ngời nông dân công xã bây giờ đã bị số phận của một ngời nông dân kéo xuống, so với một bộ phận tầng lớp trên trong xã hội.
Số phận của những ngời nông dân công xã ở Trung Quốc thời kỳ cổ đại đã đợc phản ánh trong nhiều tác phẩm văn học lớn của Trung Quốc cổ đại, mà một trong nhiều tác phẩm phản ánh đợc đủ đầy nhất thân phận của những ngời nông dân này đó chính là tác phẩm “kinh thi”.
Kinh thi là tập thơ đầu tiên của Trung Quốc đợc sáng tác trong khoảng thời gian 500 năm và cách ngày nay khoảng 2500 năm. Tác phẩm kinh thi đợc chia làm ba phần Phong, Nhã, Tụng
Kinh thi đặc biệt là những bài dân ca Trong Quốc Phong, là những bài nói về nhân dân lao động ca hát, về những việc làm của họ, nhng qua đó ta thấy rất rõ sự mâu thuẫn giai cấp, phản kháng giai cấp trong xã hội thông qua những bài ca dao, bài thơ mà ta thấy đợc tiếng nói của những ngời lao động, của những ngời nghèo khổ, của những ngời bị áp bức bóc lột mà thân phận của họ chỉ là những ngời nông dân công xã. Những ngời nông dân trong công xã họ bị bộ phận tầng lớp trên trong xã hội bóc lột bằng nhiều cách, nhiều thủ đoạn khác nhau, có thể họ bị bóc lột bằng địa tô, có thể họ bị bóc lột bằng cống vật, sản vật, hoặc cũng có thể bị bóc lột bằng lao dịch. Ví dụ của cải làm ra phải nộp cho chúng một phần, nh nuôi tằm dệt vải, săn thú lấy da: bóc lột lao dịch nh xây dựng nhà cửa, chặt gỗ, đóng nhà, nấu rợu đục băng, nh vậy những ngời nông
dân công xã họ phải lao động cực nhọc, vất vả để nuôi sống môt bộ phận nhỏ trong xã hội, sống giàu sang, nhàn hạ. Ví dụ trong bài “chặt gỗ đàn” Nguỵ Phong có những câu:
“Không cấy không gặt
Lúa có ba trăm Không bắn không săn
Sân treo đầy thú Này ngời quân tử Chớ ngồi ăn không”
Tiêu biểu là bài “Thất nguyệt” trong “Mân phong” mô tả đời sống nông dân trong vòng một năm từ tháng giêng cho đến tháng chạp, qua bài thơ ta thấy cảnh lao động nặng nhọc những ngời nông dân bị bóc lột nặng nề. Có thể tóm tắt nh sau:“Tháng giêng sửa soạn cày bừa, tháng hai ra đồng, tháng ba trồng dâu nuôi tằm, tháng t tháng năm hái viễn chí, tháng sáu hái lê và mận, tháng bảy hái đạu và da, tháng tám hái bầu, chặt lan, gặt hái, dệt vải, tháng chín hái me, đàn bà chuẩn bị may quần áo mùa rét cho nhà nhỏ, đàn ông chuẩn bị đập lúa, tháng mời nộp tô, tháng mời một đi săn chồn, tháng mời hai đi săn lợn, đục băng, cất băng cho nhà chủ đề mùa hè ăn cho mát… ” cùng một tháng mỗi hạng ngời cùng làm một việc.
Bài “thất nguyên” nói lên cảnh cực nhọc của ngời nông dân và nói lên hết sự áp bức bọc lột của bộ phận giai cấp thống trị. Họ lao động là để cung cấp cho giai cấp quý tộc, làm ruộng, dệt vải, đi săn, cứ nh thế quanh năm và suốt tháng, hết ngày này sang ngày khác hết năm này qua năm khác không hề nghỉ tay, bài thơ kể tỷ mỉ, thỉnh thoảng lại chen vào tiếng thở dài đau khổ. Bóc lột đi đối với áp bức, không áp bức thì không bóc lột đợc. Có câu “bọn điền quan vui mừng”, bạn ấy vui mừng vì thấy nông dân siêng năng, cần cù, vợ chồng, con cái đem nhau ra đồng làm việc cả.
Còn đời sống của bản thân ngời nông dân công xã thì nh thế nào? Không nói thì cũng có thể đoán đợc. Bài thơ không kể tỷ mỉ nhng qua lời than thở cũng thấy đợc cái ăn, cái mặc cái ở của họ là hết sức thiếu thốn. Mùa rét không đợc
mặc ấm mà chính họ là những ngời trồng dâu nuôi tằm dệt vải may áo, ăn thì ăn cái thứ non đắng, ở thì ở những túp lều rách nát chỉ là nơi dế bò, chuột rúc mà thôi. Lời kể thờng xen tiếng thở dài não nùng “thơng thay bọn nông nô chúng ta”, “thơng thay vợ con chúng ta”. ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh khi âm thầm, khi bộc lộ. Trong bài “Thất nguyệt” ngời nông dân cũng chỉ mới thấy họ khổ, họ cũng mơ hồ nhận thấy rằng họ làm tất cả để cho bọn quý tộc, lãnh chúa hởng.
Bài “Thạc thử” gọi bón chúng là chuột xù, thóc gạo làm ra chuột xù ăn hết, nh thế đã ba năm tròn công lao của ngời “chuột xù” không hay biết và thề sẽ bỏ “chuột xù” đi tìm cõi yên vui. Và không còn phải thở ngắn than dài làm chi nữa, cái ý “tìm cõi yên vui” thể hiện lòng khát khao của ngời lao động đợc sống trong xã hội không có bóc lột, không có áp bức.
Có thể nói rằng tác phẩm “kinh thi” trong văn học cổ đại của Trung Quốc là một pho sử bằng văn, mà ở đó thông qua sự phản ánh của cuộc sống nhân dân lao động của Trung Quốc cổ đại và sự bóc lột của tầng lớp quý tộc mà ta biết đ- ợc hoàn cảnh của những ngời nông dân trong lịch sử xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ.
Những bài thơ trên và còn có rất nhiều các bài thơ khác đã phản ánh một cách chân thực xã hội Trung Quốc thời cổ, một xã hội mà ở đó ta đã thấy bóng dáng của cái giai cấp, sự tơng phản đối lập giữa giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột và phản ánh sự mâu thuẫn chủ yếu trong giai cấp đó, mà ở đây là nông dân công xã, nó phản ánh đúng ý thức mãn kháng của những ngời nông dân trong công xã của xã hội Trung Hoa cổ đại.
Cùng với giai cấp nông dân công xã, chế độ t hữu ra đời nó cũng đánh dấu sự suất hiện của một bộ phận, mội giai tầng mới trong xã hội, mà bộ phận này khi xã hội phân hoá đến độ sâu sắc, mẫu thuẫn xã hội không thể điều hoà, nó sẽ tách ra trở thành giai cấp thống trị. Đó chính là tầng lớp giai cấp quý tộc. Giai cấp quý tôc trong xã hội Trung Hoa cổ đại, trong giai đoạn chế độ công xã thị tộc còn tồn tại thì giai cấp này chỉ là một bộ phận đứng đầu các công xã nh tù trởng, tộc trởng, họ là những ngời có uy tín và địa vụ trong xã hội. Khi mà
công cụ sản xuất và kỹ thuật sản xuất của ngời dân Trung Hoa cổ đại đang còn trong tình trang lạc hậu, khi mà chế độ t hữu cha xuất hiện, (có nghĩa là xã hội lúc này cha xuất hiện của cải d thừa thì mối quan hệ giữa những ngời nông dân trong công xã và bộ phận những ngời có quyền lực trong công xã này còn tơng đối bình đẳng. Tuy nhiên khi trong xã hội Trung Hoa cổ đại xuất hiện của cải d thừa mỗi ngày một nhiều, đợc đánh dấu bằng công cụ lao động và kỹ thuât sản xuất của con ngời ngày càng phát triển. Thì những ngời có quyền lực, những ngời vốn lâu nay vẫn lãnh đạo công xã đó đã tìm mọi cách tớc đi, hay chiếm đoạn số của cải d thừa do những ngời nông dân công xã làm ra. Và của cải từ quyền sở hữu chung đã chuyển sang biến thành quyền sở hữu riêng trong tay một số ít ngời. Vậy là chế độ t hữu trong xã hội Trung Quốc cổ đại đợc xác lập,