Cơ sở kinh tế

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình phân hoá giai cấp trong xã hội trung quốc cổ đại (Trang 30 - 44)

Đúng nh Ph.Enghen từng nhận xét: “Mọi biến động trong xã hội suy cho cùng cũng là do kinh tế”, có phải vậy mà khi nói tới những tiền đê dẫn tới sự phân hoá giai cấp trong xã hội Trung Quốc cổ đại, thì tiền đề kinh tế chính là sự khởi đầu của mọi xuất phát điểm. Chính những yếu tố nằm trong quá trình vận động trên lĩnh vực kinh tế, đã tạo ra những chuyển biến lớn lao trên mọi mặt của đời sống con ngời Trung Quốc cổ đại, và cũng kinh tế là yếu tố ban đầu đa xã hội nguyên thuỷ ở Trung Quốc từ trạng thái tàn d của thời đại “giã man” bớc sang một thời đại khác hẳn “thời đại văn minh”. Có nghĩa là thời đại chứng kiến sự ra đời nhà nớc và giai cấp. Tất nhiên kéo theo nó là những giá trị vô giá mà con ngời chỉ trong thời đại có gia cấp và nhà nớc mới có đợc.

Yếu tố đầu tiên, trớc tiên khi nói về tiền đề kinh tế, dẫn tới quá trình phân hoá giai cấp trong xã hội Trung Quốc cổ đại đó chính là sự chuyễn biến trong công cụ lao động. Có một điều rất dễ hiểu là trong bất kỳ một xã hội nào xa, hay là ngày nay, quá khứ hay ở thời điểm của hiện tại.

Loài ngời muốn tồn tại đợc và phát triển, thì yếu tố đầu tiên trong quá trình nhận thức ấy là không ngừng cải tiến công cụ lao động. Trong xã hội cổ đại Trung Quốc cũng vậy, chỉ có tải tiến công cụ lao động thì xã hội Trung Quốc mới có đủ sức mạnh để đa những c dân thợng cổ ở đây thoát ra khỏi xã hội nguyên thuỷ tiến vào thời đại văn minh.

Bớc vào giai đoạn cuối của công xã thị tộc, bộ lạc ở Trung Quốc, đây là thời kỳ tơng đơng với giai đoạn hậu kỳ đá mới, khoảng trên dới 5000 năm (Tcn) những c dân Trung Quốc cổ đại đang trải qua những thiên niên kỷ cuối cùng mà họ sống trớc khi bớc vào giai đoạn phát triển mới. Mặc dù tồn tại trong suốt một thời dàikhi tất cả mọi cái đều trở nên vô cùng thô sơ và nguyên thuỷ y nh Cái tên gọi của nó. Nhng đời sống của c dân Trung Quốc cổ đại vẫn có những bớc phát triển quan trọng, đánh dấu những tiến đổi to lớn trên chặng đờng phát triển tiến hoá của con ngời.

Trong suốt một thời kỳ dài công cụ sản xuất của loài ngời nói chung và c dân Trung Quốc thời kỳ cổ đại nói riêng, chủ yếu đợc làm và chế tác từ nguyên liệu chủ đạo là đá. Nên t liệu sản xuất chủ đạo của c dân Trung Quốc

thời cổ cùng chỉ là bằng đá; thậm chí là bằng gỗ. Tuy nhiên, nh Mác đã nói yếu tố để phân biệt thời đại này với thời đại khác không phải là ở chỗ sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ sản xuất bằng cái gì. Cũng nh trong xã hội cổ đại Trung Quốc mặc dù công cụ lao động đơn thuần chỉ bằng đồ đá thô sơ nhng yếu tố để phân biệt, đánh dấu sự biến đổi của xã hội Trung Quốc thời kỳ đó là ở chỗ kỹ thuật chế tác đá. Không ngẫu nhiên hay vô hình mà có những khái niệm của khảo cổ học tợng trng cho thời kỳ đồ đá, ví dụ chẳng hạn nh đồ đá cũ, đồ đá giữa, đá mới…Thậm chí cũng trong một khái niệm đồ đá mới ấy là có sơ kỳ đá mới, trung kỳ đá mới, hậu kỳ đá mới. Một yếu tố khác để phân biệt thời đại đồ đá mới với nhau đó chính là hiệu quả kinh tế do công cụ đá mang lại trong sản xuất.

ở giai đoạn hậu kỳ đá mới kỹ thuật chế tác công cụ lao động bằng đá của c dân cổ đại Trung Quốc đã đạt tới một trình độ chế tác đa dạng, tinh xảo.

Trong giai đoạn hậu kỳ đá mới c dân Trung Quốc hoàn toàn sống trong những điều kiện khí hậu động thực vật của thời đại ngày nay. Trong những công cụ đá do họ chế tác đặc trng nổi bật ở đây chính là sự đa dạng. Bên cạnh công cụ đá ghè thì ngời nguyên thuỷ Trung Quốc đã biết đến đá mài. Đây là thành tựu chung không chỉ đối với c dân cổ Trung Quốc mà còn là sự phát triển của lịch sử xã hội cổ đại loài ngời. Đến đó nó biểu hiện khả năng phát triển của t duy, óc sáng tạo của s dân thợng cổ Trung Hoa, bên cạnh đó c dân Trung Quốc cổ đại giai đoạn này họ còn biết tới kỹ thuật khoan lỗ và ca…đánh dấu bớc phát triển mang tính đột biến trong thời đại đồ đá.

Chính sự phát triển trong nghệ thuật, kỹ thuật chế tác đá, đã thúc đẩy sự tiến triển mạnh mẽ của t liệu sản xuất, khi mà một chất liệu khác cha thể ra đời thay cho thời đại đồ đá, thì trình độ chế tác đá là điều kiện hàng đầu để nâng đỡ một nền kinh tế đang còn rất thô sơ phát triển.

Theo lý luận chung thì nhà nớc chỉ xuất hiện khi trong xã hội sự phân hoá giai cấp đã diễn ra đến độ sâu sắc. Nhng để có đợc sự ra đời của nhà nớc và sự phân hoá xã hội sâu sắc đó thì công cụ lao động tất yếu là phải bằng kim khí. Vậy tại sao trong xã hội Trung Quốc thời kỳ cổ đại, công cụ lao động trong suốt

cả một thời kỳ dài hoàn toàn bằng đá (thậm chí là gỗ), vậy thì phải chăng chỉ với những công cụ bằng đá và trình độ kỹ thuật chế tác đá vốn có, đem so sánh với sự phát triển đặt trong sự tiến bộ của công cụ lao động của thời đại kim khí sau này, thì ta có thể gọi thời kỳ đồ đá mọi cái đang còn rất thô sơ, vậy làm sao nó có thể bớc đầu tạo ra sự rạn nứt trong xã hội nguyên thuỷ Trung Quốc, mở đ- ờng nhanh cho sự phân hoá giai cấp diễn ra, hay nó còn chứa đựng một yếu tố nào khác. Mà yếu tố khác đó nó sẽ tạo điều kiện, chí ít cũng rất phù hợp cho công cụ đá phát huy tác dụng trong những thời điểm nhất định của lịch sử.

ở phơng Tây, lịch sử cổ đại phát triển không hoàn toàn giống với lịch sử cổ đại Trung Quốc nói riêng cũng nh phơng Đông. Vì rằng quá trình tan rã của xã hội nguyên thuỷ, sự phân hoá giai cấp, sự ra đời nhà nớc, nó không nh ở Trung Quốc khi mọi thứ đang còn rất thô sơ. Mà để có đợc những yếu tố đó nó phải cần tới sự ra đời và phát triển đến thuận phục của thời đại kim khí. Có nghĩa là chỉ khi đồ sắt ra đời và phát triển thì những điều kiện cần và dủ cho sự phân hoá giai cấp và sự ra đời của nhà nớc mới xuất hiện. Ví dụ nh ở Hi Lạp cổ đại, khoảng từ thế kỷ (XI – IX Tcn) mặc dù đồ đồng thau đã đợc sử dụng hết sức rộng rãi đồ sắt đã xuất hiện. Tuy nhiên thì xã hội Hi Lạp lúc này vẫn cha phân hoá thành giai cấp và cha có nhà nớc. Những cơ quan hành chính và t pháp cha tách rời khỏi quần chúng nhân dân, cha có tự coi mình đứng trên quần chúng nhân dân. Quyền lực cộng đồng đang dần tập trung trong các tù tởng, hay thủ lĩnh, nhng quần chúng, thành viên công xã vẫn còn giữ những quyền bình đẳng và dân chủ của mình. Mãi tới khoảng thế kỷ VII thế kỷ VI TCN, khi nền kinh tế công thơng phát triển mạnh mẽ, đồ sắt phát triển đến mức độ thuận phục thì trong xã hội Hi Lạp mới có sự chuyển biến lớn. Sự phân hoá giai cấp diễn ra tơng đối mạnh mẽ, đấu tranh giai cấp bắt đầu diễn ra hết sức gay gắt. Và cũng chỉ đến lúc này thì các thành thị mới chính thức ra đời.

Đối lập hoàn toàn với các nền văn minh xã hội phơng Tây, quay trở lại với những tiền đề dẫn tới sự phân hoá giai cấp trong xã hội cổ đại Trung Quốc và câu hỏi, tại sao trong điều kiện trình độ kỹ thuật công cụ lao động còn rất thô

sơ nếu đem so sánh với phơng Tây cổ đại, vậy mà sự phân hoá giai cấp trong xã hội cổ đại Trung Quốc ngày càng mạnh mẽ và sâu sắc.

Sở dĩ có sự khác biệt đó chính là do yếu tố đặc thù của điều kiện tự nhiên của mỗi khu vực quy định. Do đặc thù của văn minh phơng Đông nói chung và văn minh Trung Quốc nói riêng đều đợc khởi phát từ những con sống lớn, các dòng sông giống nh bầu sữa nuôi sống những nền văn minh này. Chẳng hạn nền văn minh Ai Cập đợc khai nguyên từ dòng sông Nin. Bởi vậy sử gia phơng Tây cổ đại Hê Rô Đốt từng viết. “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”, Hoặc văn minh ấn Độ cổ đại gắn liền với hai dòng sông vĩ đại của đất nớc này đó là dòng sông Ân và dòng sông Hằng, hoặc văn minh Lỡng Hà cũng đợc bắt nguồn từ hai dòng sông mà hạ lu của nó chảy ra Vịnh Ba T, đó là hai con sông Ty gơ rơ và ơ phờ sát. Chính là các dòng sông này trong quá trình vận động, đã tạo nên những vùng đất đai bằng phẳng phi nhiêu đợc bồi đắp bởi phù sa của các con sông mang lại, đã tạo nên những đồng bằng rộng lớn, đồng bằng sông Nin, đồng bằng sông ấn…Đây chính là điều kiện tự nhiên thuận lợi cho con ngời sinh sống, và cũng do những điều kiện thuận lợi đó mà trong suốt cả thời gian dài, công cụ lao động của con ngời khu vực nơi đây chỉ hoàn toàn, đơn thuần là đá, và chỉ có những ban tặng, u đãi của thiên nhiên nh vậy, thì những công cụ lao động tho sơ đó mới có khả năng phát huy.

Nền văn minh Trung Hoa hình thành cũng mang đầy đủ những nét tơng đồng, những nét đặc thù về điều kiện tự nhiên nh các nền văn minh phơng Đông đó. Văn minh Trung Hoa, lịch sử hình thành cũng đợc ra đời từ những dòng sôn lớn. Đặc điệt là sông Hoàng Hà, sông Trờng Giang, sông Dơng Tử. Các con sông này đã bạn tặng cho những c dân Trung Quốc cổ những đồng bằng phù sa rộng lớn tốt tơi, đồng bằng hoa bắc, đồng bằng hoa trung, đồng bằng hoa nam. Tất cả những thuận lợi mã các dòng sông mang lại co khác gì món quà ban tặng quý giá của thiên nhiên, sản phẩm kiến tạo của thiên tạo dành cho những c dân cổ đại Trung Hoa. Điều này để lý giải tại sao với công cụ lao động thô sơ nh thế, mà những con ngời nơi đây, thời cổ đại họ vẫn tồn tại, họ vẫn sống. Nhng quan trọng hơn họ vẫn thúc đẩy cái xã hội nguyên sơ buổi ban đầu của loài ngời

tiến lên. Mà đáng lý ra với những công cụ lao động đó, họ không thể nào thoát ra chính cái xã hội đàn bao bọc họ, đó là xã hội nguyên thuỷ. Nói nh vậy không có nghĩa quá đề cao vai trò của tự nhiên trong quá trình thúc đẩy xã hội Trung Quốc bớc vào thời kỳ có giai cấp và nhà nớc, mà hạ thấp vai trò của công cụ lao động của dân c Trung Hoa Trung Quốc cổ đại. Dù dì thì dì, nói gì đi chăng nữa, với công cụ lao động bằng đá, với khối óc và bàn tay của những con ngời xem đá nh một chất liệu để làm nên những giá trị nghệ thuật, phục vụ cho sản xuất, từ t liệu sản xuất bằng đá. Tất cả những điều đó cũng đủ để cho ta hiểu rằng, chính những c dân cổ đại Trung Hoa đó, họ đã tạo ra những tiền đề bớc đầu làm nền tảng vững chắc cho loài ngời bớc sang một kỷ nguyên mới đầy tốt đẹp, chính công cụ bằng đá ấy và cũng là những con ngời ấy đã tạo ra cho xã hội loài ngời một khối lợng của cải vật chất không chỉ đủ nuôi sống bản thân, gia đình họ, mà còn sản xuất ra đợc của cải d thừa. Công cự đá không chỉ đa những c dân Trung Hoa cổ đại từ sống phụ thuộc vào thiên nhiên sang làm chủ nhân của thiên nhiên. Từ chỗ nói lợm săn bắt thì họ đã biết chuyển sang trồng trọt, săn bắn. Công cụ lao động bằng đá bớc đầu nó đã làm đảo lộn nền kinh tế. Nó đa c dân Trung Hoa cổ đại từ nền kinh tế mang tính thụ động là chủ đạo chuyển sang nền kinh tế mang tính chủ động là chủ yếu. Từ việc dựa dẫm, phó mặc tự nhiên, sang nhận thức, cải tạo thiên nhiên phục vụ cho chính mình. Những vinh quang ấy mà nhân dân Trung Quốc cổ đại có đợc đều thuộc về thời đại đồ đá.

Nếu nh ở các trung tâm văn minh phơng Tây cổ đại hiện tợng t hữu và quá trình phân hoá giai cấp (yếu tố để xuất hiện và nớc), chỉ xuất hiện khi công cụ lao động bằng kim khí đã ra đời. Đó là thời đại đồ sắt.

Nhng trong xã hội Trung Quốc cổ đại chỉ với những công cụ bằng đá thì những nhân tố cho sự phân hoá giai cấp và sự ra đời nhà nớc cũng đã xuất hiện rồi. Chính vì thế cho nên khi thời đại kim khí ơ đây xuất hiện, khi quá trình ấy càng đợc đẩy mạnh hơn, nhạnh hơn và tạo điều kiện để Trung Quốc bớc vào ng- ỡng cữa của văn minh sớm hơn.

Công cụ bằng đá mỗi ngày một phát triển, mỗi ngày một cải tiến hoàn thiện hơn, tuy vậy thì năng suất lao động mang lại cũng không cao hơn là bao

so với trớc. Trong khi đó nhu cầu của con ngời thì ngày càng tăng nhanh. Vì thế c dân Trung Quốc cổ đại đã phát hiện, tìm ra một chất liệu mới, mà chất liệu ấy có thể thay thế cho chất liệu công cụ lao động cũ là đá. Chất liệu ấy sẽ cứng hơn đá, tốt hơn đá và năng suất đem lại trong sản xuất cũng cao hơn đá. Thứ chất liệu đợc nói tới ở đây chính là thứ kim loại đầu tiên mà con ngời Trung Hoa nói riêng và con ngời trên thế giới nói chung phát hiện ra, đó là kim loại đồng.

Ngay từ khi mới ra đời kim loại đồng đã đợc c dân Trung Hoa cổ đại dùng để chế tác ra nhiều đồ vật để sử dụng, trong đó có công cụ lao động. Tuy nhiên trong buổi đầu mới xuất hiện ấy công cụ lao động bằng đồng cha thể loại trừ hẳn công cụ lao động bằng đá ở đây. Cho nên thời kỳ này xã hội Trung Hoa và nhiều khu vực khác trên thế giới đợc các nhà khoa học khảo cổ gọi với cái tên là thời kỳ đá - đồng. Tuy nhiên kim loại đồng mà ngời Trung Quốc tìm ra là thứ đồng đỏ, còn gọi là đồng nguyên chất đặc tính của thứ kim loạ này là dẻo, độ nung thấp, không pha tạp. Chính vì vậy trong buổi đầu hiệu quả kinh tế do đồng đỏ mang lại cha thật cao. Đồ đồng xuất hiện ở Trung Quốc vào khoảng thời gian cuối thiên niên kỷ III đầu thiên niên kỷ II Tcn. Điều đó cũng đồng nghĩa với đồ đồng ra đời gắn liền với sự ra đời của nhà nớc đầu tiên ở Trung Quốc. Sau thời kỳ đồng đỏ là thời kỳ đồng thau, đồng thau xuất hiện ở Trung Quốc ở khoảng cuối thiên niên kỷ II Tcn. Đồng thau khác với đồng nguyên chất, nó là sự tổng hợp của đồng đỏ và gang vì thế cứng hơn rất nhiều so với đồng đỏ, và công cụ lao động chế tạo từ đồng thau cũng tốt hơn, năng suất lao động cao hơn, tính năng của nó cũng u việt hơn.

Sự ra đời của đồng thau đã khẳng định sự thống trị của thời đại kim khí ở Trung Quốc cổ đại, dần đa đồ đá xuống vị trí thứ yếu và triệt tiêu. Để khẳng định vai trò, vị trí của đồ đồng có quan niệm khoa học khảo cổ cho rằng kim loại đồng bị nấu chảy đồng thời nó cũng chảy luôn xã hội nguyên thuỷ. Với ph- ơng Đông nói chung và Trung Hoa cổ đại nói riêng thì không hẳn vậy (nh đã

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình phân hoá giai cấp trong xã hội trung quốc cổ đại (Trang 30 - 44)