1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng giai đoạn 2009 2013

17 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 154,71 KB

Nội dung

I MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH MỤC TIÊU : Trong năm 2009, tăng trưởng tài sản ngân hàng tụt lại so với tăng trưởng khoản vay ngân hàng Việt Nam trọng nhiều đến tăng trưởng tín dụng Thay đổi mang yếu tố hỗ trợ số tỉ suất quan trọng ROAA tỉ lệ vốn hữu hình/tổng tài sản (tangible equity/assets), khiến rủi ro tín dụng tăng cao Trong năm 2009, điều hành lãi suất theo chế lãi suất bản, từ đầu năm NHNN cho phép TCTD tự thỏa thuận lãi suất với khách hàng hoạt động cho vay tín dụng tiêu dùng cho vay thẻ tín dụng Ngày 14/4/2010, kiểm soát lãi suất lại tháo bỏ NHNN cho phép TCTD cho vay VND khách hàng theo lãi suất thỏa thuận theo Thông tư 12/2010/TT-NHNN Yêu cầu TCTD phải niêm yết công khai báo cáo NHNN mức lãi suất cho vay Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN NHNN quy định trần lãi suất 150% lãi suất hết hiệu lực Tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần mức cao Năm 2009, tín dụng ngân hàng Việt Nam tăng trưởng nóng, mức tăng trưởng tín dụng lên tới 38% số năm 2008 25%, dù tăng trưởng tín dụng năm 2009 xu lên so với tăng trưởng tín dụng năm 2002 - 2004 Tăng trưởng tín dụng chững lại tháng 1/2010, mức tăng trưởng đạt 1% tăng trưởng huy động tiền gửi 0,3% Yếu tố làm nên tăng trưởng tín dụng năm 2009 sách nới lỏng tiền tệ Ngân hàng Nhà nước, lúc phủ đưa biện pháp kích thích tài khóa khiến nhu cầu khoản vay tăng cao, tăng trưởng GDP năm 2009 hỗ trợ Phần lớn tiền cho vay với lãi suất thấp theo chương trình hỗ trợ lãi suất phủ Tổng giá trị khoản vay năm 2009 đạt 505 nghìn tỷ đồng tương đương 28 tỷ USD, 89% số khoản vay hỗ trợ lãi suất Những ngân hàng tăng trưởng nhanh ngân hàng thương mại nhà nước bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp (Agribank), Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng Thương Việt Nam (Vietinbank) Nhóm ngân hàng tiếp tục thống trị hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp tới 51% tổng số khoản vay toàn hệ thống tính đến hết tháng 9/2009 (con số năm 2008 52% năm 2007 54%) Nhóm ngân hàng cung cấp tới 2/3 số khoản vay hỗ trợ lãi suất bảo vệ thị phần Hai ngân hàng thương mại cổ phần lớn Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB) ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) có mức tăng trưởng tín dụng cao khoảng thời gian tháng đầu năm 2009 Tăng trưởng tiền gửi Tăng trưởng tiền gửi mức 27% năm 2009 không theo kịp tăng trưởng tín dụng Tỷ lệ cho vay vốn huy động trung bình (LDR) thời điểm cuối năm 2009 tăng lên mức 105%, tỷ lệ năm 2008 95% Nhóm ngân hàng có tỷ lệ LDR cao bao gồm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam (Vietinbank) Ngân hàng Nông nghiệp (Agribank) Tỷ lệ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) mức vừa phải 87% Tuy nhiên tỷ lệ tăng 15% tính từ cuối năm 2008 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Hội nhập quốc tế đặt cho doanh nghiệp VN, đặc biệt ngân hàng thương mại (NHTM) – Doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ - tín dụng đứng trước thách thức lớn Để vượt qua thách thức tận dụng tốt hội đòi hỏi NHTMVN phải chiến lược phù hợp cho thời kỳ, giai đoạn phát triển phù hợp với xu nguyên tắc đảm bảo lợi ích quốc gia doanh nghiệp Một là, trình hội nhập quốc tế, VN cần phải xây dựng hệ thống ngân hàng có uy tín, có khả cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả, an tồn, có khả huy động tốt nguồn vốn xã hội mở rộng đầu tư đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hố đất nước Hai là, xây dựng qui chế quản lý hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro, quản trị nguồn vốn, kiểm tra kiểm tốn nội bộ, xây dựng quy trình tín dụng đại sổ tay tín dụng, xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá mức độ số an toàn hiệu kinh doanh ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế thực tiễn VN Ba là, mở cửa thị trường nước sở xoá bỏ dần giới hạn số lượng, loại hình tổ chức, phạm vi hoạt động, tỷ lệ góp vốn nước ngồi, đảm bảo quyền kinh doanh ngân hàng tổ chức tài nước ngồi theo cam kết đa phương song phương Bốn là, đổi mơ hình tổ chức máy NHTM Một nội dung quan trọng đề án tái cấu đổi tổ chức máy theo hướng NHTM đại Từng bước đổi cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức hệ thống NHNN nhằm nâng cao vai trò hiệu điều hành vĩ mô NHNN, việc thiết lập, điều hành sách tiền tệ quốc gia việc quản lý, giám sát hoạt động trung gian tài Năm là, Tăng quy mơ vốn cho ngân hàng thơng qua tích tụ tập trung vốn theo hướng: (1) Nghiên cứu xem xét tiến hành sát nhập NHTM quốc doanh để trở thành ngân hàng có đủ tiềm lực tài cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới (2) Tiến hành cổ phần hoá NHTM nhằm tận dụng nguồn lực tài dân chúng nước nước ngồi Trên sở thay đổi mơ hình quản lý từ tạo sắc thái hoạt động kinh doanh (3) Đẩy mạnh liên doanh liên kết hệ thống ngân hàng để tận dụng vốn kỹ thuật trình độ quản lý từ nước tiên tiến khu vực giới Sáu là, đại hố cơng nghệ ngân hàng, hệ thống thơng tin quản lý cho tồn hệ thống ngân hàng phục vụ công tác điều hành hoạt động kinh doanh, kiểm soát hoạt động ngân hàng, quản lý vốn tài sản, quản lý rủi ro, quản lý cơng nợ cơng tác kế tốn, hệ thống giao dịch điện tử giám sát từ xa, vv nhằm nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng Bảy là, đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng, thực dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm phục vụ cho khách hàng 24/24, từ giảm việc phát triển chi nhánh tốn việc xây dựng trụ sở lãng phí sử dụng lao động Tám là, đào tạo, nâng cao trình độ nhận thức kỹ nghiệp vụ ngân hàng yêu cầu thường xuyên Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên, đào tạo đào tạo lại cán thực tốt nghiệp vụ ngân hàng đại, tiêu chuẩn hố đội ngũ cán làm cơng tác hội nhập quốc tế, cán trực tiếp tham gia vào trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán tra giám sát cán chuyên trách làm công tác pháp luật quốc tế, cán sử dụng vận hành công nghệ II VỐN TỰ CÓ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN NỘI LỰC Trong năm qua, hệ thống TCTD phát triển nhanh góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống TCTD bộc lộ nhiều yếu kém, rủi ro gây an toàn hoạt động đe dọa ổn định kinh tế vĩ mô Rủi ro hoạt động ngân hàng lớn, đặc biệt rủi ro tín dụng TCTD Việt Nam: Tín dụng cho kinh tế tăng nhanh chất lượng tín dụng TCTD thấp Theo báo cáo TCTD, đến cuối tháng 9/2011 nợ xấu toàn hệ thống 82.700 tỷ đồng tương đương 3,31% tổng dư nợ cho kinh tế, đó: Nhóm TCTD Việt Nam 3,44% (NHTMNN: 3,62%, NHTMCP: 2,44%, Công ty tài chính: 3,11%, Cơng ty cho th tài : 51,7%) nhóm TCTD nước ngồi: 2,09% (Ngân hàng 100% vốn nước ngoài: 1,21%; Ngân hàng liên doanh: 4,46%; Chi nhánh ngân hàng nước ngồi: 1,63%; Cơng ty tài chính: 5,52%, Cơng ty cho th tài chính: 5,88%) Theo số liệu giám sát đến cuối tháng 6/2011 Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, tỉ lệ nợ xấu thực tế hệ thống TCTD 6,62% tổng dư nợ tín dụng Nếu phân loại nợ theo chuẩn mực quốc tế tỉ lện nợ xấu hệ thống TCTD lên tới chữ số (Tổ chức xếp hạng Fitch Rating đánh giá mức 13%), trích lập dự phịng đầy đủ nhiều TCTD Việt Nam bị lỗ, chí khơng cịn vốn tự có Dự phịng rủi ro khơng trích lập đầy đủ tương xứng với mức độ rủi ro Đến ngày 30/9/2011, dự phòng rủi ro (dự phịng cụ thể dự phịng chung) sẵn có chi tương đương 47,85% nợ xấu (theo số liệu nợ xấu TCTD báo cáo) hay tương đương 26,67% nợ xấu (theo nợ xấu Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng), thấp so với nhiều nước Tỉ lệ thấp nhiều niếu phân loại nợ theo tiêu chuẩn quốc tế Rủi ro hệ thống TCTD cao do: (1) Hệ thống khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro phụ thuộc nhiều vào vốn hệ thống TCTD, hệ thống doanh nghiệp nhà nước, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước có tình hình tài lành mạnh, kinh doanh hiệu (2) Đạo đức phận cán ngân hàng thối hóa, biến chất, câu kết với khách hàng vi phạm pháp luật, trục lợi cá nhân (3) Chuẩn mực, điều kiện cấp tín dụng thiếu chặt chẽ; Trình độ, lực thẩm định, đánh giá, quản lý tín dụng TCTD cịn nhiều yếu (4) Mức độ tập trung tín dụng lớn vào lĩnh vực kinh doanh rủi ro khơng có hiệu cao bất động sản, doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế (5) Cấp tín dụng cho bên liên quan, cá nhân doanh nghiệp thuộc quyền quản lý, kiểm sốt cổ đơng lớn ngân hàng + Tín dụng tập trung vào lĩnh vực bất động sản lớn đặt an toàn hệ thống TCTD phụ thuộc vào thị trường bất động sản Theo báo cáo TCTD dư nợ cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản đến cuối tháng 9/2011 2.3.600 tỉ (giảm 13,46% so với cuối năm 2010), tương đương 8,15% tổng dư nợ tín dụng Nếu bao gồm khoản tín dụng đảm bảo bất động sản dư nợ tín dụng bất động sản 1.331.032 tỷ đồng tương đương 53,3% tổng dư nợ tín dụng, dư nợ tín dụng đảm bảo bất động sản TCTD Việt Nam 1.298.633 tỷ đồng, tương đương 57,3% tổng dư nợ tín dụng TCTD Việt Nam Dư nợ tín dụng bất động sản lớn, song chất lượng tín dụng thấp có chiều hướng giảm thị trường bất động sản suy giảm trở thành rủi ro lớn TCTD Giá trị bất động sản giảm tác động tiêu cực đến khả trả nợ khách hàng vay gí trị tài sản đảm bảo bất động sản Theo số liệu TCTD đến cuối tháng 9/2011, nợ xấu cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản 8.445 tỷ đồng tương đương 4,15% dư nợ cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản Trong đó, TCTD nước có nợ xấu cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản 8.350 tỷ đồng tương đương 4.36% dư nợ cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản Ước tính tổn thất nợ xấu liên quan đến bất động sản: Trong tổng nợ xáu 143.013 tỉ đồn đến cuối tháng 6/2011 (theo Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng), ước tính có 76.226 tỷ đồng nợ xấu liên quan đến bất động sản, có khả vốn 30.000 tỷ đồng + Mức độ tập trung tín dụng số khách hàng nhóm khách hàng liên quan lớn Khi khách hàng vay lớn gặp khó khăn tài kinh doanh có khả gây tổn thất lớn cho TCTD Đến cuối tháng 9/2011 dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước 415.347 tỷ đồngtương đương 16,9% tổng dư nợ tín dụng, dư nợ cho vay 12 tập đoàn kinh tế nhà nước 218.738 tỷ đồng (riêng Tập đồn Dầu khí Việt Nam 72.300 tỷ đồng, Tập đoàn Điện lực 62.800 tỷ đồng, Tập đoàn Cơng nghiệp Than, Khống sản 20.500 tỷ đồng Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy 19.600 tỷ đồng) tương đương 8,76% tổng dư nợ tín dụng tồn ngành chiếm 52,66% dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước Theo số liệu đến cuối tháng 6/2011 Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, tổng số 1.002.962 khách hàng chọn xem xét có dư nợ tín dụng tạ 60 TCTD nước có 88 khách hàng nhóm khách hàng liên quan có dư nợ lớn (trên 1.000 tỷ đồng) với 2.300 vay Tổng dư nợ cấp tín dụng 88 khách hàng nhóm khách hàng liên quan 400.972 tỷ đồng chiếm tới 16,3% tổng dư nợ tín dụng 60 TCTD nước + Hệ thống doanh nghiệp phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng hiệu kinh doanh thấp, tài lành mạnh: Theo số liệu giám sát đến cuối tháng 6/2011 Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, tính riêng 2649 khách hàn thua lỗ có tổng dư nợ tín dụng 67.911 tỷ đồng tương đương 2,7% tổng dư nợ tín dụng toàn ngành 1% khách hàng vay ngân hàng chiếm 13,6% tổng dư nợ tín dụng có hệ số nợ so vốn chủ sở hữu từ lần trở lên + Nhóm lợi ích sở hữu chéo TCTD lớn làm cho rủi ro hệ thống cao ngân hàng gặp khó khăn đổ vỡ Ngân hàng năm qua ngành có tốc độ phát triển nhanh thu hút nhà đầu tư nước nước đầu tư vốn kinh doanh lĩnh vực ngân hàng Đặc biệt, nhiều tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước đầu tư, nắm giữ cổ phiếu cổ đông lớn chủ sở hữu ngân hàng TCTD phi ngân hàng Khơng TCTD bị cổ đông lớn lạm dụng trở thành kênh cung cấp vốn cho cổ đông, doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu nhà nước hoạt động chủ yếu phục vụ tập đoàn doanh nghệp thành viên tập đoàn Điều dễ dẫn đến vi phạm nguyên tắc quản trị rủi ro, xung đột lợi ích an tồn, ổn định TCTD phụ thuộc vào cổ đông lớn TCTD Luật TCTD quy định số trường hợp khơng cung cấp tín dụng (thành viên hội đồng quản trị, Tổng giám đốc/Phó Tổng giám đốc TCTD,…), số trường hợp bị hạn chế cấp tín dụng giới hạn cấp tín dụng (khơng vượt 15% vốn tự có khách hàng khơng q 25% vốn tự có khách hàng người có liên quan) Tuy nhiên, thực tế nhiều kỹ thuật khác khơng đối tượng khơng tn thủ quy định an tồn hoạt động tín dụng Kết luận Tăng trưởng tín dụng qua nhanh nhanh huy động vốn thời gian kéo dài làm cho phận TCTD phụ thuộc vào nguồn vốn từ NHNN huy động vốn từ thị trường liên ngân hàng để tài trợ khoản thiếu hụt tạo nguồn mở rộng tín dụng Đến cuối tháng 9/2011, số dư NHNN cho vay TCTD qua kênh tái cấp vốn thị trường mở chưa đến hạn 121.112 tỷ đồng tương đương 6,33% tổng dư nợ tín dụng VNĐ hệ thống; Số dư vốn huy động TCTD Việt Nam từ thị trường liên ngân hàng 702.527 tỷ đồng, tương đương 18,12% so với dư nợ tín dụng kinh tế Quy mô thị trường liên ngân hàng đến cuối tháng 9/2010 831.066 tỷ đồng tương đương 33,3% tổng dư nợ toàn hệ thống cho thấy: Một khối lượng vốn khơng nhỏ chảy lịng vịng thị trường liên ngân hàng tạo phụ thuộc lẫn TCTD; Rủi ro hệ thống lớn có thị trường biến động đột ngột; Thị trường hình thành nhóm ngân hàng chun đầu tư, cho vay TCTD khác để kiếm lời phận TCTD phụ thuộc vào nguồn vốn thị trường liên ngân hàng Cho vay mức dẫn đến hệ số sử dụng vốn TCTD Việt Nam cao vượt mức an toàn: Đến cuối tháng 9/2011, tỉ lệ tổng dư nợ tín dụng cho kinh tế so với huy động vốn từ nên kinh tế 100,4%; Nếu tính khoản đầu tư khác (đầu tư, góp vốn, mua trái phiếu doanh nghiệp, khoản phải thu khác) tổng đầu tư toàn hệ thống cho kinh tế 2.813.591 tỷ đồng 113% huy động vốn từ kinh tế Việc cho vay mức dẫn đến dự trữ khoản thấp, TCTD phải vay NHNN vaynước để tài trợ tăng trưởng tín dụng Cơ cấu nguồn vốn sử dụng vốn không ổn định; Mất cân đối nghiêm trọng kỳ hạn nguồn vốn vả sử dụng vốn Trong tổng vốn huy động từ kinh tế đến cuối tháng 9/2011, nguồn vốn không kỳ hạn có kỳ hạn tháng chiếm đến 77,77% tổng vốn huy động từ nguồn tốn (trong đó: 79,44% VNĐ 71,52% ngoại tệ) làm cho nguồn vốn thiếu tính ổn định: Trong dư nợ tín dụng trung, dài hạn lại chiếm tỉ trọng 42,4% tổng dư nợ tín dụng (trong đó: 41,48% VNĐ 45,47% ngoại tệ) dẫn đến khoản TCTD yếu III MÔI TRƯỜNG KINH TẾ TRONG NƯỚC Chu kỳ phát triển kinh tế Từ năm 2009 đến nay, mặt lãi suất có nhiều biến động theo thăng trầm kinh tế Về bản, lãi suất tăng mạnh giai đoạn 2009-2011 lạm phát tăng cao khiến NHNN phải áp dụng sách thắt chặt tiền tệ Điều dẫn tới tượng khan tiền đồng toàn hệ thống, thúc đẩy ngân hàng bước vào chạy đua lãi suất NHNN đưa nhiều sách để hạn chế tình trạng tăng lãi suất Giai đoạn 2007, Việt Nam coi điểm sáng đồ kinh tế toàn cầu với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7,8% Với việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP lên tới gần 8,5% - Năm 2009: Tình trạng cân đối nguồn vốn huy động cho vay khiến cho hầu hết NHTM tham gia vào chạy đua lãi suất huy động tháng Chính phủ triển khai chương trình cho vay hỗ trợ lãi suất 4% đến hết năm 2009 Để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi dân cư, NHTM điều chỉnh tăng lãi suất huy động tất kỳ hạn Với diễn biến này, Ngân hàng Nhà nước phát thông điệp kiểm tra tồn diện trường hợp có lãi suất huy động từ 10,5%/năm trở lên khiến nhiều NHTM đồng loạt áp lãi suất mức 10,49%/năm - Năm 2010, NHNN trì lãi suất VND ổn định mức 8% suốt 10 tháng đầu năm thực điều chỉnh lên mức 9% hai tháng cuối năm trước sức ép lạm phát Tính đến cuối năm 2010, mặt lãi suất huy động VND khoảng 2,4-3,0% không kỳ hạn; 12,0-13,5% cá kỳ hạn 12 tháng; 12,0-13,0% với kỳ hạn 12 tháng Đến tháng 7/2010, để tạo thống mặt lãi suất huy động thị trường, NHNN Hiệp hội Ngân hàng yêu cầu NHTM đồng thuận giảm lãi suất huy động vốn VND để góp phần thực hạ mặt lãi suất thị trường - Năm 2011, Tình hình lãi suất từ đầu năm tới hết quý III/2011 có chuyển biến nhiều diễn biến phức tạp qua thời kỳ Trong tháng đầu năm, lạm phát tăng cao dẫn đến lãi suất huy động có xu hướng tăng thị trường Trước tình hình đó, NHNN ban hành Thơng tư 02/2011/TT-NHNN quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam không vượt 14%/năm, nhằm tránh đua lãi suất ngân hàng, gây bất ổn cho hệ thống Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát tăng cao (lạm phát bình quân năm 2011 mức 18,58% so với năm 2010), mức trần lãi suất (14%/năm) khiến lãi suất huy động thực tế mức âm - Năm 2012, sau lần điều chỉnh NHNN, trần lãi suất huy động VND giảm tổng cộng 6%, từ mức 14% xuống 8% thời điểm cuối năm Cũng giống lãi suất huy động, lãi suất cho vay VND điều chỉnh giảm từ 1-3%/năm lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, sản xuất – kinh doanh… phổ biến mức 14,5-16%/năm, thấp 13,5%/năm áp dụng khách hàng doanh nghiệp cam kết bán ngoại tệ cho ngân hàng; cho vay sản xuất – kinh doanh khác 16,5-20%/năm, thấp 15%/năm, cho vay lĩnh vực phi sản xuất 20-25%/năm Lãi suất cho vay USD mức cao, phổ biến mức 6-7,5%/năm ngắn hạn, 7,5-9%/năm trung dài hạn Năm 2013, năm 2013, mặt lãi suất thị trường có mức giảm mạnh, vào khoảng 0,8-1,5% kỳ hạn năm lên tới 2,5-3,5% kỳ hạn năm so với cuối năm 2012 Nguyên nhân lực tài TCTD cải thiện đáng kể, TCTD điều chỉnh giảm lãi suất thay bám sát trần huy động giai đoạn trước Đến cuối năm 2013, lãi suất cho vay phổ biến khoảng 811,5%/năm kỳ hạn ngắn 11,5-13%/năm trung dài hạn Trong đó, lĩnh vực ưu tiên 8-9%/năm 11-12%/năm; lĩnh vực khác 911%/năm 11,5-13%/năm Đặc biệt, số doanh nghiệp có tình hình tài lành mạnh, minh bạch, phương án, dự án sản xuất kinh doanh hiệu vay với mức lãi suất từ 7-7,5%/năm Môi trường kinh tế địa phương Chỉ số CPI giảm xuống đáng kể từ Quý 2/2009 đến cuối năm 2009, kết thúc năm mức 6,52% so với kỳ năm trước Chỉ số lại bắt đầu xu hướng lên từ đầu năm 2010 đạt đỉnh mức 23,02% vào tháng 08/2011, phần sách nới rộng tiền tệ thực vào năm 2009 nửa đầu năm 2010 Chỉ số sau quay đầu giảm xuống 6,9% vào tháng 06/2012 Vào tháng 02/2009, nhằm hỗ trợ khoản hạ bớt lãi suất cho vay, NHNN hạ thấp lãi suất hoạt động vốn giữ mức thấp từ trước vài điều chỉnh nhỏ cuối năm 2010 sách tiền tệ định hướng lại Trong số dự án đệ trình xin vay vốn, nhiều dự án tiềm ẩn tác động tiêu cực lớn mơi trường xã hội Nói cách khác, tổ chức tín dụng gián tiếp gây tác động môi trường xã hội ô nhiễm môi trường, hủy hoại nguồn nước, rừng, suy giảm đa dạng sinh học, lạm quyền xung đột đất đai Trong bối cảnh yêu cầu bảo vệ môi trường nhân quyền ngày thừa nhận, luật hóa tn thủ, tổ chức tín dụng đối mặt với nhiều rủi ro thách thức Trên giới, nhiều dự án buộc phải hủy bỏ phản đối cộng đồng xã hội dù phủ chấp thuận triển khai, chí ngân hàng cam kết cấp tín dụng Khi áp dụng biện phát nhằm kiềm chế lạm phát cho sản xuất, đầu tư bị thu hẹp khiến cho kinh tế có khả vào suy thối Chính lạm phát kiềm chế, giảm phát Ngân hàng TW giảm lãi suất tín dụng nhằm giúp cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp kinh tế dễ dàng tiếp cận nguồn vốn Để mở rộng sản xuất, đầu tư giúp cho kinh tế phục hồi Trong kinh tế thị trường lạm phát lãi suất có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại mật thiết với Nếu nhìn từ góc độ kỹ thuật, kể từ VN-Index đạt đỉnh xấp xỉ 1.180 điểm vào tháng 3/2007 chạm đáy 234 điểm vào tháng 2/2009, nỗ lực lên mạnh mẽ năm 2009 chưa đẩy số phục hồi q 38,2% mức sụt giảm Tuy nhiên nhìn vào “lát cắt” nhỏ năm đó, thị trường có chuyển biến tích cực dần để tích lũy lại thành tảng vững Sau biến động khơng cịn q dội từ năm 2010-2012 từ đầu năm 2013 đến nay, thị trường định hình xu hướng phục hồi chắn Đặc biệt, kể từ năm 2009, tỷ lệ nợ xấu liên tục tăng dần qua năm, từ mức 2,2% (năm 2009) lên mức 3,4% năm 2011, tiếp tục tăng lên mức 4,08% cuối năm 2012 giảm mức 2,52% vào cuối năm 2015; 3.1% vào năm 2013 Vào ngày 17/08/2010, NHNN lại đột ngột tăng tỷ giá thêm 2,1% lên 18.932 VND/USD lúc áp lực thị trường chưa rõ ràng khoảng cách tỷ giá thị trường tự tỷ giá thức mức thấp khoảng 500 VND/USD Ngay lập tức, NHTM tăng tỷ giá họ lên kịch trần Động thái NHNN giúp giảm áp lực ổn định tỷ giá khơng có nhiều yếu tố bất lợi diễn tháng cuối năm 2010 Không thể tiếp tục trì tỷ giá, NHNN tuyên bố mức phá giá cao lịch sử (9,3%) vào đầu tháng 2/2011, nâng tỷ giá thức lên 20.693 VND/USD giảm biên độ xuống cịn +/-1% Nỗ lực khơng có kết Tỷ giá thị trường tự vọt lên 22.100 VND/USD vòng vài ngày kể từ sau lần phá giá Sau đó, năm 2012, thành công lớn NHNN giữ tỷ giá ổn định khơng có diễn biến bất thường Trên thực tế, NHNN liệt triển khai nhiệm vụ theo tinh thần đề án 254, cách phân loại hệ thống NHTM thành ba nhóm: Nhóm 1, gồm NHTM có tình hình tài lành mạnh, có lực quy mơ đủ lớn để phát triển thành ngân hàng trụ cột hệ thống; Nhóm 2, gồm NHTM có tài lành mạnh, quy mơ nhỏ; Nhóm 3, gồm NHTM có tình hình tài khó khăn buộc phải thực tái cấu Đến hết năm 2012, NHNN tập trung củng cố khoản hệ thống ngân hàng, lành mạnh hóa hoạt động tài chính, tái cấu tổ chức, tăng cường quản trị hệ thống ngân hàng…để tiến đến xử lý nợ xấu toàn diện Hệ thống NHTM TCTC giữ vai trò quan trọng khu vực tài Việt Nam, thị trường cung cấp vốn chủ yếu cho doanh nghiệp (DN) Tốc độ tăng trưởng tín dụng ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ tăng trưởng kinh tế Tính đến 31/12/2013, tổng tài sản toàn hệ thống TCTD đạt khoảng 5,75 triệu tỷ đồng, tăng 13,2% so với năm 2012; Dư nợ tín dụng kinh tế đạt khoảng 3,48 triệu tỷ đồng (khoảng 100% GDP), tăng 12,52% so với dư nợ thời điểm 31/12/2012 Về lãi suất, từ năm 2013 đến nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhiều lần điều chỉnh mức lãi suất điều hành để hạ mặt lãi suất cho vay NHTM giúp DN tiếp cận vốn Ở thời điểm năm 2014, lãi suất huy động vốn quy định mức 6% tiền gửi tháng Môi trường pháp lý Ngân hàng nhà nước có thơng tư 04/2010/TT-NHNN ngày 11 tháng năm 2010 hướng dẫn cụ thể quy trình thực thương vụ M&A ngành ngân hàng cách đầy đủ Dựa đó, Nhà nước phát triển thành luật sáp nhập hồn thiện khơng ngành ngân hàng mà loại hình doanh nghiệp khác Các ngân hàng tăng tỷ lệ CAR cách tăng vốn điều lệ cắt giảm tài sản có tính rủi ro cao Khi tính tỷ lệ CAR, khoản cho vay đầu tư chứng khoán xếp vào tài sản “Có” có hệ số rủi ro 250% khiến cho dòng vốn từ ngân hàng đổ vào thị trường chứng khoán bị thu hẹp lại Một điểm quan trọng thơng tư tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động ngân hàng 80% tổ chức tín dụng 85% Tính đến 31/12/2013, tổng tài sản tồn hệ thống TCTD đạt khoảng 5,75 triệu tỷ đồng, tăng 13,2% so với năm 2012; Dư nợ tín dụng kinh tế đạt khoảng 3,48 triệu tỷ đồng (khoảng 100% GDP), tăng 12,52% so với dư nợ thời điểm 31/12/2012 Về lãi suất, từ năm 2013 đến nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhiều lần điều chỉnh mức lãi suất điều hành để hạ mặt lãi suất cho vay NHTM giúp DN tiếp cận vốn Ở thời điểm năm 2014, lãi suất huy động vốn quy định mức 6% tiền gửi tháng Theo đó, mức lãi suất cho vay thị trường điều chỉnh tương ứng mức khoảng 8,5-10% tùy theo đối tượng khách hàng Về điều hành tỷ giá giá vàng, NHNN thực điều hành linh hoạt tỷ giá, đảm bảo tính ổn định có dự báo trước thị trường ngoại hối Tỷ giá bình quân liên ngân hàng mức 21.246 VND/USD tỷ giá mua bán VND/ USD NHTM vào khoảng 21.300 - 21.360 VND/USD Đối với nghiệp vụ quản lý hoạt động kinh doanh vàng, ngày 03/04/2012, Chính phủ ban hành Nghị định 24/2012/NĐ-CP, quy định Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng, xuất nhập vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng Theo đó, tháng 03/2013, NHNN tiến hành 76 phiên đấu thầu vàng với khối lượng chào bán 1.932.000 lượng trúng thầu 1.819.900 lượng, giá trị khoảng 71,3 nghìn tỷ đồng IV XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu diễn ngày sâu rộng nội dung qui mô nhiều lĩnh vực Trong xu đó, q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm 1986, Đại hội Đảng lần thứ VI mở đường cho cơng đổi cách tồn diện theo hướng chuyển đổi kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong năm 2009-2013, NHNN Việt Nam thể vai trị tích cực tiến trình hợp tác tài tiền tệ khu vực ASEAN ASEAN + 3, đặc biệt Thống đốc Nguyễn Văn Giàu chủ trì Hội nghị thường niên IMF/WB năm 2009 Hội nghị NHTW nước ASEAN năm 2010 Thực tế cho thấy, ngành Ngân hàng có nhiều nỗ lực cải cách đáng kể theo hướng thị trường mở cửa khu vực dịch vụ tài – ngân hàng trước yêu cầu phát triển kinh tế nước xu hội nhập kinh tế quốc tế Năm 2009 kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng lớn khủng hoảng kinh tế, sau phục hồi vào năm 2010, từ 2011 đến 2013 tình hình kinh tế khó khăn chưa có dấu hiệu phục hồi rõ ràng Sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, đầu tư, tiêu dùng giảm sút, lạm phát cao, nhu cầu tín dụng giảm,vốn tín dụng thực khó sử dụng có hiệu trả nợ hạn cho ngân hàng Hoạt động tín dụng ngân hàng giảm sút quy mô chất lượng.Mức độ phù hợp lãi suất ngân hàng với mức lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ kinh tế quốc dân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, lợi tức ngân hàng thu bị giới hạn lợi nhuận doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngân hàng, nên với mức lãi suất cao doanh nghiệp vay vốn ngân hàng khơng có khả trả nợ ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng tới tồn kinh tế nói chung Hoạt động tín dụng ngân hàng lúc khơng cịn đòn bẩy để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển chất lượng tín dụng giảm sút Ngồi biến động lãi suất thị trường, tỷ giá thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất ngân hàng Việt Nam trở thành viên tổ chức WTO năm 2007, Việt Nam bắt đầu mở cửa cho tổ chức tín dụng nước ngồi Năm 2009, hàng loạt tổ chức tín dụng 100% vốn đầu tư nước HSBC, ANZ… Với việc mở cửa thị trường tài chính, ngân hàng nước tiếp cận với thị trường tài quốc tế, có điều kiện học hỏi, nâng cao trình độ quản trị, điều hành, phát triển sản phẩm dịch vụ kỹ kinh doanh, hoạt động nghiệp vụ mà ngân hàng nước chưa có có kinh nghiệm kinh doanh ngoại hối, tốn quốc tế, tín dụng thương mại quốc tế, dịch vụ ngân hàng điện tử, quản lý quỹ, môi giới tiền tệ, quản lý rủi ro Việc mở cửa hệ thống ngân hàng gây tác động mạnh lên hoạt động thị trường ngân hàng Việt Nam Có thể thấy cạnh tranh, hay xác hơn, quan ngại tiềm địnhchế ngân hàng nước ngoài, khiến NHTMCP nước tự điều chỉnh cải thiện khả hoạt động khả cung ứng dịch vụ.Rất nhiều ngân hàng thương mại nước thuê chuyên gia nước cung cấp gói thầu tư vấn tập trung vào vấn đề không ý trước gia nhập WTO (như xây dựng chiến lược, lập kế hoạchkinh doanh, quản trị rủi ro, quản trị nhân sự, đánh giá chất lượng dịch vụ…) Điển hình như, Ngân hàng Hàng hải thuê công ty tư vấn hàng đầu giới McKinsey giai đoạn 20092010 để cấu lại hoạt động ngân hàng với mục tiêu đưa ngân hàng trở thành ngân hàng nhóm ngân hàng dẫn đầu tài sản chất lượng dịch vụ ... phát cao, nhu cầu tín dụng giảm,vốn tín dụng thực khó sử dụng có hiệu trả nợ hạn cho ngân hàng Hoạt động tín dụng ngân hàng giảm sút quy mơ chất lượng. Mức độ phù hợp lãi suất ngân hàng với mức lợi... tế quốc dân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, lợi tức ngân hàng thu bị giới hạn lợi nhuận doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngân hàng, nên với mức lãi suất cao doanh nghiệp vay vốn ngân hàng khơng... trị nhân sự, đánh giá chất lượng dịch vụ…) Điển hình như, Ngân hàng Hàng hải thuê công ty tư vấn hàng đầu giới McKinsey giai đoạn 20092 010 để cấu lại hoạt động ngân hàng với mục tiêu đưa ngân hàng

Ngày đăng: 09/12/2018, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w