Quá trình tiêu hóa thức ăn thực chất là quá trình thủy phân các polysaccarid và disaccarid thành monosaccarid không bị thủy phân.. - Do ruột chỉ hấp thu monosaccarid nên sản phẩm thủy ph
Trang 1CHUYỂN HÓA GLUCOSE
Nhóm thực hiện : Nhóm 1 – ĐH DƯỢC
GVHD : Thầy Dung.
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG
BÀI BÁO CÁO :
Trang 2Nguồn glucose của cơ thể
Ngoại sinh :
Là nguồn glucid từ thức ăn :
- Thực vật : tinh bột (gạo, ngô, khoai), cellulose (rau quả), đường saccarose (mía, củ cải đường), maltose (mạch nha), glucose (nho), fructose (trái cây) …
- Động vật : lactose (sữa), glycogen (gan, cơ)…
Nội sinh :
- Glycogen của gan, 1 phần được chuyển hóa từ galactose, mannose và pentose trong cơ thể.
- Ngoài ra còn có các acid amin, glycerol của lipid và các acid béo cũng được chuyển thành glucose.
ĐẠI CƯƠNG
Trang 3Quá trình tiêu hóa thức ăn thực chất là quá trình thủy phân các polysaccarid và disaccarid thành monosaccarid
(không bị thủy phân).
- Men thủy phân tinh bột và glycogen là : α-amylase và β-amylase
- Do ruột chỉ hấp thu monosaccarid nên sản phẩm thủy phân của tinh bột và glycogen cùng với các disaccarid
(maltose, saccarose, lactose) được thủy phân một lần nửa bởi các men maltase, saccarase, lactase để cho ra sản phẩm
tiêu hóa cuối cùng là các monosaccarid (chủ yếu là glucose ).
Glucose được hấp thu hoàn toàn ở ruột non thông qua quá trình vận chuyển tích cực cần năng lượng thông qua kênh protein xuyên màng (bơm Na/K).
Trang 4CHUYỂN HÓA GLUCOSE
1 THOÁI HÓA GLUCOSE
1.1- Thoái hóa glucose theo con đường đường phân – glycolysis
2.2- Thoái hóa glucose theo con đường hexose monophosphate
2.3- Thoái hóa glucose theo con đường uronic acid
2 TÂN TẠO GLUCOSE
Trang 5Quá trình oxy hóa glucose đến pyruvat gọi là quá
trình đường phân (glycolysis)
Chuyển hóa tiếp tục của acid
pyruvic
Trang 6+ GĐ3 : Chuyển hóa tiếp theo của pyruvate
Yếm khí
Hiếu khí
Trang 7F6P
FDP
G3P DHAP
Trang 9Chuyển hóa tiếp theo của acid pyruvic
Trong điều kiện yếm khí :
- Trong trường hợp co cơ yếm khí khi cơ vận động cường độ cao hay ở những vi khuẩn lactic sống trong điều kiện không có oxy, acid pyruvic bị khử thành acid lactic.
Trang 10Chuyển hóa tiếp theo của acid pyruvic
Trong điều kiện yếm khí :
- Trong quá trình lên men rượu, acid pyruvic bị khử thành etanol.
HDP (GĐ 3)
Trang 11Chuyển hóa tiếp theo của acid pyruvic
Trong điều kiện hiếu khí: Khi có oxy, acid pyruvic được chuyển vào ty thể bị khử carboxyl oxy hóa thành acetyl CoA
để đi vào chu trình Krebs tiếp tục thoái hóa
Trang 12Năng lượng tạo ra qua quá trình thoái hóa glucose theo con đường đường phân
- Quá trình thoái hóa glucose theo con đường đường phân chủ yếu nhằm cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
- Trong điều kiện hiếu khí, từ 1 glucose cho 38ATP, nếu từ glucose của glycogen là 39ATP :
Pyruvat Acetyl CoA: 2 NADH = 6 ATP
38 ATP
- Trong điều kiện yếm khí, tuy tạo ít ATP(glucose -> 2ATP , glycogen -> 3ATP ), nhưng sản phẩm thu được là acid lactic sẽ được sử dụng để tái tạo glucose cho quá trình thoái hóa tiếp theo Vì vậy con đường này vẫn đóng vai trò quan trọng về phương diện cung cấp năng lượng (đặc biệt là tổ chức cơ khi có hoạt động)
Chu trình Krebs
Trang 13Song song con đường HDP nhưng chiếm tỉ lệ thấp hơn nhiều (7-10%)
Xảy ra ở tế bào chất, chủ yếu ở gan, mô mỡ, vỏ thượng thận, tuyến giáp, hồng cầu, tinh hoàn và tuyến sữa trong thời
kỳ hoạt động.
Thoái hóa glucose không tạo ATP:
1 Tạo NADPH tổng hợp acid béo, steroid.
2 Tổng hợp ribose cho quá trình tổng hợp nucleotid và acid nucleic.
Đặc biệt ở hồng cầu cần NADPH trong chống các sản phẩm oxy hóa (thuốc sốt rét, aspirin, ) đối với người thiếu G-6-PD bẩm sinh.
Trang 15Glucose-6-phosphat
Ribulose-5-phosphat
Ribose-5-phosphat Xylulose-5-phosphat
Trang 18HMP : GĐ2
Trang 19Giữa hai con đường này có một số sản phẩm chung mà từ đó sự thoái hóa tiếp những sản phẩm này không phân biệt chúng có nguồn gốc từ con đường thoái hóa nào, đó là các triose phosphat , fructose-6-phosphat , fructose-1,6-
diphosphat
Trang 20- Ở gan glucose thoái hóa theo con đường này cho acid glucuronic, acid ascorbic và pentose.
- Con đường này không cho ATP.
- UDP-Glucuronat là dạng hoạt động của glucuronat, tham gia tổng hợp proteoglycan, các hormone steroid, bilirubin hay liên hợp với một số thuốc để đào thải qua nước tiểu hay mật.
- Acid ascorbic : Vitamin C ở thực vật.
1.3- Thoái hóa glucose theo con đường uronic acid
Trang 21CT pentose
Trang 22TÂN TẠO GLUCOSE
- Tân tạo glucose (gluconeogenesis) được định nghĩa như là quá trình sinh tổng hợp glucose từ nguồn nguyên liệu có
cấu tạo 3 và 4 carbon.
- Thành phần chính tham gia tân tạo glucose là lactat, các acid amin, alanin, propionat, glycerol…
- Quá trình tân tạo glucose xảy ra chính ở gan, ngoài ra còn có một con đường phụ xảy ra ở phần vỏ thận.
- Glucose được tạo mới chủ yếu cung cấp cho não, mô thần kinh và cơ xương Ngoài ra, một phần sẽ cung cấp cho quá trình tổng hợp hexoamin, các polysaccarid phức tạp và các glycoprotein hay glycolipid.
Trang 24CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE