Ơn: Thuỷ tinh; Cao su

Một phần của tài liệu giao an khoa hoc lop 5 (Trang 48)

III- Hoạt động dạy học:

Ơn: Thuỷ tinh; Cao su

I- Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- Phát hiện một số tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh thơng thường. - Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.

II- Hoạt động dạy - học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra, HS trả lời các câu hỏi:

- Nêu tính chất và cơng dụng của xi măng? - Nêu tính chất của vữa xi măng?

- Nêu tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh chất lượng cao?

2. Dạy bài mới:

Các hoạt động Cách tiến hành Kết luận Hoạt động 1:Quan sát và

Thảo luận

Mục tiêu: Giúp HS

- Phát hiện một số tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh thơng thường

- Giới thiệu bài

Bước 1: làm việc theo cặp

- Hs quan sát hình tr.60 SGK, hỏi và trả lời theo câu hỏi SGK

Bước 2: Làm việc cả lớp -1 số Hs trình bày trước lớp

* Kết luận

Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giịn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, ly, cốc, bĩng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng, …

Hoạt động 2: Thảo luận * Mục tiêu: Giúp HS - Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. - Nêu được tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.

Bước 1: Làm việc cá nhân

HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết trang 63 SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài.

Bước 2: Làm việc cả lớp

Một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi:

-Cĩ mấy loại cao su? Đĩ là những loại nào?

-Ngồi tính đàn hồi tốt, cao su cịn cĩ tính chất nào?

- Cao su được sử dụng để làm gì? - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.

*Kết luận

- Cĩ hai loại cao su: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.

- Cao su cĩ tính đàn hồi; ít bị biến đổi khi gặp nĩng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; khơng tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.

Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học

- Nêu tính chất của thuỷ tinh?

- Nêu tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh chất lượng cao?

2. Dạy bài mới:

Các hoạt động Cách tiến hành Kết luận Hoạt động 1:Thực hành

*Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.

- Giới thiệu bài

Bước 1: Làm việc theo nhĩm 4 Các nhĩm làm thực hành theo chỉ dẫn trang 63 SGK.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Đại diện một số nhĩm báo cáo kết quả làm thực hành của nhĩm mình. - Các nhĩm khác bổ sung

* Kết luận

Cao su cĩ tính đàn hồi.

Bước 1: Làm việc cá nhân

HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết trang 63 SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài.

Bước 2: Làm việc cả lớp

Một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi:

-Cĩ mấy loại cao su? Đĩ là những loại nào?

-Ngồi tính đàn hồi tốt, cao su cịn cĩ tính chất nào?

- Cao su được sử dụng để làm gì? - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.

*Kết luận

- Cĩ hai loại cao su: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.

- Cao su cĩ tính đàn hồi; ít bị biến đổi khi gặp nĩng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; khơng tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.

Khoa học

Chất dẻo

I- Mục tiêu:

Sau bài học, HS cĩ khả năng:

- Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

II- Đồ dùng dạy - học:

- Hình trang 64,65 SGK.

III- Hoạt động dạy - học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra, HS trả lời các câu hỏi:

- Cĩ mấy loại cao su? Đĩ là những loại nào?

- Ngồi tính chất đàn hồi tốt cao su cịn cĩ tính chất gì? cao su sử dụng để làm gì?

2. Dạy bài mới:

Các hoạt động Cách tiến hành Kết luận Hoạt động 1:Quan sát

*Mục tiêu: Giúp Hs nĩi được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.

- Giới thiệu bài

Bước 1: Làm việc theo nhĩm 4 Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm quan sát một số đồ dùng đem đến lớp, kết hợp quan sát hình trong SGK, tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.

Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhĩm trình bày. - Các nhĩm khác bổ sung

* Kết luận Hoạt động 2: Thực hành

xử lý thơng tin và liên hệ thực tế. * Mục tiêu: Giúp HS - Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo

Bước 1: Làm việc cá nhân

HS đọc thơng tin, trả lời câu hỏi tr.65 SGK.

Bước 2: Làm việc cả lớp

Một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.

- GV kết luận

- GV cho HS chơi trị chơi thi kể tên cácđồ dùn g được làm bằng chất dẻo

- Chất dẻo khơng cĩ sẵn trong tự nhiên, nĩ được làm ra từ than đá và dầu mỏ. - Chất dẻo cĩ tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khĩ vỡ. - Các sản phẩm bằng chất dẻo cĩ thể thay thế cho các sản phẩm bằng gỗ, da,…

Khoa học

Tơ sợi

I- Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số loại tơ sợi.

- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.

II- Đồ dùng dạy - học:

- Thơng tin và hình trang 66 SGK.

- Sưu tầm một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đĩ; bật lửa hoặc bao diêm.

- Phiếu học tập.

III- Hoạt động dạy - học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra, HS trả lời các câu hỏi:

- Nêu tính chất,cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo?

2. Dạy bài mới:

Các hoạt động Cách tiến hành Kết luận Hoạt động 1:Quan sát và

thảo luận

*Mục tiêu: HS kể được tên một số loại tơ sợi.

- Giới thiệu bài

Bước 1: Làm việc theo nhĩm 4 Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình quan sát và trả lời các câu hỏi trang 66 SGK.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Đại diện mỗi nhĩm trình bày câu trả lời cho một hình.

- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

* Liên hệ:

- Kể các tơ sợi cĩ nguồn gốc từ thực vật?

- Kể các tơ sợi cĩ nguồn gốc từ động vật?

- GV giảng: tơ sợi cĩ nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên.Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lơng được gọi là tơ sợi nhân tạo.

- Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. - Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bơng. - Hình 3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm.

Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu:

HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.

Bước 1: Làm việc theo nhĩm đơi Thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 67SGK. Ghi lại kết quả quan sát khi thực hành.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Đại diện một số nhĩm trình bày kết quả thực hành của nhĩm.

*Kết luận

- Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro. - Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vĩn cục lại.

Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập.

Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.

Bước 1: Làm việc cá nhân

GV phát cho mỗi HS 1 phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc kĩ các thơng tin trang 67 SGK và làm việc theo phiếu

Phiếu học tập

Hồn thành bảng sau:

Loại tơ sợi Đặc điểm chính

1.Tơ sợi tự nhiên: - Sợi bơng - Tơ tằm

Một phần của tài liệu giao an khoa hoc lop 5 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w