III- Hoạt động dạy học:
Gốm xây dựng: gạch, ngĩ
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số đồ gốm.
- Phân biệt gạch, ngĩi với các loại đồ sành, sứ.
- Kể tên một số loại gạch, ngĩi và cơng dụng của chúng. - Làm thí nghiệm để phát hiện tính chất của gạch, ngĩi. Ý thức việc BVMT và tài nguyên thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Hình và trang 56,57 SGK.
- Vài viên gạch, ngĩi khơ; chậu nước.
- Sưu tầm thơng tin, tranh ảnh về đồ gốm nĩi chung và gốm xây dựng nĩi riêng.
III- Hoạt động dạy - học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra, HS trả lời các câu hỏi: - Nêu ích lợi của đá vơi? - Nêu tính chất của đá vơi.
2. Dạy bài mới:
Các hoạt động Cách tiến hành Kết luận Hoạt động 1:Thảo luận
Mục tiêu: Giúp HS - Kể tên một số đồ gốm. - Phân biệt được gạch, ngĩi với các loại đồ sành, sứ.
- Giới thiệu bài
Bước 1: Làm việc theo nhĩm 4
Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình sắp xếp các thơng tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy khổ to tuỳ theo sáng kiến của mỗi nhĩm..
Bước 2: làm việc cả lớp
- Các nhĩm lên trình bày sản phẩm và cử người thuyết minh.
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: ? Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? ? Gạch, ngĩi khác đồ sành, sứ ở điểm nào? * Kết luận - Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét. - Gạch, ngĩi hoặc nồi đất, ... được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và khơmg tráng men. Đồ sành sứ đều là những đồ gốm được tráng men. đặc biệt đồ sứ được làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo. Hoạt động 2: Quan sát * Mục tiêu:
- HS nêu được cơng dụng của gạch, ngĩi.
Bước 1: Làm việc theo nhĩm
Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình làm thực hành theo hướng dẫn.
Bước 2: làm việc cả lớp
- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả thí nghiệm và giải thích
Bước 3:Các nhĩm khác bổ sung *Kết luận
Hoạt động nối tiếp - Liên hệ BVMT nhất là tài nguyên thiên nhiên. nơi sản xuất và - Nhận xét tiết học.
Khoa học
Xi măng
I- Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. - Nêu tính chất và cơng dụng của xi măng.
Ý thức BVMT và tài nguyên thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Hình và thơng tin trang 58,59 SGK.
III- Hoạt động dạy - học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra, HS trả lời các câu hỏi: - Nêu cơng dụng của gạch, ngĩi? - Nêu tính chất của gạch, ngĩi?.
2. Dạy bài mới:
Các hoạt động Cách tiến hành Kết luận Hoạt động 1:Thảo luận
Mục tiêu: Giúp HS
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
- Giới thiệu bài Bước 1:
GV cho Hs thảo luận các câu hỏi: - Ở địa phương, xi măng được dùng làm gì?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta? Bước 2: - Hs trả lời * Kết luận Hoạt động 2: Thực hành xử lý thơng tin * Mục tiêu: - HS kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. - Nêu được tính chất, cơng dụng của xi măng
Bước 1: Làm việc theo nhĩm
Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình làm thực hành theo hướng dẫn trang 59 SGK.
Bước 2: làm việc cả lớp
- Đại diện các nhĩm trình bày và giải thích
Bước 3:
- Các nhĩm khác bổ sung
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
*Kết luận
Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tơng, và bê tơng cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng từ những cơng trình đơn giản đến những cơng trình phức tạp địi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các cơng trình thuỷ điện.
Hoạt động nối tiếp
- Liên hệ BVMT nhất là nơi sản xuất và tài nguyên thiên nhiên.
- Yêu cầu Hs ghi nhớ bài học - Nhận xét tiết học
Khoa học