- Chỉ và nĩi tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật II Đồ dùng dạy học:
Sự sinh sản của cơn trùng
I-Mục tiêu:
- Viết sơ đồ chu trình sih sản của cơn trùng.
II- Hoạt động dạy - học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới:
Yêu cầu HS kể tên một số cơn trùng. GV giới thiệu bài học
Các hoạt động Cách tiến hành Kết luận Hoạt động 1:
Làm việc với SGK * Mục tiêu:Giúp HS: - Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh - Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải
-Nêu một số biện pháp phịng chống cơn trùng pháhoại hoa màu
Bước 1: Làm việc theo nhĩm
-Các nhĩm quan sát hình 1 ,2, 3,4,5 trang 114 SGK. Mơ tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng , sâu,nhộng và bướm
- Cả nhĩm cùng thảo luận các câu hỏi
+Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải?
+ Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển của bướm cải gây thiệt hại nhất? +Trong trồng trọt cĩ thể làm gì để giảm thiệt hại do cơn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhĩm báo cáo kết quả làm việc của nhĩm mình
GV kết luận
Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải
Trứng nở thành sâu. sâu ăn ra lá đẻ lớn. Hình 2 a, b,c cho hấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất
Để giảm thiệt hại cho hoa màu do cơn trùng gây ra thường áp dụng các biện pháp : bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm
Hoạt động 2:
Quan sát và thảo luận * Mục tiêu:
Giúp HS:
- So sánh tìm ra sự giống và khác giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián.
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của cơn trùng
- Vận dụng những hiểu biết về vịng đời của ruồi và gián để cĩ biện pháp tiêu diệt chúng.
Bước 1: Làm việc theo nhĩm.
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm làm việc theo chỉ dẫn trong SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả - GV chữa bài
- Kết luận
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ vịng đời của 1 lồi cơn trùng vào vở
- Một số HS trình bày sản phẩm
- GV nhận xét, tuyên dương sản phẩm trình bày đúng và đẹp.
Khoa học