Nguyên lý Vacxin phòng bệnh : chủ động đưa vào cơ thể kháng nguyên của vi sinh vật gây bệnh đã mất hoặc giảm khả năng gây bệnh → Kích thích cơ thể tạo miễn dịch đặc hiệu → Không mắc bệnh
Trang 1VACXIN VÀ HUYẾT THANH
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1
Trang 3NỘI DUNG
1 Vacxin
1.1 Nguyên lý
1.2 Phân loại
1.3 Tiêu chuẩn vacxin
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực vacxin 1.5 Nguyên tắc sử dụng
1.6 Một số vacxin đang sử dụng
2 Huyết thanh
2.1 Nguyên lý
2.2 Nguồn kháng thể 2.3 Nguyên tắc sử dụng 2.4 Các phản ứng do tiêm huyết thanh
Trang 4VACXIN
1 Nguyên lý
Vacxin phòng bệnh : chủ động đưa vào cơ thể kháng nguyên
của vi sinh vật gây bệnh đã mất hoặc giảm khả năng gây bệnh
→ Kích thích cơ thể tạo miễn dịch đặc hiệu
→ Không mắc bệnh khi tái nhiễm
Trang 62 Phân loại vacxin (tt)
2 Theo hiệu lực miễn dịch
- Vacxin đơn giá: chỉ phòng ngừa 1 bệnh.
VD: vaccine bại liệt, lao, viêm gan B
- Vacxin đa giá: phòng ngừa nhiều hơn 1 bệnh
VD: - Vacxin DTP (bạch hầu, uốn ván, ho gà)
- Vacxin MMR (sởi, quai bị, rubella)
- Vacxin tái tổ hợp: kĩ thuật di truyền, gen
VD: vacxin viêm gan B tái tổ hợp
Trang 73 Tiêu chuẩn của vacxin
1- An toàn : → vô trùng
→ thuần khiết → không độc.
2- Hiệu lực : → miễn dịch mạnh
→ tồn tại lâu.
- Ngoài ra : giá thành và tính thuận lợi
Trang 81- Bản chất và liều lượng của vacxin
+ Hiệu lực cao nếu chứa KN có tính sinh MD mạnh.
+ Liều lượng thấp → không sinh MD.
+ Liều lượng cao → dung nạp MD.
2- Đường đưa vacxin vào cơ thể
Tiêm, uống, dưới lưỡi
Trang 94- Tình trạng dinh dưỡng:
Dinh dưỡng kém cũng hạn chế mức độ đáp ứng MD.
5- Kháng thể do mẹ truyền:
+ Ức chế đáp ứng MD của loại vacxin tương ứng
+ Trẻ không được truyền miễn dịch bệnh lao và bại liệt
→ tiêm ngừa những ngày đầu sau sinh
4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực của vacxin (tt)
Trang 101- Dùng rộng rãi
- Về phạm vi tiêm chủng: chú ý kinh phí, vùng đông dân
cư, vùng trọng điểm thường có dịch xảy ra
- Về tỉ lệ tiêm chủng:
+ Trên 80% → kết quả.
+ 50-80% → nguy cơ dịch.
+ Dưới 50% → không ngăn được dịch.
2- Thời gian dùng vacxin
Sau 7-10 ngày, trước mùa dịch thường xảy ra
5 Nguyên tắc sử dụng vacxin
Trang 113 Đối tượng dùng vacxin
- Người tiếp xúc với VSV gây bệnh nhưng chưa có MD
- Trẻ em: sau khi hết MD thụ động do mẹ truyền
- Người lớn: người có nguy cơ cao/du lịch đến vùng dịch
- Phụ nữ mang thai: tiêm vacxin phòng uốn ván
4 Phương pháp dùng vacxin
- Chủng (rạch da) : đậu mùa
- Tiêm: dưới da (sởi); trong da (BCG); bắp (DTP).
- Uống: bại liệt
- Khác (ít gặp): khí dung, nhỏ mũi, đặt dưới lưỡi, thụt vào đại tràng, …
5 Nguyên tắc sử dụng vacxin (tt)
Trang 125- Khoảng cách
- Thời gian mũi trước đến mũi sau
- Tùy loại vacxin (7-10 ngày hoặc 1 tháng hoặc 1 liều duy I)
6- Thời gian miễn dịch, tiêm nhắc lại
Khác nhau ở từng loại VD: Đậu mùa 5 năm, Bại liệt 3 năm, Thương hàn 1 năm, Tả 6 tháng, Bạch hầu 18 tháng đến 1 năm
7- Đánh giá kết quả tiêm chủng
- Phản ứng miễn dịch: ngưng kết, trung hòa
- Theo dõi tình hình diễn biến của dịch trước và sau những đợt tiêm chủng
5 Nguyên tắc sử dụng vacxin (tt)
Trang 138- Phối hợp vacxin
→ giảm bớt số mũi tiêm chủng hoặc giảm bớt số lần tổ
chức tiêm chủng.
Hai loại phối hợp:
- Tiêm chủng vacxin phối hợp (trộn các vacxin với nhau,
tiêm chủng cùng một lần, cùng một đường)
- Tiêm chủng nhiều vacxin riêng biệt trong cùng một thời
gian, có thể ở các vị trí khác nhau hoặc theo những đường khác nhau
5 Nguyên tắc sử dụng vacxin (tt)
Trang 14Một số phối hợp vacxin được dùng
- Vacxin sống kết hợp 3 chủng virus bại liệt dùng uống (Polio
uống).
- Vacxin DTP (Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván) hoặc DT (Bạch hầu - Uốn ván).
- Vacxin polio uống – DTP.
- Vacxin Sởi – Quai bị - Rubella hoặc Quai bị - Rubella.
- Vacxin Sởi – Quai bị - Rubella kết hợp với liều thứ 3 hay thứ 4 của polio uống.
- Vacxin DTP – Hib phối hợp với vacxin H.influenzae týp B.
Trang 159- Phản ứng phụ
- Tại chổ: đau, sưng, nổi đỏ, viêm, mủ…
- Toàn thân: + Thường gặp : sốt (10-20%).
+ Hiếm gặp : co giật, sốc phản vệ
10- Thận trọng và chống chỉ định
- Sốt cao (nhiễm trùng nhẹ không sốt hoặc sốt nhẹ thì
không cần hoãn tiêm).
Trang 1611- Bảo quản vacxin
- Khô, tối và lạnh
- 2 – 8oC
- Hạn sử dụng ghi trên nhãn
5 Nguyên tắc sử dụng vacxin (tt)
Trang 17Các vacxin vi khuẩn đang được sử dụng
Thường sử dụng
Trực khuẩn bạch hầu Bệnh bạch hầu Ngoại độc tố Trực khuẩn uốn ván Bệnh uốn ván Ngoại độc tố Trực khuẩn ho gà Bệnh ho gà Vi khuẩn chết Trực khuẩn cúm Viêm màng não Polysaccharid Phế cầu Viêm phổi Nang
Những trường
hợp đặc biệt
Não mô cầu Viêm màng não Nang polysaccharid
Trực khuẩn thương hàn Sốt thương hàn Vi khuẩn chết và sống giảm độc
lực Trực khuẩn tả Dịch tả Vi khuẩn chết
Vi khuẩn dịch hạch Dịch hạch Vi khuẩn chết Trực khuẩn than Bệnh than Protein
BCG Bệnh lao Vi khuẩn sống giảm độc lực
Trang 18Các vacxin virus đang được sử dụng
Sử dụng Vacxin Virus sống hoặc chết
Viêm gan B Virus bất hoạt
Trang 19Chương trình tiêm chủng mở rộng 2018
Trang 222 Nguồn kháng thể
- Từ huyết thanh động vật
Tiêm vacxin → động vật → tiêm VSV gây bệnh → kháng thể
mạnh hơn
Hiệu giá kháng thể cao nhất → lấy máu để bào chế huyết thanh.
- Từ huyết thanh người
Globulin miễn dịch bình thường: từ huyết thanh người khỏe
mạnh hoặc từ nhau thai
Globulin miễn dịch đặc hiệu: từ huyết thanh người mắc bệnh đã
khỏi hoặc người khỏe vừa được tiêm chủng tăng cường
Trang 23Tùy lứa tuổi, cân nặng
→ tiêm ít lần với liều cao
Trung bình: 0,1 – 1ml/kg cân nặng
Đơn vị kháng độc tố UA (Unit Antitoxic)
Trang 243 Nguyên tắc sử dụng (tt)
3-Đường đưa huyết thanh vào cơ thể
→Tiêm bắp: đa số
→Tiêm tỉnh mạch: được tinh chế và chất lượng cao
4-Phối hợp với vacxin
→ Kích thích cơ thể tạo ra miễn dịch chủ động thay thế
Trang 253 Nguyên tắc sử dụng (tt)
- 5-Đề phòng phản ứng huyết thanh
- Trước khi tiêm phải xem xét tiền sử tiêm huyết thanh của bệnh nhân
- Làm phản ứng giải mẫn cảm:
20-40’ cho đến khi hết liều cần thiết trong 2h
→ phải theo dõi liên tục → xử trí kịp thời.
Trang 264 Các phản ứng do tiêm huyết thanh
Do hai cơ chế chính
- Cơ thể phản ứng với các thành phần kháng nguyên lạ
- Cơ thể sản xuất kháng thể chống lại chính globulin miễn dịch
Phản ứng tại chỗ: đau, mẩn đỏ (hết sau vài ngày)
Phản ứng toàn thân:
+ Sốt, rét run, khó thở, đau khớp, nôn, nhức đầu, sốc phản vệ.+ Viêm cầu thận, viêm cơ tim, viêm van tim, viêm khớp…