Chăm sóc người bệnh Cấp cứu và chăm sóc tích cực

15 3.1K 7
Chăm sóc người bệnh Cấp cứu và chăm sóc tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng câu hỏi ôn tập ngành Điều Dưỡng: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CẤP CỨU VÀ CHĂM SÓC TÍCH CỰCPhần 1. Câu hỏi 3 điểmCâu 1. Anh chị hãy trình bày dấu hiệu triệu chứng của sốc phản vệ?Triệu chứng hô hấp: Bệnh nhân thấy khó thở, ngạt, tím tái, suy hô hấp cấp do co thắt phế quản gây nghẹt thở. Sốc phản vệ gây phù dây thanh, phù khí quản, co thắt phế quản có trường hợp phù phổi.Triệu chứng tim mạch: Sốc phản vệ làm giãn tĩnh mạch, tụt huyết áp, trụy tim mạch thường xuất hiện sớm do hậu quả của các chất hóa học đưa vào cơ thể. Thiếu oxy trong máu, giảm thể tích tuần hoàn dẫn đến toan máu và giảm co bóp cơ tim là giai đoạn nặng của sốc phản vệ.Triệu chứng thần kinh: Bệnh nhân nhanh chóng bị đau đầu, chóng mặt, chân tay run, nhận thức lơ mơ, nói lảm nhảm, co giật toàn thân và có thể ngất xỉu hay hôn mê.Triệu chứng tiêu hóa: Nếu bị sốc phản vệ do thực phẩm hay thuốc qua đường uống gây nên, bệnh nhân sẽ đau bụng dữ dội, nôn, buồn nôn, ỉa chảy không kiểm soát, thậm chí chảy máu tiêu hóa.Triệu chứng qua da: Da của người bị sốc phản vệ bị mẩn ngứa, nổi mề đay, phù Quincke (là tình trạng sưng nề xuất hiện nhanh và đột ngột ở cả vùng dưới và trên bề mặt của da và niêm mạc, chủ yếu xuất hiện ở lưỡi, môi, mắt, quanh miệng, bàn tay, bàn chân, hầu họng và bộ phận sinh dục).Mức độ nặng nhẹ của sốc phản vệ phụ thuộc vào mức độ nhạy cảm của từng cơ thể, số lượng và tốc độ hấp thụ các chất lạ vào cơ thể và phụ thuộc vào thời gian xử lý điều trị. Những dấu hiệu sớm cần lưu ý: ngứa bàn tay, chân, tê môi, lưỡi, khó thở, nhịp tim nhanh, cảm giác bồn chồn, hốt hoảng.Câu 2. Anh chị hãy trình bày nhận định và đưa ra chẩn đoán chăm sóc người bệnh ngộ độc cấp?Nhận định:Hỏi BN or người nhà BN:+ xác định nguyên nhân gây ngộ độc+ số lượng thời gian, đường tiếp xúc+ lý do ngộ độc: tự ý, uống lầm, do tiếp xúc+ tình trạng sk của BN trước khi ngộ độc, các bệnh lý mãn tính+ Triệu chứng của biểu hiện ngộ độc: Đau bụng, nôn ói, tiêu chảy, co giật, hôn mê, co giật…Thăm khám Các chức năng sống còn: ý thức, nhịp thở, mạch, huyết ápQuan sát da, niêm mạc, móng tay, chânHô hấp: Khó thở, suy hô hấp tiết đàm nhớtMùi hôi trên quần áo, da, tóc, hơi thở BNKích thước đồng tửSố lượng, tc nước tiểuDấu hiệu thiếu nướcChuẩn bị BN làm các XN : thức ăn, dịch dạ dày. máu, làm các XN tìm độc chấtThu thập các thư từ, tang vật chất độc để lạiChuẩn đoán :BN khó thở do tăng tiết đờm nhớtBN có nguy cơ té ngã do co giậtBN có rối loạn nước, điện giải do nôn ói, tiêu chảy nhiềuBN thay đổi tri giác: lơ mơ, kích động, hôn mê do ngộ độcBN phải được loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thểBN thiếu kiến thức về bệnh

CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH CẤP CỨU CHĂM SĨC TÍCH CỰC Phần Câu hỏi điểm Câu Anh chị trình bày dấu hiệu/ triệu chứng s ốc phản vệ? Triệu chứng hô hấp: Bệnh nhân thấy khó thở, ngạt, tím tái, suy hơ hấp cấp co th ph ế quản gây nghẹt thở Sốc phản vệ gây phù dây thanh, phù khí qu ản, co th ph ế qu ản có tr ường hợp phù phổi Triệu chứng tim mạch: Sốc phản vệ làm giãn tĩnh mạch, tụt huyết áp, trụy tim mạch th ường xuất sớm hậu chất hóa học đưa vào thể Thiếu oxy máu, gi ảm th ể tích tuần hồn dẫn đến toan máu giảm co bóp tim giai đoạn nặng s ốc ph ản v ệ Triệu chứng thần kinh: Bệnh nhân nhanh chóng bị đau đầu, chóng mặt, chân tay run, nh ận thức lơ mơ, nói lảm nhảm, co giật tồn thân ngất xỉu hay mê Triệu chứng tiêu hóa: Nếu bị sốc phản vệ thực phẩm hay thuốc qua đường uống gây nên, bệnh nhân đau bụng dội, nơn, buồn nơn, ỉa chảy khơng ki ểm sốt, th ậm chí ch ảy máu tiêu hóa Triệu chứng qua da: Da người bị sốc phản vệ bị mẩn ngứa, mề đay, phù Quincke (là tình trạng sưng nề xuất nhanh đột ngột vùng d ưới b ề m ặt c da niêm mạc, chủ yếu xuất lưỡi, môi, mắt, quanh miệng, bàn tay, bàn chân, h ầu h ọng b ộ ph ận sinh dục) Mức độ nặng nhẹ sốc phản vệ phụ thuộc vào mức độ nhạy cảm c th ể, s ố l ượng tốc độ hấp thụ chất lạ vào thể phụ thuộc vào thời gian xử lý ều tr ị Nh ững d ấu hiệu sớm cần lưu ý: ngứa bàn tay, chân, tê mơi, lưỡi, khó th ở, nhịp tim nhanh, c ảm giác b ồn chồn, hốt hoảng Câu Anh chị trình bày nhận định đưa chẩn đốn chăm sóc người bệnh ngộ đ ộc c ấp? Nhận định: Hỏi BN or người nhà BN: + xác định nguyên nhân gây ngộ độc + số lượng thời gian, đường tiếp xúc + lý ngộ độc: tự ý, uống lầm, tiếp xúc + tình trạng sk BN trước ngộ độc, bệnh lý mãn tính + Triệu chứng biểu ngộ độc: Đau bụng, nơn ói, tiêu chảy, co gi ật, mê, co gi ật… - Thăm khám Các chức sống còn: ý thức, nhịp thở, mạch, huyết áp - Quan sát da, niêm mạc, móng tay, chân - Hơ hấp: Khó thở, suy hơ hấp tiết đàm nhớt - Mùi quần áo, da, tóc, thở BN - Kích thước đồng tử - Số lượng, t/c nước tiểu - Dấu hiệu thiếu nước - Chuẩn bị BN làm XN : thức ăn, dịch dày máu, làm XN tìm độc chất - Thu thập thư từ, tang vật chất độc để lại Chuẩn đoán : - BN khó thở tăng tiết đờm nhớt - BN có nguy té ngã co giật - BN có rối loạn nước, điện giải nơn ói, tiêu chảy nhiều - BN thay đổi tri giác: lơ mơ, kích động, mê ngộ độc - BN phải loại bỏ chất độc khỏi thể - BN thiếu kiến thức bệnh Câu Anh chị trình bày lập thực kế hoạch chăm sóc người bệnh ngộ độc th ức ăn? Lập KHCS: - Giảm lo lắng - Bảo đảm dinh dưỡng - Thực y lệnh - Theo dõi triệu chứng lâm sàng có bất thường phải báo cáo bác sĩ - Theo dõi xét nghiệm để phát rối loạn điện giải kiềm toan - Giáo dục sức khoẻ: Thực kế hoạch chăm sóc - Thực chăm sóc bản:Bệnh nhân phải nghĩ ngơi yên tĩnh Động viên, kích lệ bệnh nhân an tâm điều trị Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ theo yêu cầu điều tr ị sau hết ỉa chảy Vệ sinh sẽ: nhắc nhở bệnh nhân giữ gìn vệ sinh mi ệng, thân th ể, qu ần áo, tránh lây nhiễm cho bệnh nhân khác Nếu bệnh nhân không th ể tự làm người ều dưỡng phải chăm sóc vệ sinh thân thể cho bệnh nhân Các chất th ải ch ất nôn phân bệnh nhân phải xử lý tốt Tránh cho người bệnh ảnh hưởng chất độc gây - Thực y lệnh: Các y lệnh phải thực khẩn trương, qui trình kỹ thuật, xác kịp thời Rửa dày có định bác sĩ - Thuốc: thuốc uống, tiêm, truyền dịch - Thực xét nghiệm: lấy mẫu bệnh phẩm tìm chất độc, vi trùng (soi phân, c phân), Hct, ure máu, điện giải đồ, dự trữ kiềm - Theo dõi: mạch, nhiệt, huyết áp, dấu nước, tình trạng nơn mửa, ỉa chảy (s ố l ượng, tính chất), số lượng nước tiểu 1h/lần Nếu phát bệnh nhân có mạch nhanh nh ỏ, khó bắt, huyết áp hạ có dấu chứng bất thường ph ải báo cáo cho bác sĩ - Theo dõi tình trạng nước rối loạn điện giải, kiềm toan: ý d ấu hi ệu khát nước, da khơ, mắt trũng - Theo dõi tình trạng nơn mửa: tính chất số lần nơn - Theo dõi tính chất, số lượng phân số lần đại tiện - Theo dõi tình trạng hạ đường huyết: chóng mặt, mồ hơi, đói bụng, hồi hộp, nhịp tim nhanh - Theo dõi kết xét nghiệm - Theo dõi tác dụng phụ thuốc diễn biến điều trị, chăm sóc Giáo dục sức khoẻ: - Cung cấp, HDNB GĐ số kiến thức, nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, tri ệu ch ứng bi ến chứng, hiểu biện pháp phòng bệnh tránh lây nhiễm cho người xung quanh - HDNB ăn uống chế độ hợp lí Câu Anh chị trình bày nhận định chẩn đốn chăm sóc người bệnh phù phổi cấp? Nhận định tình hình Hỏi bệnh: Cơn khó thở xuất nào: hồn cảnh xảy ra, mức độ tính chất Có ho, khạc đờm không? số lượng, màu sắc nào? Bệnh nhân có lo lắng khơng? Các bệnh tim mạch có từ trước đến nay? Tình hình điều trị sử dụng thuốc gần Số lượng nước tiểu bệnh nhân Quan sát: Tình trạng tinh thần bệnh nhân: kích thích, vật vã, lo lắng hay lú l ẫn Màu sắc đờm xem có lẫn bọt hồng khơng? Mũi miệng có bọt hồng sùi khơng? Quan sát tình trạng hơ hấp, đặc biệt ý mức độ khó thở Màu sắc da, xem bệnh nhân có mồ khơng? Nhiệt độ ngoại biên? Thăm khám: Lấy mạch, nhiệt, huyết áp, đếm nhịp thở Nghe phổi, ý ran phổi Nghe tim Chú ý phát yếu tố điểm gây bệnh Thu nhận thông tin: Kiểm tra h/s bệnh án cũ, thuốc dùng cách sử dụng thu ốc Thu thập thơng tin từ gia đình Chẩn đốn điều dưỡng: Bệnh nhân khó thở dội giảm trao đổi khí Da xanh tái, mồ hơi, vật thiếu khí Ho khạc bọt màu hồng phù phổi cấp Vô niệu hay thiểu niệu giảm thể tích tuần hồn hiệu dụng Câu Anh chị trình bày lập thực kế hoạch chăm sóc ng ười bệnh mê Lập thực kế hoạch chăm sóc: - Dấu hiệu sinh tồn: theo dõi dấu hiệu sinh tồn nhiều l ần ngày, huy ết áp nh ịp tim có liên quan tới thay đổi não hôn mê (nh ịp ch ậm d ưới 30l ần/phút có th ể gây thiếu máu não, nhịp nhanh thường có bệnh tim phổi nhiễm khuẩn) - Thực y lệnh: thuốc men theo định thầy thuốc Kết h ợp khám chuyên khoa soi đáy mắt, xét nghiệm sinh hoá huy ết h ọc, ch ọc dò n ước não tu ỷ, ch ụp s ọ, chụp echo não, chụp CT scan, điện não đồ, chụp động mạch não - Theo dõi lượng nước tiểu để có kế hoạch bù nước - Đảm bảo vệ sinh hàng ngày để chống viêm nhiễm, ý h ốc tự nhiên c th ể Đối với bệnh nhân hôn mê sâu phải tra thu ốc mỡ vào kết mạc che ph ủ m b ằng băng rèm - Phòng chống loét: thay đổi tư nằm cho bệnh nhân hàng gi ờ, m ỗi l ần tr dùng thấm khô nơi tỳ, rắc bột tal xoa nhẹ Trong trường hợp thấy nh ững vùng d ễ bị loét (xương sườn, đầu gối, mắc cá, khuỷu tay, gót chân ) đ ỏ d ần lên ho ặc có n ốt phải cứu chữa kịp thời - Chế độ dd: để tăng cường sức đề kháng, bù đắp lại tổn th ương cung c ấp nhi ệt lượng cho thể Thức ăn cần nhiều đạm, đường, vitamin, muối khoáng đưa th ẳng vào dày qua ống thông - GDSK: Cung cấp, HDNB GĐ số kiến thức, nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, tri ệu ch ứng biến chứng, hiểu biện pháp phòng bệnh , HDNB ăn uống chế độ hợp lí Câu Anh chị trình bày bước chăm sóc người bệnh bị điện giật? Các bước chăm sóc - Đảm bảo tuần hoàn: + Chuẩn bị sẵn máy truyền dịch, dịch truyền để sẵn sàng truy ền d ịch thu ốc theo y lệnh bác sỹ + Kiểm soát dịch truyền, tốc độ truyền theo y lệnh + Theo dõi sát mạch, huyết áp , nhịp tim , phát s ớm loạn nh ịp tim + Cần thông báo cho bác sỹ phát hi ện thấy nh ịp ch ậm (120 nhịp/ph), rối loạn nhịp huyết áp tụt (

Ngày đăng: 02/12/2018, 07:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan