1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

DƯỠNG và KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN

9 623 16

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 89 KB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN TẬP ĐIỀU DƯỠNG VÀ KIỂM SOÁT NHIỂM KHUẨNPhần 1. Câu 3 điểmCâu 1: Anh chị hãy trình bày sự cần thiết của công tác chống nhiễm khuẩn trong các cơ sở y tế ở Việt Nam hiện nay? Chống nhiễm khuẩn chéo , nhiễm khuẩn bệnh viện có hại cho sức khỏe người bệnh , nhân viên y tế và môi trường. Chống nhiễm khuẩn bệnh viện và ngăn ngừa sự trỗi dậy của các dòng vi khuẩn đa kháng sinh . Chống nhiễn khuẩn trong lĩnh vực điều trị và lâm sàng như : ghép các phủ tạng , phẫu thuật tim hở , vi phẫu … Nghiên cứu tần suất, sự phân bố yếu tố nguy cơ và tìm ra các tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện để có biện pháp can thiệp thích hợp.Câu 2: Anh chị hãy trình bày cách lyphòng ngừa lây nhiễm theo đường lây truyền? Cách ly phòng ngừa qua tiếp xúc:Lây truyền qua tiếp xúc xảy ra do sự tiếp xúc giữa da và da và có sự truyền vi sinh vật từ người bệnh này qua người bệnh khác hay từ nhân viên y tế qua tiếp xúc về mặt vật lý. Bệnh lây truyền qua đường này bao gồm sự cộng sinh hay nhiễm trùng những vi sinh vật đa kháng, nhiễm trùng da và đường ruột như MRSA, Herpes Simplex, chốc, ghẻ, chấy rận, đậu mùa, zona, SARS. Những trẻ em dưới 6 tuổi thường dễ bị lây truyền virus đường ruột, viêm gan A qua đường này.Phòng ngừa lây truyền qua tiếp xúc bao gồm:Phòng ngừa chuẩn;Cho bệnh nhân nằm phòng riêng. Nếu không có phòng riêng, xếp bệnh nhân cùng phòng với bệnh nhân nhiễm cùng tác nhân gây bệnhMang găng sạch, không vô trùng khi đi vào phòng. Trong quá trình chăm sóc bệnh nhân cần thay găng ngay sau khi tiếp xúc với vât dụng có khả năng chứa nồng độ vi khuẩn cao (phân, dịch dẫn lưu).Mang áo choàng và bao giày sạch không vô trùng khi vào phòng bệnh nhân và cởi ra trước khi ra khỏi phòng. Sau khi đã cởi áo choàng và bao giầy, chú ý không để áo quần chạm vào bề mặt môi trường hay những vật dụng khácTháo găng, áo choàng trước khi ra khỏi phòng và rửa tay ngay bằng dung dịch sát khuẩn. Sau khi đã tháo găng và rửa tay, không được sờ vào bất cứ bề mặt môi trường hay vật dụng nào trong phòng bệnh nhân;Hạn chế tối đa việc vận chuyển bệnh nhân, nếu cần phải vận chuyển thì phải chú ý nguyên tắc phòng ngừa sự lây nhiễm do tiếp xúcThiết bị chăm sóc bệnh nhân: Nên sử dụng một lần cho từng bệnh nhân riêng biệt. Nếu không thể, cần phải chùi sạch và tiệt khuẩn chúng trước khi sử dụng cho bệnh nhân khácCách ly phòng ngừa qua giọt bắn:Lây truyền theo giọt bắn xảy ra do những bệnh nguyên lây truyền qua những giọt phân tử hô hấp lớn (>5mm) tạo ra trong trong quá trình ho, hắt hơi, nói chuyện hoặc trong một số thủ thuật như hút rửa, nội soi. Sự lây truyền qua giọt li ti cần sự tiếp xúc gần giữa người bệnh và người nhận bởi vì những giọt li ti chứa vi sinh vật xuất phát từ người mang vi sinh vật thường chỉ di chuyển một khoảng ngắn trong không khí (< 1 mét) và đi vào kết mạc mắt, niêm mạc mũi, miệng của người kế cận. Các bệnh nguyên thường gặp lây theo đường này bao gồm viêm phổi, ho gà, bạch hầu, cúm type B, quai bị và viêm màng não.Phòng ngừa lây truyền qua giọt bắn bao gồm:Phòng ngừa chuẩn.Cho bệnh nhân nằm phòng riêng. Nếu không có phòng riêng, xếp bệnh nhân ở cùng phòng với bệnh nhân nhiễm cùng tác nhân gây bệnh. Có thể xếp chung với bệnh nhân khác nhưng phải giữ một khoảng cách xa thích hợp tối thiểu trên 1 mét giữa các bệnh nhân. Mang khẩu trang, nhất là với những thao tác cần tiếp xúc gần với bệnh nhân.Hạn chế tối đa vận chuyển bệnh nhân, nếu cần phải vận chuyển thì phải mang khẩu trang cho bệnh nhân.Vấn đề thông khí và xử lý không khí đặc biệt không cần đặt ra trong đường lây truyền này.Cách ly qua đường khí: Lây truyền bằng đường không khí xảy ra do sự lây lan những giọt nước bốc hơi trong không khí chứa tác nhân nhiễm khuẩn có kích thước phân tử nhỏ hơn (5mm) tạo trong q trình ho, hắt hơi, nói chuyện số thủ thuật hút rửa, nội soi Sự lây truyền qua giọt li ti cần tiếp xúc gần người bệnh người nhận giọt li ti chứa vi sinh vật xuất phát từ người mang vi sinh vật thường di chuyển khoảng ngắn khơng khí (< mét) vào kết mạc mắt, niêm mạc mũi, miệng người kế cận Các bệnh nguyên thường gặp lây theo đường bao gồm viêm phổi, ho gà, bạch hầu, cúm type B, quai bị viêm màng não Phòng ngừa lây truyền qua giọt bắn bao gồm: - Phòng ngừa chuẩn - Cho bệnh nhân nằm phòng riêng Nếu khơng có phòng riêng, xếp bệnh nhân phòng với bệnh nhân nhiễm tác nhân gây bệnh Có thể xếp chung với bệnh nhân khác phải giữ khoảng cách xa thích hợp tối thiểu mét bệnh nhân - Mang trang, với thao tác cần tiếp xúc gần với bệnh nhân - Hạn chế tối đa vận chuyển bệnh nhân, cần phải vận chuyển phải mang trang cho bệnh nhân - Vấn đề thơng khí xử lý khơng khí đặc biệt không cần đặt đường lây truyền Cách ly qua đường khí: - Lây truyền đường khơng khí xảy lây lan giọt nước bốc khơng khí chứa tác nhân nhiễm khuẩn có kích thước phân tử nhỏ (

Ngày đăng: 02/12/2018, 07:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w