1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Sức khỏe nâng cao sức khỏe và hành vi con người

7 1,3K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

SỨC KHỎE NÂNG CAO SỨC KHỎE VÀ HÀNH VI CON NGƯỜI Câu 1: ( 3điểm ) Trình bày các phương pháp nghiên cứu tâm lý? Phương pháp quan sát: Là phương pháp sử dụng sử dụng loại chi giác có chỉ định để xác định những biểu hiện bên ngoài của bệnh lý như cử chỉ cách nói năng , cảm xúc , các mối quan hệ Các hình thức quan sát : quan sát toàn diện , quan sát bộ phận , quan sat trực tiếp , quan sát gans tiếp Phương pháp đàm thoại , nghiên cứu tiền sử , bệnh sử cá nhân: Là phương pháp trao đổi trực tiếp thong qua ngôn ngữ nhằm thu thập những thong tin có lien quan tới bản thân NB hay lien quan đến loại bệnh. Thông qua phương pháp này , mối quan hệ giữa nhân viên y tế và bệnh nhân them sâu sắc họ hiểu người bệnh hơn về tâm lý bệnh aạt và BN có niềm tin vào nhân viên y tế Phương pháp trắc nghiệm: Là phương pháp thử đo lường tâm lý đã được chuẩn hóa trên 1 số lượng người đủ tiêu biểu. Ưu điểm: làm cho hiện tượng tâm lý đo được trực tiếp , nhanh chóng bộc lộ , với phương tiện đơn giản và có khả năng lượng hóa , chuẩn đoán chỉ tiêu cần đo Phương pháp thực nghiệm: Là quá trình tạo ra các tình huống tác dụng vào bệnh nhân 1 cách ngủ đông những điều kiện đã được xác định để người bệnh bộc lộ những biểu hiện về mối quan hệ nhân quả , tính quy luật cơ cấu , cơ chế của người bệnh qua đó thu thập thong tin định tính hay định lượng 1 cách khách quan để khẳng định Phương pháp phân tích sản phẩm: Là phương pháp dựa vào kết quả sản phẩm của hoạt động do con người làm ra để nghiên cứu các chức năng tâm lý Phương pháp nghien cứu tiền sử cá nhân: Phương pháp này xuất phát từ chỗ có thể nhận ra đặc điểm tâm lý cá nhân thôg qua việc phân tích tiểu sử cuộc sống Phương pháp điều tra: Là phương pháp dung một số câu hỏi nhất định đặt ra một số lượng lớn đối tượng nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một vấn đề nào đó Câu 2: (3điểm )Tâm lý y học là gì ? Trình bày phương pháp tâm lý lâm sàng ? Tâm lý y học là tâm lý học ứng dụng vào y học một ngành hẹp của tâm lý học Phương pháp tâm lý lâm sang: Đây là phương pháp tổng hợp của 2 nhóm phương pháp bổ trợ và chủ đạo thường được sử dụng trong lâm sàng . Bao gồm các bước chính sau : • Thu thập thong tin về phần hành chính : tên , tuổi ,giới ,.. • Thu thập thong tin qua phần kể bệnh • Khai thác tiền sử bệnh • Thu thập thong tin trong khám triệu chứng khách quan • Tiến hành xét tâm lý Kết luận về chuẩn đoán tâm lý: + Nhân cách hướng ngoại hay hướng nội , kiểu nhân cách mạnh hay yếu + Xác định trạng thái tâm lý người bệnh + Hình ảnh lâm sang bên trong của bệnh + Đánh giá sự hợp tác tiếp xúc của người bệnh Cuối mỗi buổi khám cần đề ra cho nhân viên y tế cách giao tiếp thích hợp với người bệnh ; hướng dẫn tiếp theo của việc thăm khám điều trị , kế hoạch tâm lý liệu pháp và phục hồi sức khỏe cho người bệnh Câu 3: ( 3 điểm )Trình bày quá trình thay đổi hành vi sức khỏe ? Đối với những hành vi có lợi cho sk cần khuyến khích người dân duy trì thực hiện, với hành vi k có lợi cần tác động để người dân thay đổi. Sự thay đổi hành vi thường xảy ra theo 2 hướng: Thay đổi tự nhiên, và thay đổi có kế hoạch. Quá trình thay đổi hành vi diễn ra qua 5 bước: + Chưa quan tâm đến sự thay đổi hành vi (từ chưa hiểu biết đến hiểu biết nhưng chưa chấp nhận) + Đã có quan tâm để thay đổi hành vi (từ chưa chấp nhận đến chấp nhận thay đổi) + Chuẩn bị thay đổi hành vi (từ chưa có ý định đến có ý định thực hiện) + Hành động (thực hiện hành vi mới) + Duy trì hành vi đã thay đổi (hành vi mới) Các điều kiện cần thiết để thay đổi hành vi: + Việc thay đổi hành vi phải do đối tượng tự nguyện + Hành vi phải nổi bật, điển hình, gây hậu quả nhiều tới sk + Các hành vi thay đổi phải được duy trì qua thời gian + Việc thay đổi hành vi k quá khó cho đối tượng + Phải có sự trợ giúp xã hội Gdsk là một quá trình tác động cso mục đích, có kế hoạch đến tình cảm và lí trí con người nhằm làm hành vi có hại thành có lợi cho sk cá nhân và cộng đồng. Câu 4 : (3 điểm)Hành vi là gì ? Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe ? Hành vi là cách ứng sử của con người đối với 1 sự kiện , sự vật , hiện tượng trong một hoàn cảnh , tình huống cụ thể , nó được biểu hiện bằng lời nói , cử chỉ , hành động nhất định. Hành vi con người hàm chứa các yếu tố kiến thức thái độ ,niềm tin , giá trị xã hội cụ thể Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe hành vi Các yếu tối ảnh hưởng đến sức khỏe : có 4 yếu tố quyyết định sức khỏe • Các yếu tố về di truyền , gen và sinh học • Các yếu tố môi trường • Các yếu tố về hành vi và lối sống ( yếu tố cá nhân ) • Các yếu tố về quy mô và chất lượng của dịch vụ chăm sóc sức khỏe các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe • Yếu tố cá nhân: bao gồm kiến thức, thái độ và kĩ năng của từng CN có liên quan đến sk • Các mối quan hệ cá nhân : bao gồm gđ, bạn bè, đồng nghiệp. chúng có ảnh hưởng rất lớn đến các HVSK • Môi trường học tập và làm việc: Rất quan trọng vì mọi người dành ra 13 or ½ thời gian trong ngày ở nơi làm việc và học tập • Yếu tố luật pháp , chính sách xã hội: có thể giới hạn or nghiêm cấm 1 số hành vi nguy hại cho sk và khuyến khích các hành vi có lợi cho sk • Yếu tố cộng đồng ( các quan hệ xã hội)

Trang 1

SỨC KHỎE - NÂNG CAO SỨC KHỎE VÀ HÀNH VI CON NGƯỜI

Câu 1: ( 3điểm ) Trình bày các phương pháp nghiên cứu tâm lý?

- Phương pháp quan sát: Là phương pháp sử dụng sử dụng loại chi giác có chỉ định để xác định những biểu hiện bên ngoài của bệnh lý như cử chỉ cách nói năng , cảm xúc , các mối quan hệ Các hình thức quan sát : quan sát toàn diện , quan sát bộ phận , quan sat trực tiếp , quan sát gans tiếp

- Phương pháp đàm thoại , nghiên cứu tiền sử , bệnh sử cá nhân: Là phương pháp trao đổi trực tiếp thong qua ngôn ngữ nhằm thu thập những thong tin có lien quan tới bản thân NB hay lien quan đến loại bệnh Thông qua phương pháp này , mối quan hệ giữa nhân viên y tế và bệnh nhân them sâu sắc họ hiểu người bệnh hơn về tâm lý bệnh aạt và BN có niềm tin vào nhân viên

y tế

- Phương pháp trắc nghiệm: Là phương pháp thử đo lường tâm lý đã được chuẩn hóa trên 1 số lượng người đủ tiêu biểu Ưu điểm: làm cho hiện tượng tâm lý đo được trực tiếp , nhanh chóng bộc lộ , với phương tiện đơn giản và có khả năng lượng hóa , chuẩn đoán chỉ tiêu cần đo

- Phương pháp thực nghiệm: Là quá trình tạo ra các tình huống tác dụng vào bệnh nhân 1 cách ngủ đông những điều kiện đã được xác định để người bệnh bộc lộ những biểu hiện về mối quan

hệ nhân quả , tính quy luật cơ cấu , cơ chế của người bệnh qua đó thu thập thong tin định tính hay định lượng 1 cách khách quan để khẳng định

- Phương pháp phân tích sản phẩm: Là phương pháp dựa vào kết quả sản phẩm của hoạt động do con người làm ra để nghiên cứu các chức năng tâm lý

- Phương pháp nghien cứu tiền sử cá nhân: Phương pháp này xuất phát từ chỗ có thể nhận ra đặc điểm tâm lý cá nhân thôg qua việc phân tích tiểu sử cuộc sống

- Phương pháp điều tra: Là phương pháp dung một số câu hỏi nhất định đặt ra một số lượng lớn đối tượng nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một vấn đề nào đó

Câu 2: (3điểm )Tâm lý y học là gì ? Trình bày phương pháp tâm lý lâm sàng ?

- Tâm lý y học là tâm lý học ứng dụng vào y học một ngành hẹp của tâm lý học

- Phương pháp tâm lý lâm sang: Đây là phương pháp tổng hợp của 2 nhóm phương pháp bổ trợ

và chủ đạo thường được sử dụng trong lâm sàng Bao gồm các bước chính sau :

 Thu thập thong tin về phần hành chính : tên , tuổi ,giới ,

 Thu thập thong tin qua phần kể bệnh

 Khai thác tiền sử bệnh

 Thu thập thong tin trong khám triệu chứng khách quan

 Tiến hành xét tâm lý

- Kết luận về chuẩn đoán tâm lý:

+ Nhân cách hướng ngoại hay hướng nội , kiểu nhân cách mạnh hay yếu

+ Xác định trạng thái tâm lý người bệnh

+ Hình ảnh lâm sang bên trong của bệnh

+ Đánh giá sự hợp tác tiếp xúc của người bệnh

- Cuối mỗi buổi khám cần đề ra cho nhân viên y tế cách giao tiếp thích hợp với người bệnh ; hướng dẫn tiếp theo của việc thăm khám điều trị , kế hoạch tâm lý liệu pháp và phục hồi sức khỏe cho người bệnh

Trang 2

Câu 3: ( 3 điểm )Trình bày quá trình thay đổi hành vi sức khỏe ?

- Đối với những hành vi có lợi cho sk cần khuyến khích người dân duy trì thực hiện, với hành vi

k có lợi cần tác động để người dân thay đổi Sự thay đổi hành vi thường xảy ra theo 2 hướng: Thay đổi tự nhiên, và thay đổi có kế hoạch

- Quá trình thay đổi hành vi diễn ra qua 5 bước:

+ Chưa quan tâm đến sự thay đổi hành vi (từ chưa hiểu biết đến hiểu biết nhưng chưa chấp nhận)

+ Đã có quan tâm để thay đổi hành vi (từ chưa chấp nhận đến chấp nhận thay đổi)

+ Chuẩn bị thay đổi hành vi (từ chưa có ý định đến có ý định thực hiện)

+ Hành động (thực hiện hành vi mới)

+ Duy trì hành vi đã thay đổi (hành vi mới)

- Các điều kiện cần thiết để thay đổi hành vi:

+ Việc thay đổi hành vi phải do đối tượng tự nguyện

+ Hành vi phải nổi bật, điển hình, gây hậu quả nhiều tới sk

+ Các hành vi thay đổi phải được duy trì qua thời gian

+ Việc thay đổi hành vi k quá khó cho đối tượng

+ Phải có sự trợ giúp xã hội

- Gdsk là một quá trình tác động cso mục đích, có kế hoạch đến tình cảm và lí trí con người nhằm làm hành vi có hại thành có lợi cho sk cá nhân và cộng đồng

Câu 4 : (3 điểm)Hành vi là gì ? Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe ?

Hành vi là cách ứng sử của con người đối với 1 sự kiện , sự vật , hiện tượng trong một hoàn cảnh , tình

huống cụ thể , nó được biểu hiện bằng lời nói , cử chỉ , hành động nhất định Hành vi con người hàm chứa các yếu tố kiến thức thái độ ,niềm tin , giá trị xã hội cụ thể

Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe hành vi

- Các yếu tối ảnh hưởng đến sức khỏe : có 4 yếu tố quyyết định sức khỏe

 Các yếu tố về di truyền , gen và sinh học

 Các yếu tố môi trường

 Các yếu tố về hành vi và lối sống ( yếu tố cá nhân )

 Các yếu tố về quy mô và chất lượng của dịch vụ chăm sóc sức khỏe

- các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe

 Yếu tố cá nhân: bao gồm kiến thức, thái độ và kĩ năng của từng CN có liên quan đến sk

 Các mối quan hệ cá nhân : bao gồm gđ, bạn bè, đồng nghiệp chúng có ảnh hưởng rất lớn đến các HVSK

 Môi trường học tập và làm việc: Rất quan trọng vì mọi người dành ra 1/3 or ½ thời gian trong ngày ở nơi làm việc và học tập

 Yếu tố luật pháp , chính sách xã hội: có thể giới hạn or nghiêm cấm 1 số hành vi nguy hại cho sk và khuyến khích các hành vi có lợi cho sk

 Yếu tố cộng đồng ( các quan hệ xã hội)

Trang 3

Câu 5 : (3 điểm )Hành vi là gì ? Trình bày các điều kiện để thay đổi hành vi sức khỏe ?

- Hành vi là cách ứng sử của con người đối với một sự vật , sự kiện , hiện tượng trong một hoàn cảnh , tình huống cụ thể , nó được biểu hiện bằng lời nói , cử chỉ , hành động nhất định Hành

vi con người hàm chứa các yếu tố kiến thức , thái độ niềm tin giá trị cụ thể của con người Các yếu tố này thường đan xen , lien kết chặt chẽ với nhau

- Các đều kiện để thay đổi hành vi sức khỏe

 Việc thay đổi hành vi phải do đối tượng tự nguyện

 Hành vi phải nổi bật, điển hình, gây hậu quả nhiều đến sức khỏe

 Các hành vi thay đổi phải được duy trì một thời gian

 Việc thay đổi hành vi không quá kho khan cho đối tượng (không là một thách thức đối với đối tượng )

 Phải có sự trợ giúp xã hội

Câu 6: ( 3 điểm )Liệt kê các kỹ năng giáo dục sức khỏe ?Trình bày kỹ năng quan sát và kỹ năng hỏi

chuyện ?

Các kỹ năng giáo dục sức khỏe: 7 kỹ năng

- Kĩ năng làm quen

- Kĩ năng quan sát

- Kĩ năng lắng nghe

- Kỹ năng đặt câu hỏi

- Kỹ năng giải thích

- Kỹ năng sử dụng tài liệu TT-GDSK

- Kỹ năng khuyến khích, động viên, khen ngợi

Kỹ năng quan sát

- Nên có sự quan sát tổng thể, các sự kiện hiện tượng lien quan tới các vấn đề , chủ đề sức khỏe

mà chúng ta chuẩn bị nói chuyện Có thể tranh thủ quan sát trên đường tới hộ gia đình , để phát hiện các vấn đề liên quan

- Trong buổi tiếp xúc , nói chuyện với đối tượng , nên quan sát bao quát để biết được mức độ quan tâm , chú ý của đối tượng với chủ đề như thế nào , để từ đó có các điều chỉnh hợp lý trong giao tiếp , ứng sử

- Khi có điều kiện , nên yêu cầu gia đình dẫn đi quan sát môi trường xung quanh hộ gia đình và lân cạn để nắm giữ được tình hình

- Nếu phát hiện được những vấn đề có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe , có thể trao đổi ngay với đối tượng lien quan để có hướng giải quyết

Kỹ năng hỏi chuyện

- Trong quá trình nói chuyện GDSK , việc đặt câu hỏi là rất cần thiết Có 2 dạng câu hỏi hay sử dụng trong quá trình GDSK là câu hỏi đóng và câu hỏi mở

- Câu hỏi đóng thong thường có câu trử lời biết hoặc không biết , có hoặc không có , đúng hoặc sai -> dùng để đánh giá nhanh , biết được tình hình chung

- Câu hỏi mở là dạng câu hỏi như thế nào, tại sao Cần đặt câu hỏi lien quan đến chủ đề GDSK , không hỏi lan man gây mất tập chung

- Nên kết hợp các dạng câu hỏi tùy thuộc vào ý đồ và tình huống , khi phát hiện những thiếu hụt kến thức hay hiểu sai cần bổ xùn giải thích làm rõ cho đối tượng

Trang 4

Câu 7 : ( 3 điểm)Liệt kê các kỹ năng giáo dục sức khỏe ? Trình bày kỹ năng lắng nghe và kỹ năng

khuyến khích, động viên, khen ngợi ?

Các kỹ năng giáo dục sức khỏe: 7 kỹ năng

- Kĩ năng làm quen , Kĩ năng quan sát, Kĩ năng lắng nghe , Kỹ năng đặt câu hỏi, Kỹ năng giải thích, Kỹ năng sử dụng tài liệu TT-GDSK, Kỹ năng khuyến khích, động viên, khen ngợi

Kỹ năng lắng nghe

- Lắng nghe là nghe một cách chủ động , chú ý nghe đối tượng trình bày Khi nghe không chỉ nghe mà phải thể hiện sự chú ý qua ánh mắt

- đồng cảm , thấu hiểu qua cử chỉ , dáng điệu

- Yên lặng khi bắt đầu nghe , không nên đột ngột ngắt lời người nói , không làm việc khác hoặc nhìn đi nơi khác và không thể hiện sự sốt ruột , khó chịu

Kỹ năng khuyến khích , động viên , khen ngợi

- Khi góp ý đối tượng , nên bắt đầu bằng sự khen ngợi , cố gắng tìm những điểm tốt dù chỉ là nhỏ nhất đer khen ngợi , khuyến khích nhằm động viên , tạo sự tự tin cho họ

- Không nên phê phán những hiểu biết sai , những việc chưa làm đúng hay chưa làm của đối tượng một cách gay gắt

- Tạo nên điều kiện tiếp tục hỗ trợ đối tượng thực hiện theo những yêu cầu hay thực hành những

kỹ thuật cần thiết

Câu 8 : (4 điểm)Trình bày hệ thống tổ chức, nhiệm vụ TT-GDSK tại các tuyến ?

Tuyến trung ương

- Tổ chức công tác ngiên cứu khoa học về GDSK để nâng cao chất lượng các hoạt động TT-GDSK

- Phối hợp tác với các cơ quan ,tổ chức và ngoài ngành y tế ở trung ương để triển khai thực hiện hoạt động TT-GDSK trong phạm vi cả nước

- Thực hiện các hoạt động toàn diện của các TT-GDSK của sở y tế các tỉnh,thành phố trực thuôộc trung ương

Tuyến tỉnh ,thành phố

- Xây dựng quản lí và chỉ đạo các hoạt động chuyên môn nghệp vụ về TT-GDSK trong phạm vi tỉnh thành phố

- Tổ chức phối hợp đào tạo và đào tạo lại về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ chuyên trách công tác nhân viên và các đối tượngn công tác TT-GDSK trên địa bàn

- Tham gia và tổ chức NCKH TT-GDSK trên địa bàn

- Quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực ,sản xuất các tài liệu về TT-GDSK của đơn vị theom quyn định của pháp luật

- Thực hiện công tác hợp tác quốc tế về TT-GDSK

- Phối hợp với các cơ quan ban ngành

Tuyến huyện,quận

- Phối hợp chỉ đạo lồng ghép các hoạt động TT-GDSK với các hoạt động ,dịch vụ về CSSK khác Tuyến xã phường và thôn, bản

- Trạm y tế xã: Các cán bộ của trạm y tế xã đều có trách nhiệm thực hiện TT-GDSK lồng ghép tại trạm y tế,tại cộng đồng và gđ

- Y tế thôn,bản: Thực hiện các hoạt động TT-GDSK cho nhân dân về vệ sinh môi trường,vệ sinh

cá nhân phòng chống các bệnh tật,tai nạn ,ngộ độc,phát hiện sớm các bệnh thường gặp,thực hiện

Trang 5

Câu 9: ( 4 điểm )Truyền thông – giáo dục sức khỏe gián tiếp là gì ? Trình bày các phương pháp giáo

dục sức khỏe gián tiếp ?

- TT-GDSK gián tiếp là phương pháp mà người GDSK không tiếp xúc trực tiếp với môi trường

GD các nội dung được chuyển tới đối tượng GD qua các phương pháp phương tiện thong tin đại chúng

- Các phương pháp GDSK gián tiếp:

+ Đài/loa phát thanh: qua nhiểu hình thức (bài nói chuyện, bản tin sk, hỏi đáp về phòng bệnh…) + Vô tuyến truyền hình: phương tiện truyền thông đang rất phát triển mọi miền (bản tin, tiểu phẩm, hỏi đáp trực tiếp, quảng cáo…)

+ Video: loại phương tiện nghe nhìn hiện đại, sinh động, hấp dẫn

+ Báo,tạp chí: phương tiện đại chúng phổ biến (bản tn sk, bài viết sk,,, đăng trên các bài báo, tạp chí và các ấn phẩm in khác)

+ Panô, áp phích: những băng lớn, tờ giấy lớn vẽ cá bức tranh, biểu tượng và những câu ngắn gọn thể hiện một thông điệp nào đó (nguyên nhân, triệu chứng, đường lây, hậu quả, cách phòng chống 1 bệnh)

+ Tranh lật hay sách lật: Tranh ảnh

+ Tờ rơi,sách mỏng: phát tờ rơi

Câu 10: ( 4 điểm )Truyền thông – giáo dục sức khỏe trực tiếp là gì ? Trình bày phương pháp tổ chức

nói chuyện về sức khỏe ?

Định nghĩa: là quá trình lien tục trao đổi or chia sẻ thong tin, tình cảm, kỹ năng giữa người TT-GDSK với 1 cá nhân or 1 nhóm người nhận thong tin

PP tổ chức nói chuyện về SK:

- Trước khi nói cần

 XĐ rõ chủ đề nói chuyện

 XĐ rõ đối tượng

 XĐ nội dung theo trật tự cần trình bày

 Chuẩn bị phương tiện cần hỗ trợ

 Chuẩn bị thời điểm và địa chỉ phù hợp

- Khi nói chuyện cần phải :

 Tạo ra mối quan hệ tốt với đối tượng thong qua việc cho hỏi,giới thiệu rõ mục đích, ý nghĩa của buổi nói chuyện

 Dùng từ,lời nói rõ rang,dễ hiểu phù hợp với địa phương

 Trình bày các nội dung theo trật tự logic,có sự chuẩn bị

 Kết hợp sử dụng các ví dụ,phương tiện minh họa

 Quan sát đối tượng để điều chỉnh cách trình bày

 Dành thời gian để người nghe được hỏi và thảo luận những vấn đề chưa rõ

 Gỉai đáp các thắc mắc của đối tượng 1 cách đầy đủ

- Kết thúc buổi nói chuyện

 Kiểm tra lại nhận thức của đối tượng

 Tóm tắt,nhấn mạnh các nội dung chính để đối tượng dễ nhớ

 Cảm ơn đối tượng khi kết thúc

Trang 6

Câu 11 : (4 điểm) Truyền thông – giáo dục sức khỏe trực tiếp là gì ? Trình bày phương pháp tổ chức

thảo luận nhóm về sức khỏe ?

Định nghĩa: là quá trình lien tục trao đổi or chia sẻ thong tin ,tình cảm,kỹ năng giữa người TT-GDSK với 1 cá nhân or 1 nhóm người nhận thong tin

Phương pháp:

- Một số điểm cần thực hiện trước khi thảo luận nhóm

 XĐ chủ đề và nội dung để thảo luận

 XĐ rõ mục tiêu của buổi thảo luận

 XĐ đối tượng tham dự

 Nên chuẩn bị thư ký ghi chép

 Chú ý địa điểm ,thời gian thích hợp

- Khi thảo luận nhóm người điều hành cần chú ý

 Chào hỏi,làm quen,giới thiệu về mình

 Giaỉ thích rõ ý nghĩa,mục tiêu của buổi thảo luận

 Động viên m.n tham gia tích cực

 Lần lượt đưa ra câu hỏi thảo luận theo trình tự đã chuẩn bị

 Tạo cơ hội,khuyến khích cho mọi thành viên tham gia tích cực và trao đổi

 Không áp đặt,lấn át người tham gia và tránh để 1 số người có ý kiến lấn át thành viên khác

 Sau mỗi phần nên có tóm tắt,kết luậnvà yêu cầu thực hiện những điều đã thống nhất

 Cảm ơn đối tượng tham gia

Câu 12 : (4 điểm)So sánh 2 phương pháp truyền thông – giáo dục sức khỏe

Giống: quá trình trao đổi chia sẻ thông tin, kiến thức giáo dục về sức khỏe tới người dân

Truyền thông trực tiếp

+ Không đưa được thông tin đến nhiều người

trên diện rộng

+ Khó tạo được dư luận và tác động dây chuyền

làm chuyển đổi thái độ của người dân, khó lôi

cuốn được sự tham gia của người nhận tin

+ Người phát tin tiếp xúc trực tiếp với người

nhận tin nên cảm nhận được thái độ của người

nhận nhờ đó điều chỉnh những ứng xử của mình

cho phù hợp

+ Có điều kiện thu nhận hồi báo nên có thể điều

chỉnh thông điệp giúp người nhận tiếp nhận đúng

thông tin muốn truyền đạt

+ Có thể áp dụng phương pháp giáo dục chủ

động lôi cuốn được sự tham gia của người nhận

tin từ đó tác động mạnh hơn đến nhận thức, thái

độ và hành vi

Truyền thông gián tiếp

+ Đưa thông tin đến nhiều người trên diện rộng

+ Tạo được dư luận và tác động dây chuyền làm chuyển đổi thái độ của người dân góp phần giúp thay đổi hành vi

+ Người phát tin không tiếp xúc được trực tiếp với người nhận tin, không cảm nhận được thái

độ của người nhận, không thể điều chỉnh những ứng xử của mình cho phù hợp

+ Về phương tiện truyền thông hầu như là một chiều, rất khó thu nhận hồi báo do đó có nhiều khả năng gây hiểu lầm mà điều này trong chăm sóc sức khỏe nhiều trường hợp sẽ rất tai hại Thêm những bài viết cho truyền thông đại chúng

độ dài giới hạn, trường hợp Truyền hình, Phát thanh khán thính giả chỉ xem, nghe qua một lượt

Ngày đăng: 02/12/2018, 07:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w