1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đáp án Điều dưỡng CS 2

12 889 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 126 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐIỀU DƯỠNG CƠ SỞ 2Câu 1 : Anh (chị) hãy trình bày mục đích, quy trình kỹ thuật hút đờm dãi bằng máy đường hô hấp trên cho người bệnh ? (3 điểm)Mục đích: Làm sạch dịch xuất tiết để khai thông đường hô hấp Tạo thuận lợi cho sự lưu thông trao đổi khí. Lấy dịch xuất tiết phục vụ cho các mục đích chẩn đoán Phòng tránh nhiễm khuẩn do sự tích tụ, ứ đọng đờm dãiQuy trình kỹ thuật:CBBN:+ Thông báo, giải thích, động viên bệnh nhân biết về thủ thuật sắp làm, bệnh nhân yên tâm và hợp tác trong khi làm thủ thuật. Ðối với trẻ nhỏ, bệnh nhân không tỉnh, cần giải thích cho người nhà bệnh nhân biết.+ Hướng dẫn bệnh nhân tập ho, tập thở sâu kết hợp làm vật lý trị liệu rung vỗ vùng phổi. + Cho BN nằm tư thế dẫn lưu: nằm ngửa, đầu thấp, kê gối dưới vaiCBĐD: DD có đủ áo, mũ, khẩu trang, Rửa tay thường quyCBDC:+ Máy hút, hộp vô khuẩn đựng: gạc, ống hút cỡ to, nhỏ tùy NB+ Kẹp Kocher, cốc, đè lưỡi, kìm mở miệng, gang tay+ Nacl 0,9%+ Lọ đựng dd sát khuẩn để ngâm ống thông, túi đựng đồ bẩnTiến hành:+ Đặt Bn tư thế thuân lợi+ Cắm điện vào máy, mở máy đề kiểm tra và điều chỉnh áp lực+ Xé túi đựng ống thông, dd mang gang, lắp ống thông vào đầu dây máy hút và hút một ít muối sinh lí vào ống+ Đưa ống thông vào các vị trí: khoang miệng, hầu, lỗ mũi, sau dưới lưỡi+ Bật công tắc điện máy hút+ Mỗi lần hút k quá 15s, k quá 5 lầnđợt+ Hút xong tắt máy, tháo ống thông cho vào dd sát khuẩn+ Giúp NB nằm lại tư thế thoải máiThu dọn DC, ghi phiếu theo dõi Câu 3 : Anh (chị) hãy trình bày bước mục đích, quy trình kỹ thuật thông tiểu nam, tai biến, xử trí và đề phòng? (3 điểm)Mục đích: Thông tiểu là phương pháp dùng ống thông đưa qua niệu đạo vào bàng quang để lấy nước tiểu ra ngoaì và điều trị bệnh.Quy trình kỹ thuật:Động viên, an ủi NB yên tâm, dặn NB những điều cần thiếtDd đội mũ, đeo khẩu trang, mang gang rửa tay thường quyCBDC: khay quả đâu, khay chữ nhật, bô dẹt, dd sát khuẩn, nước đun sôi để nguội, nylon DC vô khuẩn: ống thông, gang tay, gạc, bơm kim tiêmĐặt Bn nằm ngửa, 2 chân co, chống 2 bàn chân lên giường, đùi hơi dạng, quần tụt dưới đầu gốiDưới mông Bn đặt tấm nylon, đặt bô dưới mông để hứng nước tiểuSau khi sát khuẩn, đeo găng tiến hanh trải khăn mổ có lỗ để lộ dương vật bệnh nhânBôi dầu parafin vào ống thông (7 10cm).Tay trái kéo bao da quy đầu xuống để lộ lỗ niệu, tay phải cầm kìm kẹp gạc củ ấu thấm dung dịch sát khuẩn lên quy đầu từ lỗ niệu ra ngoàiMột tay cầm dương vật thắng đứng, tay kia cầm ống thông đặt từ từ vào lỗ tiểu khoảng 10cm, hạ dương vật xuống (song song với thành bụng) là ống thông tự trôi vào bàng quang đến khi thấy nước tiểu chảy ra Nếu thấy mắc, vướng bảo bệnh nhân thở hít mạnh và hơi dặn ống sẽ dễ vào, nếu khó đưa vào thì không được tiếp tục đẩy ống thông, phải rút ra làm lại.Khi ống thông vào tới bàng quang, tùy theo chỉ định mà lấy nước tiểu để xét nghiệm hoặc tháo nước tiểu ra.(Nếu có Xn theo chỉ định thì lấy nước tiểu giữa bãiKhi nước tiểu chảy hết bẻ gập ống lại, rút ra cho vào khay quả đậuLau khô vùng sd, mặc quần áo cho BN và đặt Bn nằm lại tư thế thoải máiThu dọn DC, ghi phiếu chăm sócTai biến, xử trí và cách đề phòng:Nhiễm trùng: Do Kĩ thuật đặt không vô khuẩn, Không vệ sinh bộ phận sinh dục trước khi đặt, Thời gian lưu ống quá lâu.Xử trí: áp dụng đúng kĩ thuật vô khuẩn khi đặt thông tiểu, Vệ sinh bộ phận sinh dục cho người bệnh trước khi đặt thông tiểu và chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh trong suốt thời gian đặt. Không nên đặt thông tiểu quá 2 lần trong ngày, nếu trường hợp người bệnh bí tiểu thường xuyên thì nên có chỉ định đưa ống thôngTổn thương niêm mạc niệu đạo: Do Dùng ống thông không đúng kích cỡ, Động tác đặt thô bạo, Tư thế dương vật người bệnh không đúng khi đặt thông tiểu.Xử trí: Chọn ống thông phù hợp, Động tác đặt nhẹ nhàng, khi gặp trở ngại không dùng lực để đẩy, Dương vật vuông góc với người bệnh khi đặt.Xuất huyết bàng quang: Do Giảm áp suất đột ngột trong bàng quang. Khi người bệnh bí tiểu không nên lấy nước tiểu ra hết cùng một lúc, mà phải cho chảy từ từ. Tránh làm giảm áp lực đột ngột trong bàng quang.Hoại tử niệu đạo: Do cố định ống quá chặt, cần cố định vừa phảiDò niệu đạo: Do cố định ống thông k đúng vị trí.(nam cố định ở vùng bẹn, nữ cố định ở mặt trong đùi)Hẹp niệu đạo: Do Tổn thương niêm mạc niệu đạo tạo sẹo hẹp niệu đạo(Phòng ngừa tổn thương niêm mạc niệu đạo)Sỏi bàng quang: Do Thời gian lưu ống quá lâu, Người bệnh uống nước ít.Xử trí: Thời gian lưu ống tùy theo chất liệu của ống sonde và tình trạng người bệnh (tối đa 48h). Trong thời gian đặt thông tiểu nếu không có chống chỉ định nên cho người bệnh uống nhiều nước.Teo bàng quang: Do Đặt thông tiểu lưu lâu ngày. Nếu không cần theo dõi nước tiểu mỗi giờ, nên khoá dây dẫn nước tiểu và xả ra 3h1 lần để tập cho bàng quang hoạt động.

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐIỀU DƯỠNG CƠ SỞ 2 Câu 1 : Anh (chị) hãy trình bày mục đích, quy trình kỹ thuật hút đờm dãi bằng máy đường hô hấp trên

cho người bệnh ? (3 điểm)

Mục đích:

- Làm sạch dịch xuất tiết để khai thông đường hô hấp

- Tạo thuận lợi cho sự lưu thông trao đổi khí

- Lấy dịch xuất tiết phục vụ cho các mục đích chẩn đoán

- Phòng tránh nhiễm khuẩn do sự tích tụ, ứ đọng đờm dãi

Quy trình kỹ thuật:

- CBBN:

+ Thông báo, giải thích, động viên bệnh nhân biết về thủ thuật sắp làm, bệnh nhân yên tâm và hợp tác trong khi làm thủ thuật Ðối với trẻ nhỏ, bệnh nhân không tỉnh, cần giải thích cho người nhà bệnh nhân biết

+ Hướng dẫn bệnh nhân tập ho, tập thở sâu kết hợp làm vật lý trị liệu rung vỗ vùng phổi

+ Cho BN nằm tư thế dẫn lưu: nằm ngửa, đầu thấp, kê gối dưới vai

- CBĐD: DD có đủ áo, mũ, khẩu trang, Rửa tay thường quy

- CBDC:

+ Máy hút, hộp vô khuẩn đựng: gạc, ống hút cỡ to, nhỏ tùy NB

+ Kẹp Kocher, cốc, đè lưỡi, kìm mở miệng, gang tay

+ Nacl 0,9%

+ Lọ đựng dd sát khuẩn để ngâm ống thông, túi đựng đồ bẩn

- Tiến hành:

+ Đặt Bn tư thế thuân lợi

+ Cắm điện vào máy, mở máy đề kiểm tra và điều chỉnh áp lực

+ Xé túi đựng ống thông, dd mang gang, lắp ống thông vào đầu dây máy hút và hút một ít muối sinh lí vào ống

+ Đưa ống thông vào các vị trí: khoang miệng, hầu, lỗ mũi, sau dưới lưỡi

+ Bật công tắc điện máy hút

+ Mỗi lần hút k quá 15s, k quá 5 lần/đợt

+ Hút xong tắt máy, tháo ống thông cho vào dd sát khuẩn

+ Giúp NB nằm lại tư thế thoải mái

- Thu dọn DC, ghi phiếu theo dõi

Trang 2

Câu 3 : Anh (chị) hãy trình bày bước mục đích, quy trình kỹ thuật thông tiểu nam, tai biến, xử trí và đề phòng? (3 điểm)

Mục đích: Thông tiểu là phương pháp dùng ống thông đưa qua niệu đạo vào bàng quang để lấy nước tiểu ra ngoaì

và điều trị bệnh

Quy trình kỹ thuật:

- Động viên, an ủi NB yên tâm, dặn NB những điều cần thiết

- Dd đội mũ, đeo khẩu trang, mang gang rửa tay thường quy

- CBDC: khay quả đâu, khay chữ nhật, bô dẹt, dd sát khuẩn, nước đun sôi để nguội, nylon DC vô khuẩn: ống thông, gang tay, gạc, bơm kim tiêm

- Đặt Bn nằm ngửa, 2 chân co, chống 2 bàn chân lên giường, đùi hơi dạng, quần tụt dưới đầu gối

- Dưới mông Bn đặt tấm nylon, đặt bô dưới mông để hứng nước tiểu

- Sau khi sát khuẩn, đeo găng tiến hanh trải khăn mổ có lỗ để lộ dương vật bệnh nhân

- Bôi dầu parafin vào ống thông (7 - 10cm)

- Tay trái kéo bao da quy đầu xuống để lộ lỗ niệu, tay phải cầm kìm kẹp gạc củ ấu thấm dung dịch sát khuẩn lên quy đầu từ lỗ niệu ra ngoài

- Một tay cầm dương vật thắng đứng, tay kia cầm ống thông đặt từ từ vào lỗ tiểu khoảng 10cm, hạ dương vật xuống (song song với thành bụng) là ống thông tự trôi vào bàng quang đến khi thấy nước tiểu chảy ra

- Nếu thấy mắc, vướng bảo bệnh nhân thở hít mạnh và hơi dặn ống sẽ dễ vào, nếu khó đưa vào thì không được tiếp tục đẩy ống thông, phải rút ra làm lại

- Khi ống thông vào tới bàng quang, tùy theo chỉ định mà lấy nước tiểu để xét nghiệm hoặc tháo nước tiểu ra (Nếu có Xn theo chỉ định thì lấy nước tiểu giữa bãi

- Khi nước tiểu chảy hết bẻ gập ống lại, rút ra cho vào khay quả đậu

- Lau khô vùng sd, mặc quần áo cho BN và đặt Bn nằm lại tư thế thoải mái

- Thu dọn DC, ghi phiếu chăm sóc

Tai biến, xử trí và cách đề phòng:

- Nhiễm trùng: Do Kĩ thuật đặt không vô khuẩn, Không vệ sinh bộ phận sinh dục trước khi đặt, Thời gian lưu ống quá lâu

Xử trí: áp dụng đúng kĩ thuật vô khuẩn khi đặt thông tiểu, Vệ sinh bộ phận sinh dục cho người bệnh trước khi đặt thông tiểu và chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh trong suốt thời gian đặt Không nên đặt thông tiểu quá 2 lần trong ngày, nếu trường hợp người bệnh bí tiểu thường xuyên thì nên có chỉ định đưa ống thông

- Tổn thương niêm mạc niệu đạo: Do Dùng ống thông không đúng kích cỡ, Động tác đặt thô bạo, Tư thế dương vật người bệnh không đúng khi đặt thông tiểu

Xử trí: Chọn ống thông phù hợp, Động tác đặt nhẹ nhàng, khi gặp trở ngại không dùng lực để đẩy, Dương vật vuông góc với người bệnh khi đặt

- Xuất huyết bàng quang: Do Giảm áp suất đột ngột trong bàng quang Khi người bệnh bí tiểu không nên lấy nước tiểu ra hết cùng một lúc, mà phải cho chảy từ từ Tránh làm giảm áp lực đột ngột trong bàng quang

- Hoại tử niệu đạo: Do cố định ống quá chặt, cần cố định vừa phải

- Dò niệu đạo: Do cố định ống thông k đúng vị trí.(nam cố định ở vùng bẹn, nữ cố định ở mặt trong đùi)

- Hẹp niệu đạo: Do Tổn thương niêm mạc niệu đạo tạo sẹo hẹp niệu đạo(Phòng ngừa tổn thương niêm mạc niệu đạo)

- Sỏi bàng quang: Do Thời gian lưu ống quá lâu, Người bệnh uống nước ít

Xử trí: Thời gian lưu ống tùy theo chất liệu của ống sonde và tình trạng người bệnh (tối đa 48h) Trong thời gian đặt thông tiểu nếu không có chống chỉ định nên cho người bệnh uống nhiều nước

- Teo bàng quang: Do Đặt thông tiểu lưu lâu ngày Nếu không cần theo dõi nước tiểu mỗi giờ, nên khoá dây dẫn nước tiểu và xả ra 3h/1 lần để tập cho bàng quang hoạt động

Trang 3

Câu 4 : Anh (chị) hãy trình bày trường hợp áp dụng, không áp dụng và quy trình kỹ thuật cho người bệnh ăn qua

sonde? (3 điểm)

Chỉ định: BN hôn mê, Nuốt khó do liệt mặt.Gãy xương hàm.Trẻ bị sứt môi, hở hàm ếch.Ung thư lưỡi, thực

quản.Bệnh uốn ván nặng.BN từ chối ăn hay ăn quá ít

Chống chỉ định:BN teo thực quản BN có lỗ thông thực quản Bỏng thực quản do acid, kiềm Apxe thành họng.

Tắc ruột, liệt ruột dạ dày, BN hôn mê chưa đc đặt nội khí quản

Quy trình kỹ thuật:

CBNB: Xem y lệnh, Thông báo và giải thích cho NB biết về thủ thuật sắp làm Động viên NB an tâm và hợp tác, Hướng dẫn BN những điều cần thiết, Tư thế NB thoải mái , thuận tiện cho kỹ thuật

CBĐD: Y phục đầy đủ , gọn gang , sạch sẽ, Đeo thẻ công tác, Rửa tay thường quy

CBDC:

- DC vô khuẩn: khay vô khuẩn, ống thong Levin,bơm tiêm 50ml, gạc, đè lưỡi, cốc đựng dầu nhờn, phễu

- DC sạch: khay chữ nhật, lọ cắm 2 kẹp, bình dựng dung dịch thức ăn nhiệt độ thức ăn 37*C, cốc nước chin,

1 tấm nilong, 1 khăn bông, bang dính ,kéo cắt bang, ống nghe, bát đựng thức ăn, lọ dầu nhờn, khay quả đậu Tiến hành kỹ thuật:

- Đưa dụng cụ đến bên giường bệnh nhân

- Kéo bình phong để tránh ảnh hưởng đến bệnh nhân khác ,

- Cho BN quay mặt về phía người làm thủ thuật hoặc nằm đầu cao (trẻ sơ sinh, bệnh nhân hôn mê phải cho nằm nghiêng đầu để tránh thức ăn trào ngược vào đường hô hấp)

- Choàng tấm nylon trước ngực BN và quanh cổ , phủ khan bông ra ngoài

- Vệ sinh mũi nếu đặt ống qua đường mũi ,

- Điều dưỡng viên rửa tay

- Đổ dầu nhờn ra cốc

- Đo ống thong, đánh dấu mức đo và cuộn ống lại, đo từ đỉnh mũi đến dáy tai và từ dáy tai đến mũi xương ức

- Bôi dầu nhờn vào đầu ống thong

- Đặt khay quả đậu dưới cằm và má bệnh nhân

- Đưa ống thong vào dạ dày qua đường mũi hoặ đường miệng

- Khi đưa ống thong vào nếu BN có phản ứng phải rút ống thong ra ngay

- Kiểm tra ống thong: Bảo BN há miệng xem ống có bị cuộn ở trong họng không

- Lắp bơm tiêm vào đầu ống hút thử xem có dịch dạ dày không

- Nhúng đầu ống vào chén nước xem có sủi bọt khônng

- Dùng bơm tiêm bơm hơi vào ống thông đồng thời dung ống nghe để xenm hơi có vào dạ dày không

- Cố định ống thong vào mũi và má bệnh nhân bằng băng dính

- Cho ăn: Lắp phễu hoặc bơm tiêm 50ml vào đầu ngoài của ống thong hoặc ống Levin

- Đổ vào phễu 1 ít nước chín cho chảy qua ống thong

- Đổ thức ăn vào phễu, có thể điều chỉnh tốc độ bằng cách nâng cao hoặc hạ thấp ống đồng thời theo dõi BN

- Sauk hi cho ăn xong , đổ vào ống một ít nước chin để làm sạch long ống tránh thức ăn lên men làm tắc ống

- Đậy nút ống thong lại hoặc lấy gạc buộc đầu ngoài của ống, gập ống lại nhằm giữ ống kín để thức ăn không trào ngược ra ngoài ống

- Cố định ống thông về phía đầu giường BN bằng kim băng Để lại đoạn ống để BN xoay trở dễ dàng , không làm tuột ống ra ngoài

- Rút ống thông

- Tháo bỏ tấm nylon và khan bông

- Lau mặt và miệng cho bệnh nhân

- Theo dõi bệnh nhân sau khi ăn

- Sửa lại giường cho bệnh nhân và cho bệnh nhân nằm ở tư thé thoải mái

Thu dọn DC, ghi hồ sơ

GDSK gia đình BN và BN

Trang 4

Câu 5 : Anh (chị) hãy trình bày trường hợp áp dụng, không áp dụng và quy trình kỹ thuật rửa dạ dày cho

người bệnh? (3 điểm

Ap dụng

- Chỉ rửa dạ dày khi bị ngộ độc cấp trong vòng 6 tiếng

- Trước phẫu thuật dạ dày (đường tiêu hóa) khi bệnh nhân chưa ăn chưa quá 6 tiếng

- Nôn không cầm , say rượi nặng ,hẹp môn vị

Không áp dụng

- Ngộ độc acid hoặc bazơ mạnh ( có thể rửa bằng than hoạt tính hoặc long trắng trứng )

- Phồng động mạch chủ tổn thương thực quản , u , bỏng

- Người bệnh suy mòn , kiệt sức , trụy tim mạch

Quy trình kỹ thuật

CBNB:

- Thông báo giải thích cho BN trước thủ thuật mình làm , nếu là trẻ em , người già không minh mẫn cần báo cho người nhà ,

- Tư thế NB nằm nghiêng bên trái đầu thấp

CBDC:

- DC sạch: Khay chữ nhật, Khay qủa đậu, Lọ cắm kìm và 2 kìm Kocher, Lọ đựng cồn 70*, Lọ đựng dầu nhờn paraifin đã hấp, Cốc đựng bông, Cốc có chân, Cốc đựng nước chin, Ca múc nước rửa , khan lau miệng, Nilon, Xô chậu đựng nước rửa hoặc dung dịch thuốc , số lượng tùy theo bệnh lý và tình trạng ngộ độc, Thùng dựng thuốc thải ra, Gía ống nghiệm nếu có yêu cầu xét nghiệm

- DC vô khuẩn: Khay vô khuẩn trải 2 săng đã hấp tiệt khuẩn đựng, ống Faucher, Bơm tiêm, Gạc , bông cầu đã được hấp tiệt khuẩn, Kìm mở miệng , kéo lưỡi và đè lưỡi

Tiến hành kỹ thuật:

- Để NB tư thế thích hợp: Tư thế ngồi (BN ngồi trên ghế tựa, đầu hơi ngả về phía trước, choàng nilong trươc ngực, che kín ngực, bụng, đùi) Tư thế nằm (đầu hơi cao phía trên đầu giường trải nilong , sau đó trải nilong trước ngực BN)

- Đặt thùng đựng nước thải lên sàn nhà theo tư thế BN

- Đổ dầu nhờn ra cốc

- Mở khay vô khuẩn, rửa tay thường quy, đi gang tay, cầm ống Faucher đã có mức đánh dấu, cuộn lại, nếu ống không có dấu thì đo trên BN

- Đặt khay quả đậu dưới cằm BNhoặc có người phụ cầm giúp

- Bôi dầu nhờn vào đầu ống

- Đưa ống thong vào dạ dày, kiểm tra vị trí ống thong trong dạ dày Trước khhi tiến hành rửa dạ dày

hạ thấp phễu dưới mức dạ dày và nghiêng phễu để dịch ứ đọng trong dạ dày chảy hoặc dung bơm tiêm hút hết dịch ra

- Khi rửa phải giữa phễu ngang với đầu bệnh nhân trong trường hợp bệnh nhân ngồi Nếu nằm thì phễu cao hơn đầu 15cm

- Rửa đi rửa lại cho tới khi dịch dạ dày trong là được

- Rút ống thong: lau miệng và cho BN súc miệng, tháo bỏ nylon, cho BN nằm ở tư thé thoải mái Dặn dò BN những điều cần thiết sau khi rủa dạ dày

(Chú ý khi rửa dạ dày: Hạn chế thong khí vào dạ dày, Luôn quan sát sắc mặt BN Ngừng rủa ngay khi bệnh nhân kêu đau bụng hoặc dịc chảy ra có lẫn máu , theo dõi bn chặt chẽ, Bệnh nhân ngộ độc thuốc trừ sâu hoặc cloroquin khi rửa dạ dày phải có mặt của bác sĩ)

Thu dọn dụng cụ , ghi hồ sơ bệnh án

GDSK người bệnh và người nhà bệnh nhân

Trang 5

Câu 6 : Anh (chị) hãy trình bày trường hợp áp dụng, không áp dụng và quy trình kỹ thuật chườm nóng

bằng túi chườm? (3 điểm)

Ap dụng:

- Người bị hạ nhiệt độ

- Trẻ sơ sinh thiếu tháng

- Đau quặn thận

- Đau khớp , đau lưng , đau co cơ, cứng cơ

- Viêm mũi , thanh khí quản

- Bí tiểu tiện do co thắt cổ bang quang

Không áp dụng:

- Nhiễm khuẩn gây mủ ,

- Các trường hợp xuất huyết

- Đau bụng không rõ nguyên nhân

Quy trình kỹ thuật:

- Điều dưỡng đội mũ đeo khẩu trang , rửa tay

- CBDC: túi chườm , nước chườm khoảng 50-60* , nhiệt kế tách phân , khăn bọc túi chườm , bọt tan hoặc vaselin

- Thông báo hoặc giải thích cho bệnh nhân nằm hoặc ngồi

- Đổ nước vào ½ hoặc 2/3 túi chườm đuổi khí vạn chặt nút

- Kiểm tra túi (dốc ngược ) –lau khô -bọc kín bằng khăn

- Bộc lộ vùng chườm -phủ khan - đặt túi chườm lên vị trí chườm

- Thay đổi vùng chườm và thân nhiệt trong thời gian chườm 15-20p kiểm tra nhiệt độ túi chườm ( thay nước khi cần )

- Sau 25-30 p cho BN nghỉ nếu chườm tiếp thay đổi vị trí

- Giups người bệnh nghỉ ngơi thoải mái

- Thu dọ dụng cụ - đổ nước trong túi chườm , dốc túi chườm cho khô ,rửa tay

- Đánh giá kết quả ghi phiếu chăm sóc

Trang 6

Câu 7 : Anh (chị) hãy trình bày trường hợp áp dụng, không áp dụng và quy trình kỹ thuật thụt tháo? (3 điểm)

ÁP dụng: Người bệnh táo bón lâu ngày, Trước khi phẫu thuật ổ bụng, Trước khi chụp X-quang đại tràng,

Trước khi nội soi, Trước khi sinh đẻ, Trước khi thụt giữ

Không áp dụng: Bệnh thương hàn, Viêm ruột, Tắc xoắn ruột, Tổn thương hậu môn trực tràng

Quy trình kỹ thuật

CBNB: -Thông báo giải thích cho NB hiểu thủ thuật cần làm

- Sauk hi thụt xong hướng dẫn người bệnh nằm ngửa chân vắt chéo, há miệng thở đều đều để không

có phản xạ vắt , dặn khoảng 10-15p cho người bệnh đi vệ sinh

- Tư thế nằm nghiêng chân co chân duỗi

- Lượng nước người lớn thụt tháo khoảng 300-500ml

- Trẻ em 200-300ml tùy theo tuổi

CBDC: Nước thụt, bốc sạch đựng nước có chia vạch, dây co su dài 1,2-1,5m, nối với bốc, canyl, khóa vòi thụt đã vô khuẩn, Qủa bơm, ống thong theo quy định, khay, Lọ đựng kẹp Kocher, Ca múc nước, chậu sạch, xô sạch đựng nước, Lọ dầu nhờn : paraffin , vaselin Cốc đựng bông cầu, Gạc, giấy gói vòi thụt, giấy

vệ sinh, Gối kê mông, vải nilong, Cột treo bốc, Bình phong khi làm buồng bệnh, Bô, khay quả đậu

Thực hành kỹ thuật:

- Cởi quần giúp BN

- Đặt bệnh nhân nghiêng sang bên trái , bệnh nhân liệt nằm ngửa

- Kê gối và lót nilong vào mông , phủ vải đắp mông cho bệnh nhân

- Lắp canyl vào ống cao su ,lắp ống cao su với bốc

- Treo bốc lên cọt cách giường 50-80cm

- Kiểm tra lại nước và thử vòi thụt

- Bôi dầu trơn vào đầu canyl hoặc đầu ống thong

- Bỏ vải đắp, 1tay vạch mông BN lên 1tay cầm vòi đưa nhẹ canyl hoặc ống thong vào hậu môn chừng 2-3 cm, đưa ngược lên trên chếch về hướng bụng, rồi đưa vòi ra phía sau đưa khoảng ½ hoạc 2/3 vòi thụt, đưa nhẹ nhàng tránh gây tổn thưng niêm mạc, khi làm nhắc BN há miệng thở đều

- Mở khóa cho nước chảy từ từ, một tay giữ vòi thụt hoặc ống thong để không bị bật ra ngoài

- Kiểm tra nước vào đại tràng

- Nếu khi thụt BN kêu đau bungj khó chịu mót dặn thì khóa vòi thụt để bệnh nhân nghỉ

- Khi nước trong bốc gần hết, khóa vòi thụt, nhẹ nhàng rút ra, dung giấy bọc vòi thụt, bỏ vào khay quả đậu

- Treo ống cao su lên cột

- Cho bệnh nhân nằm ngửa dặn BN cố nhịn đi đại tiện 15p

- Đặt bô hoặc giúp BN đi đại tiện

- Khi BN đi đại tiẹn xong giúp BN lau chùi sạch sẽ

- Nếu vải trải ướt thay vải trải chho bệnh nhân giúp BN nằm tư thế thoải mái

Thu dọn DC, ghi hồ sơ

GDSK người bệnh và gia đình

Trang 7

Câu 8 : Anh (chị) hãy trình bày quy trình kỹ thuật trợ giúp thầy thuốc chọc dịch màng bụng? (3 điểm)

CBNB: Giaỉ thích cho NB và người nhà người bệnh

- Hướng dẫn NB những điều cần thiết : đại tiểu tiện trước khi làm thủ thuật

- Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn

- Vệ sinh vùng chọc bằng nước ấm

- Đặt NB nằm ngưả , kê gối lên phía trên bên trái người bênh để NB hơi nghiêng về phía đầu chọc

- Vị trí 1/3 ngoài đường nối từ dốn đến gai chậu trước trên đường chọc bên trái it khi chọc bên phải

để tránh chọc phải màng tràng

CBDC:

- DC vô khuẩn: kim chọc dò hoặc chọc tháo, ống cao su hoặc ống thong, bơm tiêm đúng quy định, săng có lỗ, kìm kẹp sang, kẹp kocher, cốc đựng bông câu cầu , gạc củ ấu, móc bấm, găng tay

- DC sạch: Lọ cồn iot ,cồn 70*, Thuốc tê Novocain hoặc liđocain1-2%, Hộp thuốc cấp cứu, Thuốc thủy tinh chứa 100ml nước cất đã hòa tan 2 giọt acid acetic để làm phản ứng Rivalta, Băng dính, nilong, khay quả đậu, bô can để chứa dung dịch có chia vạch thể tích, chậu đựng dung dịch sát khuẩn, máy nghe HA, ống nghe, đồng hồ bấm giây

THỰC HÀNH KỸ THUẬT

- Đưa dụngn cụ tới nơi làm thủ thuât

- Trải nilon dưới lung và mông bệnh nhân

- Đặt bệnh nhân ngồi trên ghế tựa , chân đặt lên một ghế con

- Bộc lộ, Sát khuẩn vùng chọc

- Mở khay vô khuẩn

- Đổ cồn 70* để sát khuẩn tay bác sĩ , giúp bác sĩ đi gang tay

- Đưa săng có lỗ, kìm kẹp săng cho bác sĩ

- Chuẩn bị thuốc gây tê

- Khi bác sĩ gây tê Đ D theo dõi sắc mặt , mạch , động viên BN

- Dd sát khuẩn tay nhẹ nhàng đổ đốc kim vào tay bác sĩ

- Khi bác sĩ chọc kim điều dưỡng quan sát sắc mặt BN

- Cắt băng dính

- Khi dịch bắt đầu chảy đưa ống kim để thầy thuốc cho thong nòng vào , đặt khay quả đậu hứng vài giọt đầu rồi bỏ đi

- Hứng dịch và ống nhiệm

- Làm phản ứng rivalta tại gường

- Trường hợp thọc tháo thì nối ống thong vào đốc kim để dẫn dịch vào bình chưa

- Điều chỉnh dịch chảy ra nhanh hoặc chậm theo chỉ định của bác sĩ

- Thường xuyên theo dõi sắc mặt , mạch của bn khi dẫn lưu dịch

- Khi bác sĩ dút kim ra điều dưỡng sát khuẩn nới chọc ,đặt gặc và băng lại

- Đặt bệnh nhân nằm nghiêng về phía không chọc dịch

- Tiếp tục theo dõi chăm sóc bệnh nhân sau khi chọc dò để phát hiện biến chứng

- Dán nhãn chính xác bệnh phẩm và gửi ngay đến phòng xét nghiệm

- Thu dọn và bảo vệ dụng cụ

- Ghi hồ sơ bệnh án ,tên người làm thủ thuật

- GDSK người bệnh

Trang 8

Câu 9 : Anh (chị) hãy trình bày quy trình kỹ thuật trợ giúp thầy thuốc đặt nội khí quản? (3 điểm)

CBBN:

- BN tỉnh: giải thích để BN yên tâm động viên BN, tiêm seduxen 10mg khi bệnh nhân vật vã

- BN hôn mê: giải thích cho người nhà và các tai biến có thể xảy ra

- Hút đờm dãi

- Cho bệnh nhân thở oxy qua mũi 3-5lit/p ( trong 15 phút trước khi làm thủ thuật )

- BNngừng thở hoặc thở ngáp cá , thở quá yếu : bóp bóng ambu qua mũi miệng trước khi làm thủ thuật 10-15p

- Bệnh nhân nằm ngửa không gối đầu, kê cao vai= gối để đường đưa ống vào thẳng nhất

CBDC: Ông nội khí quản, Đèn soi thanh quản: đè lưỡi và đè lưỡi cong, Kẹp magill (kẹp ống nọi khí quản) Bơm phun thanh quản, khí phế quản, Thuốc gây tê:novocain, xylocanin 1%,2%, Thuốc antropin , seduxe, Bơm tiêm, Dầu farafin, Máy hút ống thông để hút, Băng cuộn, băng dính, Gối kê vai, Bóng ambu , bình oxy và dụng cụ thở oxy, Máy đo huyết áp , ống nghe , đồng hồ bấm giây

Thực hành kỹ thuật

ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN QUA ĐƯỜNG MŨI

- Đặt BN nằm đúng tư thế

- Hút đờm dãi cho bệnh nhan thở oxy

- Chuẩn bị và giúp bác sĩ lấy thuốc tê

- Bôi dầu parafin vào đầu ống nội khí quản rồi đưa cho bác sĩ

- Khi bác sĩ đưa ống vào nội khí quản , điều dưỡng thường xuyên theo dõi nhịp thở ,sắc mặt bệnkh nhân phòng tránh bệnh nhân ngừng thở

- Khi ống thông đã vào khí quản : BN có phản xạ ho, hơi thở phụt ra mạnh theo đường ống tăng tiết đờm dãi

- Hút đờm dãi

- Bóp bóng ambu qua nội khí quản để bác sĩ kiểm tra thông khí 2 phổi

- Bơm hơi vào bóng chèn

- Cố định ống nội khí quản

ĐẶT NÔI KHÍ QUẢN QUA ĐƯỜNG MIỆNG

- Lắp đèn soi thanh quản , kiểm tra đèn soi dưa cho bác sĩ

- Hút đờm dãi cho bẹnh nhân thở oxy

- Giup bác sĩ sát khuẩn tay , đi găng tay

- Chuẩn bị thuốc và giúp bác sĩ lấy thuốc tê

- Bôi dầu parafin vào ống nội khí quản , đưa cho bác sĩ

- Đưa kẹp magill cho bác sĩ

- Bơm phun xyllocain gây tê thanh quản , BN tăng tiết ho , có thắt khí quản

- Nhanh chóng hút đờm dãi

- Lắp và bóp bóng ambu

- lấy bơm tiêm hơi vào bóng chèn

- Chèn gạc hoặc băng cuộn để cố định ống nội khí quản

- Kiểm tra mạch , nhiệt độ huyết áp , nhịp thở

- Đánh giá mức độ thiếu oxy của bệnh nhân

- Thu dọn dụng cụ

- Ghi hồ sơ

Trang 9

Câu 10 : Anh (chị) hãy trình bày nguyên tắc và quy trình kỹ thuật hồi sinh tim phổi bằng phương pháp 1

người? (4 điểm)

Nguyên tắc

- Đưa BN ra khỏi nơi bị nạn, đặt nạn nhân nằm ngửa trên mặt phẳng thẳng cứng, chân cao hơn đầu

- Xác định nạn nhân ngừng thở ngừng tim

- Nới rộng quần áo, thắt lưng, áo lót

- Khai thông đường hô hấp

- Cấp cứu viên quỳ bên cạnh nạn nhân

- Tiến hành quy trình hồi sinh tim phổi

Quy trình hồi sinh tim phổi bằng phương pháp 1 người

- cấp cứu viên quỳ bên cạch nạn nhân

- Nới rộng quần áo , thắt lưng , áo lót

- Khai thông đường hô hấp: Đặt nạn nhân nằm ngửa đầu nghiêng sang 1 bên, Mở miệng nạn nhân : tại nơi bị nạn dùng đũa cả đè lưỡi và thìa mở miệng, Dùng ngón tay trỏ uốn gạc cuốn đờm dãi dùng răng giả nếu có

- Đặt nạn nhân nằm ngửa tối đa: dùng 1 tay đỡ gáy nạn nhân, nâng cổ, đẩy ra phía sau, tay kia cầm trán đè xuống dưới

- Phối hợp nhịp nhàng giữa thổi ngạt và ép tim nghĩa là 2 lần thổi ngạt 30lần ép tim

- Thực hiện 5 chu kì kiểm tra hơi thở (cấp cứu viên áp tai vào mũi miệng bệnh nhân, đồng thời mắt nhìn vào lồng ngực)

- Bắt động mạch cảnh: Trường hợp ổn định ủ ấm cho nạn nhân ,thường xuyên theo dõi sắc mặt mạch

và tình trạnh của nạn nhân

- Trường hợp không bắt được mạch , nhịp thở , kien trì hà hơi thổi ngạt

- Theo dõi sắc mặt nhịp thở , mạch , đồng tử của nạn nhân , sau suốt thời gian gây cấp cứu

- Nếu mạch đập được và nạn nhân tự thở được ngừng cấp cứu , tiếp tục theo dõi , nhanh chóng chuyển bệnh nhân tới cơ sở y tế gần nhất

Trang 10

Câu 11 : Anh (chị) hãy trình bày mục đích, nguyên tắc và quy trình kỹ thuật thay băng rửa vết thương

sạch ? (4 điểm)

Mục đích

- Cầm máu : bang ép trong vết thương phần mềm có chảy máu

- Bảo vệ,che chở vết thương tránh cọ sát va chạm

- Chống nhiễm khuẩn thứ phát thấm hút dịch,máu

- Phối hợp với các nẹp để cố định xương gãy tạm thời

Nguyên Tắc:

- Sát khuẩn vết thương sạt sẽ

- Vô khuẩn triệt để vật liệu,tay cấp cứu viên,dụng cụ

- Thấm hút dịch trong 24h che kín vết thương ngăn ngừa nhiễm khuẩn

- Cuộn băng lên lăn sát cơ thể từ trái sang phải không để rơi băng

- Băng từ dưới lên trên để hở các đầu chi,tiện theo dõi

- Băng vừa chặt,vòng sau đè lên 1/2 – 2/3 vòng trước

- Băng nhẹ nhàng,nhanh chóng,không làm đau đớn tổn thương them các tổ chức

- Nút buộc bang tránh đè lên vết thương, đầu xương ,mặt trong chân tay,chỗ bị tì đè,chỗ cọ sát

- Tháo bang cũ hai tay hay panh chuyển nhau hoặc có thể dung kéo cắt dọc bang để tháo bỏ nhanh Quy trình kỹ thuật:

- Chuẩn bị tâm lí cho BN và người nhà để cùng hợp tác trong thực hành kỹ thuật

- Thông báo lịch thay bang ,giải thích động viên bệnh nhân những điều cần thiết

- Tư thế bệnh nhân: nằm or ngồi thoải mái tùy theo vị trí, đặc điểm

- Bệnh nhân là trẻ em phải có người phụ giữ

- CBDC: Gạc miếng (kích thước theo vết thương), Bông viên, gạc củ ấu, Băng cuộn,băng dính,kéo cắt băng, Thuốc sát khuẩn và các dung dịch rửa vết thương : Cồn 70*,cồn iod,dung dịch betadin, Dung dịch oxy già, Dung dịch NaCl 0,9%, kìm Kocher, kẹp phẫu tích, Cốc nhỏ, gang tay, Nilon khi thay bang tại giường, Khay quả đậu ,túi đựng bông gạc bẩn

Tiến hành thay băng:

- Đẩy xe băng đến giường bệnh nhân, or hướng dẫn bệnh nhân đến buồng thay bang

- Để bệnh nhân ở tư thế thuận lợi or hướng dẫn cho bệnh nhân nằm lên giường thay bang

- ĐD rửa tay thường quy mang gang , đặt gối kê tay khi vết thương ở chi trải nilon xuôngs phía dưới vết thương ,bộc lộ vết thương

- Cởi bỏ băng cũ : cởi từ từ ,nhẹ nhàng tránh gây đau đớn cho bệnh nhân or làm vết thương chảy máu.Nếu thấy dịch ,máu thấm vào làm dính bang ,thấm nước,rửa vết thương cho ẩm rồi mới thay bang

- Gắp gạc cũ trên mặt vết thương ra bỏ vào túi đựng đồ bẩn

- Quan sát, đánh giá tình trạng vết thương

- Dùng gạc củ ấu thấm dung dịch rửa vết thương, rửa từ trong giữa vết thương ra bên ngoài chỗ da lành bằng cách thấm nhẹ,không nên cọ xát mạnh

- Gắp gạc nhỏ or bông khô thấm nhẹ trên mặt vết thương

- Đắp lên bề mặt vết thương 1 miếng gạc vô khuẩn rồi bang lại

- Vết thương có khâu,tiến triển tốt,vết thương khô sạch.Sau 5 ngày cắt chỉ vết thương vùng đầu ,mặt Sau 7 ngày cắt chỉ vết thương ở những vùng khác của cơ thể

- Cắt chỉ : dung kẹp Kocher không mấu nhấc nút chỉ lên , để lộ 1 phần chỉ ngập trong da ,luồn mũi kéo cong nhọn sát mặt da cắt phần chỉ để lộ ,rút chỉ da phía chỉ đã cắt

- Thu dọn DC, ghi phiếu theo dõi

Ngày đăng: 02/12/2018, 07:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w