HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh HS chia sẻ với người thân về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học... HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Nói lời đáp của
Trang 1- Em lấy ra một số thanh " một chục ", một số ô vuông " đơn vị ", đố bạn nói và viết đúng
số ô vuông em vừa lấy Em và bạn đổi vai cho nhau cùng chơi
2 Các số tròn chục.
Việc 1 : Em thực hiện các hoạt động sau:
- Lấy ra 1 bảng một trăm và 1 thanh một chục và 1 ô vuông đơn vị
- Điền vào bảng nhóm theo mẫu đã kẻ sẵn, đọc số : 111
- Thực hiện tương tự với các số còn lại
Việc 2 : Nhóm báo cáo với cô giáo.
Việc 3 : Nghe cô giáo hướng dẫn.
Trang 2Việc 1 : Nhận phiếu Đọc yêu cầu
Việc 2: HS làm bài vào phiếu.
Việc 3 : Đổi phiếu với cặp bên cạnh.
Bài 3: >,<,=
Việc 1 : Đọc yêu cầu.
Việc 2: HS làm bài vào vở.
Việc 3 : Đổi vở kiểm tra kết quả
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về nàh chia sẻ với người thân cách đọc, viết các số từ 111 đến 200
Trang 3TẬP ĐỌC : NHỮNG QUẢ ĐÀO ( 2 TIẾT).
I MỤC TIÊU:
- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài
- Hiểu ND: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu Ông hài lòng về các cháu, đặcbiệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào
II ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ ghi nội dung cần HD
luyện đọc
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Khởi động:
- TBHT kiểm tra đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài đọc: Cây dừa
2.Hình thành kiến thức: Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại
đề bài
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: GV (HS khá giỏi) đọc toàn bài - Lớp đọc thầm GV nêu giọng đọc toàn bài.
Việc 2: Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưađúng
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cáchđọc
* Hướng dẫn thêm một số từ thường sai của lớp: nhận xét, tiếc rẻ, vứt,
- HS đọc
Việc 3 : Đọc vòng 2: Chia đoạn: bài được chia thành 3đoạn
Trang 4Lần 2: Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn, phát hiện những câu dài khó đọc Báo cáo cho
GV những câu dài không có dấu câu khó ngắt nghỉ mà HS phát hiện
- GV đưa ra câu dài đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ
- GV hướng dẫn đọc thêm
- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng
Việc 4: Đọc vòng 3: Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm trước lớp.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp(mỗi nhóm một em thi đọc)
- HS đọc toàn bài
TIẾT 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành: HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi ( GV đưa ra
trong phiếu học tập)
1 Người ông dành những quả đào cho ai?
2 mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào?
3 Nêu nhận xét của ông về từng cháu Vì sao ông nhận xét như vậy?
4 Em thích nhân vật nào? vì sao?
Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính
Việc 4 : HS nêu nội dung chính của bài – GV kết luận – HS nhắc lại.
Chốt nội dung: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH + Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
* Giúp HS đọc rõ ràng, thể hiện được giọng đọc
Việc 1: HS tự phân vai và đọc
Việc 2 : Đọc toàn bộ câu chuyện( 2 nhóm đọc, mỗi nhóm 5 em)
Việc 3: Bình chọn nhóm đọc tốt.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về nhà đọc lại bài cho bố mẹ cùng nghe
Trang 5- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: - 1H đọc bài HS đọc thầm theo
Việc 2: - H thảo luận câu hỏi
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao?
+ Cáchtrình bày bài như thế nào?
Việc 3: - HD Viết từ khó vào bảng con: Vân, Việt,
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả đoạn văn.
- Nêu cách viết bài, trình bày bài viết: Tên đề bài viết ở giữa trang, chữ đầu viết lùi vào 1
Trang 6Hoạt động 4 : Làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x
Việc 1: Đọc yêu cầu và bài tập
Việc 2: Trao đổi và ghi các từ tìm được
Việc 3: Thi tìm từ giữa các nhóm
Việc 4: Nhận xét, chốt nhóm điền đúng
b Điền vào chỗ trống in hay inh
Việc 1: Đọc yêu cầu và bài tập
Việc 2: Làm phiếu học tập
Việc 3: Chia sẻ kết quả
Chốt: To như cột đình; Kín như bưng; Tình làng nghĩa xóm; Kính trên nhường dưới;
Chín bỏ làm mười
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Viết lại những chữ hoa trong bài và những từ em còn viết sai
NHỮNG QUẢ ĐÀO
Trang 7I MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu( BT1)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt( BT 2)
- HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT3)
- Khi 1 bạn kể các bạn khác lắng nghe, nhận xét bổ sung cho bạn
Việc 3 : Nhóm luyện kể lại toàn bộ câu chuyện theo phân vai.
3 Thi kể lại câu chuyện :
Việc 1 : Nhóm bốc thăm đoạn truyện ( 4 đoạn, 2 thăm BGK )
- Nhóm cử đại diện lên tham gia thi kể chuyện
Việc 2: Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay
Việc 3 : Xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện theo phân vai.
- Lớp bình chọn, tuyên dương
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Trang 8TOÁN: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết được các số có 3 chữ số, biết cách đọc, viết chúng
- Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị
- Làm được BT 2, 3.
II
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình vuông , hình chữ nhật biểu diễn trăm , chục , đơn vị như ở tiết 132
- Kẻ sẵn trên bảng lớp có ghi trăm, chục, đơn vị, đọc số, viết số như SGK
Phiếu học tập, Bộ ĐD
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động:
-Trưởng ban học tập điều khiển: Viết các số tư 111 đến 120 vào bảng con
Nhận xét – chia sẻ
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
* Các số có ba chữ số.
Việc 1 : Em thực hiện các hoạt động sau:
- Lấy ra 2 bảng một trăm, 4 thanh 1 chục và 3 ô vuông đơn vị
- Điền vào bảng nhóm theo mẫu đã kẻ sẵn, đọc số : 243
- Thực hiện tương tự với các số còn lại, hoàn thành bảng số
Việc 2 : Nhóm báo cáo với cô giáo.
Việc 3 : Nghe cô giáo hướng dẫn.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 2 : Mỗi số sau ứng với cách đọc nào?
Việc 1 : Đọc yêu cầu.
Việc 2: Cá nhân làm bài vào vở.
Việc 3 : Đổi vở kiểm tra kết quả
Trang 9Bài 3 : Viết ( theo mẫu)
Việc 1 : Đọc yêu cầu và mẫu
Việc 2: Làm bài vào phiếu.
Việc 3 : Báo cáo kết quả với cô giáo.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về nàh chia sẻ với bố mẹ cách đọc viết các số có ba chữ số
Trang 10TẬP VIẾT: CHỮ HOA: A( Mẫu 2)
*HS K-G viết hết cả bài tập viết, trình bày sạch sẽ HS TB - yếu viết thời gian dài hơn từ
3 đến 5 phút, trình bày tương đối sạch sẽ.
II ĐỒ DÙNG: Mẫu chữ hoa A( mẫu 2) - Bảng phụ.
III HOẠT ĐỘNG HỌC :
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động:
TB học tập yêu cầu các bạn viết chữ hoa Y vào bảng con.
2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa A kiểu 2
Việc 1: Quan sát mẫu chữ A hoa kiểu 2, thảo luận các câu hỏi sau :
1 Chữ A hoa cao mấy ô li, rộng mấy ô li ?
2 Chữ A hoa gồm mấy nét ?
3 Đó là những nét nào ?
Việc 2: Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
- GV vừa viết vừa nêu quy trình viết
+ Nét 1: Như viết chữ O
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 6 phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược( như nét 2 của chữu U), DB ở đường kẻ 2
- 2,3 HS nhắc lại cách viết
Việc 3: Cho học sinh viết bảng con 2 đến 3 lần chữ A kiểu 2
Hoạt động 2:+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Ao liền ruộng cả ”
Việc 1: Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.
Trang 11Việc 2: Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ
Việc 3: Hướng dẫn học sinh viết chữ Ao vào bảng con.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 4: HS viết bài
Việc 1: Nêu yêu cầu của bài viết Học sinh luyện viết theo yêu cầu của giáo viên
ở phần viết thêm tập viết
Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,
Việc 3: Viết vở tập viết.
Việc 4: Thu một số vở chấm, nhận xét.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Việc 1: Củng cố
- Giáo viên chốt lại các nét chữ hoa A( mẫu 2) qui trình viết chữ hoa và từ ứng dụng.
Việc 2: Nhận xét tiết học.- Dặn dò chuẩn bị bài sau
————{————
Trang 12Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm
2017
TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.
MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong 1 số để
so sánh các số có 3 chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000)
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn viết vào bảng con;
221, 222, 223 , 224, 225, 226, 227, 228 , 229, 230
- Nhận xét, chia sẻ
2 Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số
Việc 1: Thảo luận nhóm – Thao tác đồ dùng – làm phiếu HT
- Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi , 3 hình chữ nghật biểu diễn
30 và 4 hình vuông nhỏ biểi diễn 4 đơn vị
- Hãy đọc, viết số trên?
- Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200, 3 hình chữ nghật biểu diễn 30 và 5 hình vuông nhỏ biểi diễn 5 đơn vị
- Hãy đọc, viết số trên?
- Yêu cầu thảo luận so sánh số 234 và 235
Bài 1: >,<,=
Việc 1: Làm vở
Việc 2: Chia sẻ - đổi chéo bài kiểm tra.
Trang 13Bài 2a: Tìm số lớn nhất trong các số
Việc 1: HS làm miệng theo nhóm đôi
Trang 14TẬP ĐỌC: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.( trả lời được CH1,2,4 )
Việc 1: GV (HS khá giỏi) đọc toàn bài - Lớp đọc thầm GV nêu giọng đọc toàn bài.
Việc 2: Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp dòng thơ trong nhóm
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưađúng
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho Hcách đọc
* Hướng dẫn thêm một số từ thường sai của lớp: cổ kính, không xuể, giận dữ, lững
thững
- HS đọc
Việc 3 : Đọc vòng 2: Chia đoạn: bài được chia thành 2 đoạn
Lần 1: HS đọc kết hợp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
- Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn
Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa để hiểu nghĩa của từ
Một bạn nêu từ, một bạn nêu nghĩa của các từ và đổi vị trí cho nhau: thời thơ ấu, cổ
kính, chót vót, li kì, tunwgr chừng, lững lũng
Lần 2: Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn, phát hiện những dài khó đọc Báo cáo cho GV
Trang 15Việc 4: Đọc vòng 3: Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm trước lớp.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp(mỗi nhóm một em thi đọc)
- HS đọc toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành: HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi ( GV đưa ra
trong phiếu học tập)
1 Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây biết cây đa đã sống rất lâu?
2 Các bộ phận của cây đa( thân, cành, ngọn, rễ) được tả bàng những hình ảnh nào?
3 Hãy nói lại đặc diểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ?
4 ngồi hóng mát duwois gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê
hương?
Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính(có thể ghi bảng những từ ngữ hình ảnh
chi tiết nổi bật cần ghi nhớ)
Việc 4 : HS nêu nội dung chính của bài – GV kết luận – HS nhắc lại.
Rút nội dung : Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê
hương
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH + Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
* Giúp HS đọc rõ ràng, lưu loát
Việc 1: GV đọc mẫu HS nghe và nêu giọng đọc của đoạn.
Việc 2: HS đọc lại vài em.
Việc 3: Thi đọc đọc văn Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Trang 16Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn: so sánh các số sau
- Làm bảng con: 182 ….192 746 … 576 986 …987
- Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Viết theo mẫu
Việc 1: HS dùng bút chì làm vào SGK
Việc 2: Đổi chéo bảng kiểm tra kết quả Báo cáo, chốt kết quả đúng
Bài 2 a, b : Số
Việc 1: HĐ cá nhân Dùng bút chì và làm bài vào SGK
Việc 2: Chia sẻ, chốt kết quả đúng
Em có nhận xét gì về các dãy số trên
Bài 3: >,<,=
Việc 1: HS làm phiếu học tập theo nhóm
Việc 2: Chia sẻ, nêu cách so sánh
Trang 17Bài 4: Viết các số 875, 1000, 299, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn
Việc 1: HĐ cá nhân.Tự làm bài vào vở
Việc 2: Chia sẻ, chốt kết quả đúng
Dựa vào đâu để xếp dược thứ tự số
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Gọi HS nêu cách so sánh số có ba chữ số
- Chia sẻ với người thân về cách so sánh số có ba chữ số
Trang 18CHÍNH TẢ (N - V ) HOA PHƯỢNG
I MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
Việc 1 : Ban học tập tổ chức trò chơi: Truyền điện tìm tiếng có chứa vần in
Việc 2 : GV giới thiệu bài
* CTHĐTQ nhận xét, GV nhận xét.
2 Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
2 Hướng dẫn viết bài :
Việc 1 : Đọc lại đoạn thơ nghe viết
Việc 2 : Thảo luận câu hỏi trong SGK
Việc 3 : Luyện viết các từ khó : lửa thẫm, mắt lửa, quạt
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả đoạn văn.
- Nêu cách viết bài, trình bày bài viết: Tên đề bài viết ở giữa trang, chữ đầu mỗi dòng thơ lùi vào 2 ô li
Hoạt động 3: Viết bài
Việc 1: Nghe viết bài vào vở
Việc 2: - Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Việc 3 : - Dò bài - H đổi vở theo dõi.
Trang 19Việc 1 : Đọc yêu cầu bài.
Việc 2 : HS làm vào phiếu.
Việc 3 : Đổi vở kiểm tra kết quả.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Viết lại những chữ hoa trong bài và những từ em còn viết sai vào vở
Trang 20Thứ sáu ngày 31 tháng 3 năm 2017
TOÁN: MÉT
I.MỤC TIÊU:
- Biết mét là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm
- Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị mét
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản
Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài
Hoạt động 1 :Giới thiệu mét(m).
Việc 1: HS nhận biết được mét là đơn vị đo dộ dài
- Đưa ra 1 chiếc thước mét , chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: Độ dài
từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét
Việc 2: HS thảo luận phiếu học tập:
Mét là đơn vị đo gì
Mét viết tắt là như thế nào?
Việc 3: Nhận biết mối quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm.
- Yêu cầu học sinh trao đổi để rút ra kết luận
Kết luận: 1 m = 100cm 1 m = 10dm
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Số
Việc 1 : Làm bài vào phiếu.
Việc 2: Đổi phiếu với nhóm bên cạnh.
Chốt: 1 dm = 10cm 100cm = 1m
1m = 100cm 10dm = 1m
Trang 21Bài 2 : Tính
Việc 1 : Đọc yêu cầu
Việc 2 : HS làm bài vào vở.
Việc 3: chia sẻ kết quả với nhóm
Chốt kết quả đúng
Bài 4 : Viết cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: - Thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở.
Việc 3: chia sẻ, nhận xét bài làm
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh
HS chia sẻ với người thân về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học
Trang 22LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI CÂU HỎI “ ĐỂ LÀM GÌ?”
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2)
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với Để làm gì?(BT3)
- Học sinh có thái độ yêu thích bộ môn học
*HS K-G làm bài trình bày sạch sẽ HS TB- yếu làm thời gian dài hơn từ 3 đến 5 phút, trình bày tương đối sạch sẽ
II
ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Tranh vẽ một cây ăn quả
- Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2
Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài
Bài tập 1: Hãy kể tên các bộ phận của một cây ăn quả
Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: HS làm việc theo cặp đôi
Việc 3: Chia sẻ kết quả: Vài cặp lên trình bày.
Việc 4: Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Rễ, gốc, thân, cách, lá, ngọn, hoa, quả
Bài tập 2: Tìm những từ có thê dùng để tả các bộ phận của cây
Việc 1: Đọc yêu cầu của bài
Việc 2: HS làm việc cá nhân.
Việc 3: Chia sẻ nhận xét, góp ý bổ sung.
Bài tập 3: Đặt câu hỏi có cụm từ “ Để làm gì?” hỏi về từng việc được vẽ trong các tranh Tự trả lời các câu hỏi đó?
Trang 23Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: HS làm việc theo cặp đôi
Việc 3: Chia sẻ kết quả: Vài cặp lên hỏi đáp trước lớp.
Trang 24
Tập làm văn ĐÁP LỜI CHIA VUI NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I
MỤC TIÊU
- Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1)
- Nghe GV kể - trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2)
II
ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC : Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ Phiếu học tập
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động:
- Ban học tập kiểm tra đọc bài văn nói về quả măng cụt
2.Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
Việc 1: HS đọc các yêu cầu và các tình huống trong bài.
Việc 2: HS thực hành đóng vai
Việc 3: Nhận xét chọn lời đáp hay.
Bài tập 2: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi: Sự tích hoa dạ lan hương
Việc 1: Nghe kể
Việc 2: HS kể trước lớp
Việc 3 : Trả lời câu hỏi
1.Vì sao cây hia biết ơn ông lão?
2 Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?
3 Về sau, cây hoa xin Trời điều gì?
4 Vì sao trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm?
Việc 4: Chia sẻ, nhận xét
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Việc 1: Qua câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?
Trang 25Việc 2: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
ÔN TOÁN ÔN LUYỆN ( tiết 2)
I MỤC TIÊU: Giúp học sinh
Thuộc và vận dụng được bảng chia 4, bảng chia 5 vào giải toán; nhận bieeta được “ Một phần năm ”
- Làm BT 5, 6, 7, 8
- HSHTT làm thêm bài tập vận dụng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở em tự ôn luyện toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Khởi động
- Ban học tập điều hành lớp ôn luyện bảng chia 3
2 Hình thành kiến thức
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Bài 5: Khoanh vào chữ dưới hình vẽ đã tô màu 1/5 hình
Việc 1: Đọc yêu cầu
Việc 2: Khoanh vào vở.
Bài 6: Một sợi dây dài 20dm được chia đều làm 4 đoạn bằng nhau Hỏi mỗi đoạn dài bao
nhiều đề - xi – mét?
Việc 1: Đọc bài toán
Việc 2: Phân tích bài toán, nhận dạng toán
Việc 3: Giải vào vở ôn luyện
Bài 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Có 30 chiếc bánh được xếp đều vào 5 hộp Hỏi mỗi hộp có mấy chiếc bánh?
Mỗi hộp có chiếc bánh
Việc 1: Đọc yêu cầu
Việc 2: Làm vào vở
Việc 3: chia sẻ với bạn bên cạnh cách tìm thừa số
Bài 8: Ở một trường tiểu học, mỗi tuần lễ có 35 tiết học được chia đều 5 ngày học Hỏi mỗi ngày có mấy tiết học?
Trang 26SINH HOẠT LỚP.
BÀI 3: BÁC NHƯỜNG CHIẾC LÒ SƯỞI CHO ĐỒNG CHÍ BẢO VỆ
I MỤC TIÊU: Thấy được tình thương yêu, sự quan tâm của Bác Hồ đối với những người
xung quanh
- Thực hành, ứng dụng được bài học quan tâm đối với những người xung quanh trong cuộc sống của bản thân
- Đánh giá tình hình hoạt động tuần 28 và đề ra phương hướng tuần 29
- Rèn thói quen tự đánh giá bản thân của từng cá nhân
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tài liệu Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG ( 20 Phút):
Hoạt động 1: Đọc hiểu
Việc 1: Giáo viên kể chuyện: Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ ( 2 lần)
- Yêu cầu 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện
Việc 2: Hoạt động cá nhân( trả lời các câu hỏi)
1 Vì sao cơ quan lại mua cho Bác chiếc lò sưởi?
2 Vì sao Bác nghĩ người gác ở dưới tầng 1 cần được sưởi ấm?
3 Bác đã làm gì để quan tâm tới người lính gác?
4 Bác đã nói gì với người lính gác?
5 Điều gì khiến em cảm động qua câu chuyện trên
- Chia sẻ trước lớp
Việc 3: Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành
Bài học mà em nhận được từ câu chuyện trên là gì?
- chia sẻ trước lớp: Đại diện các nhóm chia sẻ
Hoạt động 2: Thực hành- ứng dụng
Việc 1: Hoạt động cá nhân ( trả lời câu hỏi)
1 Quan tâm đến người khác, nhất là những người đang gặp khó khăn, chúng ta nhận được diều gì?
2 Nếu không biết quan tâm đến người khác, chúng ta nhận được điều gì?
3 Vào mùa đông, nếu một người bạn học của em thiếu áo ấm, lạnh co ro bên cạnh, em sẽlàm gì?
Việc 2: Hoạt động nhóm( Nhóm trưởng điều hành)
Một bạn trong lớp, gia đình chẳng may gặp khó khăn, em và các bạn trong lớp nên làm gì
- Chia sẻ trước lớp
2 SINH HOẠT LỚP( 15 phút)
a Nhận xét tuần qua:
Trang 27Việc 2: Chủ tịch HĐTQ nhận xét chung
Việc 3: - GV nhận xét
+ Nề nếp :Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép với mọi người Bảo đảm nề nếp
Mặc đồng phục đầy đủ, xếp hàng ra vào lớp đúng giờ giấc, tham gia LĐVS tốt
+ Học tập: Đa số các em đều có ý thức tốt trong học tập, học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi tới lớp
- Hoạt động ngoài giờ: Sinh hoạt văn nghệ tập thể, cá nhân tốt
- Tuyên dương những học sinh có ý thức chấp hnh tốt các nội quy, quy định của lớp, Liên
đội đề ra
Tồn tại: Một số em chữ viết còn xấu, trình bày cẩu thả.
- Còn có một số em tiếp thu bài chậm, qên sách vở đồ dùng
Việc 4: Bình chọn cá nhân, nhóm xuất sắc trong tuần.
b Những công việc tuần tới:
Việc 1: -Chủ tịch HĐTQ hướng dẫn các bạn đưa ra những việc cần khắc phục
Việc 2: GV nêu công việc tuần tới
- Đi học chuyên cần đúng giờ, ra vào lớp đúng nội quy
- Tích cực hơn nữa trong học tập
- Giữ gìn sách vở sạch sẽ
- Chuẩn bị ôn tập, kiểm tra học kì 2
- Giữ gìn vệ sinh , tác phong thật tốt khi đi học
- Tham gia trực nhật đúng theo sự phân công
Trang 28GIÁO DỤC TẬP THỂ
BÀI 3: BÁC NHƯỜNG CHIẾC LÒ SƯỞI CHO ĐỒNG CHÍ BẢO VỆ
I MỤC TIÊU:
1 Thấy được tình thương yêu, sự quan tâm của Bác Hồ đối với những người xung quanh.
- Thực hành, ứng dụng được bài học quan tâm đối với những người xung quanh trong cuộc sống của bản thân
2 Đánh giá tình hình hoạt động tuần 28 và đề ra phương hướng tuần 29
- Rèn thói quen tự đánh giá bản thân của từng cá nhân
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tài liệu Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG ( 20 Phút):
Hoạt động 1: Đọc hiểu
Việc 1: Giáo viên kể chuyện: Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ ( 2 lần)
- Yêu cầu 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện
Việc 2: Hoạt động cá nhân( trả lời các câu hỏi)
1 Vì sao cơ quan lại mua cho Bác chiếc lò sưởi?
2 Vì sao Bác nghĩ người gác ở dưới tầng 1 cần được sưởi ấm?
3 Bác đã làm gì để quan tâm tới người lính gác?
4 Bác đã nói gì với người lính gác?
5 Điều gì khiến em cảm động qua câu chuyện trên
- Chia sẻ trước lớp
Việc 3: Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành
Bài học mà em nhận được từ câu chuyện trên là gì?
- chia sẻ trước lớp: Đại diện các nhóm chia sẻ
Hoạt động 2: Thực hành- ứng dụng
Việc 1: Hoạt động cá nhân ( trả lời câu hỏi)
1 Quan tâm đến người khác, nhất là những người đang gặp khó khăn, chúng ta nhận được diều gì?
2 Nếu không biết quan tâm đến người khác, chúng ta nhận được điều gì?
3 Vào mùa đông, nếu một người bạn học của em thiếu áo ấm, lạnh co ro bên cạnh, em sẽlàm gì?
Việc 2: Hoạt động nhóm( Nhóm trưởng điều hành)
Một bạn trong lớp, gia đình chẳng may gặp khó khăn, em và các bạn trong lớp nên làm gì
Trang 29Việc 2: Chủ tịch HĐTQ nhận xét chung
Việc 3: - GV nhận xét
+ Nề nếp :Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép với mọi người Bảo đảm nề nếp
Mặc đồng phục đầy đủ, xếp hàng ra vào lớp đúng giờ giấc, tham gia LĐVS tốt
+ Học tập: Đa số các em đều có ý thức tốt trong học tập, học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi tới lớp
- Hoạt động ngoài giờ: Sinh hoạt văn nghệ tập thể, cá nhân tốt
- Tuyên dương những học sinh có ý thức chấp hnh tốt các nội quy, quy định của lớp, Liên
đội đề ra
Tồn tại: Một số em chữ viết còn xấu, trình bày cẩu thả.
- Còn có một số em tiếp thu bài chậm, qên sách vở đồ dùng
Việc 4: Bình chọn cá nhân, nhóm xuất sắc trong tuần.
b Những công việc tuần tới:
Việc 1: -Chủ tịch HĐTQ hướng dẫn các bạn đưa ra những việc cần khắc phục
Việc 2: GV nêu công việc tuần tới
- Đi học chuyên cần đúng giờ, ra vào lớp đúng nội quy
- Tích cực hơn nữa trong học tập
- Giữ gìn sách vở sạch sẽ
- Chuẩn bị ôn tập, kiểm tra học kì 2
- Giữ gìn vệ sinh , tác phong thật tốt khi đi học
- Tham gia trực nhật đúng theo sự phân công
Trang 30- Vận dụng bài học vè sự gọn gàng, ngăn nắp từ câu chuyện vào cuộc sống của bản thân
2 Đánh giá tình hình hoạt động tuần 27và đề ra phương hướng tuần 28
- Rèn thói quen tự đánh giá bản thân của từng cá nhân
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tài liệu Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG ( 20 Phút):
Hoạt động 1: Đọc hiểu
Việc 1: Giáo viên kể chuyện: Bác kiểm tra nội vụ ( 2 lần)
- Yêu cầu 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện
Việc 2: Hoạt động cá nhân( trả lời các câu hỏi)
1 Trong câu chuyện này, vì sao khi báo động hoặc buổi sáng thức dậy, mọi người thường
bị lẫn giáy dép?
2 Buổi sáng thức dậy, mọi người ngạc nhiên về điều gì?
3 Buổi tối hôm trước, ai là người sắp xếp lại các đôi dép?
4 từ sau khi được Bác chỉnh sửa cách để giáy dép, anh em nội vụ đã làm được điều gì?
- Chia sẻ trước lớp
Việc 3: Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành
5 Câu nào trong câu chuyện nhận xét chung về Bác Hồ?
6 câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- chia sẻ trước lớp: Đại diện các nhóm chia sẻ
Hoạt động 2: Thực hành- ứng dụng
Việc 1: Hoạt động cá nhân ( trả lời câu hỏi)
1 Em có thường sắp xếp lại góc học tập của mình?
2 Em đã giúp bố mẹ gấp quần áo cho vào tủ bao giờ chưa? Vì sao phải gấp quần áo gọn gàng?
3 Ở nhà, em có tham gia cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, hoặc tự sắp xếp phòng ngủ của mình không? Kể một lần em tham gia cugf bố mẹ dọn nhà?
Việc 2: Hoạt động nhóm( Nhóm trưởng điều hành)
4 Gọn gàng ngăn nắp giúp gì cho ta khi sử dụng đồ đạc?
5 Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho căn nhà, căn phòng đẹp hơn không
- Chia sẻ trước lớp
Trang 31+ Nề nếp :Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép với mọi người Bảo đảm nề nếp.
Mặc đồng phục đầy đủ, xếp hàng ra vào lớp đúng giờ giấc, tham gia LĐVS tốt
+ Học tập: Đa số các em đều có ý thức tốt trong học tập, học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi tới lớp
- Hoạt động ngoài giờ: Sinh hoạt văn nghệ tập thể, cá nhân tốt
- Tuyên dương những học sinh có ý thức chấp hnh tốt các nội quy, quy định của lớp, Liên
đội đề ra
Tồn tại: Một số em chữ viết còn xấu, trình bày cẩu thả.
- Còn có một số em tiếp thu bài chậm, qên sách vở đồ dùng
Việc 4: Bình chọn cá nhân, nhóm xuất sắc trong tuần.
b Những công việc tuần tới:
Việc 1: -Chủ tịch HĐTQ hướng dẫn các bạn đưa ra những việc cần khắc phục
Việc 2: GV nêu công việc tuần tới
- Đi học chuyên cần đúng giờ, ra vào lớp đúng nội quy
- Tích cực hơn nữa trong học tập
- Giữ gìn sách vở sạch sẽ
- Chuẩn bị ôn tập, kiểm tra học kì 2
- Giữ gìn vệ sinh , tác phong thật tốt khi đi học
- Tham gia trực nhật đúng theo sự phân công
Trang 32- Thấy được lợi ích của việc đúng giờ, tác hại của việc chậm trễ, sai hẹn.
- Thực hành ứng dụng bài học đúng giờ trong cuộc sống của bản thân
2 Đánh giá lại tình hình hoạt động của các sao trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới
- GD các nhi đồng tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành tốt công việc được giao
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tài liệu Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG ( 20 Phút):
Hoạt động 1: Đọc hiểu
Việc 1: Giáo viên kể chuyện: Luôn giữ thói quen đúng giờ ( 2 lần)
- Yêu cầu 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện
Việc 2: Hoạt động cá nhân( trả lời các câu hỏi)
1 Trong câu chuyện này, vì sao anh em phục vụ lại gọi Bác là “ cái đồng hồ chính xác”
2 Có lần đi họp gặp bão, cây đổ ngổn ngang trên đường, Bác có tìm cách đế cuộc họp đúng giờ được không?
3 Trong thời kì kháng chiến, khi không tiện đi ô tô, Bác đã dùng các phương tiện gì để tìm cách đi lại được chủ động hơn?
- Chia sẻ trước lớp
Việc 3: Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành
4 Bài học cuộc sống được gửi gắm qua câu chuyện này alf gì? Hãy nêu ý nghĩ của câu chuyện?
- Chia sẻ trước lớp: Đại diện các nhóm trình bày
Hoạt động 2: Thực hành- ứng dụng
Việc 1: Hoạt động cá nhân ( trả lời câu hỏi)
1 Có bao giờ em đến lớp muộn không? Trong trường hợp em đến muộn, cô giáo cùng các bạn thường nói gì với em?
2 Em kể một câu chuyện về một lần từng trễ giờ?
3 Em hãy kể ích lợi của việc đùng giờ trong việc đi học, đi chơi, đi ngủ, thức dậy
4 Em hãy kể những tác hại nếu chúng ta không đúng giwof trong việc đi học, đi chơi cùng các bạn, đi ra sân bay, đi tàu?
Rút ra bài học cho bản thân
Trang 33Việc 2: Hoạt động nhóm( Nhóm trưởng điều hành)
5 em hãy lập một thời gian biểu cho mình trong một ngày và chia sẽ thời gian biểu đó với các bạn trong nhóm
Làm việc cá nhân - Chia sẻ trong nhóm
2 SINH HOẠT SAO( 15 phút)
a.Nhận xét chung về trong tuần:
*Ưu điểm: HS đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Biết giữ gìn vệ sinh lớp, cá nhân sạch sẽ
- Thực hiện tốt mọi nề nếp họat động đầu buổi, giữa buổi
- Một số HS đó có cố gắng vươn lên trong học tập:
* Tồn tại: - Một số em còn chậm: Trọng Anh, Phong
2.Hướng dẫn nội dung sinh hoạt sao:
Bước 1: Tập hợp đội hình: vòng tròn hoặc chữ u
- Giới thiệu chủ điểm
Bước 2: Sơ kết tuần
Bước 3: Nội dung sinh hoạt theo chủ điểm
- Ôn lại những bài hát múa, kể chuyện, đọc thơ theo chủ điểm
Bước 4: Nhận xét, tuyên dương, dặn dò cho buổi sinh hoạt sau
3 Phương hướng tuần tới:
- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động
- Thực hiện tốt các nội dung theo kế hoạch của nhà trường, liên đội đề ra
- Các đôi bạn cùng tiến hoạt động có hiệu quả hơn
- Thường xuyên chăm sóc bồn hoa, cây cảnh
Trang 34TUẦN 30
Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2017
TOÁN: KI – LÔ - MÉT
I MỤC TIÊU:
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km
- Biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ
- Ban văn nghệ cho lớp hát
- Nghe cô giáo giới thiệu bài
2 Giới thiệu Ki - lô - mét :
Việc 1: Em quan sát tranh trong SGK Trả lời câu hỏi :
- Tranh vẽ hình gì ?
- Con đường đó được kí hiệu dài bao nhiêu ki - lô mét ?
Việc 2 : Em đọc kĩ nội dung phần bài học trong SGK trang 151.
- Ki - lô - mét là đơn vị dùng để đo gì ?
- Ki - lô - mét được viết tắt như thế nào ? ( Các bạn viết vào vở nháp )
Việc 3: Nghe cô giáo giới thiệu về đơn vị ki - lô - mét:
- GV hỏi : 1 ki - lô - mét bằng mấy mét ?
Việc 4: Các em viết kết quả vào vở nháp và đọc nối tiếp trong nhóm.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Số
Trang 35Việc 2: Đổi vở với nhóm bên cạnh.
Bài 2 : Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi
Việc 1 : Đọc yêu cầu.
Việc 2 : HS thảo luận, trả lời từng câu, nêu cách làm.
Việc 3 : Chia sẻ kết quả trước lớp.
Bài 3 : Nêu số đo thích hợp ( theo mẫu)
Việc 1: Cùng đọc yêu cầu bài.
Việc 2 : Điền kết quả vào phiếu.
Việc 3: Đổi bài với nhóm bên cạnh.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nói cho người thân nghe hôm nay em đã học đơn vị đo Ki – lô – mét và mối quan hệ về đơn vị đo
Trang 36TẬP ĐỌC : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG ( 2 TIẾT).
- TBHT kiểm tra đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài đọc: Cây đa quê hương
2.Hình thành kiến thức: Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại
đề bài
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: GV (HS khá giỏi) đọc toàn bài - Lớp đọc thầm GV nêu giọng đọc toàn bài.
Việc 2: Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưađúng
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cáchđọc
* Hướng dẫn thêm một số từ thường sai của lớp: quây quanh, nhìn, khẽ
- HS đọc
Việc 3 : Đọc vòng 2: Chia đoạn: bài được chia thành 3đoạn
Lần 1: HS đọc kết hợp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
- Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn
Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa để hiểu nghĩa của từ