Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh Nam Định (Luận văn thạc sĩ)

93 175 0
Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh Nam Định (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh Nam ĐịnhPhát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh Nam ĐịnhPhát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh Nam ĐịnhPhát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh Nam ĐịnhPhát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh Nam ĐịnhPhát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh Nam ĐịnhPhát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh Nam ĐịnhPhát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh Nam ĐịnhPhát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh Nam ĐịnhPhát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh Nam ĐịnhPhát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh Nam ĐịnhPhát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh Nam ĐịnhPhát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh Nam Định

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ NGỌC TÂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH NAM ĐỊNH Ngành: Phát triển bền vững Mã số: 8.31.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ANH VŨ HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định” tơi thực hướng dẫn khoa học TS Lê Anh Vũ Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ L LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIÊN VỀ PTNN BỀN VỮNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 14 1.1 Các khái niệm 14 1.2 Sự cần thiết phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng 26 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng 31 1.4 Nội dung hoạt động PTNN bền vững dựa vào cộng đồng 24 1.5 Kinh nghiệm thực tiễn PTNN bền vững dựa vào cộng đồng 24 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015-2017 41 2.1 Khái quát phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định giai đoạn 2015-2017 41 2.2 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng Nam Định 44 2.3 Thực trạng phương thức sản xuất PTNN bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định 54 2.4 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định 59 2.5 Đánh giá hạn chế nguyên nhân hạn chế PTNN bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định giai đoạn 2015-2017 .65 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PTNN BỀN VỮNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2019-2025 70 3.1 Bối cảnh PTNN bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định 70 3.2 Quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định đến năm 2025 72 3.3 Các giải pháp nhằm tăng cường vai trò cộng đồng phát triển nông nghiệp bền vững 72 KẾT LUẬN .78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường BVTV Bảo vệ thực vật CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp FAO Tếng Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations Tiếng Việt: Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KHKH Khoa học kỹ thuật NN Nông nghiệp NTM Nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản PTBV Phát triển bền vững PTNN Phát triển nông nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân UNDP Tiếng Anh: United Nations Development Programme Tiếng việt: Chương trình phát triển Liên hợp quốc DANH MỤC HỘP Hộp 1: Chia sẻ đại lý phân bón 44 Hộp 2: Chia sẻ hộ nông dân 45 Hộp 3: Chia sẻ trưởng thôn 50 Hộp 4: Chia sẻ cán sở NN&PTNN tỉnh Nam Định 51 Hộp 5: Chia sẻ sở kinh doanh 52 Hộp 6: Chia sẻ cán phịng nơng nghiệp huyện 55 Hộp 7: Chia sẻ thành viên tổ hợp tác nông nghiệp 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định qua năm 43 Biểu đồ 2.2: Quan điểm hộ dân việc tham gia đề án NN 49 Biểu đồ 2.4.1: Tỷ lệ độ tuổi tham gia trả lời vấn 61 Biểu đồ 2.4.6: Tỷ lệ số hộ nghe PTNN bền vững hộ 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành sản xuất chủ yếu kinh tế, cung cấp sản phẩm thiết yếu lương thực, thực phẩm cho người tồn Không thế, nơng nghiệp cịn nguồn ngun liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Nông nghiệp sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ quốc gia Ngày nay, trước nhu cầu người tiêu dùng chất lượng sản phẩm phục vụ cho sức khỏe, sản phẩm nơng nghiệp truyền thống chuyển dần từ chiều rộng sang chiều sâu, trọng vào sản phẩm nông sản sạch, thân thiện với môi trường Những học gia i đoạn phát triển vừa qua cho thấy hạn chế, khiếm khuyết lý thuyết phát triển nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng Vì lợi ích trước mắt, người quan tâm đến sản lượng nông nghiệp thu nhập kinh tế gây tổn thương ngiêm trọng mặt môi trường, làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên trái đất Chính điều đặt vấn đề khơng PTNN đơn mà cần phải PTNN bền vững Trong phát triển nơng nghiệp điều kiện phải có nguồn lực tài nguyên thiên nhiên lực tài chính, sức lao động khơng thể thiếu tham gia cộng đồng mà trụ cột người nơng dân Ở nơng thơn q trình tồn phát triển, ln hình thành tập quán sản xuất chế quản lý cộng đồng người dân tạo họ điều hành Trong phát triển nơng nghiệp bền vững, vai trị cần coi trọng góp phần phát triển kinh tế, văn hóa xã hội môi trường Trong năm gần đây, rủi ro từ BĐKH khiến sinh kế dựa vào nguồn TNTN sẵn có cộng đồng bị tổn thương nghiêm trọng Người nông dân thiếu nguồn lực cần thiết lực thích ứng để đương đầu với rủi ro Một số lĩnh vực nông nghiệp lâm nghiệp thủy sản trồng trọt chịu ảnh hưởng từ thói quen canh tác cũ nên phải gánh chịu hậu BĐKH phương thức cũ bộc lộ hạn chế định kỹ thuật khả ứng phó với thời tiết thiên tai biến động thị trường Như vậy, PTNN bền vững cần gắn với vai trò cộng đồng Nếu thiếu vai trò cộng đồng phát triển, bền vững lĩnh vực không đảm bảo Hơn người dân chủ thể phương diện hoạt động xã hội nên họ người có quyền hưởng lợi nhờ sử dụng nơng nghiệp bền vững hoạt động sinh kế, đáp ứng nhu cầu văn hóa xã hội Những sách, kế hoạch để phát triển nơng nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống cộng đồng họ người sinh sống, học tập làm việc khu vực Nên họ hiểu địa phương họ có nguồn lực gì, thân họ cần họ nỗ lực để đáp ứng nhu cầu họ hệ họ tương lai Nam Định tỉnh ven biển nằm phía Nam đồng sơng Hồng, có nhiều tiềm để phát triển SXNN tồn diện trồng trọt, chăn ni, ni trồng thủy sản trồng rừng ngập mặn Mặc dù địa phương có hai khu cơng nghiệp, làng nghề tương đối phát triển, song đến nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng, đóng góp lớn vào kết phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Năm 2016, ngành nông nghiệp Nam Định tạo việc làm cho gần 60% lao động xã hội cung cấp sinh kế cho khoảng 80% dân số, đóng góp 22,99% vào giá trị gia tăng tỉnh [6] “Tuy nhiên, ngành nơng nghiệp Nam Định cịn nhiều hạn chế, yếu chất lượng tăng trưởng nông nghiệp thấp; chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp diễn cách chậm chạp; thu nhập đời sống người SXNN thấp, tình trạng nhiễm mơi trường gia tăng Đặc biệt, SXNN tỉnh chịu tác động BĐKH ngày gia tăng Hàng năm, Nam Định phải hứng chịu từ đến bão với cường độ lớn, bất thường, khó dự đốn; tình trạng sâu bệnh, ngập úng, khơ hạn làm thối hóa đất nông nghiệp ngày gia tăng, xâm nhập mặn ngày lấn sâu nội đồng, đa dạng sinh thái ngày suy giảm nên SXNN tỉnh không hiệu quả, bền vững, chưa đảm bảo sống cho nông dân Những bất cập khiến cho phận nơng dân khơng thiết tha với đồng ruộng, tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang ngày tăng Vì vậy, cần phải tìm cách thức sản xuất để ngành nông nghiệp tỉnh khai thác tiềm năng, lợi phát triển hiệu bền vững Trước vấn đề ngành nơng nghiệp Nam Định đứng trước thách thức lớn làm để phát triển cách bền vững nông dân thực người chủ nhân q trình phát triển nơng nghiệp, họ định hướng phát triển tham gia vào trình phát triển Cho đến nay, chưa có nhiều nghiên cứu lĩnh vực Nam Định Vì vậy, từ góc nhìn Phát triển bền vững tác giả chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Những nghiên cứu lý thuyết phát triển nông nghiệp bền vững Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 2.1.1 Phát triển nơng nghiệp bền vững chủ đề nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Do đó, tùy giai đoạn nghiên cứu phát triển, phương pháp tiếp cận khác nhau, khái niệm PTNN theo hướng bền vững có cách nhìn nhận đánh giá khác Có thể kể đến vài cơng trình tiêu biểu sau: Tổ chức Lương thực Liên hiệp Quốc (FAO) (1990) “World Food Dry” cho rằng: “Phát triển nông nghiệp bền vững quản lý trì thay đổi tổ chức, kỹ thuật thể chế nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người cho mai sau” [40] Quan niệm FAO nhấn mạnh cách thức để PTNN theo hướng bền vững, phải thay đổi tổ chức, kỹ thuật thể chế Richard R Harwood (1990) cơng trình nghiên cứu “Lịch sử nơng nghiệp bền vững” cho rằng: “Nông nghiệp bền vững nông nghiệp mà hoạt động tổ chức kinh tế hướng đến bảo vệ phát huy lợi ích người xã hội sở trì phát triển nguồn lực, tối thiểu hóa chi phí để sản xuất cách hiệu sản phẩm nông nghiệp hạn chế tác hại mơi trường, trì khơng ngừng nâng cao thu nhập cho dân cư nông nghiệp” [43] Tác giả Maureen (1990) “Nông nghiệp ứng biến” (Alternative agriculture) dẫn quan điểm Hội đồng nghiên cứu quốc gia Mỹ cho rằng: “Nông nghiệp bền vững tương ứng với nông nghiệp tùy ứng biến, chứa phổ đa dạng loại hình canh tác, loại hình lại có khả thích ứng với kích cỡ quy mơ sản xuất điều kiện cụ thể điều kiện tự nhiên, đất đai người Do vậy, khơng thể có khuôn mẫu chung PTNN bền vững cho vùng khác nhau, quy mô sản xuất khác nhau”[42] 2.1.2 Các nghiên cứu nước Tác giả Nguyễn Văn Mẫn Trịnh Văn Thịnh (2002) cơng trình “Nơng nghiệp bền vững sở ứng dụng” [ 17] đưa quan điểm “Nông nghiệp bền vững không bảo vệ hệ sinh thái có tự nhiên mà cịn tìm cách khơi phục hệ sinh thái bị suy thoái” Quan niệm ra, PTNN bền vững việc bảo vệ môi trường phải song hành việc tái tạo lại hệ sinh thái bị suy thoái tự Trong ngiên cứu khác tác giả Vũ Đình Thắng cộng (2006) “Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp” cho rằng, “phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững khả trì hay tăng thêm suất sản lượng nông sản thời gian dài mà không ảnh hưởng xấu đến điều kiện sinh thái” Đồng thời, tác giả đưa quan điểm, nông nghiệp bền vững có ý nghĩa tương đối giai đoạn định, người cần phải điều chỉnh để lập nên bền vững [34] Quan niệm SXNN theo hướng bền vững đề cập đến vấn đề kinh tế, môi trường xã hội trình phát triển Như thấy, giai đoạn, trước yêu cầu thực tiễn phát triển ngành nông nghiệp đặt ra, quan niệm PTNN theo hướng bền vững có khác định, song ... Khái quát phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định giai đoạn 2015-2017 41 2.2 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng Nam Định ... PTNN bền vững dựa vào cộng đồng 24 1.5 Kinh nghiệm thực tiễn PTNN bền vững dựa vào cộng đồng 24 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN... thiết phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng 26 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng 31 1.4 Nội dung hoạt động PTNN bền vững

Ngày đăng: 01/12/2018, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan