Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh nam định

93 140 0
Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ NGỌC TÂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH NAM ĐỊNH Ngành: Phát triển bền vững Mã số: 8.31.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ANH VŨ HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định” tơi thực hướng dẫn khoa học TS Lê Anh Vũ Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIÊN VỀ PTNN BỀN VỮNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 14 1.1 Các khái niệm 14 1.2 Sự cần thiết phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng 26 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng 31 1.4 Nội dung hoạt động PTNN bền vững dựa vào cộng đồng 24 1.5 Kinh nghiệm thực tiễn PTNN bền vững dựa vào cộng đồng 24 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015-2017 41 2.1 Khái quát phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định giai đoạn 2015-2017 41 2.2 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng Nam Định 44 2.3 Thực trạng phương thức sản xuất PTNN bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định 54 2.4 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định 59 2.5 Đánh giá hạn chế nguyên nhân hạn chế PTNN bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định giai đoạn 2015-2017 65 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PTNN BỀN VỮNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2019-2025 70 3.1 Bối cảnh PTNN bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định 70 3.2 Quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định đến năm 2025 72 3.3 Các giải pháp nhằm tăng cường vai trò cộng đồng phát triển nông nghiệp bền vững 72 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường BVTV Bảo vệ thực vật CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp FAO Tếng Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations Tiếng Việt: Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KHKH Khoa học kỹ thuật NN Nông nghiệp NTM Nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản PTBV Phát triển bền vững PTNN Phát triển nông nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân UNDP Tiếng Anh: United Nations Development Programme Tiếng việt: Chương trình phát triển Liên hợp quốc DANH MỤC HỘP Hộp 1: Chia sẻ đại lý phân bón 44 Hộp 2: Chia sẻ hộ nơng dân 45 Hộp 3: Chia sẻ trưởng thôn 50 Hộp 4: Chia sẻ cán sở NN&PTNN tỉnh Nam Định 51 Hộp 5: Chia sẻ sở kinh doanh 52 Hộp 6: Chia sẻ cán phòng nơng nghiệp huyện 55 Hộp 7: Chia sẻ thành viên tổ hợp tác nông nghiệp 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định qua năm 43 Biểu đồ 2.2: Quan điểm hộ dân việc tham gia đề án NN 49 Biểu đồ 2.4.1: Tỷ lệ độ tuổi tham gia trả lời vấn 61 Biểu đồ 2.4.6: Tỷ lệ số hộ nghe PTNN bền vững hộ 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất chủ yếu kinh tế, cung cấp sản phẩm thiết yếu lương thực, thực phẩm cho người tồn Không thế, nông nghiệp nguồn ngun liệu cho ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Nông nghiệp sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ quốc gia Ngày nay, trước nhu cầu người tiêu dùng chất lượng sản phẩm phục vụ cho sức khỏe, sản phẩm nông nghiệp truyền thống chuyển dần từ chiều rộng sang chiều sâu, trọng vào sản phẩm nông sản sạch, thân thiện với môi trường Những học giai đoạn phát triển vừa qua cho thấy hạn chế, khiếm khuyết lý thuyết phát triển nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng Vì lợi ích trước mắt, người quan tâm đến sản lượng nông nghiệp thu nhập kinh tế gây tổn thương ngiêm trọng mặt môi trường, làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên trái đất Chính điều đặt vấn đề không PTNN đơn mà cần phải PTNN bền vững Trong phát triển nơng nghiệp điều kiện phải có nguồn lực tài nguyên thiên nhiên lực tài chính, sức lao động khơng thể thiếu tham gia cộng đồng mà trụ cột người nơng dân Ở nơng thơn q trình tồn phát triển, ln hình thành tập qn sản xuất chế quản lý cộng đồng người dân tạo họ điều hành Trong phát triển nơng nghiệp bền vững, vai trò cần coi trọng góp phần phát triển kinh tế, văn hóa xã hội mơi trường Trong năm gần đây, rủi ro từ BĐKH khiến sinh kế dựa vào nguồn TNTN sẵn có cộng đồng bị tổn thương nghiêm trọng Người nông dân thiếu nguồn lực cần thiết lực thích ứng để đương đầu với rủi ro Một số lĩnh vực nông nghiệp lâm nghiệp thủy sản trồng trọt chịu ảnh hưởng từ thói quen canh tác cũ nên phải gánh chịu hậu BĐKH phương thức cũ bộc lộ hạn chế định kỹ thuật khả ứng phó với thời tiết thiên tai biến động thị trường Như vậy, PTNN bền vững cần gắn với vai trò cộng đồng Nếu thiếu vai trò cộng đồng phát triển, bền vững lĩnh vực không đảm bảo Hơn người dân chủ thể phương diện hoạt động xã hội nên họ người có quyền hưởng lợi nhờ sử dụng nông nghiệp bền vững hoạt động sinh kế, đáp ứng nhu cầu văn hóa xã hội Những sách, kế hoạch để phát triển nông nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống cộng đồng họ người sinh sống, học tập làm việc khu vực Nên họ hiểu địa phương họ có nguồn lực gì, thân họ cần họ nỗ lực để đáp ứng nhu cầu họ hệ họ tương lai Nam Định tỉnh ven biển nằm phía Nam đồng sơng Hồng, có nhiều tiềm để phát triển SXNN toàn diện trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản trồng rừng ngập mặn Mặc dù địa phương có hai khu công nghiệp, làng nghề tương đối phát triển, song đến nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng, đóng góp lớn vào kết phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Năm 2016, ngành nông nghiệp Nam Định tạo việc làm cho gần 60% lao động xã hội cung cấp sinh kế cho khoảng 80% dân số, đóng góp 22,99% vào giá trị gia tăng tỉnh [6] “Tuy nhiên, ngành nông nghiệp Nam Định nhiều hạn chế, yếu chất lượng tăng trưởng nông nghiệp thấp; chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp diễn cách chậm chạp; thu nhập đời sống người SXNN thấp, tình trạng ô nhiễm môi trường gia tăng Đặc biệt, SXNN tỉnh chịu tác động BĐKH ngày gia tăng Hàng năm, Nam Định phải hứng chịu từ đến bão với cường độ lớn, bất thường, khó dự đốn; tình trạng sâu bệnh, ngập úng, khơ hạn làm thối hóa đất nơng nghiệp ngày gia tăng, xâm nhập mặn ngày lấn sâu nội đồng, đa dạng sinh thái ngày suy giảm nên SXNN tỉnh không hiệu quả, bền vững, chưa đảm bảo sống cho nơng dân Những bất cập khiến cho phận nông dân không thiết tha với đồng ruộng, tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang ngày tăng Vì vậy, cần phải tìm cách thức sản xuất để ngành nông nghiệp tỉnh khai thác tiềm năng, lợi phát triển hiệu bền vững Trước vấn đề ngành nông nghiệp Nam Định đứng trước thách thức lớn làm để phát triển cách bền vững nông dân thực người chủ nhân q trình phát triển nơng nghiệp, họ định hướng phát triển tham gia vào q trình phát triển Cho đến nay, chưa có nhiều nghiên cứu lĩnh vực Nam Định Vì vậy, từ góc nhìn Phát triển bền vững tác giả chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Những nghiên cứu lý thuyết phát triển nơng nghiệp bền vững Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 2.1.1 Phát triển nơng nghiệp bền vững chủ đề nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Do đó, tùy giai đoạn nghiên cứu phát triển, phương pháp tiếp cận khác nhau, khái niệm PTNN theo hướng bền vững có cách nhìn nhận đánh giá khác Có thể kể đến vài cơng trình tiêu biểu sau: Tổ chức Lương thực Liên hiệp Quốc (FAO) (1990) “World Food Dry” cho rằng: “Phát triển nông nghiệp bền vững quản lý trì thay đổi tổ chức, kỹ thuật thể chế nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người cho mai sau” [40] Quan niệm FAO nhấn mạnh cách thức để PTNN theo hướng bền vững, phải thay đổi tổ chức, kỹ thuật thể chế Richard R Harwood (1990) cơng trình nghiên cứu “Lịch sử nông nghiệp bền vững” cho rằng: “Nông nghiệp bền vững nông nghiệp mà hoạt động tổ chức kinh tế hướng đến bảo vệ phát huy lợi ích người xã hội sở trì phát triển nguồn lực, tối thiểu hóa chi phí để sản xuất cách hiệu sản phẩm nông nghiệp hạn chế tác hại mơi trường, trì không ngừng nâng cao thu nhập cho dân cư nông nghiệp” [43] Tác giả Maureen (1990) “Nông nghiệp ứng biến” (Alternative agriculture) dẫn quan điểm Hội đồng nghiên cứu quốc gia Mỹ cho rằng: “Nông nghiệp bền vững tương ứng với nông nghiệp tùy ứng biến, chứa phổ đa dạng loại hình canh tác, loại hình lại có khả thích ứng với kích cỡ quy mơ sản xuất điều kiện cụ thể điều kiện tự nhiên, đất đai người Do vậy, khơng thể có khn mẫu chung PTNN bền vững cho vùng khác nhau, quy mô sản xuất khác nhau”[42] 2.1.2 Các nghiên cứu nước Tác giả Nguyễn Văn Mẫn Trịnh Văn Thịnh (2002) công trình “Nơng nghiệp bền vững sở ứng dụng” [17] đưa quan điểm “Nông nghiệp bền vững khơng bảo vệ hệ sinh thái có tự nhiên mà tìm cách khơi phục hệ sinh thái bị suy thoái” Quan niệm ra, PTNN bền vững việc bảo vệ môi trường phải song hành việc tái tạo lại hệ sinh thái bị suy thoái tự Trong ngiên cứu khác tác giả Vũ Đình Thắng cộng (2006) “Giáo trình Kinh tế nông nghiệp” cho rằng, “phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững khả trì hay tăng thêm suất sản lượng nông sản thời gian dài mà không ảnh hưởng xấu đến điều kiện sinh thái” Đồng thời, tác giả đưa quan điểm, nơng nghiệp bền vững có ý nghĩa tương đối giai đoạn định, người cần phải điều chỉnh để lập nên bền vững [34] Quan niệm SXNN theo hướng bền vững đề cập đến vấn đề kinh tế, mơi trường xã hội q trình phát triển Như thấy, giai đoạn, trước yêu cầu thực tiễn phát triển ngành nông nghiệp đặt ra, quan niệm PTNN theo hướng bền vững có khác định, song Xuất phát từ hạn chế nêu trên, nghiên cứu xin đưa số giải pháp nhằm tăng cường vai trò cộng đồng phát triển nơng nghiệp bền vững sau: 3.3.1 Giải pháp nâng cao lực nhận thức cho cộng đồng - Tổ chức chương trình nâng cao nhận thức 17 mục tiêu phát triển bền vững Liên hiệp quốc giai đoạn 2016 – 2030; đồng thời nhấn mạnh thúc đẩy chương trình hành động Mục tiêu phát triển bền vững xu tồn cầu hóa Đặc biệt tập trung vào mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững Đối tượng tập huấn bao gồm cán quản lý nhà nước, cộng đồng làm nông nghiệp bên liên quan - Để cộng đồng khơng suy nghĩ PTBV nơng nghiệp thuật ngữ chung chung, hàn lâm cần phải cụ thể hóa sáng kiến hành động ”Phát triển nông nghiệp bền vững” sản xuất nông nghiệp Qua đó, PTNN bền vững vào đời sống cộng đồng trở thành tập quán canh tác lâu bền - Cần tuyên truyền để người dân phải hiểu bảo vệ môi trường nghĩa vụ người dân, phải làm để bảo vệ mơi trường cho thân mình, gia đình mình, cho cộng đồng mà sống Nghĩa vụ có ý nghĩa phát triển tương lai mà hệ cháu sau thừa hưởng trì - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức BĐKH để người dân thích nghi có biện pháp ứng phó 3.3.2 Giải pháp chế, sách nhằm hỗ trợ tích cực cho nơng nghiệp phát triển theo hướng bền vững - Vận dụng sách trung ương, UBND tỉnh cần tiếp tục thực số giải pháp hỗ trợ sản xuất, nuôi trồng, khai thác, đánh bắt thủy sản, hỗ trợ kịp thời hộ nông dân bị thiệt hại trận hạn hán lịch sử năm 2017; hỗ trợ hình thành, phát triển ngành, khu cơng nghiệp mới, dịch vụ chất lượng cao, ngành có khả phát triển KT-XH, có sách hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất công nghiệp nông thôn dịch vụ 73 khuyến công theo quy hoạch phát triển công nghiệp nông thôn dịch vụ khuyến công theo quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh, huyện, thành phố vùng kinh tế trọng điểm tỉnh - Tạo gắn kết nông dân với thị trường tạo mối liên kết bền vững nông dân chủ thể khác điều kiện để đảm bảo tính bền vững sản xuất nơng nghiệp Giải pháp đổi phát triển hình thức tổ chức sản 3.3.3 xuất, kinh doanh nông nghiệp - Tiếp tục thực Luật HTX năm 2012; hướng dẫn chuyển đổi đầy đủ, toàn diện nội dung theo Luật HTXNN, tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng cho cán quản lý nhà nước kinh tế hợp tác cán chủ chốt HTXNN; Khuyến khích thành lập tổ hợp tác, HTX chuyên ngành HTX dịch vụ đa ngành phục vụ sản xuất nông nghiệp xây dựng NTM - Khuyến khích phát triển phát triển mạnh trang trại, gia trại tạo sản phẩm nông nghiệp phù hợp với khả sản xuất cộng đồng - Tiếp tục tạo điều kiện, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp với nhiều mơ hình phát huy hiệu quả, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng NTM - Phát triển mô hình kinh tế hợp tác, mơ hình liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị thông qua hợp đồng kinh tế nông dân với doanh nghiệp để thay cho mơ hình kinh tế hộ nhỏ lẻ, manh mún, hiệu thấp Tiếp tục nghiên cứu, thí điểm, tìm chọn mơ hình mới; tổng kết đánh giá, nhân rộng mơ hình liên kết có hiệu cao lĩnh vực, thực tạo động lực cho phát triển nông nghiệp - Tăng cường quản lý nhà nước chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm, vật tư nơng nghiệp, tăng cường quan trắc cảnh báo môi trường dịch bệnh, đảm bảo an toàn dịch bệnh trồng, vật ni - Phát triển hình thức hợp tác đầu tư nhà nước tư nhân (đối tác công tư, hợp tác công tư, ); tạo điều kiện quyền sử dụng đất, hỗ trợ sở hạ 74 tầng, hỗ trợ chuyển giao ứng dụng tiến KHKT chế sách để khuyến khích thu hút đầu tư tư nhân nhằm huy động cao nguồn lực xã hội cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn - Ðể khắc phục tình trạng phân bón giả, nhái, chất lượng, quan chức ngồi việc tun truyền để bà nơng dân biết tác hại phân bón giả, nhái, chất lượng; hỗ trợ bà sử dụng phân bón an toàn hiệu quả, tăng giá trị sản phẩm, cần tăng cường tra, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh phân bón để kịp thời phát hành vi sản xuất, kinh doanh sai trái - Thực mơ hình PTNN dựa vào cộng đồng “Mỗi xã sản phẩm” với sản phẩm chủ lực tỉnh như: “Gạo tám Hải Hậu”, “Cá bống bớp Nghĩa Hưng” 3.3.4 Giải pháp phát triển dịch vụ nông nghiệp - Các sở sản xuất, kinh doanh cần phát huy động, sáng tạo nhằm cung ứng thiết bị máy móc, thiết bị khí, phương tiện sản xuất nông nghiệp với giá hợp lý, chất lượng đảm bảo; cung ứng loại giống trồng đảm bảo chất lượng - Đặc biệt, để hình thành thói quen sử dụng loại phân bón an tồn từ khâu cung cấp dịch vụ, cần phải tuyên truyền để sở đại lý không bn bán loại phân bón Trung Quốc, trơi thị trường giá rẻ gây nguy hại đến mơi trường người Đồng thời có chế tài xử lý với đại lý cố tình lợi nhuận mà khơng quan tâm đến lợi ích cộng đồng - Xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp cộng đồng, cộng đồng lợi ích cộng đồng 3.3.5 Giải pháp tăng cường vai trò HTX, tổ hợp tác nông nghiệp xây dựng mối quan hệ đoàn thể - Liên minh HTX tỉnh cần tăng cường củng cố phát triển kinh tế tập thể, với nòng cốt HTX, vùng nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, trồng trọt, chăn ni chun mơn hóa lớn, phát triển làng nghề thủ công - Tập huấn nâng cao lực cho HTX giúp HTX tự tin 75 lực để đàm phán ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp, làm đầu mối thông tin thị trường, hướng dẫn kỹ thuật mới; đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ, kinh tế nông trại, trang trại, khuyến khích đầu tư sản xuất kinh doanh Đây nhu cầu quan trọng điều kiện sản phẩm sản xuất địa bàn cần cạnh tranh thị trường nước, chưa kể thị trường nước - Các tổ hợp tác sản xuất cần hỗ trợ để thành lập theo quy định Nhà nước, thay cho mô hình HTX kiểu cũ Với tổ hợp tác hiệu cần phát động liên kết sản xuất theo chuỗi tổ hợp tác để nhân rộng mơ hình tổ hợp tác hiệu quả, giúp người nông dân tránh rủi ro trình sản xuất hình thành vùng sản xuất theo chuỗi giá trị mang lại giá trị kinh tế cao - Thành lập hiệp hội cho ngành nghề sản xuất (như: hiệp hội khoai tây, hiệp hội cá bống bớp, vv ) để cộng đồng hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm 3.3.6 Giải pháp bảo vệ môi trường ứng phó với BĐKH - Khơi dậy tính tự giác, trách nhiệm người nông dân Phát huy nhân rộng mơ hình có sẵn địa phương "Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp", mô hình đăng ký "Khơng vứt rác, xác động vật gây nhiễm mơi trường" Khuyến khích sử dụng đệm lót sinh học chăn nuôi, xây dựng hầm bi-ô-ga để kết hợp xử lý chất thải chăn nuôi nhà vệ sinh - Để hạn chế tình trạng nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, địa phương cần tổ chức tập huấn cho cán kỹ thuật BVTV cấp sở nông dân về: cách sử dụng thuốc BVTV, thu gom bao bì loại thuốc BVTV sử dụng, sử dụng chế phẩm sinh học xử lý rơm, rạ, phụ phẩm ruộng để trả lại chất dinh dưỡng cho đất trồng - Chủ động triển khai giải pháp thiết thực, hiệu quả; đó, tính dự báo ln ngành chuyên môn đặt lên hàng đầu theo dõi chặt chẽ, thường xuyên để kịp thời có điều chỉnh phù hợp khung thời vụ cấu giống trồng 76 - Nhân rộng mơ hình “Sản xuất phân bón hữu cư từ phế phụ phẩm nơng nghiệp” thực thành công xã khảo sát quy mơ tồn tỉnh - Với quy mơ sản xuất số trang trại, gia trại địa bàn tỉnh phù hợp để xây dựng hệ thống thu hồi khí metan để giải chất thải chăn nuôi sử dụng làm lượng 3.3.7 Các giải pháp khác - Hoàn thiện hệ thống quan trắc môi trường nhằm kịp thời phát cảnh báo ô nhiễm môi trường, tác động BĐKH, thiên tai, phục vụ cho cơng tác ngăn ngừa, thích ứng giảm tổn thất từ tác động tiêu cự cách kịp thời - Nghiên cứu lai tạo giống chịu mặn đưa vào trồng vùng xâm nhập mặn đảm bảo vừa sản xuất bền vững vừa cung cấp nguồn dinh dưỡng an toàn đời sống cộng đồng phục vụ xuất phát triển kinh tế, xã hội - Tiếp tục cho phép chuyển đổi vùng trồng lúa suất thấp ảnh hưởng nhiễm mặn sang nuôi trồng thủy sản gắn với quy hoạch chi tiết, đầu tư hệ thống kênh tưới tiêu phù hợp quản lý môi trường vùng nuôi - Bảo tồn giữ gìn giống trồng địa, ứng dụng khoa học việc lai tạo giống suất cao thích ứng với điều kiện thiếu nước, xâm nhập mặn, chịu úng tỉnh Nam Định - Quy hoạch vùng nuôi trồng tập trung theo phương thức bán thâm canh thâm canh vùng diện tích đất ngập nước - Trong quy hoạch nông nghiệp cần lồng ghép đánh giá vai trò giảm thiểu phát thải khí Carbon từ hoạt động nơng nghiệp - Có sách cải thiện điều kiện sống mơi trường sống người dân nông thôn cách quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn cách hợp lý, hiệu Đặc biệt tập trung thực bố trí xếp giãn dân vùng chịu tác động lớn BĐKH (khu vực dân cư sinh sống đê biển, đê sơng, khu vực có địa hình thấp, điều kiện sống khó khăn) 77 KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững phát triển kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa tăng trưởng nông nghiệp theo hướng bền vững với giải có hiệu vấn đề xã hội nảy sinh sản xuất nơng nghiệp BVMT, ứng phó với BĐKH trình phát triển Vì vậy, PTNN theo hướng bền vững nhu cầu cấp thiết đặt ngành nông nghiệp nước nói chung ngành nơng nghiệp tỉnh Nam Định nói riêng Nơng dân chủ thể q trình đó, cần có phương hướng giải vấn đề nông nghiệp cách khoa học, chặt chẽ, phù hợp với nhu cầu lực thực tiễn cộng đồng, vừa đảm bảo cho yêu cầu trước mắt vừa đáp ứng cho chiến lược phát triển lâu dài Cộng đồng cần phát huy vai trò chủ thể để làm chỗ dựa phát triển nông nghiệp bền vững Vai trò thể thơng qua nhận thức, hành vi, hoạt động cụ thể sản xuất nông nghiệp Nam Định tỉnh nông nghiệp mang đặc thù riêng với thói quen sinh hoạt tập quán sản xuất truyền thống từ lâu đời Những đặc thù hàm chứa khơng nguy tác động bất lợi tới môi trường sinh thái phát triển lâu dài Từ nhận thức bối cảnh phát triển tinh thần nỗ lực thực quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luận Nhà nước PTBV q trình kinh tế - xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng, tỉnh Nam Định có nhận thức đắn từ cụ thể hóa vào chương trình, đề án, kế hoạch quy hoạch phát triển đạt thành tựu toàn diện kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, tiến trình PTNN tỉnh Nam Định hạn chế thách thức PTBV như: nông nghiệp bị động ứng phó với BĐKH; kết cấu hạ tầng nơng thơn chưa đồng bộ; khoa học cơng nghệ giai đoạn thí điểm nên chưa tạo đột phá; sản xuất manh mún, nhỏ lẻ điều kiện thị trường cạnh tranh rộng lớn; vấn đề suy thối tài ngun đất, nhiễm mơi trường hạn chế sách, yếu lực quản lý tồn Đặc biệt, trình độ nhận thức lực cộng đồng làm nơng nghiệp nhiều hạn chế 78 dẫn đến người dân chưa phát huy vai trò làm chủ; chưa chủ động tham gia vào kế hoạch phát triển; chưa có ý thức sẵn sàng thay đổi phương thức sản xuất cũ phương thức sản xuất mà bị động phụ thuộc trông chờ vào đạo định hướng Nhà nước Những hạn chế làm cho nơng nghiệp tỉnh Nam Định phát triển chưa đảm bảo mục tiêu bền vững Vì vậy, đòi hỏi phải có quan tâm, nỗ lực chung cộng đồng cấp, ngành từ tỉnh sở Với đề tài “Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định”, tác giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu làm rõ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn PTNN bền vững dựa vào cộng đồng, thực trạng vai trò cộng đồng với tư cách chỗ dựa PTNN bền vững Nam Định, từ đưa giải pháp nhằm PTNN bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé cho PTNN bền vững tỉnh Nam Định 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ NN&PTNT (2013), Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội Ban đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản Trung ương (2016), Báo cáo sơ kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội Ban đạo chương trình hành động thích ứng với BĐKH ngành NN&PTNT, Tổng quan BĐKH tồn cầu, http://occa.mard.gov.vn/tong-quan-ve-biendoi-khi-hau-toan-cau Báo Nơng nghiệp, Cục thống kê tỉnh Nam Định (2016), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Nam Định (2017), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2016, NXB Thống kê, Hà Nội Dự án Rừng Đồng Việt Nam (2016), Báo cáo nghiên cứu chiến lược phát triển mơ hình sinh kế nơng nghiệp thích ứng với BĐKH tỉnh Nam Định, Nam Định Nguyễn Tiến Dũng (2007), Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại Học Khoa học xã hội nhân văn Quyền Đình Hà, Đặng Thị Hoa (2014), “Thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp người dân tỉnh Nam Định”, Tạp chí Khoa học Phát triển, (12) 10 Việt Hoa (2017), “Mô hình OCOP Quảng Ninh đủ điều kiện nhân rộng Việt Nam”, baoquangninh.com.vn (26/8/2018) 80 11 Nguyễn Thanh Hải (2014), Phát triển nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam theo hướng bền vững, Luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế phát triển, Viện Chiến lược phát triển - Bộ KH&ĐT, Hà Nội 12 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 13 Đào Duy Khuê (2012), “Khoa học công nghệ thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hóa - giảm nghèo nhanh cho nông dân”, > (15/6/2018) 14 Phạm Thị Khanh (2004), Huy động vốn nước phát triển nông nghiệp vùng đồng sơng Hồng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Liên hiệp quốc (2015), Những lựa chọn chiến lược để phát triển nông nghiệp Nông thôn Việt Nam 16 Nguyễn Thị Miền (2017), Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Chuyên ngành kinh tế phát triển, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Văn Mẫn - Trịnh Văn Thịnh (2002), Nông nghiệp bền vững sở ứng dụng, Nxb Thanh Hóa 18 Trần Đại Nghĩa (2012), Liên kết nơng dân doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa quy mơ lớn Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội 19 Phát triển NNBV Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, https://www.researchgate.net/publication/phát_triển_NNBV_ở Việt_Nam_trong_bối_cảnh_hội_nhập_kinh_tế_quốc_tế> (28/08/2018) 20 Nguyễn Thị Tố Quyên (2012), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn mơ hình tăng trưởng kinh tế mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Sở (2015), Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế phát triển, Viện Chiến lược phát triển - Bộ KH&ĐT, Hà Nội 22 Sở Tài nguyên & Mơi trường tỉnh Nam Định (2017), Báo cáo tình hình sử dụng đất Nam Định năm 2016, Nam Định 81 23 Sở Nông nghiệp &PTNN tỉnh Nam Định (2018), Báo cáo hoạt động sản xuất nông nghiệp năm 2017, Nam Định 24 Sở Nông nghiệp &PTNN tỉnh Nam Định (2018), Kế hoạch phương hướng nhiệm vụ năm 2019, Nam Định 25 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân nông thôn, Hà Nội 26 Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế (2015), Báo cáo rà sốt Nơng nghiệp Lượng thực 27 Tổ chức nơng lương giới (2016), Báo cáo 40 năm lâm nghiệp cộng đồng – Quy mô hiệu 28 Tạp chí cộng sản, 29 Nguyễn Văn Tuấn (2015), Phát triển ngành trồng trọt theo hướng bền vững tỉnh Nam Định giai đoạn 2015-2020 30 Đào Thế Tuấn (2007), “Tổng hợp phát triển nông thôn dựa vào cộng đồng”, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 153/QĐ-TTg ngày 17 tháng 08 năm 2014 Phê duyệt “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam”, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2341/QĐ-TTg ngày tháng 12 năm 2013 Phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2341/QĐ-TTg ngày tháng 12 năm 2013 Phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, Hà Nội 34 Vũ Đình Thắng cộng (2006) , Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Hà Nội 35 Đinh Vũ Thanh, Nguyễn Văn Viết (2012), Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực nông nghiệp giải pháp ứng phó, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 82 36 Nguyễn Văn Vũ (2014), Phát triển nông nghiệp Nam Định- Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ PTBV, Học viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 37 Cohen and Uphoff (1980), Rural Development Participation, World Development, America 38 DARA International (2013), Kết nghiên cứu giám sát tính dễ bị tổn thương BĐKH năm 2012 (trường hợp Việt Nam) 39 Dinesh Kumar, Sivamohan, Nitin Bassi (2013), Water Management, Food Security and Sustainable Agriculture in Developing Economies, Springer, New York City 40 FAO (1990), World Food Dry, FAO, Rome 41 Frans Elltics (1994), Chính sách nơng nghiệp nước phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 42 Maureen B Fant (1990), Alternative agriculture (by National Research Council of United States), CERES, The FAO Review 43 Richard R Harwood (1990), Lịch sử nông nghiệp bền vững – Hệ thống nông nghiệp bền vững, St, Lucie Press 44 World Bank (2007), Tăng cường Nơng nghiệp cho phát triển, Nxb Văn hóa – Thông tin Hà Nội 83 PHỤ LỤC BẢNG HỎI ĐIỀU TRA Nhằm tìm hiểu vai trò người dân phát triển nông nghiệp, đề tài nghiên cứu “Phát triển bền vững nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định” mong nhận ý kiến ông bà thông qua số câu hỏi phiếu điều tra sau Tôi cam đoan thông tin mà ông (bà) cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khơng sử dụng vào mục đích khác Rất mong hợp tác Ông (Bà)! Xin chân thành cảm ơn! A Thông tin A1 Họ tên người trả lời: A2 Giới tính: Nam Nữ A3 Năm sinh: A4 Địa chỉ: Xã Nam Hùng Xã Yên Đồng Xã Giao Phong B Sản xuất nơng nghiệp B1 Ơng/bà sản xuất lĩnh vực nông nghiệp Thủy sản Chăn nuôi Trồng trọt  Hỏi tiếp B2 Đất sản xuất nông nghiệp ông/bà cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng chưa? Đã cấp 100% Được cấp phần Chưa cấp B3 Ơng bà có biết quy hoạch đất nông nghiệp nơi ông bà sinh sống khơng? Có, quyền địa phương thơng báo Có, biết từ nguồn khác Khơng biết B4 Ơng/bà có đóng góp ý kiến cho kế hoạch sử dụng đất khơng? Có Khơng B5 Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện có ảnh hưởng đến đời sống gia đình ơng bà Ảnh hưởng tốt Khơng ảnh hưởng 3.Ảnh hưởng xấu 84 B6 Ơng/bà có vay vốn từ sách hỗ trợ nhà nước để sản xuất nơng nghiệp khơng? Có Khơng B7 Nếu gặp khó khăn sản xuất nơng nghiệp ông/bà lựa chọn phương án đây? Tự định cách khắc phục dựa khả Bàn bạc với hộ khác tìm cách khắc phục Đợi chủ trương, sách Nhà nước B8 Nếu có đề án sản xuất nông nghiệp Nhà nước cần tham gia ơng bà Ơng/bà lựa chọn phương án đây? Khơng tham gia quen với cách làm cũ Sẽ tìm hiểu, thích hợp tham gia mà không cần nhà nước hỗ trợ kinh phí Chỉ tham gia Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí B9 Nếu có đề án sản xuất nông nghiệp Nhà nước cần đóng góp nguồn lực (đất đai, tiền, cơng lao động) ơng/ bà Ơng /bà lựa chọn phương án đây? Khơng đóng góp chương trình Nhà nước Có đóng góp nhiêu Vay vốn từ ngân hàng theo sách xã, huyện để đóng góp B10 Để tiêu thụ sản phẩm mình, ơng/bà lựa chọn phương án đây? Tự cung cấp thị trường qua chợ đầu mối Liên hệ với Doanh nghiệp Liên hệ với hợp tác xã B11 Ơng/bà có liên kết với hộ gia đình khác để đàm phán giá với đơn vị thu gom không? Có Khơng Đã thử bị ép giá B12 Nếu gặp khó khăn sản xuất nơng nghiệp ơng/bà liên hệ với tổ chức nào để đề nghị giúp đỡ? (Chỉ lựa chọn tối đa đoàn thể) Chi Đảng Hội phụ nữ Hội nông dân Hội làm vườn Hợp tác xã nông nghiệp Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp đóng địa bàn Trung tâm khuyến nông/trạm khuyến nông huyện B13 Để cho suất cao, ơng bà có sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học để bón cho đồng ruộng khơng? Có Khơng Dùng cần thiết 85 B14 Ơng bà có biết Phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững khơng Biết Khơng biết B15 Theo quan điểm ơng/bà, nông nghiệp bền vững Là sản xuất nông nghiệp lâu dài, đủ ni sống gia đình nhiều năm Là nông nghiệp cho sản lượng tốt Là nông nghiệp thông minh, ứng dụng công nghệ cao Là nông nghiệp vừa cho suất cao, chất lượng sạch, không làm ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người B16 Theo ông bà, tiết kiệm nguồn nước, sử dụng phân bón hữu tái tạo từ phế phẩm nơng nghiệp có tác dụng gì? Bảo vệ đất đai Bảo vệ môi trường Bảo vệ sức khỏe người dân Cả phương án B17 Theo ông bà, việc sử dụng thuốc trừ sâu phân bón có ảnh hưởng đến đất nước ruộng khơng? Có Khơng B18 Ơng bà có tiêu hủy rác thải nơng nghiệp cách Chôn lấp chỗ Khơng chơn lấp B19 Ơng bà có tập trung rác thải nơng nghiệp vào nơi quy định khơng Có Khơng q xa B20 Ơng bà phân loại rác thải nông nghiệp nào? Phân loại vào rác sinh hoạt hàng ngày Phân loại riêng để phục vụ cho mục đích khác B21 Nếu ông/bà đề nghị làm tuyên truyền viên cho chương trình nơng nghiệp bền vững, ơng bà có sẵn sàng thực khơng? Khơng khơng có thời gian Khơng, khơng đủ lực Đi, có tiền trợ cấp Đi, kể khơng có B22 Trước tình hình biến đổi khí hậu nay, có ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp gia đình Ảnh hưởng xấu Chưa ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng B23 Ơng/ bà cần làm để đối phó với biến đổi khí hậu 86 Tìm hiểu kiến thức để ứng phó với Áp dụng kỹ thuật canh tác thơng minh thích ứng với BĐKH Đến đâu tính đến B24 Nếu đề nghị đóng góp ý kiến cho sách nơng nghiệp có liên quan đến ơng/bà Ơng/bà làm sau đây? Khơng khơng biêt Khơng đưa có đưa khơng có giá trị Đưa ln quan điểm cá nhân Đưa quan ý kiến ln lợi ích cá nhân phù hợp với lợi ích chung hộ nông dân khác B25 Theo ơng/bà, người nơng dân có vai trò sản xuất nơng nghiệp bền vững Vai trò làm chủ (tham gia, đóng góp ý kiến, định vấn đề) Vai trò sản xuất để ni sống gia đình B26 Theo ơng bà việc sửa dụng đất có hiệu khơng Có Khơng B27 Hiện ông bà làm công việc cụ thể liên quan đến trồng trọt Chỉ trồng trọt Vừa trồng trọt vừa làm dịch vụ kinh doanh đến trồng trọt B28 Theo ông/bà, việc sửa dụng đất nông nghiệp ông bà định Do xã định hộ gia đình định Hộ dân tự định B29 Ông/bà lưa chọn nhà cung cấp đầu vào đây: Nhà cung cấp địa bàn (hợp tác xã, đại lý) Nhà cung cấp địa bàn (TT giống trồng, doanh nghiệp…) B30 Ông/bà mua giống hình thức Liên hệ trực tiếp Qua giới thiệu B31 Ông/bà tiêu thụ đầu qua kênh nào? Chọn thương lái xã HTX Bán trực tiếp cho DN Tự cung cấp thị trường qua chợ đầu mối, đại lý thu gom 87 ... BỀN VỮNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2019-2025 70 3.1 Bối cảnh PTNN bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định 70 3.2 Quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng. .. triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng, luận văn làm rõ thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định; từ đề xuất giải pháp phát triển nơng nghiệp bền vững dựa vào. .. Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015-2017 41 2.1 Khái quát phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định giai đoạn

Ngày đăng: 27/11/2018, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan