đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường đất và đề xuất giải pháp bảo vệ đất của một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện tiên du tỉnh bắc ninh

98 182 0
đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường đất và đề xuất giải pháp bảo vệ đất của một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện tiên du tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ ĐẤT CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thái Đại NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn nêu rõ nguồn gốc Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trang i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS TS Hồng Thái Đại thầy khoa Mơi trường tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, ban chủ nhiệm đề tài “Đánh giá thực trạng mức độ an tồn vệ sinh thực phẩm nơng sản xác định ảnh hưởng đất, nước tưới đến mức độ an tồn nơng sản địa bàn tỉnh Bắc Ninh” (đề tài hợp tác Viện Thổ nhưỡng Nơng Hóa Sở KH & CN tỉnh Bắc Ninh) đề tài giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vi Trích yếu luận văn vii Thesýs abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết khoa học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Các nghiên cứu trạng môi trường đất giới Việt Nam 2.1.1 Hiện trạng môi trường đất đất sản xuất nông nghiệp giới 2.1.2 Hiện trạng môi trường đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam 2.2 Các vấn đề nhiễm thối hóa đất sản xuất nông nghiệp 12 2.2.1 Nguyên nhân thối hóa đất ảnh hưởng thối hóa đất đến khả sản xuất 12 2.2.2 Ơ nhiễm đất ngun nhân gây nhiễm đất 18 2.3 Các biện pháp cải tạo đất giảm thiểu ô nhiễm đất 28 2.3.1 Biện pháp cải thiện độ phì 28 2.3.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm (giảm tồn kim loại nặng) đất 29 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 36 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 36 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 36 3.2 Nội dung nghiên cứu 36 3.3 Phương pháp nghiên cứu 36 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 36 iii 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu cấp 36 3.3.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích 37 3.3.4 Phương pháp so sánh 40 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 40 Phần Kết thảo luận 41 4.1 Một số điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh 41 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 4.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 47 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyệnTiên Du 49 4.2.1 Các loại hình sử dụng đất hệ thống trồng sản xuất nông nghiệp 49 4.2.2 Tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV khu vực nghiên cứu loại hình sử dụng đất 52 4.3 Hiện trạng môi trường đất loại hình sử dụng đất huyện Tiên Du 59 4.3.1 Môi trường đất chuyên Lúa 59 4.3.2 Môi trường đất Lúa - Màu 65 4.3.3 Môi trường đất Chuyên màu 68 4.3.4 So sánh số tính chất đất tồn KLN loại hình sử dụng đất huyện Tiên Du 73 4.4 Đề xuất biện pháp kĩ thuật nâng cao chất lượng đất sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Du 75 4.4.1 Quản lý sử dụng phân bón 75 4.4.2 Sử dụng nguồn nước tưới đảm bảo 76 4.4.3 Quản lý sử dụng thuốc BVTV 76 Phần Kết luận kiến nghị 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Đề nghị 78 Tài liệu tham khảo 79 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ Mơi trường BVTV Bảo vệ thực vật CEC Dung tích hấp thu LHSDĐ Loại hình sử dụng đất DTTN Diện tích tự nhiên GIS Hệ thống thơng tin địa lý KCN Khu công nghiệp KLN Kim loại nặng KHCN Khoa học công nghệ KT - XH Kinh tế - Xã hội KHM Kí hiệu mẫu MN&TDBB Miền núi Trung du Bắc OM Hàm lượng cacbon hữu QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân FAO Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiềm đất đai diện tích đất canh tác giới Bảng 2.2 Hàm lượng tối đa cho phép kim loại nặng xem độc tố thực vật đất nông nghiệp Bảng 2.3 Hàm lượng kim loại nặng tầng đất mặt số loại đất Việt Nam Bảng 2.4 Hàm lượng kim loại nặng đất nông nghiệp số vùng Việt Nam Bảng 2.5 Nguồn gốc công nghiệp số kim loại nặng 21 Bảng 2.6 Hàm lượng kim loại nặng số phân bón thơng thường 24 Bảng 2.7 Sử dụng phân bón vơ nước ta qua năm 24 Bảng 2.8 Các tạp chất phân superphophat 26 Bảng 2.9 Thời gian tồn lưu đất số nông dược 28 Bảng 2.10 Tổng kết công nghệ xử lý ô nhiễm đất 33 Bảng 3.1 Tọa độ vị trí lấy mẫu đất khu vực nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Giới hạn hàm lượng tổng số số kim loại nặng số loại đất QCVN 03 : 2015/BTNMT 40 Bảng 4.1 Biến động dân số, lao động qua năm 47 Bảng 4.2 Cơ cấu loại đất 49 Bảng 4.3 Diện tích, cấu đất nông nghiệp năm 2015 50 Bảng 4.4 Lượng phân bón suất loại trồng 54 Bảng 4.5 Lượng phân bón theo loại hình sử dụng đất 55 Bảng 4.6 Mức độ sử dụng thuốc BVTV cho lúa đất Chuyên lúa 57 Bảng 4.7 Mức độ sử dụng thuốc BVTV cho loại trồng đất Lúa - Màu 58 Bảng 4.8 Mức độ sử dụng thuốc BVTV cho loại trồng đất Chuyên màu 59 Bảng 4.9 Một số tính chất hóa học đất Chun lúa 61 Bảng 4.10 Hàm lượng số kim loại nặng đất chuyên lúa 63 Bảng 4.11 Một số tính chất hóa học đất Lúa - màu 66 Bảng 4.12 Hàm lượng số kim loai nặng đất Lúa – Màu 67 Bảng 4.13 Một số tính chất hóa học đất Chuyên màu 69 Bảng 4.14 Hàm lượng số kim loai nặng đất Chuyên màu 71 Bảng 4.15 Đặc tính hóa học loại hình sử dụng đất 73 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Vị trí địa lý huyện Tiên Du 41 Hình 4.2 đồ biểu thị số liệu trung bình năm (2010 - 2015) Trạm Khí tượng Bắc Ninh 44 Hình 4.3 Hàm lượng KLN tổng số loại hình sử dụng đất 74 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Trang Tên Luận văn: “Đánh giá trạng chất lượng môi trường đất đề xuất giải pháp bảo vệ đất số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh” Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá trạng môi trường đất sản xuất nông nghiệp loại hình sử dụng đất huyện Tiên Du (Chun lúa, Lúa – màu, Chuyên màu) - Đề xuất số giải pháp bảo vệ mơi trường đất sản xuất nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp sử dụng nghiên cứu là: thu thập số liệu thứ cấp; Phương pháp thu thập số liệu cấp; Phương pháp lấy mẫu phân tích: thực lấy 33 mẫu đất để phân tích số tiêu dinh dưỡng hàm lượng kim loại nặng ; Phương pháp so sánh; Phương pháp xử lý số liệu Kết kết luận: Điều kiện kinh tế xã hội huyện thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp Trong tổng số diện tích tự nhiên 9.568,65 ha, đất nông nghiệp 6.234,46 chiếm tỷ trọng lớn (65,16 %) Điều kiện đất đai thổ nhưỡng phù hợp với loại trồng địa phương Có loại hình sử dụng đất là: chun màu, chuyên lúa, Lúa – màu Mức độ sử dụng phân bón thuốc BVTV loại hình Lúa – màu cao nhất, nhiên tình hình sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật địa phương hầu hết đảm bảo Môi trường đất (đất phù sa) thuộc huyện Tiên Du tương đối tốt; hàm lượng chất dinh dưỡng mức trung bình: pHKCl (5,1 - 5,7), OM (1,7 - 3,1 %), P dễ tiêu (8 35 mg/100g), P% (0,5 – 1), N% ( 0,1 - 0,15), K% (0,86 - 2,25), K dễ tiêu (4,21 - 29,61 mg/100g), CEC (10,86 - 20,44 ldl/100g); có xu hướng cao loại hình sử dụng đất chuyên màu Hàm lượng kim loại nặng đất loại hình sử dụng khơng có biến động nhiều, khơng có quy luật rõ ràng hàm lượng chúng loại hình chưa vượt ngưỡng tối đa cho phép, theo QCVN 03: 2015, với chì tổng số có xu viii hướng tăng chuyển từ đất lúa sang trồng màu, cao 67,21 ppm (QCVN 03: 2015: 70 ppm) Tuy chưa đến mức báo động cần có số biện pháp kĩ thuật để nâng cao chất lượng đất huyện Tiên Du: quản lý sử dụng phân bón, bón phân cân đối, giảm lượng phân hóa học, tăng phân chuồng kết hợp bón vơi tăng pH đất, sử dụng thuốc BVTV: Đúng thuốc, Đúng lúc, Đúng liều lượng nồng độ Cần có nghiên cứu bổ sung hàm lượng kim loại nặng dễ tiêu, mở rộng phạm vi để xác định nguồn gây ô nhiễm ix nhiễm chì Với vấn đề cần có nghiên cứu để xác định nguyên nhân tích lũy chì đất - Kẽm tổng số đất có chiều hướng tương tự Pb Cu, có biến động mẫu quan trắc, giá trị thấp 30,52 ppm, cao (96,54 ppm), trung bình 42,01 ppm, so với ngưỡng tối đa cho phép đất sản xuất nông nghiệp cho thấy chưa vượt ngưỡng - Cadimi tổng số đấtgiá trị trung bình 0,60 ppm, cao (0,76 ppm), thấp (0,42 ppm), so sánh với QCVN 03: 2015 đất sản xuất nơng nghiệp hàm lượng Cd tổng số đất chuyên màu chưa vượt ngưỡng tối đa cho phép Nhận xét chung số đặc tính đất loại hình chun màu: + Đất chun màu có phản ứng chua đến trung tính, hàm lượng cacbon hữu cơ, đạm, lân, kali tổng số mức trung bình, có biến động điểm lấy mẫu, hàm lượng hữu đạm tổng số có quan hệ với Dung tích hấp thu đất mức trung bình, khơng có sai khác nhiều mẫu quan sát Lân, kali dễ tiêu từ trung bình đến cao, đặc biệt có chênh lệch lớn điểm lấy mẫu, điều chứng tỏ có khác biệt lớn lượng phân lân, kali bón vào đất qua q trình canh tác Cation đất mức trung bình, biến động mẫu lấy Cation kiềm, kiềm thổ dung tích hấp thu từ trung bình đến cao Điều chứng tỏ tích lũy việc bón phân hóa học đất lớn đặc biệt lân kali dễ tiêu + Các tiêu kim loại nặng coi nhạy cảm đất trồng rau, theo dõi kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd cho thấy mẫu chưa vượt ngưỡng đối đa cho phép đất sản xuất nông nghiệp, theo quy chuẩn Việt Nam 03: 2015, cần đánh giá bổ sung hàm lượng dễ tiêu đất tăng lượng mẫu lấy phản ánh đầy đủ mức độ quan hệ ảnh hưởng chúng tới đất, tới trồng 72 4.3.4 So sánh số tính chất đất tồn KLN loại hình sử dụng đất huyện Tiên Du Bảng 4.15 Đặc tính hóa học loại hình sử dụng đất Chỉ tiêu Loại hình sử dụng Chuyên lúa Lúa - màu Màu pHH2O 5,89 6,98 7,09 pHKCl 4,95 6,05 6,11 OM 1,78 1,34 1,16 N 0,15 0,11 0,10 P2O5 0,15 0,27 0,17 K2O 1,76 1,15 1,06 P2O5 (mg/100g) 12,31 20,68 24,51 K2O (mg/100g) 6,41 9,96 15,49 3,10 4,01 5,89 Mg (ldl/100g) 1,49 2,05 2,75 Na+(ldl/100g) 0,11 0,24 0,24 CEC (ldl/100g) 15,77 11,99 16,31 BS (%) 30,40 52,70 54,80 2+ Ca (ldl/100g) 2+ Nhận xét: - Độ chua đất thể pH đất, kết cho thấy diễn pH loại hình sử dụng đất huyện Tiên Du có chiều hướng tăng đất chuyển sang trồng màu, pHH2O pHKCl đất chuyên lúa 5,89 4,95, đất chuyên màu 7,09 6,11 Ở thấy mức độ đầu tư phân bón chế độ canh tác ảnh hưởng đến độ chua đất rõ - Hàm lượng cácbon hữu (OM) đạm tổng số đất lại có xu hướng giảm đất lúa chuyển sang trồng màu, OM N tổng số đất lúa 1,78% 0,15% đất màu thứ tự tiêu 0,16% 0,10% Điều minh chứng mức độ khoáng hóa phân giải hữu đất mạnh chuyển từ mơi trường khử sang ơxy hóa (từ đất chuyên lúa nước sang màu), việc luân phiên mơi trường khử - oxy hóa (Lúa - Màu) làm tăng tốc độ khống hóa hữu đồng nghĩa với việc giảm OM, N đất - Lân kali tổng số khơng có quy luật rõ ràng, theo tiêu phụ thuộc nhiều vào phù sa sơng q trình hình thành đất 73 - Lân kali dễ tiêu có khác biệt rõ rệt so sánh đất chuyên canh lúa màu, P2O5 K2O đất trồng lúa thứ tự 12,31mg/100g đất 6,41mg/100g đất, đất chuyên màu tiêu thứ tự 24,51 15,49mg/100g đất Điều dễ nhận thấy so sánh lượng phân bón hai loại hình sử dụng khác (cụ thể phần nhận xét loại hình sử dụng), người dân bón lượng lớn trì nhiều năm làm tăng đáng kể hàm lượng lân kali dễ tiêu đất Tuy đất trồng lúa người ta quan tâm nhiều tới tiêu lân tổng số lân dễ tiêu ngược lại với đất trồng màu tiêu lân dễ tiêu coi trọng - Hàm lượng cation trao đổi đất loại hình sử dụng Ca++, Mg++, Na++ có xu hướng tăng đất chuyển sang trồng màu, thứ tự tiêu đất chuyên lúa 3,10, 1,49 0,11 tiêu thứ tự 5,89, 2,75 0,24 Điều cho thấy yếu tố bổ sung cho đất qua việc bón phân, thường yếu tố kèm có dạng phân lân bón - Dung tích hấp thu đất (CEC) độ bão hòa bazơ có xu hướng tăng chuyển từ loại hình chuyên lúa sang màu, thứ tự đất lúa 15,77 30,40ldl/100g đất đất chuyên màu 16,31 54,80 ldl/100g đất Hình 4.3 Hàm lượng KLN tổng số loại hình sử dụng đất - Hàm lượng kim loại nặng đất loại hình sử dụng khơng có biến động nhiều, khơng có quy luật rõ ràng hàm lượng chúng loại hình chưa vượt ngưỡng tối đa cho phép, theo QCVN 03: 2015, với 74 chì tổng số có xu hướng tăng chuyển từ đất lúa sang trồng màu, số mẫu cao TD16, TD30 (67,2 ppm 63,3 ppm) thuộc xã Minh Đạo Việt Đoàn Trong môi trường khử đất lúa kim loại nặng chủ yếu dạng muối vô cơ, hydroxyt, muối cácbonat, khó hòa tan, linh động nên gây ngộ độc cho trồng Tuy mơi trường oxy hóa đất chun canh rau, hàm lượng thấp kim loại nặng chủ yếu dạng oxyt, dễ hòa tan, linh động dễ gây ngộ độ cho trồng, cho gia súc người sử dụng nông sản trồng loại đất Tuy với đất chuyên rau màu đề nghị cần có nghiên cứu bổ sung hàm lượng kim loại nặng dễ tiêu đất nguồn gây ô nhiễm 4.4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KĨ THUẬT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TIÊN DU 4.4.1 Quản lý sử dụng phân bón Tăng độ phì nhiêu đất thu suất cao, ổn định, cần phải tác động đồng thời yếu tố đời sống trồng Có thể dùng biện pháp thủy lợi, kỹ thuật làm đất, phân bón, chế độ canh tác,… để cải tạo đất Ngoài luân canh trồng, nhà khoa học đề xuất số biện pháp kỹ thuật khác để cải thiện phục hồi độ phì nhiêu đất Đó cải thiện chất hữu đất cách bón phân hữu phân rơm ủ cho hoai Sử dụng loài nấm vi khuẩn phân hủy rơm trả lại dinh dưỡng cho đất Tiến hành biện pháp làm đất thích hợp: Đối với canh tác rau màu nên làm ẩm độ thích hợp Đối với canh tác lúa nên sử dụng loại máy cày nhỏ khâu chuẩn bị đất để hạn chế tác động nén dẽ điều kiện làm đất ướt Những biện pháp thực mơ hình thí nghiệm cho kết khả quan Người dân nên bón tăng lượng phân chuồng kết hợp bón vơi, đồng thời giảm lượng phân đạm phân lân Với điều chỉnh khơng tránh lãng phí phân bón mà giảm rủi ro nhiễm mơi trường đất, nước đặc biệt tăng khả chống chịu trồng giảm thiểu rủi ro sâu bệnh Sử dụng phân bón vơ tổng hợp điều kiện để làm tăng hàm lượng kim loại nặng đất trồng, đặc biệt nguyên tố chì, cadimi kẽm,… Hiệu bón phân phục hồi đất rõ trì tăng cường bón phân hữu cho đất, bón vơi khử chua loại đất bị chua hóa 75 4.4.2 Sử dụng nguồn nước tưới đảm bảo Nguồn nước nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường đất sản phẩm trồng Nguồn nước tưới bị ô nhiễm KLN nguyên nhân gây ô nhiễm sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt rau ăn Kim loại nặng thường tích luỹ lá, rễ thân vào Chúng ta lợi dụng đặc tính để lựa chọn trồng phù hợp cho vùng đất vùng có nguồn nước tưới với hàm lượng kim loại nặng cao 4.4.3 Quản lý sử dụng thuốc BVTV Sử dụng thuốc BVTV: Đúng thuốc, Đúng lúc, Đúng liều lượng nồng độ Cùng lượng thuốc, pha nhiều nước để phun quản lý dịch hại hiệu cao pha nước, ảnh hưởng người phun trồng Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc BVTV hóa chất độc hại có điều kiện sử dụng chế phẩm sinh học, thảo mộc để thay 76 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong khn khổ thời gian kinh phí đề tài bước đầu có số kết luận sau: - Tiên Du huyện có điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ, diện tích đất SXNN 5.539,93 chiếm 88,86% diện tích đất nơng nghiệp, 4.823,05 đất phù sa phân bố hầu hết xã huyệnsở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, phân bố thuận lợi phát nông nghiệp - Kết điều tra cho thấy: Lượng phân bón sử dụng khơng đồng loại hình sử dụng đất Trong đó, sử dụng nhiều cho màu dưa chuột, bắp cải, hành tây mức khuyến cáo; Điểm đặc biệt huyện số lúa, đậu tương, khoai lang, khoai tây bón lượng N, P cao nhiều mức khuyến cáo, lượng lớn phân bón khơng sử dụng Điều tiềm ẩn nguy thối hóa đất tiếp tục canh tác lâu dài - Việc sử dụng thuốc BVTV huyện Tiên Du tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường đất Kết điều tra cho thấy: 50 % hộ gia đình điều tra sử dụng thuốc nguồn gốc thuốc, sử dụng không theo dẫn; 15 % hộ nông dân sử dụng số loại thuốc cấm Lindane, Monitor 60SC 70 % số hộ mua thuốc hiệu thuốc tư nhân phun không theo hướng dẫn sử dụng - Đất Chun lúa có diện tích 4.130 ha, chiếm 77.43% tổng diện tích đất trồng trọt huyện Tiên Du Đất chua đến chua Hàm lượng cacbon, đạm, lân, kali tổng số trung bình, có biến động điểm quan trắc Lân, kali, canxi, magie trao đổi từ trung bình tới nghèo CEC, độ bão hòa bazơ thấp Hàm lượng Cu, Pb, Zn, Cd tổng số chưa vượt ngưỡng giới hạn cho phép đất sản xuất nông nghiệp - Đất Lúa - màu có diện tích 1004,74 ha, chiếm 18,1% diện tích trồng trọt huyện Tiên Du Một số đặc tính hóa học đất thay đổi có chiều hướng tích cực so với loại hình sử dụng đất chuyên lúa, hàm lượng cacbon đạm tổng số thấp so với đất chuyên lúa, lân kali tổng số mức trung bình Lân, kali, canxi, magie trao đổi, CEC độ bão hòa bazơ mức trung 77 bình đến cao, có xu hướng cao so với đất chuyên lúa Các kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd tổng số chưa vượt ngưỡng tối đa cho phép đất sản xuất nông nghiệp theo QCVN 03: 2015, có nhiều mẫu hàm lượng Pb tổng số cao, trung bình 48,11 ppm - Đất Chuyên màu có diện tích 348,13ha, chiếm 6,28% diện tích trồng trọt huyện Một số đặc tính hóa học đất có xu hướng biến đổi theo chiều hướng tích cực so với đất chuyên lúa lúa - màu, tiêu pH, lân kali dễ tiêu, Ca2+, Mg2+, Na+, CEC, BS, riêng OM N tổng số giảm Hàm lượng kim loại nặng đất chưa vượt ngưỡng tối đa cho phép đất sản xuất nông nghiệp, hàm lượng Pb tổng số ruộng có mức thâm canh cao xấp xỉ ngưỡng cho phép (QCVN 03: 70 ppm) TD16, TD30 (67,2 ppm 63,3 ppm) thuộc xã Minh Đạo Việt Đồn Tăng độ phì nhiêu đất cần phải tác động đồng thời biện pháp trình sản xuất; Tăng cường công tác quản lý sử dụng phân bón, bón phân cân đối (giảm phân hóa học) kết hợp bón vơi loại đất bị chua hóa; Quản lý sử dụng thuốc BVTV: Đúng thuốc, Đúng lúc, Đúng liều lượng nồng độ Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc BVTV hóa chất độc hại có điều kiện sử dụng chế phẩm sinh học, thảo mộc để thay 5.2 KIẾN NGHỊ - Cần có nghiên cứu bổ sung hàm lượng kim loại nặng dễ tiêu đất nguồn gây ô nhiễm - Cần tăng lượng mẫu lấy phản ánh đầy đủ mức độ quan hệ ảnh hưởng chúng tới đất, tới trồng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bách khoa toàn thư Việt Nam (2009) “Ô nhiễm đất”, truy cập ngày 5-4-2009, http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2009) Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp (2009), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (Tập 1, 6) Cục Bảo vệ Môi trường (2003) Chất thải trình sản xuất vấn đề bảo vệ mơi trường Nhà xuất Lao động, Hà Nội Đặng Thu Hòa (2002) Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón, độ nhiễm đất trồng nước tưới tới mức độ tích luỹ nitrat kim loại nặng số loại rau, Luận văn thạc sỹ khoa học KTNN, Trường Đại học Nông nghiệp i, Hà Nội Hồ Thị Lam Trà, Nguyễn Hữu Thành (2003) Kim loại nặng (tổng số trao đổi) đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Tạp chí Khoa học đất (19) Hồ Thị Lam Trà, Kazuhiko Egashira (2001) Status of Heavy metalinAgricultural Soils of Viet Nam Plant Nuts, pp 419 – 422 Hồng Văn Thơng (2002), Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Hồng Văn Thơng (2002), Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp trường đại học Nông nghiệp Hà Nội http://tiendu.bacninh.gov.vn/-ieu-kien-tu-nhien-xa-hoi 10 http://www.bacninh.gov.vn/Zone/KHCNMoiTruong/BaoVeMoiTruong.html 11 Huy Thông (2015), Hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam thấp, Mơi trường nơng thôn, http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1098/ 36380/hieu-qua-su-dung-dat nong-nghiep-tai-viet-nam-con-thap 12 Lê Đức Lê Văn Khoa (2001) Tác động hoạt động làng nghề tái chế đồng thủ công xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đến môi trường đất khu vực Tạp chí khoa học đất (14) 79 13 Lê Đức Trần Thị Tuyết Thu (2000), "Bước đầu nghiên cứu khả hút thu tích luỹ Pb bèo tây rau muống đất bị ô nhiễm", Thông báo khoa học trường đại học, Bộ giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2000 14 Lê Đức, Trần Khắc Hiệp (2006) Giáo trình đất bảo vệ đất, NXB Hà Nội 15 Lê Thị Thanh Mai (2015) Ô nhiễm đất, Thư viện học liệu mở Việt Nam, http://voer.edu.vn/m/o-nhiem-dat/29d2ba17 16 Lê Văn Khoa, Lê Thị Anh Hằng Phạm Minh Cường (1999) Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng mơi trường đất, nước, trầm tích, thực vật khu vực công ty Văn Điển công ty Orion Hanel, tạp chí khoa học đất (11) 17 Lê Văn Khoa, Lê Thị Anh Hằng Phạm Minh Cường (1999) Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng mơi trường đất, nước, trầm tích, thực vật khu vực công ty Văn Điển công ty Orion Hanel, tạp chí khoa học đất (11) 18 Lê Văn Khoa, Lê Thị Anh Hằng Phạm Minh Cường (1999) Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng môi trường đất, nước, trầm tích, thực vật khu vực cơng ty Văn Điển cơng ty Orion Hanel, tạp chí khoa học đất (11) 19 Nguyễn Hữu Thành, Hồ Thị Lam Trà, 2003, nghiên cứu hàm lượng Zn đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 20 Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lê Huy Bá cs (2001) Hàm lượng số kim loại nặng đất trồng lúa ảnh hưởng Công nghiệp sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm (4) 21 Nguyễn Xuân Cự, Trần Thị Tuyết Thu (2003), Bài giảng ô nhiễm đất biện pháp xử lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 22 Phạm Quang Hà (2002) Nghiên cứu hàm lượng Cadmium cảnh báo ô nhiễm số loại đất Việt Nam" Tạp chí Khoa học đất (16) tr 32-38 23 Phạm Quang Hà, Trần Thị Tâm, Võ Đình Quang Nguyễn Thị Hiền (2001) "Cảnh báo ô nhiễm chất lượng môi trường đất ven đô chất thải công nghiệp thị sinh hoạt", Tạp chí NN PTNT 6/2001, tr 363-364 24 Phạm Quang Hà, Vũ Đức Tuấn Hà Mạnh Thắng (2000) "Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất- nước xã Văn Môn –Yên Phong -Bắc Ninh", Tạp chí Khoa học đất (5) 25 Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh Nguyễn Xuân Huân (2004) Một số nghiên cứu kim loại nặng giới Tạp chí khoa học đất (20) 80 26 Tạp chí Khoa học Phát triển (2010) Tuyển chọn số chủng vi khuẩn nấm rễ (AMF) có khả chuyển hóa hấp thu Cu, Pb, Zn cao để cải tạo đất ô nhiễm KLN (5) tr 832 - 842 27 Trần Công Tấu Trần Công Khánh (1998) Hiện trạng môi trường đất Việt Nam thông qua việc nghiên cứu kim loại nặng Tạp chí khoa học đất (10) 28 Trịnh Quang Huy (2006) Bài giảng Tồn hóa chất nơng nghiệp Trường ĐH Nơng nghiệp Hà Nội 29 Viện Thổ nhưỡng Nơng hố (2007) Báo cáo kết điều tra phân bón 2004–2007 30 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (2011) Báo cáo kết đề tài “ Nghiên cứu áp dụng biện pháp sinh học giải ô nhiễm kim loại nặng đất nước cho vùng chuyên canh rau miền Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long 31 Vũ Hữu Yêm (2007), Bài giảng độ phì nhiêu phân bón cho cao học, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Tiếng Anh: 32 Canadian Council of Minister of the Environment Recommadations canadienes pour la qualité des sols Mars 33 FAO (2004) FAOSTAT FAO, Rome (http:/www.fao.org) 34 FAO (2005) FAOSTAT FAO, Rome (http:/www.fao.org) 35 Ho Thi Lam Tra, Kazuhiko Egashira (1999) Heavy Metal Characterization of River Sedimentin Ha Noi, Viet Nam Commun Soil Sci Plant Analý United States 36 Hồ Thị Lam Trà, Kazuhiko Egashira(2001) Status of Heavy metalinAgriculturl Soils of Viet Nam Plant Nuts pp 419 – 422 37 http://www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?Newsid=7877&Page=4 38 Nieboer E, Richardson DHS (1980) The replacement of the nondescript term “heavy metals” by a biologically and chemically significant classification of metalions Environ Poll Series B - Chem Phys pp 3–26 39 Plant J.A., Raiswell R (1983), “Principles of environmental geochemistry”, Applied environmental geochemistry, Academic Press, London, p.1 – 39 81 (CCME) (1997) PHỤ LỤC 1: THANG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU VẬT LÝ, HĨA HỌC ĐẤT Chỉ tiêu hóa học: 1.1 Độ chua: + pHH2O: Giá trị < 4,0 4,0 - 4,9 5,0 - 5,4 5,5 - 5,9 6,0 - 7,5 7,6 - 8,4 8,5 - 9,4 > 9,5 (nguồn: FAO UNESCO) + pHKCl: Thang đánh giá Rất chua Chua nhiều Chua Hơi chua Trung tính Hơi kiềm Kiềm Kiềm mạnh Giá trị < 4,5 4,6 - 5,0 5,1 - 5,5 5,6 - 6,0 > 6,0 (nguồn: Sổ tay phân tích - ĐHTH Hà Nội) 1.2 Chất hữu cơ: Tầng mặt - 20 cm Đất đồng Giá trị OM (%) < 0,4 0,5 - 0,9 1,0 - 1,9 2,0 - 5,0 > 5,0 Thang đánh giá Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Giá trị OM (%) 2,0 (nguồn: FAO UNESCO) Thang đánh giá Nghèo Trung bình Giầu (nguồn: Đất Việt Nam - Hội KH Đất) 1.3 Đạm (N): Giá trị N (%) < 0,1 0,1 - 0,2 > 0,2 Đánh giá Rất chua Chua vừa Chua nhẹ Gần trung tính Trung tính Thang đánh giá Đất nghèo N Đất trung bình Đất giàu N (nguồn: Đất Việt Nam - Hội KH Đất) 82 1.4 Lân (P2O5): + Tổng số: P2O5 (%) < 0,06 0,06 - 0,10 > 0,10 + Dễ tiêu: Đánh P2O5 (mg/100g đất) giá 10,0 P (nguồn: Đất Việt Nam - Hội KH Đất) 1.5 Kali (K2O): + Tổng số: + Dễ tiêu: K2O (%) < 1,0 1,0 - 2,0 > 2,0 K2O (mg/100g đất) < 10,0 10,0 - 20,0 > 20,0 Đánh giá Đất nghèo K Đất trung bình Đất giàu K (nguồn: Đất Việt Nam - Hội KH Đất) 1.6 Dung tích hấp thu CEC [pH7] (cmol(+)/kg đất): Giá trị < 4,0 4,0 - 9,9 10,0 - 19,9 20,0 - 39,9 > 40,0 Thang đánh giá Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 1.7 Tổng Bazơ [Ca + Mg + K + Na] (cmol(+)/kg đất): Giá trị < 1,0 1,0 - 3,9 4,0 - 7,9 8,0 - 15,9 > 16,0 Thang đánh giá Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 83 1.8 Độ bão hòa Bazơ BS [CEC pH7] (%): Giá trị > 80 50 - 79 30 - 49 10 - 29 < 10 Thang đánh giá Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp 84 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ 85 86 ... thể Xuất phát từ sở thực tiễn trên, thực đề tài: Đánh giá trạng chất lượng môi trường đất đề xuất giải pháp bảo vệ đất số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh ... nơng nghiệp loại hình sử dụng đất huyện Tiên Du (Chuyên lúa, Lúa – màu, Chuyên màu) - Đề xuất số giải pháp bảo vệ mơi trường đất sản xuất nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp sử dụng. .. hình sử dụng đất 74 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Trang Tên Luận văn: Đánh giá trạng chất lượng môi trường đất đề xuất giải pháp bảo vệ đất số loại hình sử dụng đất sản xuất

Ngày đăng: 18/11/2018, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT TRÊNTHẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

        • 2.1.1. Hiện trạng môi trường đất đất sản xuất nông nghiệp trên thế giớiHiện nay toàn bộ quỹ đất có khả năng sản xuất nông nghiệp trên thế giới

        • 2.1.2. Hiện trạng môi trường đất sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam

        • 2.2. CÁC VẤN ĐỀ VỀ Ô NHIỄM VÀ THOÁI HÓA ĐẤT SẢN XUẤTNÔNG NGHIỆP

          • 2.2.1. Nguyên nhân thoái hóa đất và ảnh hưởng của thoái hóa đất đến khảnăng sản xuất

          • 2.2.2. Ô nhiễm đất và nguyên nhân gây ô nhiễm đất

          • 2.3. CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO ĐẤT VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ĐẤT

            • 2.3.1. Biện pháp cải thiện độ phì

            • 2.3.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm (giảm tồn dư kim loại nặng) trong đất

            • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

                • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

                • 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

                • 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

                  • 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

                  • 3.3.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan