Vấn đề xâm nhập mặn của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang diễn ra trên phạm vi rất rộng và có xu hướng tăng dần theo trong những năm gần đây, tập trung chủ yếu ở các tỉnh ven biển. Vụ đông xuân năm 2015-2016 nước mặn đã xâm nhập vào sâu đất liền đến 70 km gây ảnh hưởng 104.000 ha lúa chiếm 6,7% diện tích toàn vùng ĐBSCL, thiệt hại đến sản xuất lúa ở ĐBSCL đã lên đến hàng ngàn tỷ đồng.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT MẶN TRỒNG LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Quang Huy Hà Mạnh Thắng (2) Nguyễn Thanh Hòa Hồng Thị Ngân TĨM TẮT Vấn đề xâm nhập mặn vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) diễn phạm vi rộng có xu hướng tăng dần theo năm gần đây, tập trung chủ yếu tỉnh ven biển Vụ đông xuân năm 2015-2016 nước mặn xâm nhập vào sâu đất liền đến 70 km gây ảnh hưởng 104.000 lúa chiếm 6,7% diện tích tồn vùng ĐBSCL, thiệt hại đến sản xuất lúa ĐBSCL lên đến hàng ngàn tỷ đồng Bên cạnh vấn đề nhiễm mặn tác động môi trường tự nhiên, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản góp phần làm gia tăng thêm tượng xâm nhập mặn đất lúa ĐBSCL Bài viết phần kết nghiên cứu suy thoái đất lúa vùng ĐBSCL thực năm 2015-2016, kết nghiên cứu cho thấy, áp lực phân bón liên tục tăng đất lúa vùng ĐBSCL từ năm 1991 - 2015, lượng phân khoáng sử dụng tăng từ 280 kg NPK lên 1.132kg NPK/ha (tăng 404% so với 1991) Kết nghiên cứu cho thấy, hoạt động nuôi trồng thủy sản làm tăng độ mặn đất, tăng hàm lượng (Na+, K+, Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-) đất mặn so với khu vực chịu tác động thủy triều khơ hạn Từ khóa: Đất mặn, mặn hoá, ảnh hưởng, hàm lượng Đặt vấn đề Việt Nam có khoảng triệu đất mặn chiếm khoảng 9,9% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, vùng ĐBSCL có diện tích đất mặn khoảng 0,8 triệu ha, chiếm 80% diện tích đất mặn nước[4] ĐBSCL đóng vai trò quan trọng sản xuất lương thực, chiếm 50% tổng sản lượng lúa nước; vùng nuôi trồng thủy sản ăn trái nhiệt đới trọng điểm quốc gia nằm hạ lưu lưu vực sông Mê Công [6] Vấn đề xâm nhập mặn vùng ĐBSCL diễn phạm vi rộng có xu hướng tăng dần theo năm gần đây, tập trung chủ yếu tỉnh ven biển Vào mùa khô, thời tiết nắng nóng kéo dài kết hợp với thủy triều dâng làm cho nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng dọc theo triền sông (sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ) [3] Theo báo cáo Bộ NN & PTNT, vụ Đông xuân năm 2016 nước mặn vào sâu đất liền 70 km, gây ảnh hưởng đến 104.000 lúa chiếm 6,7% diện tích tồn vùng vàthiệt hại đến sản xuất lúa ĐBSCL ước tính hàng ngàn tỷ đồng [1] Bên cạnh vấn đề nhiễm mặn đất trồng lúa tác động tự nhiên, áp lực phát triển nuôi trồng thủy hải sản, nhiều diện tích lúa năm gần chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản làm gia tăng thêm tượng xâm nhập mặn đất lúa ĐBSCL [5] Bài viết “Đánh giá trạng chất lượng môi trường đất mặn trồng lúa vùng ĐBSCL” nhằm xác định trang môi trường đất mặn phân tích, đánh giá ảnhhưởng mặn hóa đất sản xuất lúa tác động thủy triều, khô Tổng Cục Môi trường, Bộ TN&MT Viện Môi trường Nông nghiệp, Bộ NN & PTNT Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 107 hạn tác động hoạt động nuôi trồng thủy sản (NTTS) làm sở khoa học cho đề xuất giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng mặn hóa đất lúa vùng ĐBSCL thời gian tới Đối tượng phương pháp 2.1 Đối tượng - Tình hình sử dụng áp lực phân bón đất mặn trồng lúa vùng ĐBSCL - Chất lượng môi trường đất mặn trồng lúa theo đối tượng tác động: (1) Dưới ảnh hưởng thuỷ triều, khô hạn; (2) Do tác động khu vực ni trồng thuỷ sản - Chỉ tiêu phân tích đánh giá đất: pH, OC, N, P2O5, K2O, EC, TSMT, Cl-, SO42-, CEC, Na+, Ca2+, Mg2+ 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thực địa: Điều tra vấn thu thập thông tin từ người dân lãnh đạo địa phương tình hình sản xuất lúa, sử dụng phân bón - Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập số liệu trạng sử dụng đất, cấu, suất, phân bón lúa thời kỳ 1991, 2011 2015 - Phương pháp lấy mẫu: Được lấy theo TCVN 52971995, chất lượng đất, lấy mẫu, yêu cầu chung Mẫu đất lấy theo tầng 0-30cm lấy sau thu hoạch lúa - Phương pháp phân tích đất: Mẫu đất phân tích phòng thí nghiệm phương pháp tiên tiến theo tiêu chuẩn hành - Phương pháp tính tốn xử lý số liệu: + Giá trị nhỏ (Min): giá trị nhỏ dãy số của tiêu + Giá trị lớn (Max): giá trị lớn dãy số của tiêu + Số trung vị (Median): giá trị mà xác suất đại lượng bé xác suất đại lượng lớn + Giá trị trung bình ( m ): Tất giá trị trung bình tiêu trình bày bảng trung bình từ n giá trị tiêu + Độ lệch chuẩn (Std): Là bậc phương sai mẫu, tính theo cơng thức: ∑ xi − n( xtb ) 2 s= S = n −1 + Khoảng tin cậy (Confidence Interval, CI) giá trị trung bình (m): Tính theo luật phân phối Student với α = 0,05 (mức ý nghĩa P = 0,95) công thức: m - tα, n-1 x S/ n < m < m + tα, n-1 x S/ n 108 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 Được ký hiệu là: < m ,95%< Kết thực 3.1 Tình hình sử dụng áp lực phân bón đất mặn trồng lúa ĐBSCL Phân bón có vai trò quan trọng việc tăng suất trồng đảm bảo thành công cho vụ lúa, theo nhiều nghiên cứu cho thấy phân bón đóng góp khoảng 41% năm suất trồng Kết điều tra hộ nông dân sử dụng phân bón cho lúa đất mặn ĐBSCL với lượng bón cao, tổng lượng phân bón NPK trung bình vụ đông xuân 434 kg/ha, vụ Đông xuân sử dụng phân bón cao so với vụ Hè thu vụ Thu đơng với tổng lượng phân bón tương ứng 348 kg/ha 347 kg/ha Thống kê lượng phân bón sử dụng đơn vị diện tích đất mặn trồng lúa vùng ĐBSCL cho thấy, lượng phân bón liên tục tăng từ 1991 đến 2015 Áp lực sử dụng phân khống đa lượng (NPK),tổng NPK trung bình đất mặn năm 1991 đạt 280 kg/ha, đến năm 2011 795 kg/ha, tăng 289% so với năm 1991; áp lực sử dụng phân bón NPK năm 2015 đạt 1.132 kg/ha, tăng 404% so với năm 1991 tăng 142% so với năm 2011 Dưới áp lực sử dụng phân bón cho thấy, suất lúa vụ có khác nhau, vụ đơng xn suất đạt 6,7 tấn/ha, vụ hè thu vụ thu đơng có xu hướng suất thấp (HT: 5,8 tấn/ha, TĐ: 5,5 tấn/ha) Bảng Lượng phân bón sử dụng canh tác lúa áp lực sử dụng phân bón đất mặn ĐBSCL 1991-2015 Thời vụ N P2O5 (kg/ha) (kg/ha) K2O (kg/ ha) Tổng NPK (kg/ha) Năng suất (tấn/ha) Vụ Đông Xuân 2015 204 125 105 434 6,7 Vụ Hè Thu 2015 165 112 71 348 5,8 Vụ Thu Đông 2015 171 90 89 350 5,5 Trung bình 2015 540 327 265 1.132 Trung bình 2011 395 200 200 795 Trung bình 1991 200 75 280 Nguồn: Kết điều tra năm 2015 3.2 Hiện trạng môi trường đất mặn trồng lúa vùng ĐBSCL Tại vùng đồng ĐBSCL đất bị nhiễm mặn xếp vào trở ngại cho sản xuất nơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ nghiệp, đặc biệt năm gần đây, tác động phức tạp biến đổi khí hậu, thuỷ văn, khơ hạn… Bên cạnh việc chuyển đổi cấu sản xuất tỉnh ven biển từ trồng lúa sang nuôi tôm cách tự phát diện rộng làm cho tình hình xâm nhập mặn trở nên phức tạp, nhiều nơi nằm ngồi kiểm sốt tiềm ẩn hậu xấu môi trường Trong khuôn khổ viết chủ yếu phân tích nhóm đất mặn trồng lúa chịu tác động thủy triều, khô hạn vànhóm đất lúa chịu tác động NTTS vùng ĐBSCL a Độ chua đất mặn (pHH2O): pH đại lượng biểu thị hoạt độ H+ môi trường đất, tiêu đơn giản độ chua thường xác nhận nhất, có ý nghĩa lớn việc đánh giá tính chất đất Kết phân tích mẫu đất mặn vùng ĐBSCL năm 2016 cho thấy, trung bình giá trị pHH2O vùng lúa chịu ảnh hưởng hoạt động NTTS có xu hướng cao nhóm đất mặn khơng chịu tác động hoạt động NTTS Bảng Giá trị pHH2O đất mặn trồng lúa vùng ĐBSCL năm 2016 Nhóm đất Đất mặn trồng lúa ảnh hưởng thủy triều - khô hạn Thông số Nhỏ 3,70 Lớn 6,60 Trung bình 4,57 Độ lệch chuẩn 0,76 < m , 95% < Đất mặn trồng lúa ảnh hưởng NTTS pHH2O Bảng Hàm lượng chất dinh dưỡng đất mặn trồng lúa vùng ĐBSCL Nhóm đất 4,26 - 4,88 Nhỏ 4,22 Lớn 7,25 Trung bình 5,66 Độ lệch chuẩn 0,84 < m , 95%