Khảo sát, đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường và thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu du lịch thác Datanla và thác Cam Ly

88 506 0
Khảo sát, đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường và thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu du lịch thác Datanla và thác Cam Ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Mơi Trường_Đại Học Đà Lạt KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ KHU DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT d Độ bốc 72 GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Mơi Trường_Đại Học Đà Lạt LỜI MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Du lịch ngày trở thành ngành kinh tế phát triển nhanh chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế nhiều quốc gia Việt Nam nước biết đến với danh lam thắng cảnh tiếng giới công nhận di sản văn hoá giới: Vịnh Hạ Long, Phong Nha, Kẻ Bàng, Thánh Địa Mĩ Sơn, Cố Đơ Huế, Phố Cổ Hội An, Nhã Nhạc Cung Đình Huế, Cùng với điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng Việt Nam điểm đến lý tưởng bạn bè du khách quốc tế Một điểm đến thu hút lượng khách du lịch lớn hàng năm nước ta thành phố du lịch Đà Lạt Đà lạt thành phố miền núi nằm Nam Tây ngun, có khí hậu ơn hịa mát mẻ quanh năm, cảnh quan tự nhiên xinh đẹp thơ mộng, có cơng trình kiến trúc đặc sắc…nên từ lâu Đà Lạt trung tâm du lịch nghỉ dưỡng lớn tiếng nước khu vực Hiện nhiều vùng, điểm du lịch truyền thống, tiếng có nhiều tiềm phải chịu áp lực lớn từ khía cạnh mơi trường Đặc biệt khu vực xuất ngày mạnh tượng, q trình nhiễm, xuống cấp nhanh chóng điều kiện mơi trường kinh tế, xã hội nhân văn, suy giảm tới mức báo động nhiều dạng tài nguyên, yếu tố môi trường tự nhiên, sinh thái Đứng trước thực tế trên, để phát triển ngành kinh tế vần đề mơi trường cần phải đặt giải cách nghiêm túc, đầy đủ cho vừa phát triển, vừa khai thác với hiệu cao du lịch lại phải đảm bảo phát triển lâu dài Để phát triển bền vững du lịch mơi trường địa bàn Đà Lạt cần có nhìn tổng quan mơi trường khu du lịch Có phương pháp quản lý tốt thành phần môi trường đặc trưng khu du lịch GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Mơi Trường_Đại Học Đà Lạt Chính mục đích muốn truyền tải phần tình hình mơi trường du lịch Đà Lạt, sinh viên lựa chọn thực đề tài: “Khảo sát trạng chất lượng môi trường số khu du lịch địa bàn Đà Lạt” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đề tài xoay quanh vấn đề trạng chất lượng môi trường khu du lịch, để vấn đề bảo vệ môi trường khu du lịch tốt hơn? Do hạn chế mặt kiến thức thời gian có hạn nên đề tài thực hai khu du lịch Thác Datanla khu du lịch thác Cam Ly Bố cục luận văn gồm: Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan Chương 2: Hiện trạng chất lượng môi trường hai khu du lịch Chương 3: Hiện trạng quản lý môi trường hai khu du lịch Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường hai khu du lịch Kết luận kiến nghị II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Khảo sát, đánh giá trạng chất lượng môi trường thực trạng công tác quản lý môi trường khu du lịch thác Datanla thác Cam Ly III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Khảo sát, đo đạc thông số môi trường đặc trưng: nước, chất thải rắn - Hiện trạng chất lượng môi trường khu du lịch - Tìm hiểu thực trạng quản lý mơi trường khu du lịch - Đề xuất phương án nâng cao hiệu quản lý môi trường GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận Khóa Luận Tốt Nghiệp IV Khoa Mơi Trường_Đại Học Đà Lạt ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Phạm vi nghiên cứu - Khu du lịch Thác Datanla - Khu du lịch Thác CamLy Đối tượng nghiên cứu - Các thành phần môi trường + Các thông số đặc trưng môi trường nước: DO, COD, nitrat, photphat, TS, TDS, TSS + Chất thải rắn khu du lịch : thành phần, tính chất, nguồn phát thải - Chương trình quản lý mơi trường V PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Để giải tốt nội dung nghiên cứu đặt phù hợp với đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, trình thực sử dụng đến phương pháp nghiên cứu sau: - Phân tích tổng hợp tài liệu - Phỏng vấn trực tiếp : nhà quản lý khu du lịch, nhân viên khu du lịch, khách du lịch - Khảo sát đo đạc thu mẫu thực tế khu du lịch - Phân tích phịng thí nghiệm (So sánh đánh giá kết dựa vào QCVN 2008) - Thống kê xử ký số liệu GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Môi Trường_Đại Học Đà Lạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN I DU LỊCH MÔI TRƯỜNG I.1 Một số khái niệm du lịch Tổng thống Mexico Gustavo Diaz Ordaz nói: “Thế giới đừng coi du lịch đơn ngành kinh doanh, mà phải coi phương thức để người biết hiểu lẫn nhau; việc hiểu người chất quan trọng giới thực tại” Du lịch định nghĩa ngành khoa học, nghệ thuật ngành kinh doanh cách thu hút chuyên chở khách thăm quan, cung cấp nơi ăn nghỉ đáp ứng nhu cầu ước muốn du khách cách tốt Bốn mối liên hệ khác du lịch phân biệt sau: I.1.1 Khách Du Lịch (The Tourist) Khách du lịch có nhiều nhu cầu khác tinh thần vật chất muốn nhận thoả mãn Bản chất vấn đề có định lớn việc lựa chọn điểm đến hoạt động vui chơi khác I.1.2 Các công ty cung cấp sản phẩm dịch vụ du lịch (The business providing tourist goods and services) Những nhà kinh doanh coi du lịch hội để kiếm lời cách cung cấp sản phẩm dịch vụ mà thị trường khách du lịch yêu cầu I.1.3 Chính phủ địa bàn du lịch (The government of the host community or area) Các nhà trị quan niệm ngành du lịch nhân tố thịnh vượng kinh tế thể chế họ Mối tương quan chúng có quan hệ tới thu nhập mà công dân họ nhận từ ngành kinh doanh Các nhà trị trọng tới doanh thu ngoại tệ có từ du lịch quốc tế khoản thuế thu từ tiêu dùng du khách dù trực tiếp hay gián tiếp GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Môi Trường_Đại Học Đà Lạt I.1.4 Dân chúng địa phương (The host community): Người dân địa phương thường quan niệm ngành du lịch nhân tố văn hoá tạo việc làm Vấn đề quan trọng ảnh hưởng tới nhóm ảnh hưởng lẫn nhiều người nước dân địa phương Ảnh hưởng có lợi, có hại, hai Chính vậy, du lịch định nghĩa toàn tượng mối quan hệ phát sinh từ việc trao đổi qua lại khách du lịch, doanh nghiệp, phủ, cộng đồng dân chúng địa phương trình thu hút tiếp đón du khách Một số khái niệm Tổ chức Du lịch Thế giới – WTO (World Trade Organisation) du lịch Liên Hợp Quốc thừa nhận: • Du khách quốc tế (International Tourist): Là người lưu trú thời kỳ đêm, khơng vượt q năm • Du khách nước (Domestic Tourist): Là người sống quốc gia, không kể quốc tịch nào, đến nơi khác quốc gia khác nơi tường trú thời gian 24 không vượt qua năm với mục đích ngồi làm việc để lĩnh lương nơi đến Những thuật ngữ Uỷ Ban Thống Kê Liên Hợp Quốc (United Nations Statistical Commission) công nhận ngày 4/4/1993 theo đề nghị WTO để thống việc soạn thảo thống kê du lịch • Du lịch quốc tế (International Tourism): + Khách du lịch nước vào nước (Inbound Tourism): Gồm người từ nước đến thăm quốc gia + Khách du lịch nước nước (Outbound Tourism): Gồm người sống quốc gia viếng thăm nước ngồi • Du lịch người dân nước (Internal Tourism): Gồm người sống quốc gia thăm quan nước GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Mơi Trường_Đại Học Đà Lạt • Du lịch nước (Domestic Tourism): Gồm Inbound Tourism cộng với Internal Tourism Đây thị trường cho sở lưu trú nước nguồn thu hút khách du lịch quốc gia • Du lịch quốc gia (National Tourism): Gồm Outbound Tourism cộng với Internal Tourism Đây thị trường cho đại lý lữ hành hãng hàng không Du lịch tổng thể hoạt động, dịch vụ ngành công nghiệp đem lại hoạt động du lịch Du lịch liên quan đến giao thông lại, nghỉ ngơi, ăn uống, mua sắm, giải trí, tiện nghi du lịch, dịch vụ hiếu khách khác dành cho khách lẻ hay đồn du lịch Nó bao gồm tất nhà cung ứng dịch vụ dành cho khách Du lịch toàn ngành công nghiệp du lịch giới, khách sạn, vận chuyển, tất thành phần khác, gồm chương trình xúc tiến phục vụ nhu cầu mong muốn du khách Cuối cùng, du lịch tổng tiêu dùng du khách vùng lãnh thổ nước vùng thuộc phủ khu vực kinh tế quốc gia tiếp giáp I.2 Các điều kiện cần thiết môi trường cho hoạt động du lịch I.2.1 Vị trí địa lý Vị trí địa lý khu du lịch có ảnh hưởng lớn phát triển du lịch Vị trí khu du lịch gần thị trường tiềm thuận tiện thu hút nhiều du khách Bởi khoảng cách xa ảnh hưởng tới chi trả du khách cho vận chuyển, ảnh hưởng tới sức khỏe thời gian tham quan du khách Tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ khoảng cách xa có sức hấp dẫn cao du khách có khả chi trả cao, có tính hiếu kì tương phản khác lạ nơi tham quan nơi du khách GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Môi Trường_Đại Học Đà Lạt I.2.2 Môi trường địa chất Địa hình khu vực sản phẩm trình địa chất lâu dài, thành phần quan trọng tự nhiên nơi diễn hoạt động người Đặc điểm hình thái địa hình dạng đặc biệt địa hình yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong cảnh đa dạng cảnh quan khu vực Địa hình khu du lịch đa dạng, độc đáo tương phản có sức hấp dẫn du khách Thực tế du khách thích nơi vừa có kết hợp nhiều dạng địa hình thể vẻ đẹp hùng vĩ thơ mộng thiên nhiên, vừa có khí hậu mát mẻ, khơng khí lành Đặc biệt địa hình đồi núi (Sa Pa, Tam Đảo, Lang Biang…) địa hình kiểu Karstơ (Hạ Long, Phong NhaĐây nhân tố quan trọng kiểm sốt mặt mơi trường tự nhiên, ảnh hưởng đến đất đai, động thực vật Thơng thường nơi có khí hậu thời tiết đặc trưng,dễ chịu có sức lơi du khách nơi khác nơi có thời tiết khắc nghiệt Nói chung loại hình du lịch khác thường địi hỏi điều kiện khí hậu khác Ví dụ khách du lịch biển ưa thích điều kiện khí hậu như: số nắng ngày nhiều; khơng có mưa mưa thời vụ du lịch; nhiệt độ khơng khí trung bình; nhiệt độ nước biển từ 20 C đến 25 C Không vậy, mà tổ hợp thay đổi theo mùa rõ rệt đới nhiệt độ ảnh hưởng đến phát triển hoạt động ngành du lịch Sự thay đổi định tính đa dạng loại hình vui chơi giải trí khu du lịch Trong việc đáp ứng nhu cầu thỏa mãn du khách khu du lịch có nhiều khả cung cấp dịch vụ vui chơi giải trí đa dạng thu hút nhiều du khách Ngồi điều kiện thời tiết khí hậu cịn ảnh hưởng đến việc thực chuyến du lịch hoạt động du lịch Những tượng thời tiết khắc nghiệt bão, lũ lụt, khô hạn gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động du lịch GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Mơi Trường_Đại Học Đà Lạt Một nhân tố không phần quan trọng du lịch chất lượng khơng khí khu du lịch Mơi trường khơng khí ảnh hưởng đến việc quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng, đến tổ chức mùa vụ khai thác du lịch Những biến động mơi trường khơng khí biến động chế độ nhiệt, mưa, ẩm, gió… gây nhiều biến động đến đời sống sản xuất nhân loại có hoạt động du lịch I.2.4 Môi trường nước Môi trường nước bao gồm nguồn nước mưa, nước mặt, nước ngầm Trong nguồn nước mặt có vai trị vơ quan trọng liên quan trực tiếp đến việc phát triển giao thông vận chuyển du khách đường thủy, khả cung cấp nước chất lượng nước ( nước ngọt, nước biển, nước khoáng…) phục vụ cho nhu cầu: sinh hoạt, vui chơi, giải trí tắm biển, nghỉ dưỡng, chữa bệnh du khách Không mà môi trường nước kết hợp với cảnh quan khác tạo nên cảnh quan vô sống động hấp dẫn du khách Đồng thời mơi trường nước cịn có tác dụng lọc khí, tạo mơi trường khơng khí lành, dễ chịu Ngoài ra, nguồn tài nguyên nước mặt cịn nơi diễn hoạt đơng vui chơi, giải trí du khách hoạt động thể thao, du ngoạn, tham quan sông nước, câu cá, tắm biển, lướt sóng… I.2.5 Mơi trường sinh học Đa dạng sinh học mức độ phong phú sống, toàn tài nguyên thiên nhiên tất dạng sống trái đất tạo nên Đa dạng sinh học bao gồm tất loài sinh vật từ bé đến lớn sống trái đất, tất gen có lồi đó, hệ sinh thái, môi trường sống tạo nên loài khác sống chung điều kiện định vùng hay khu vực Trong mơi trường sinh học động vật thực vật hoang dã có ý nghĩa quan trọng giải trí du lịch người Đồng thời, đa dạng sinh học tạo hấp dẫn hoạt động du lịch Thực tế cho thấy khu vực có đa dạng sinh học cao có sức thu hút du khách đến tham quan, du lịch, nghiên cứu GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Môi Trường_Đại Học Đà Lạt Trong phát triển du lịch, vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên có ý nghĩa lớn có tập trung đa dạng sinh học cao với nhiều loài động thực vật đặc hữu, quý Một mục tiêu xây dựng hệ thống vườn quốc gia nói bảo vệ khu cảnh quan tự nhiên, phục vụ mục đích khoa học, giáo dục du lịch sinh thái Tuy nhiên điểm du lịch khu bảo tồn tiềm ẩn nhiều nguy độc hại từ loại côn trùng độc, rắn độc, cá độc… gây nguy hiểm đến tính mạng du khách Vì mà khu du lịch cần có thiết bị, dụng cụ để bảo vệ du khách khỏi nguy hiểm I.2.6 Tai biến mơi trường Tai biến mơi trường cố hay rủi ro xảy trình hoạt động người, biến đổi bất thường thiên nhiên, gây suy thối mơi trường nghiêm trọng Ví dụ như: hạn hán, bão lụt, động đất…và cố môi trường người gây như: rị rỉ hóa chất độc hại, cháy nổ, sử dụng bom nguyên tử….bất kỳ loại tai biến gây thiệt hại nghiêm trọng cho du lịch chúng làm thay đổi điều kiên tự nhiên, xã hội làm xáo trộn hoạt động du lịch Tai biến môi trường làm giảm chất lượng môi trường du lịch, ảnh hưởng đến tính mạng du khách, tác động xấu đến tâm lý du khách, làm cho họ cảm thấy bất an lưu lại điểm du lịch Vì vậy, với biện pháp nỗ lực chung để hạn chế tai biến môi trường sẵn sàng tình trạng đối phó với thiên tai, cần có nghiên cứu đánh giá quan trắc mang tính khoa học cao nhằm thành lập đồ, sơ đồ phân vùng tai biến nguy cơ, cố nhằm đảm bảo an toàn hiệu họat động phát triển du lịch Ngoài cần phải xây dựng hệ thống cảnh báo, dự báo sớm thị tai biến để làm cho du khách thực an tâm Hơn nữa, phải coi trọng vấn đề liên quan đến an ninh an toàn cho du khách cho toàn xã hội GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận 10 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Môi Trường_Đại Học Đà Lạt Bảng 17: Hệ thực vật vùng nghiên cứu Ngaønh GYNOSPERMAE  LYCOPODIOPHYTA  POLYDIOPHYTA  CYCADOPHYTA  GNETOPHYTA  PINOPHYTA MAGIOSPERMAE  DICOTYLEDONAE  MONOCOTYLEDON TỔNG Thực vật khuyết Thông đất Khuyết dương xỉ Tuế Dây gắm Thông Thực vật hạt kín Thực vật hai mầm Thực vật mầm Họ Loaøi 18 1 21 1 14 85 12 123 258 68 363 Bảng 4.18: Tổng hợp taxon khu hệ động vật STT Ngành Thú Chim Bò sát Lưỡng cư Bộ Họ 19 Loài 31 71 15 17 Kết nghiên cứu cho phép nhận định khu hệ động vật hoang dã khu du lịch đa dạng thành phần loài, số loài có tập tính sinh sống quần cư nơi trống, trảng cỏ, bụi, mật độ tương ñoái cao b Tài nguyên thiên nhiên - Datanla khu chức đầy đủ, hoạt động độc lập mang chức chủ yếu vui chơi giải trí gồm hoạt động gắn với thác: leo núi, thám hiểm, ngắm cảnh Diện tích - Nằm cách xa khu dân cư, khu vực quy hoạch bảo vệ nghiêm ngặt, hạn chế mức thấp tác động người - Là khu vực tuyến với khu du lịch Hồ Tuyền Lâm nên kết hợp nhiều hoạt động dã ngoại chung cho du khách GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận 74 Khóa Luận Tốt Nghiệp - Khoa Mơi Trường_Đại Học Đà Lạt Diện tích thác Datanla cịn trống nhiều nên quy hoạch phát triển du lịch sinh thái với hoạt động bổ ích cho du khách c Tài nguyên người - Đội ngũ nhân viên khu du lịch dồi dào, cịn trẻ, có trình độ có đam mê với cơng việc Đây điều kiện tốt để nâng cao chất lượng quản lý khu du lịch - Khu du lịch thác Datanla đánh giá khu du lịch có lượng khách đơng nên ban quản lý du lịch tỉnh quan tâm thu hút nhiều dự án đầu tư Một dự án đầu tư nguồn nhân lực, trọng đến đào tạo kiến thức quản lý Vì kết hợp đào tạo kiến thức mơi trường nói riêng kiến thức du lịch sinh thái nói chung III.4.3 Hướng phát triển sinh thái cho khu du lịch thác Datanla III.4.3.1 Các hình thức du lịch sinh thái Một điều kiện thuận lợi cho thác Datanla phát triển du lịch sinh thái nằm tuyến du lịch thác Fren Hồ Tuyền Lâm nên hoạt động sinh thái khu du lịch kết hợp điểm du lịch lại Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái với hoạt động: a Dã ngoại Sản phẩm du lịch chủ yếu tham quan thắng cảnh núi thác, cảnh đẹp rừng Với địa hình đồi núi khu du lịch thắng cảnh có nhiều góc cạnh để nhìn ngắm thăm quan GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận 75 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Môi Trường_Đại Học Đà Lạt b Tham quan nghiên cứu Khu du lịch có nhiều tiềm để thu hút quan tâm khách du lịch đến từ nước đặc biệt du khách nước Đối tượng tham gia chuyên gia ngồi nước nghiên cứu tìm hiểu hệ động thực vật, nhà côn trùng học, sinh vật học, lâm học, khảo cổ học…,các đoàn sinh viên, học sinh tham quan học hỏi Cần khai thác vẻ đẹp rừng khu du lịch,vì cần quy hoạch lối rừng cho du khách rừng: môi trường, cảnh quan, đặc điểm địa hình đặc điểm rừng Hệ thực vật rừng thích hợp với đối tượng tham gia đoàn học sinh, sinh viên, cán cơng nhân chức, đồn du lịch ngồi nước yêu thích thiên nhiên Mục đích tham quan nghiên cứu, dã ngoại, rèn luyện sức khỏe tận hưởng khí trời c Leo núi Tại thác có hẻm vực thích hợp cho hình thức leo núi mạo hiểm với dụng cụ chuyên dụng, loại hình du lịch khách quốc tế ưa thích, mục đích chinh phục đỉnh núi cao hiểm trở với dụng cụ leo núi mạo hiểm hội thử thách sức khỏe lòng dũng cảm d Tham quan làng dân tộc Hoạt động kết hợp khu du lịch Hồ Tuyền Lâm Việc thăm làng dân tộc kết hợp tua du lịch sinh thái Du khách có hội tìm hiểu văn hóa địa phương, tập tục sinh hoạt, sản xuất, hoạt động lễ hội…Loại hình thu hút nhiều đối tượng khách du lịch sinh thái e Thám hiểm Du khách thử mạo hiểm với dòng thác ba tầng trog choi vượt thác Hoặc khu rừng rậm, núi cao phù hợp loại hình GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận 76 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Môi Trường_Đại Học Đà Lạt f Cắm trại Khu du lịch có vị trí thuận lợi gần thành phố Đà Lạt, có cảnh quan thiên nhiên hoang dã, khơng khí lành, thuận lợi để phát triển hoạt động cắm trại Hoặc kết hợp khu du lịch Hồ Tuyền Lâm g Du thuyền, câu cá Hoạt động kết hợp khu du lịch Hồ Tuyền Lâm để du khách hưởng trọn vẹn chuyến du lịch sinh thái đặc biệt h Khu công viên hoa Nên tạo nên công viên hoa thu nhỏ, đẹp mang tính chất hoang dã, tạo cho du khách cảm giác thư giản thoải mái nghỉ chân Để đảm bảo tính chất sinh thái, cần hạn chê tối đa mức độ ảnh hưởng, không làm thay đổi thiên nhiên chung quanh, không làm giảm giá trị thiên nhiên khu vực Các thiết kế cần thiết nên tận dụng tối đa vật liệu thân thiện với môi trường: đá, gỗ, tre, gạch…màu sắc hài hịa khơng có màu tương phản Kiến trúc mô dân dã địa phương gây ấn tượng tốt III.4.3.2 Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái Những giải pháp cần thiết để phát triển du lịch sinh thái cần có văn pháp quy tạo hành lang môi trường pháp lý cho hoạt động du lịch sinh thái có hội phát triển, đồng thời nên có chế, sách ưu đãi dành riêng cho loại hình du lịch sinh thái mẻ mà tiềm lớn chưa khai thác có hiệu đồng thời cần có phối hợp tốt quan quản lý du lịch với bộ, nghành, địa phương quản lý có hiệu Việc sử dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái vào mục đích du lịch theo mục tiêu, định hướng đề GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận 77 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Môi Trường_Đại Học Đà Lạt Cụ thể là: a Giáo dục - đào tạo tuyên truyền du lịch sinh thái Giải pháp thiết yếu tuyên truyền, giáo dục du lịch sinh thái cho loạt đối tượng liên quan đến du lịch sinh thái Đối tượng giáo dục bao gồm: nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, hướng dẫn viên, nhà hoạch định sách liên quan đến bảo tồn du lịch, cộng đồng địa phương, khách du lịch nước Bằng cách tuyên truyền, giáo dục vấn đề khúc mắc khác dễ dàng tháo gỡ Chẳng hạn giáo dục tuyên truyền nhà hoạch định sách nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên làm cho họ quan tâm đến việc quy hoạch cho du lịch sinh thái Đối với họ cần phải không trọng tới lợi ích bảo tồn du lịch sinh thái mà nên nhấn mạnh đến tiềm lực kinh tế mà du lịch sinh thái mang lại cho bảo tồn Cũng cần phải lưu ý họ tầm quan trọng tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động khu bảo tồn Đào tạo hướng dẫn viên du lịch nên tiến hành quy trường địa học, cao đẳng trung cấp du lịch Nên ưu tiên đào tạo hướng dẫn viên địa phương Tuy nhiên trước mắt người dân địa phương chưa có điều kiện tham dự khố đào tạo quy điểm du lịch sinh thái nên tổ chức đào tạo ngắn hạn cho họ địa phương Khách thăm quan đối tượng giáo dục hiển nhiên Bản thân giáo dục trường cho du khách nằm dịnh nghĩa du lịch sinh thái Hay nói cách khác giáo dục thiên nhiên phần tạo nên du lịch sinh thái Những nội dung giáo dục phải phù hợp, giúp du khách liên hệ trực tiếp điều họ nghe, đọc với điều mắt thấy tai nghe họ đến thăm khu bảo tồn thiên nhiên Nếu làm việc du khách ý thức tiếp xúc với động vật hoang dã, họ thấy chuyến bổ ích mong muốn trở lại đến khu thiên nhiên khác để học điều tương tự GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận 78 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Mơi Trường_Đại Học Đà Lạt Đối với cộng đồng địa phương, chương trình giáo dục phải dựa nhiều hình thức, khơng thể tập trung họ lại, dạy cho họ mớ lý thuyết bảo tồn cần thiết bảo tồn Nên sử dụng hình thức dễ hiểu, dễ nhớ chẳng hạn băng hình, slade, tranh, ảnh, chương trình biểu diễn văn nghệ, v.v Giáo dục cộng đồng địa phương trước hết tập trung vào đối tượng chủ chốt nhà lãnh đạo địa phương (hun, xã ), người có uy tín cộng đồng chẳn hạn người lớn tuổi, người có trình độ học vấn thầy giáo, người đứng đầu tổ chức đoàn thể quần chúng đồn niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân … Nếu tuyên truyền giáo dục cho đối tượng việc giáo dục cho tồn thể cộng đồng trở nên dễ dàng nhiều họ dân nghe theo Nên lấy người địa phương làm nhà quản lý khu du lịch sinh thái b Kết hợp tham gia công đồng địa phương Giáo dục công đồng phải đôi với hỗ trợ phát triển cộng đồng phát huy sắc văn hoá cộng đồng địa phương Sự thật dẫn đến giải pháp khác cho vấn đề phát triển du lịch sinh thái, vấn đề tạo việc làm, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp nghành nghề cho nhân dân dịa phương Do du lịch sinh thái liên quan đến văn hoá địa phương, nên khuyến khích phát triển nghành nghề thủ cơng truyền thống dệt đồ thổ cẩm, sản xuất đồ lưu niệm mây, tre, đá…Văn hoá dân tộc hấp dẫn khách du lịch sinh thái, nên khuyến khích hoạt động vừa hình thức để gìn giữ sắc văn hố vừa hình thức tăng thu nhập cho nhân dân địa phương Hiện dự án phát triển du lịch triển khai khu bảo tồn thiên nhiên hiệu hoạt động du lịch tới đời sống cư dân bảo tồn chưa nhiều Người ta cho du lịch sinh thái thường phương tiện để đạt hai mục tiêu phát triển cộng đồng bảo tồn thiên nhiên Nhưng thực tế cộng đồng địa phương thường bị đứng dự án du lịch Trong lĩnh vực du lịch thiếu tham gia cơng đồng địa phương du lịch đồng nghĩa với tác động tiêu cực đối GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận 79 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Môi Trường_Đại Học Đà Lạt với kinh tế xã hội Một thực tế diễn hàng ngày người dân sống vùng đệm khu bảo tồnvẫn khai thác tài nguyên, lâm sản Nguyên nhân chủ yếu đời sống họ cịn nhiều khó khăn thiếu thốn Để thu hút cộng đồng địa phương vào dự án du lịch sinh thái, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên cần phải phối hợp với bên liên quan triển khai công việc sau: - Nghiên cứu phát triển nghành nghề sản xuất nông lâm nghiệp, nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, sắc văn hoá, phong tục tập quán, lễ hội nâng cao trình độ dân trí địa phương - Tổ chức giáo dục cho nhân dân địa phương để nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường phương tiện thông tin địa chúng, tài liệu, tờ rơi, hay mở lớp tập huấn, câu lạc - Mở lớp tập huấn du lịch sinh thái, nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ, đào tạo hướng dẫn viên du lịch cho địa phương - Xây dựng quy hoạch du lịch với tham gia cộng đồng từ đầu Hình thành phân khu cung cấp dịch vụ, tuyến thăm quan với sản phẩm văn hoá địa phương c Quy hoạch tổng thể điểm, khu du lich sinh thái Cần phải có đồ du lịch sinh thái cho khu bảo tồn thiên nhiên nơi có tiến hành du lịch sinh thái Bản đồ du lịch sinh thái vừa phương tiện hướng dẫn khách du lịch vừa công cụ bảo tồn đảm bảo du khách chỗ hướng cung cấp cho họ thông tin thú vị khu bảo tồn thiên nhiên họ tới thăm Nên có hệ thống thu lệ phí vào cổng lệ phí khác lệ phí thuê dụng cụ, lệ phí sử dụng bến bãi Việc quy định mức lệ phí cần phải cân nhắc kỹ Nên đặt mục tiêu rõ ràng cho việc thu lệ phí: cần thu lệ phí để bù đắp cho chi phí du lịch địa điểm, để tăng tối đa lợi nhuận, hay mục đích khác Mức lệ phí phải xác định dựa vào mục tiêu việc thu lệ phí, dược xác định theo nhiều GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận 80 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Môi Trường_Đại Học Đà Lạt cách khác đánh giá thị trường, điều tra nhu cầu du khách, phân tích đường cầu, quản lý đấu giá dựa sở thị trường d Tiếp thị du lịch sinh thái Mặc dù với sản phẩm tốt mà khơng đối tượng phục vụ biết đến khơng thể bán sản phẩm Tiềm vây không tiếp thị quảng cáo du lịch sinh thái khơng biết địa điểm du lịch sinh thái lý tưởng Đó người nước ngồi, cịn du lịch nước người biết rõ dã nghe kể điểm thiên nhiên tiếng nước mình, nên trọng vào việc tiếp thị, quảng cáo mang tính giáo dục e Các nguyên tắc đạo Các khu bảo tồn thiên nhiên nên có nguyên tắc đạo hoạt động du lịch sinh thái vừa quảng cáo cho du lịch sinh thái, vừa phổ biến diều nên hay không nên làm khu thiên nhiên trình tổ chức du lịch sinh thái Nên có nguyên tắc đạo cho đối tượng khác nhau: chẳng hạn du khách, cộng đồng địa phương, tổ chức điều hành du lịch, lãnh đạo địa phương, công ty du lịch Nguyên tắc lãnh đạo coi công cụ đánh giá, giám sát quản lý điểm du lịch sinh thái Nguyên tắc đạo không tốn thời gian nguồn lực cơng cụ có hiệu lực tương tự khác như: đánh giá tác động môi trường, quản lý tác động du khách, giới hạn thay đổi chấp nhận, khả tải Vì cố gắng thiết lập hệ thống để sử dụng công cụ khác, phương pháp quản lý du khách hữu hiệu sử dụng nguyên tắc đạo Nguyên tắc đạo tổ chức/nhóm khác soạn thảo: nhà quản lý, nghành du lịch, nhà điều hành du lịch, nhóm hướng dẫn viên, cộng đồng dịa phương Các tổ chức/nhóm kết hợp với để làm việc GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận 81 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Môi Trường_Đại Học Đà Lạt f Tăng cường công tác điều tra nghiên cứu tài nguyên xây dựng chương trình giáo dục mơi trường Chúng ta thường nhắc đến phong phú tài nguyên hay đa dạng sinh học cao nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, cần sưu tầm tài liệu, báo cáo khoa học khó khăn Các kết điều tra nghiên cứu tài ngun ngồi việc phuc vụ cho cơng tác quản lý bảo tồn cồn sử dụng để soạn thảo văn thuyết minh du lịch Hiện chương trình giáo dục, diễn giải mơi trường cịn ngèo nàn cịn thiếu nhiều thơng tin khoa học xác khu bảo tồn thiên nhiên Cần phải có sách khuyến khích, huy động tham gia viên nghiên cứu, trường đại học vào công tác nghiên cứu diều tra tài nguyên khu bảo tồn thiên nhiên g Phái triển sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng hấp dẫn thứ cấp bổ sung cho hấp dẫn tài nguyên thiên nhiên khu bảo tồn thiên nhiên Nếu hấp dẫn thứ cấp số lượng không nhỏ du khách cần đến chúng điều kiện cho chuyến Tuy nhiên hạ tầng sở phương tiện phuc vụ nên sử dụng công nghệ hợp môi trường mang tính tự nhiên Các phương tiện phục vụ nên xây dựng từ nguyên liệu sử dụng kiến trúc địa phương, không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên địa phương Sử dụng phương tiện phục vụ mang tính địa phương, người dân khơng cảm thấy văn hố họ bị chà đạp, mặt khác họ cịn có cảm giác người chủ thực diểm du lịch sinh thái Điều có ý nghĩa việc tranh thủ ủng hộ hoạt động dịch vụ du lịch GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận 82 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Mơi Trường_Đại Học Đà Lạt Các ưu tiên phát triển sở hạ tầng bao gồm - Thiết kế xây dựng nơi ăn nghỉ cho khách theo kiểu nhà nghỉ sinh thái - Xây dựng tuyến đường nội bộ, đường mòn thiên nhiên với hệ thống dẫn/chỉ báo đầy đủ số lượng nội dung - Xây dựng trung tâm đón khách, trung tâm giáo dục mơi trường h Huy động vốn đầu tư sách đầu tư Nhà nước nên có sách khuyến khích dầu tư vào địa điểm du lịch sinh thái Nếu đầu tư tốt du lịch sinh thái đem lại nguồn lợi lớn bổ sung cho ngân sách quốc gia cộng đồng địa phương Giá trị kinh tế du lịch sinh thái theo ước tính nhiều chuyên gia đáng kể họ cho việc xác định khơng đơn giản Tuy nhiên du lịch sinh thái không cần đầu tư nhiều phương diện tiền vốn, đa số khách du lịch sinh thái có xu hướng muốn sống hồ đồng với thiên nhiên sống khách sạn đắt tiền Tuy nhiên việc thiết kế cho du lịch sinh thái lại cần đầu tư nhiều thời gian nỗ lực nhiều lĩnh vực chuyên môn khác Vì muốn phát triển du lịch sinh thái nhà nước cần phải có đầu tư thích đáng Cần có sách khuyến khích cho việc đầu tư vào cộng đồng địa phương để họ phát triển dịch vụ du lịch sinh thái, cách du lịch sinh thái mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận 83 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Môi Trường_Đại Học Đà Lạt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Sự phát triển du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố: hấp dẫn tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, quy mô chất lượng khách sạn, khu vui chơi giải trí, lực đội ngũ người làm du lịch…, đặc biệt bền vững môi trường Từ kết nghiên cứu đề tài đưa kết luận sau: Đối với thác Datanla: - Chất lượng mơi trường nói chung tốt, vấn đề chất thải rắn thu gom triệt để Chất thải phát sinh khu du lịch chủ yếu từ hoạt động du khách Các thông số khảo sát chất lượng nước nằm đạt chuẩn, chưa có dấu hiệu nhiễm - Vấn đề quản lý môi trường khu du lịch quan tâm song chưa có phận quản lý vấn đề môi trường - Các hoạt động mơi trường cịn ít, thiếu chương trình truyền thơng vấn đề bảo vệ mơi trường du khách nhân viên khu du lịch - Du lịch sinh thái hướng phù hợp thác Datanla để phát triển bền vững hoạt động du lịch môi trường Đối với thác Cam Ly: - Các vấn đề môi trường khu du lịch thác Cam Ly gây nhiều thách thức cho ban quản lý du lịch việc xử lý ảnh hưởng lớn tới hoạt động du lịch, sức khỏe du khách, nhân viên du lịch cộng đồng Tình trạng nhiễm môi trường ở mức báo động - Kết phân tích chất lượng nước đạt mức thấp quy chuẩn kỹ thuật cho phép loại B Đặc biệt số vị trí bị nhiễm nặng, vị trí C2 (hồ đọng) nơng độ oxy hịa tan 1,55 thấp ngưỡng cho phép loại - Nếu khơng có giải pháp xử lý kịp thời thác Cam Ly bị ô nhiễm hữu nặng, dễ bị phú dưỡng hóa GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận 84 Khóa Luận Tốt Nghiệp - Khoa Môi Trường_Đại Học Đà Lạt Lượng chất thải rắnphát sinh hoạt động du lịch khơng nhiều thu gom triệt để, song vấn đề khó khăn lượng rác thải sinh hoạt người dân sinh sống dọc hai bên đổ thác Ban quản lý gặp nhiều khó khăn việc thu gom loại rác Hiện thác Cam Ly chưa tìm biện pháp hiệu để ngăn chặn thải bỏ người dân Vấn đề là, rác thải người dân tiếp tục đổ vấn đề ô nhiễm ngày cao Do vấn đề quản lý chất thải rắn nói chung thách thức lớn khu du lịch - Khu du lịch chưa có phận riêng quản lý mơi trường, cịn thiếu cán chun ngành mơi trường - Có q hoạt động bên mơi trường, đặc biệt chương trình nâng cao ý thức bảo vệ môi trường du lịch người dân sinh sống xung quanh Chưa - Các dự án khắc phục tình trạng nhiễm mang nặng tính chất chữa bệnh, giải vấn đề trước mắt mà thiếu nhìn tổng thể Ví dụ dự án đập cao su, sau lắp đặt, ngăn lượng rác đổ xuống dòng thác, song khơng khắc phục tình trạng nhiễm vốn có, rác tiếp tục thải bỏ dòng thác bị ô nhiễm - Hoạt động phát triển du lịch thác Cam Ly bị kìm hãm nhiều vấn đề mơi trường phát sinh Ban quản lý khu du lịch cố gắng khắc phục tình trạng để sớm đưa hoạt động du lịch trở lại bình thường KIẾN NGHỊ Để cải thiện vấn đề mơi trường cịn tồn tại khu du lịch tạo phát triển bền vững mơi trường du lịch đề tài có số kiến nghị sau: - Vấn đề bảo vệ môi trường cần đặt mục tiêu phát triển du lịch - Cần có ban chuyên trách bên môi trường khu du lịch để quản lý tốt vấn đề mơi trường có hướng giải sớm, khơng nên để tình trạng GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận 85 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Mơi Trường_Đại Học Đà Lạt ô nhiễm nặng giải quyết, tốn tiền bạc thời gian, không đạt hiệu cao, cịn làm du lịch khơng phát triển - Cần đào tạo hướng dẫn cho nhân viên du lịch kiến thức bảo vệ môi trường - Tổ chức lồng ghép hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động vui chơi du khách - Đào tạo lớp học cho hướng dẫn viên du lịch việc quảng bá bảo vệ môi trường tới du khách tour du lịch - Nhận thức tầm quan trọng tham gia bảo vệ môi trường du lịch cộng đồng Tài liệu tham khảo: Phạm Trung Lương - Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, năm 2000 Lê Văn Thắng (chủ biên ) - Giáo trình du lịch môi trường , NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2008 Hệ thống văn hành quản lý du lịch, NXBCTQG, 1997 Báo cáo trạng môi trường tỉnh lâm đồng giai đoạn 2006 – 2010 Báo cáo trạng Hồ Tuyền Lâm Luật môi trường QCVN08:2008/BTNMT http://www.lamdong.gov.vn http://moitruong.mt.gov.vn www.moitruongdulich.com.vn www.vqg.com.vn www.vietnamtourism.com.vn GVHD: Ths Bùi Nguyễn Lâm Hà SVTH: Cao Thị Thanh Thuận 86 ... ĐỀ TÀI Khảo sát, đánh giá trạng chất lượng môi trường thực trạng công tác quản lý môi trường khu du lịch thác Datanla thác Cam Ly III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Khảo sát, đo đạc thông số môi trường. .. phạm, xâm hại đến môi trường CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU DU LỊCH THÁC CAM LY VÀ THÁC DATANLA I MỘT VÀI NÉT VỀ KHU DU LỊCH I.1 Khu du lịch thác CamLy Thác Cam Ly nằm dòng suối... quan Chương 2: Hiện trạng chất lượng môi trường hai khu du lịch Chương 3: Hiện trạng quản lý môi trường hai khu du lịch Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường hai khu du lịch Kết luận

Ngày đăng: 18/03/2017, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • d. Độ bốc hơi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan