1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu hiện trạng chất lượng môi trường nước và đề xuất phương pháp giảm thiểu ô nhiễm nước tại làng nghề sản xuất bún làng Mẽ thị trấn Hưng Nhân Hưng Hà Thái Bình

69 411 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 493,56 KB

Nội dung

Nghiên cứu hiện trạng chất lượng môi trường nước và đề xuất phương pháp giảm thiểu ô nhiễm nước tại làng nghề sản xuất bún làng Mẽ thị trấn Hưng Nhân Hưng Hà Thái Bình

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hoá COD Nhu cầu oxy hoá học LNTT Làng nghề truyền thống QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Uỷ ban nhân dân VSV Vi sinh vật LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo khoá học 2013 – 2017, trí Khoa Quản lí tài nguyên rừng Môi trườngTrường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tiến hành thự đề tài tốt nghiệp: “ Nghiên cứu trạng chất lượng môi trường nước đề xuất phương pháp giảm thiểu ô nhiễm nước làng nghề sản xuất bún làng Mẽ thị trấn Hưng Nhân Hưng Thái Bình” Trong trình thực khoá luận, nhận giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Quản lí tài nguyên rừng Môi trường thầy cô Trung tâm thí nghiệm thực hành thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nhân dịp hoàn thành khóa luận, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS.Phùng Văn Khoa, người tạo điều kiện tận tình hướng dẫn thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể quý thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt quý thầy cô Khoa Quản lí tài nguyên rừng Môi trường nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô cán Trung tâm thí nghiệm thực hành thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ trình phân tích mẫu để thực khoá luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô cán người dân làng Mẽ thị trấn Hưng Nhân huyện Hưng tỉnh Thái Bình tận tình giúp đỡ thời gian nghiên cứu địa bàn Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân toàn thể bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực khoá luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song thời gian lực nhiều hạn chế nên khoá luận tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đóng góp, nhận xét thầy cô giáo bạn để khoá luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Trần Thị Hoa ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế xã hội nông nghiệp nước ta hình thành phát triển từ lâu đời với lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước dân tộc Trong suốt tiến trình phát triển lâu dài ấy, làng nghề truyền thống (LNTT) hình thành phát triển nông thôn Việt Nam đóng vai trò quan trọng kinh tế Các làng nghề truyền thống nét đặc trưng nhiều vùng nông thôn Việt Nam Trong năm qua, với phát triển kinh tế - xã hội, nhiều ngành nghề truyền thống khôi phục phát triển mạnh Sự phát triển làng nghề góp phần giải việc làm cho nhiều lao động, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương nói riêng mà góp phần vào phát triển kinh tế nước nói chung Đặc biệt, kinh tế thị trường với sách phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta nay, làng nghề truyền thống phát triển mạnh mẽ Sự phát triển làng nghề đem lại nhiều lợi ích kinh tế song song với tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường Thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề truyền thống sở ngành nghề nông thôn gia tăng Theo kết nghiên cứu nhà khoa học cho thấy môi trường làng nghề bị đe dọa gây ô nhiễm nghiêm trọng với tiêu phân tích nước thải, khí thải, tiếng ồn vượt quy chuẩn cho phép, nguyên nhân phát triển làng nghề nước ta mang tính tự phát, công nghệ sản xuất thô sơ lạc hậu, thiếu đồng bộ, ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao, loại chất thải thải môi trường sống xung quanh mà không thu gom xử lý triệt để nên tình trạng ô nhiễm môi trường xảy nghiêm trọng làng nghề truyền thống Việt Nam Làng nghề bún làng Mẽ (thị trấn Hưng Nhân, Hưng Hà, Thái Bình) một làng nghề truyền thống có lịch sử 100 năm nức tiếng Thái Bình Hiện nay, có nhiều hộ gia đình áp dụng sản xuất bún theo công nghệ đại Đây nguyên nhân tạo nên thương hiệu bún khách hàng tin dùng Các công đoạn sản xuất đa phần hộ sản xuất đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy nhiên, công đoạn công đoạn cuối xử lý nước thải từ việc sản xuất bún tồn nhiều bất cập Hiện nay, làng nghề sản xuất bún làng Mẽ phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Từ trước tới nay, nước thải làng nghề xả trực tiếp xuống mương chung làng mà không qua hệ thống xử lý nước thải Vì vậy, nước thải làng nghề bún làng Mẽ tình trạng bị ô nhiễm hữu với nồng độ Nito, Phopho hàm lượng BOD 5, COD nước thải cao Nhận thấy vấn đề môi trường nước cần quan tâm nghiên cứu thực đề tài : “Nghiên cứu trạng chất lượng môi trường nước đề xuất phương pháp giảm thiểu ô nhiễm nước làng nghề sản xuất bún làng Mẽ thị trấn Hưng Nhân Hưng Thái Bình” CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm môi trường - Khái niệm môi trường Theo khoản điều Luật Bảo Vệ Môi Trường ngày 23 tháng 06 năm 2014 “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” - Ô nhiễm môi trường Theo khoản điều Luật Bảo Vệ Môi Trường ngày 23 tháng 06 năm 2014 “Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật.” - Khái niệm ô nhiễm môi trường nước Sự ô nhiễm môi trường nước thay đổi thành phần tính chất nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường người sinh vật Theo hiến chương Châu Âu “Ô nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm cho người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi loài hoang dã” - Khái niệm nước thải Nước thải chất lỏng thải sau trình sử dụng người bị thay đổi tính chất ban đầu chúng 1.2 Tổng quan phương pháp xử lý nước thải 1.2.1 Phân loại nước thải Hiến chương Châu Âu định nghĩa nước ô nhiễm sau: “Ô nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm cho người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi loài hoang dã” Theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5980-1995 ISO 6107/1-1980: nước thải nước thải sau sử dụng tạo trình công nghệ không giá trị trực tiếp trình Người ta định nghĩa nước thải chất lỏng thải sau trình sử dụng người bị thay đổi tính chất ban đầu chúng Thông thường nước thải phân loại theo nguồn gốc phát sinh chúng Đó sở việc lựa chọn biện pháp giải công nghệ xử lý • Nước thải sinh hoạt: nước thải từ khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, khu vực công sở, trường học sở tương tự khác • Nước thải công nghiệp (hay gọi nước thải sản xuất): nước thải từ nhà máy hoạt động nước thải công nghiệp chủ yếu • Nước thấm qua: lượng nước thấm vào hệ thống ống nhiều cách khác nhau, qua khớp nối, ống có khuyết tật thành hố ga hay hố xí • Nước thải tự nhiên: nước mưa xem nước thải tự nhiên thành phố đại, chúng thu gom theo hệ thống riêng • Nước thải đô thị: nước thải đô thị thuật ngữ chung chất lỏng hệ thống cống thoát thành phố, thị xã; hỗn hợp loại nước thải Đặc trưng nước thải: Bằng trực giác, người nhận thấy chất hoà tan nước thải có hàm lượng tương đối cao Nước thải có biểu đặc trưng sau: • Độ đục: Nước thải không suốt Các chất rắn không tan tạo huyền phù lơ lửng Các chất lỏng không tan tạo dạng nhũ tương lơ lửng tạo váng mặt nước Sự xuất chất keo làm cho nước có độ nhớt • Màu sắc: Nước tinh khiết không màu Sự xuất màu nước thải dễ nhận biết Màu xuất phát từ sở công nghiệp nói chung sơ sở tẩy nhuộm nói riêng Màu chất hoá học lại sau sử dụng tan theo nguồn nước thải Màu sinh phân giải chất lúc đầu không màu Màu xanh phát triển tảo lam nước Màu vàng biểu phân giải chuyển đổi cấu trúc sang hợp chất trung gian hợp chất hữu Màu đen biểu phân giải gần đến mức cuối chất hữu • Mùi: Nước mùi Mùi nước thải chủ yếu phân huỷ hợp chất hữu thành phần có nguyên tố N, P S Xác vi sinh vật, thực vật có Prôtêin hợp chất hữu điển hình tạo nguyên tố N, P, S nên thối rữa bốc mùi mạnh Các mùi: khai Amôniac (NH3), Amin (R3N, R2NH- ), Phophin (PH3) Các mùi thối khí Hiđrô sunphua (H2S) Đặc biệt, chất cần lượng có mùi thối, bám dính dai hợp chất Indol Scatol sinh từ phân huỷ Tryptophan, 20 Aminoaxit tạo nên Prôtêin vi sinh vật, thực vật động vật • Vị: Nước tinh khiết vị trung tính với độ pH=7 Nước có vị chua tăng nồng độ Axít nước (pH7) Các sở công nghiệp dùng Bazơ lại đẩy độ pH nước lên cao Lượng Amôniac sinh trình phân giải Prôtêin làm cho pH tăng lên Vị mặn chát số muối vô hoà tan, điển hình muối ăn (NaCl) có vị mặn Các tính chất đặc trưng nước thải nguồn gốc chúng: • Nhiệt độ: Nhiệt độ nước thay đổi theo mùa năm Nước bề mặt Việt Nam dao động từ 14,3 - 33,50C Nguồn gốc gây ô nhiễm nhiệt độ nhiệt nguồn nước thải từ phận làm mát nhà máy, nhiệt độ tăng lên làm giảm hàm lượng Ôxy hoà tan nước • Độ dẫn điện: Các muối tan nước phân li thành ion làm cho nước có khả dẫn điện Độ dẫn điện phụ thuộc vào nồng độ độ linh động ion Do vậy, độ dẫn điện yếu tố đánh giá mức độ ô nhiễm nước • DO (lượng Ôxy hoà tan): DO lượng Ôxy hoà tan nước cần thiết cho hô hấp sinh vật sống nước (cá, lưỡng thể, thuỷ sinh, côn trùng…) DO thường tạo hoà tan từ khí quang hợp tảo Nồng độ Ôxy tự nước nằm khoảng 8-10 mg/l dao động mạnh phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, phân huỷ hoá chất, quang hợp tảo… Khi nồng độ DO thấp, loài sinh vật nước giảm hoạt động chết Do vậy, DO số quan trọng để đánh giá ô nhiễm nước thuỷ vực • Chỉ tiêu vi sinh vật: Nước thải chứa lượng lớn vi khuẩn, vi rút, nấm, rêu tảo, giun sán Để đánh giá mức độ nhiễm bẩn vi khuẩn, người ta đánh giá qua loại vi khuẩn đường ruột hình đũa điển hình có tên Coli Coli coi loại vi khuẩn vô hại sống ruột người, động vật Côli phát triển nhanh môi trường Glucoza 0,5% Clorua amoni 0,1%; Glucoza dùng làm nguồn lượng cung cấp nguồn Cacbon, Clorua amoni dùng làm nguồn Nitơ Loại có hại vi rút Mọi loại vi rút sống ký sinh nội tế bào Bình thường bị dung giải, Coli giải phóng 150 vi rút Trong ml nước thải chứa tới 1.000.000 vi trùng Coli Ngoài vi khuẩn ra, nước thải có loại nấm meo, nấm mốc, rong tảo số loại thuỷ sinh khác Chúng làm cho nước thải nhiễm bẩn sinh vật 1.2.2 Các thông số đánh giá chất lượng môi trường nước Đánh giá chất lượng nước thải cần dựa vào số thông số bản, so sánh với tiêu cho phép thành phần hóa học sinh học loại nước sử dụng cho mục đích khác Các thông số để đánh giá chất lượng nước là: độ pH, màu sắc, độ đục, hàm lượng chất rắn, chất lơlửng, kim loại nặng, oxy hòa tan đặc biệt BOD COD Ngoài tiêu hóa học cần quan tâm tới tiêu sinh học, đặc biệt E.coli - Độ pH: tiêu xác định nước cấp nước thải Chỉ số cho ta biết cần thiết phải trung hòa hay không tính lượng hóa chất cần thiết trình xử lý đông keo tụ, khử khuẩn - Hàm lượng chất rắn: tổng chất rắn thành phần quan trọng nước thải Tổng chất rắn (TS) xác định trọng lượng khô phần lại sau cho bay 11 mẫu nước bếp cách thủy sấy khô 103 oC trọng lượng khô không đổi Đơn vị tính mg g/l - Màu: nước có độ màu, đặc biệt nước thải thường có màu nâu đen đỏ nâu - Độ đục: Độ đục làm giảm khả truyền ánh sáng nước Vi sinh vật bị hấp thụ hạt rắn lơ lửng gây khó khăn khử khuẩn Độ đục cao độnhiễm bẩn lớn - Oxy hòa tan (DO – Dissolved oxygen): tiêu quan trọng nước, sinh vật cạn nước sống nhờ vào oxy Độ hòa tan phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất đặc tính nước Phân tích số oxi hòa tan (DO) tiêu quan trọng đánh giá ô nhiễm nước giúp ta đề biện pháp xử lý thích hợp - Chỉ số BOD (Nhu cầu oxy sinh hóa – Biochemical Oxygen Demand): nhu cầu oxy sinh hóa hay nhu cầu oxy sinh học lượng oxy cần thiết để oxy hóa chất hữu có nước vi sinh vật (chủ yếu vi khuẩn) hoại sinh, hiếu khí BOD tiêu thông dụng để xác định mức độ ô nhiễm nước thải Phương trình tổng quát oxy hóa sinh học: Chất hữu + O2 CO2 + H2O Quá trình đòi hỏi thời gian dài ngày, phải phụ thuộc vào chất chất hữu cơ, vào chủng loại vi sinh vật, nhiệt độ nguồn nước, số chất có độc tính xảy nước Bình thường 70% nhu cầu oxy sử dụng ngày đầu, 20% ngày tiếp theo, 99% ngày thứ 20 100% ngày thứ 21 Xác định BOD sử dụng rộng rãi môi trường: Xác định gần lượng oxy cần thiết để ổn định sinh học chất hữu có nước thải Làm sở tính toán thiết bị xử lý Xác định hiệu suất xử lý trình Đánh giá chất lượng nước thải sau xử lý phép xả vào nguồn nước Trong thực tế, người ta xác định lượng oxy cần thiết để phân hủy hoàn toàn chất hữu tốn nhiều thời gian mà xác định lượng oxy cần thiết ngày đầu nhiệt độ ủ 20 0C, ký hiệu BOD5 Chỉ số dùng hầu hết giới - Chỉ số COD (Nhu cầu oxy hóa học – Chemical Oxygen Demand): Chỉ số dùng rộng rãi đặc trưng cho hàm lượng chất hữu nước thải ô nhiễm nước tự nhiên COD định nghĩa lượng oxy cần thiết cho trình oxy hóa hóa học chất hữu nước thành CO H2O Lượng oxy tương đương với hàm lượng chất hữu bị oxy hóa xác định sử dụng tác nhân oxy hóa hóa học mạnh môi trường axit Chỉ số COD biểu thị lượng chất hữu bị oxy hóa vi sinh vật có giá trị cao BOD Đối với nhiều loại nước thải, BOD COD có mối tương quan định với - Các chất dinh dưỡng: chủ yếu N P, chúng nguyên tố cần thiết cho thực vật phát triển hay chúng ví chất dinh dưỡng kích thích sinh học + Nitơ (N): thiếu N bổ sung thêm N để nước thải xử lý sinh học + Photpho (P): có ý nghĩa quan trọng xử lý nước thải phương pháp sinh học - Chỉ thị vi sinh nước (E.coli): nước thải, đặc biệt nước thải sinh hoạt, bệnh viện, vùng du lịch, khu chăn nuôi nhiễm nhiều loại vi sinh vật Trong có nhiều loài vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt bệnh đường tiêu hóa, tảlị, thương hàn, ngộ độc thực phẩm Chất lượng mặt vi sinh nước thường biểu thị nồng độ vi khuẩn thị – vi khuẩn không gây bệnh nguyên tắc nhóm trực khuẩn (coliform) Thông số sử dụng rộng rãi số coli Tuy tổng số coliform thường sử dụng số chất lượng nước mặt vệ sinh, điều kiện nhiệt đới, số chưa đủ ý nghĩa mặt vệ sinh do: + Có nhiều vi khuẩn coliform tồn tự nhiên đất, mật độ cao vi khuẩn nước tự nhiên giàu dinh dưỡng ý nghĩa mặt vệ sinh + Các vi khuẩn coliform có xu hướng phát triển nước tự nhiên công đoạn xử lý nước thải (trước khử trùng) điều kiện nhiệt đới 1.3 Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.3.1 Khái niệm Từ xa xưa đặc thù sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải có nhiều lao động tham gia khiến cư dân Việt cổ sống quần tụ lại với thành cụm dân cư đông đúc, dần hình thành nên làng xã Trong làng xã có cư dân sản xuất mặt hàng thủ công, lâu dần lan truyền làng, xã tạo nên làng nghề truyền nghề từ hệ sang hệ khác Đề tài làng nghề truyền thống đề tài thú vị, có nhiều nhà văn hóa nghiên cứu đề tài Theo Tiến sĩ Phạm Côn Sơn “Làng nghề truyền thống Việt Nam” làng nghề định nghĩa sau: “Làng nghề đơn vị hành cổ xưa mà có nghĩa nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, kỉ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề làng sống chuyên nghề mà hàm ý người nghề sống hợp quần để phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững làng nghề vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn sắc dân tộc cá biệt địa phương” 10 chứa thành phần chủ yếu tinh bột, không qua xử lý mà thải thẳng trực tiếp môi trường.Thông qua lấy mẫu phân tích mẫu phòng thí nghiệm thấy nước thải chứa hàm lượng chất hữu cao nên tiêu COD, BOD5, TSS, NH4+, PO43-… vượt QCVN 40:2011/BTNMT nhiều lần Việc nước thải sản xuất không qua xử lý mà thải thẳng cống thải gây ảnh hưởng lớn đến môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu - Thực trạng thu gom xử lý nước thải khu vực nghiên cứu chưa quan tâm mức Hiện chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung mà thải thẳng trực tiếp môi trường, gây ảnh hưởng lớn đến nguồn nước mặt môi trường xung quanh - Dựa sở khoa học, đề tài đề xuất sơ đồ công nghệ tính toán sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sản xuất bún làng nghề bún Phú Đô Nước thải thải môi trường sau qua hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại B QCVN 40:2011/BTNMT Tồn Do thời gian, trình độ chuyên môn kinh nghiệm hạn chế nên thực đề tài số tồn sau: - Đề tài nghiên cứu phân tích toàn thông số đánh giá chất lượng nước mà vào tập trung đánh giá thông số - Số lượng mẫu ít, chưa đánh giá cụ thể tính chất dòng thải - Trong trình thiết kế hệ thống, đề tài chưa xác đinh, tính toán lượng hoá chất, chi phí vận hành hệ thống cần có… Kiến nghị Để khắc phục tồn cần có nghiên cứu nhằm: - Tăng số lượng mẫu tiêu đánh giá chất lượng nước thải - Phân tích mẫu nước ngầm để đánh giá trạng môi trường tác động nước thải sản xuất bún tới môi trường xác - Đánh giá lợi ích kinh tế, môi trường mà hệ thống đề xuất đạt được, đồng thời đánh giá mức độ khả thi cho việc áp dụng hệ thống vào vận hành thực tế 55 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO BTNMT (2015), QCVN 08:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt BTNMT (2011), QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước thải công nghiệp, Nội BTNMT (2015), QCVN 09:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước đất Bùi Văn Năng(2012), Bài giảng “Phân tích môi trường”, NXB Đại học Lâm nghiệp Trần Văn Nhân Ngô Thị Nga(2005),Giáo trình “Công nghệ xử lý nước thải Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật” Nguyễn Minh Phương(2013), “Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật vi tảo lam Spirulina xử lý nước thải làng nghề bún Phú Đô” Luận văn Thạc sỹ Đại học Hồng Bàng Quốc Hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường – 55/2014/QH13 Phạm Côn Sơn(2004),“Làng nghề truyền thống Việt Nam”,Hà Nội: NXB Văn hoá Dân tộc Bùi Thị Vụ (2012), “Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất bún phương pháp lọc kị khí kết hợp với đĩa quay sinh học” Luận văn Thạc sỹ Đại học Dân lập Hải Phòng 57 PHỤ LỤC 58 PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA 01 TÌM HIỂU QUY MÔ, CÔNG NGHỆ QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÚN TẠI LÀNG NGHỀ PHÚ ĐÔ, PHƯỜNG NAM TỪ LIÊM, NỘI Để tìm hiểu quy mô, công nghệ quy trình sản xuất bún làng nghề Phú Đô, phường Nam Từ Liêm, Nội mong nhận giúp đỡ sở sản xuất Gia đình ông/bà:…………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Cơ sở sản xuất bún lâu? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Diện tích sử dụng làm xưởng sản xuất bún sở bao nhiêu? …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Công nghệ mà sở sử dụng để sản xuất bún gì? a Sử dụng máy móc đại b Sử dụng công nghệ thủ công truyền thống Các nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bún sở sử dụng gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………Các yêu cầu nguyên liệu sản xuất bún gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Quy trình sản xuất bún sở? …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐIỀU TRA 02 59 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ PHÚ ĐÔ, PHƯỜNG NAM TỪ LIÊM, NỘI Để tìm hiểu thực trạng công tác quản lý môi trường làng nghề Phú Đô, phường Nam Từ Liêm, Nội mong nhận giúp đỡ hộ gia đình Gia đình ông/bà:………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Nguồn nước gia đình sử dụng có màu, mùi lạ không? a Có b Không Trong trình sở sản xuất bún ông/bà có thấy mùi không? a Có b Không Mùi từ hoạt động sản xuất bún có gây ảnh hưởng đến sống hàng ngày ông/bà không? a Có b Không Rác thải khu vực có thu gom lần/tuần? a lần/tuần b lần/tuần Có rác thải nhiều, không thu gom kịp thời không? a Có b Không Hiện nay, làng nghề có hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung không? a Có b Không Nước thải thải từ trình sản xuất bún có gây ảnh hưởng đến sống gia đình không? a Có b Không Quá trình sản xuất bún có sinh rác thải không? a Có b Không Ông/bà thấy nước thải có thu gom xử lý hợp lý không? a Có b Không 10 Ở địa phương, gia đình có tuyên truyền phân loại, thu gom xử lý rác không? a Có b Không PHỤ LỤC 03 QCVN 40:2011/BTNMT - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải 60 2.1.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải tính toán sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm n ước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định Bảng - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2.3 ứng với lưu lượng dòng chảy sông, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng vùng nước biển ven bờ; - Kf hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải sở công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải; 2.1.2 Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số: nhiệt độ, màu, pH, coliform, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β 2.1.3 Nước thải công nghiệp xả vào hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung áp dụng giá trị Cmax = C quy định cột B Bảng 2.2 Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định Bảng Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp TT 61 Thông số Nhiệt độ Màu pH BOD5 (20oC) COD Chất rắn lơ lửng Asen Thuỷ ngân Chì Đơn vị oC Pt/Co mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Giá trị C A 40 50 đến 30 75 50 0,05 0,005 0,1 B 40 150 5,5 đến 50 150 100 0,1 0,01 0,5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Cadimi Crom (VI) Crom (III) Đồng Kẽm Niken Mangan Sắt Tổng xianua Tổng phenol Tổng dầu mỡ khoán g Sunfua Florua Amoni (tính theo N) Tổng nitơ Tổng phốt (tính theo P ) Clorua mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,05 0,05 0,2 0,2 0,5 0,07 0,1 0,2 5 20 500 0,1 0,1 0,5 0,1 0,5 10 0,5 10 10 40 1000 27 28 nguồn nước mặn, nước lợ) Clo dư Tổng hoá chất bảo vệ thực mg/l mg/l 0,05 0,1 29 vật clo hữu Tổng hoá chất bảo vệ thực mg/l 0,3 30 31 vật phốt hữu Tổng PCB Coliform mg/l vi 0,003 3000 0,01 5000 khuẩn/100ml Bq/l Bq/l 0,1 1,0 0,1 1,0 (không áp dụng xả vào 32 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải 62 2.3 Hệ số nguồn tiếp nhận n ước thải Kq 2.3.1.Hệ số Kq ứng với l ưu lượng dòng chảy sông, suối, khe, rạch; kênh, mương quy định Bảng đây: Bảng 2: Hệ số Kq ứng với l ưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận n ước thải Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận n ước thải Hệ số Kq (Q) Đơn vị tính: mét khối/giây (m 3/s) Q £ 50 0,9 50 < Q £ 200 200 < Q £ 500 1,1 Q > 500 1,2 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) 2.3.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng đây: Bảng 3: Hệ số Kq ứng vớidung tích nguồn tiếp nhận nước thải Dung tích nguồn tiếp nhận n ước thải (V) Hệ số Kq Đơn vị tính: mét khối (m 3) V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 106 1,0 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) 2.3.3 Khi nguồn tiếpnhận nước thải số liệu lưu lượng dòng chảy sông, suối, khe, rạch, kênh, mương áp dụng Kq = 0,9; hồ, ao, đầm số liệu dung tích áp dụng Kết = 0,6 2.3.4 Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao v giải trí nước, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển áp dụng Kq = Vùng nước biển ven bờ không dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí nước áp dụng Kq = 1,3 63 2.4 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf quy định Bảng d ưới đây: Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Lưu lượng nguồn thải (F ) Hệ số Kf Đơn vị tính: mét khối/ng ày đêm (m3/24h) F ≤ 50 1,2 50 < F ≤ 500 1,1 500 < F ≤ 5.000 1,0 F > 5.000 0,9 Lưu lượng nguồn thải F tính theo lưu lượng thải lớn nêu Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường Đề án bảo vệ môi trường PHỤC LỤC 04 QCVN 08-MT:2015/BTNMT - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 64 Thông số pH BOD5 (20°C) COD Ôxy hòa tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amoni (NH4+ tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2 tính theo N) Nitrat (NO-3 tính theo N) Phosphat (PO43- tính theo P) Xyanua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Tổng Crom Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l A A1 6-8,5 10 ≥6 20 0,3 250 0,05 0,1 0,05 0,01 0,005 0,02 0,01 0,05 0,1 0,5 B A2 6-8,5 15 ≥5 30 0,3 350 1,5 0,05 0,2 0,05 0,02 0,005 0,02 0,02 0,1 0,2 1,0 B1 5,5-9 15 30 ≥4 50 0,9 350 1,5 0,05 10 0,3 0,05 0,05 0,01 0,05 0,04 0,5 0,5 1,5 B2 5,5-9 25 50 ≥2 100 0,9 0,05 15 0,5 0,05 0,1 0,01 0,05 0,05 1 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Niken (Ni) Mangan (Mn) Thủy ngân (Hg) Sắt (Fe) Chất hoạt động bề mặt Aldrin Benzene hexachloride (BHC) Dieldrin Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) Heptachlor & Heptachlorepoxide 30 Tổng Phenol 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Tổng bon hữu 32 (Total Organic Carbon, TOC) 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β 35 Coliform 36 E.coli mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l µg/l µg/l µg/l 0,1 0,1 0,001 0,5 0,1 0,1 0,02 0,1 0,1 0,2 0,001 0,2 0,1 0,02 0,1 0,1 0,5 0,001 1,5 0,4 0,1 0,02 0,1 0,1 0,002 0,5 0,1 0,02 0,1 µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 mg/l mg/l 0,005 0,3 0,005 0,5 0,01 0,02 mg/l - - - Bq/I Bq/I MPN 0,1 1,0 0,1 1,0 0,1 1,0 0,1 1,0 2500 5000 7500 10000 20 50 100 200 CFU /100 ml MPN CFU /100 ml Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần A1- Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1- Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp PHỤC LỤC 05 65 QCVN 09-MT:2015/BTNMT - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước đất 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá giám sát chất lượng nguồn nước đất, làm để định hướng cho mục đích sử dụng nước khác 1.2 Giải thích từ ngữ Nước đất Quy chuẩn nước tồn tầng chứa nước đất QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước đất quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước đất TT 66 pH Chỉ số pemanganat Tổng chất rắn hòa tan (TDS) Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3) Amôni (NH4+ tính theo N) Nitrit (NO-2 tính theo N) Nitrat (NO-3 tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) 10 Sulfat (SO42-) 11 Xyanua (CN-) 12 Asen (As) 13 Cadimi (Cd) 14 Chì (Pb) 15 Crom VI (Cr6+) 16 Đồng (Cu) 17 Kẽm (Zn) 18 Niken (Ni) 19 Mangan (Mn) 20 Thủy ngân (Hg) 21 Sắt (Fe) 22 Selen (Se) 23 Aldrin 24 Benzene hexachloride (BHC) 25 Dieldrin 26 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTs 27 Heptachlor & Heptachlorepoxide 28 Tổng Phenol 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β 31 Coliform 32 E.Coli TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu trạng chất lượng môi trường nước đề xuất phương pháp giảm thiểu ô nhiễm nước làng nghề sản xuất bún làng Mẽ thị trấn Hưng Nhân Hưng Thái Bình” Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hoa Giáo viên hướng dẫn: GS.TS.Phùng Văn Khoa Địa điểm thực tập:làng Mẽ,thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà,tỉnh Thái Bình 67 Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung: Đề tài góp phần nâng cao chất lượng môi trường sống bảo vệ nguồn nước làng nghề sản xuất bún làng Mẽ,thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà,tỉnh Thái Bình b Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá trạng môi trường thực trạng nước thải sản xuất bún làng Mẽ,thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà,tỉnh Thái Bình - Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm xử lý nước thải sản xuất bún làng Mẽ,thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà,tỉnh Thái Bình Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng quy trình sản xuất bún làng nghề làng Mẽ,thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà,tỉnh Thái Bình Nghiên cứu nguồn phát sinh đặc tính nước thải sản xuất bún làng nghề Mẽ,thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà,tỉnh Thái Bình - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý môi trường làng nghề làng Mẽ,thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà,tỉnh Thái Bình - Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm xử lý nước thải sản xuất bún làng Mẽ,thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà,tỉnh Thái Bình Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp kế thừa số liệu Phương pháp ngoại nghiệp Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm  pH, độ đục, nhiệt độ, DO  Chỉ tiêu chất rắn lơ lửng TSS  Chỉ tiêu COD( Chemical Oxygen Demand- Nhu cầu oxy hóa học)  Chỉ tiêu BOD5 ( Biochemical Oxygen Demand- Nhu cầu oxy sinh hóa)  Chỉ tiêu PO43 Hàm lượng amoni NH4+  Chỉ tiêu Fe2+ 68 -  Chỉ tiêu Mn2+ Phương pháp tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải Kết đạt được: Qua trình nghiên cứu làng nghề Mẽ,thị trấn Hưng Nhân, Hưng Hà, Thái Bình đề tài rút số kết luận sau sau: - Làng bún Mẽ xây dựng thương hiệu thành công, đạt nhiều danh hiệu, khen cúp, cờ cho chất lượng thương hiệu sản phẩm Hiện nay, quy mô sản xuất chủ yếu làng nghề bún Mẽ quy mô hộ gia đình nhỏ lẻ Mỗi ngày, làng bún Mẽ xuất bán thị trường Thái Bình tỉnh lân cận khoảng 40 bún Sản lượng bún Mẽ chiếm 60-70% thị trường tiêu thụ Thái Bình tỉnh lân cận - Trong trình sản xuất bún chất thải tạo chủ yếu chất hữu Ở hầu hết tất quy trình sản xuất búnnước thải Lượng nước thải chứa thành phần chủ yếu tinh bột, không qua xử lý mà thải thẳng trực tiếp môi trường.Thông qua lấy mẫu phân tích mẫu phòng thí nghiệm thấy nước thải chứa hàm lượng chất hữu cao nên tiêu COD, BOD 5, TSS, NH4+, PO43-… vượt QCVN 40:2011/BTNMT nhiều lần - Vì phương pháp xử lý nước thải trước xả môi trường xug quanh Nên chất lượng nước mặt nước ngầm làng Mẽ tình trạng ô nhiễm 69 ... nghiên cứu thực đề tài : Nghiên cứu trạng chất lượng môi trường nước đề xuất phương pháp giảm thiểu ô nhiễm nước làng nghề sản xuất bún làng Mẽ thị trấn Hưng Nhân Hưng Hà Thái Bình CHƯƠNG I... nghề sản xuất bún làng Mẽ Thị Trấn Hưng Nhân huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng môi trường thực trạng nước thải sản xuất bún làng nghề làng Mẽ Thị Trấn Hưng Nhân. .. huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình - Đề xuất phương pháp giảm thiểu ô nhiễm xử lý nước thải sản xuất bún làng Mẽ Thị Trấn Hưng Nhân huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối

Ngày đăng: 29/09/2017, 12:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. BTNMT (2011), QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượngnước thải công nghiệp
Tác giả: BTNMT
Năm: 2011
4. Bùi Văn Năng(2012), Bài giảng “Phân tích môi trường”, NXB Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích môi trường”
Tác giả: Bùi Văn Năng
Nhà XB: NXB Đại học Lâm nghiệp
Năm: 2012
5. Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga(2005),Giáo trình “Công nghệ xử lý nước thải. Hà Nội:Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải". Hà Nội:Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Tác giả: Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật”
Năm: 2005
6. Nguyễn Minh Phương(2013), “Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật và vi tảo lam Spirulina trong xử lý nước thải làng nghề bún Phú Đô”. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Hồng Bàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật và vi tảo lamSpirulina trong xử lý nước thải làng nghề bún Phú Đô”
Tác giả: Nguyễn Minh Phương
Năm: 2013
8. Phạm Côn Sơn(2004),“Làng nghề truyền thống Việt Nam”,Hà Nội: NXB Văn hoá Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống Việt Nam”
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: NXB Văn hoá Dântộc
Năm: 2004
9. Bùi Thị Vụ (2012), “Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất bún bằng phương pháp lọc kị khí kết hợp với đĩa quay sinh học”. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Dân lập Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất bún bằng phương pháp lọckị khí kết hợp với đĩa quay sinh học”
Tác giả: Bùi Thị Vụ
Năm: 2012
1. BTNMT (2015), QCVN 08:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt Khác
3. BTNMT (2015), QCVN 09:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất Khác
7. Quốc Hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường – 55/2014/QH13 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w