1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM: CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CA CAO

45 482 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - - ĐỒ ÁN MƠN HỌC TÌM HIỂU CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CA CAO GVHD: SVTH: MSSV: Lớp: Tp HCM, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài học tập, tìm hiểu giúp đỡ tận tình Cơ, Thầy, bạn, em hồn thành đồ án mơn học mình, với đề tài “ Tìm hiểu tiêu phương pháp kiểm tra chất lượng ca cao” Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Cô, quý Thầy khoa Công nghệ Thực Phẩm, trường Đại học Công nghệ Thực Phẩm TP.HCM, tạo điều kiện cho em vận dụng học, tìm hiểu thêm nhiều kiến thức mới, tạo điều kiện cho em dần làm quen với cách làm đồ án để giúp em nhiều việc làm đồ án trường tới Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô, Cô hướng dẫn em cách tận tình, chu đáo trình thực đồ án Đồ án kết trình nỗ lực tìm hiểu em, thời gian kiến thức có hạn làm khơng thể tránh khỏi sai sót Do vậy, em mong Cô Thầy Cô khác thơng cảm, góp ý để đồ án em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn!!! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Nội dung: Hình thức: Nhận xét chung: NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Nội dung: Hình thức: Nhận xét chung: MỤC LỤC MỤC LỤC .5 DANH MỤC BẢNG .7 DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 10 2.1 Giới thiệu nguyên liệu 10 2.1.1 Lịch sử phát triển nguyên liệu 10 2.1.2 Tình hình sản xuất Việt Nam .12 2.1.3 Đặc điểm nguyên liệu .15 2.2 Quy định kỹ thuật 19 CHƯƠNG III: TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CA CAO .20 3.1 Chỉ tiêu cảm quan 20 3.1.1 Chỉ tiêu đếm hạt .20 3.1.2 Chỉ tiêu cut test 20 3.2 Chỉ tiêu hóa lý 21 3.2.1 Chỉ tiêu xác định độ ẩm 21 3.2.2 Chỉ tiêu xác định hàm lượng % vỏ 21 3.3 Chỉ tiêu an toàn thực phẩm 21 3.3.1 Chỉ tiêu kim loại nặng .21 3.3.2 Chỉ tiêu thuốc bảo vệ thực vật 22 CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 23 4.1 Quy định lấy mẫu 23 4.1.1 Phạm vi áp dụng 23 4.1.2 Định nghĩa .23 4.1.3 Yêu cầu chung 24 4.1.4 Thiết bị, dụng cụ 24 4.1.5 Phương pháp lấy mẫu 25 4.1.6 Bao gói dán nhãn mẫu cuối 26 4.1.7 Gửi mẫu 27 4.1.8 Báo cáo lấy mẫu 27 4.2 Đếm hạt 29 4.2.1 Nguyên tắc 30 4.2.2 Cách tiến hành 30 4.2.3 Tính kết 30 4.3 Cuttest mẫu hạt 30 4.3.1 Nguyên tắc 31 4.3.2 Cách tiến hành 31 4.3.3 Tính tốn kết 32 4.4 Xác định độ ẩm 32 4.4.1 Nguyên tắc 33 4.4.2 Cách tiến hành 33 4.4.3 Tính tốn kết 34 4.5 Xác định hàm lượng thủy ngân phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa 35 4.5.1 Nguyên tắc 35 4.5.2 Cách tiến hành 36 4.5.3 Tính kết 38 4.6 Xác định hàm lượng chì (Pb) phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử .38 4.6.1 Nguyên tắc 39 4.6.2 Cách tiến hành 39 CHƯƠNG V: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 42 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc tính giống ca cao 17 Bảng 4.1 Phân loại dạng khuyết tật theo phần trăm 32 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các vùng trồng ca cao giới 11 Hình 2.2 Các vùng trồng ca cao Việt Nam 11 Hình 2.3 Quả hạt giống ca cao 16 Hình 2.4 Cơng thức cấu tạo theobromin .18 Hình 4.1 Ống thăm mẫu (xiên mẫu) 28 Hình 4.2 Bộ chia mẫu hình nón 28 Hình 4.3 Các phận chia mẫu hình nón 29 Hình 4.4 Thiết bị phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa 37 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Ý nghĩa đề tài Tiêu thụ ca cao giới ngày tăng với tốc độ – 3% năm ca cao chủ yếu dùng để sản xuất sô cô la Ngày tiêu thụ ca cao tăng nhanh kết trực tiếp việc gia tăng nhu cầu sô cô la Nhu cầu sô cô la tăng nhiều yếu tố tăng thu nhập, tăng dân số, giá bán lẻ giảm, sản phẩm làm từ ca cao phong phú, kỹ thuật tiếp thị đại… Các nước Tây Âu Bắc Mỹ thị trường tiêu thụ lớn giới, chiếm 70% sản lượng ca cao giới, riêng nước liên minh Châu Âu (EU) tiêu dùng khoảng sản lượng ca cao năm giới Các nhà phân tích cho với giá ca cao nhu cầu tiêu thụ tăng dần giá ca cao tăng năm tới Vì yêu cầu chất lượng cần quan tâm ý kiểm soát chặt chẽ Đề tài “tìm hiểu tiêu phương pháp kiểm tra chất lượng ca cao” thực nhằm mục đích cung cấp thông tin cần thiết nguyên liệu, độ an tồn ngun liệu thơng qua việc kiểm tra tiêu chất lượng, yêu cầu QCVN, TCVN, Codex AOAC CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 2.1 Giới thiệu nguyên liệu 2.1.1 Lịch sử phát triển nguyên liệu 2.1.1.1 Trên giới Cây ca cao (Theobroma cacao L.) có nguồn gốc từ khu rừng nhiệt đới ẩm ướt Amazon tầng thấp phủ đầy bóng mát Người Mayas người Aztecs Mexico trồng ca cao từ kỷ 14 Năm 1519, đổ vào bờ biển Tabeco tiến hành xâm lược Mexico, Hernando Cortes nhận giá trị thương mại loại nước uống mẻ gửi Tây Ban Nha hạt ca cao với cách thức pha chế thức uống chocolalt người Aztecs Vì người Tây Ban Nha thích uống nước giải khát có vị nên khơng lâu sau Chocolate tiêu thụ phổ biến từ ca cao mang vào trồng nước thuộc địa Cuối kỷ 16, ca cao trồng hầu khắp vùng nhiệt đới Trung, Nam Mỹ nhiều đảo vùng biển Caribê Trong năm kỷ 17, việc sử dụng chocolate hình thức nước lan sang Ý, Hà Lan, Pháp, Anh, Đức Các phương pháp chế biến ca cao thời đơn sơ Tuy nhiên, loại nước giải khát vào thời đắt có người giàu có dịp thưởng thức Người Hà Lan, Bồ Đào Nha sau đưa ca cao vào trồng đảo như: Cuba, Dominica, Jamaica, Philipine, Indonesia, Srilanca Thực tế năm kỷ 19 nghề trồng ca cao đạt tiến đáng kể, tạo sở cho ngành chocolate phát triển Châu Âu Trong kỷ 20, sản xuất ca cao phát triển với quy mô lớn có mở rộng nhanh chóng diện tích trồng ca cao Châu Phi 4.3.1 Nguyên tắc Đây tiêu để đánh giá mức độ lên men khối hạt Thơng qua phương pháp cuttest nhà phân tích xác định thời gian lên men, xác định đặc tính định ca cao từ đánh giá chất lượng ca cao Ca cao sau lên men cắt cho diện tích bề mặt cắt lớn 4.3.2 Cách tiến hành Chuẩn bị mẫu thử Cắt, tách mẫu thử Đếm, phân loại mẫu thử Biểu thị kết  Chuẩn bị mẫu thử Trộn kỹ mẫu cuối lơ hàng (mẫu phòng thử nghiệm) thu phương pháp qui định TCVN 7521 : 2005 (ISO 2292 : 1973) Rút gọn mẫu phòng thử nghiệm cách chia thành bốn phần dụng cụ chia thích hợp, đến khoảng 300 hạt Từ mẫu thử nghiệm lấy 300 hạt nguyên vẹn  Cắt, tách mẫu thử Tách cắt 300 hạt dọc theo hạt, cho lộ mặt cắt lớn mầm Kiểm tra mắt thường hai nửa hạt ánh sáng ban ngày ánh sáng nhân tạo tương đương Tiến hành lần lặp lại đếm màu sắc hạt, lần 100 hạt Đếm riêng loại khuyết tật hạt, ví dụ bị mốc, chai xám, bị hỏng côn trùng gây hại, nẩy mầm, lép (xem thuật ngữ, định nghĩa điều TCVN 7518 : 2005 Hạt cacao – Thuật ngữ định nghĩa) loại khuyết tật khác Khi hạt có nhiều loại khuyết tật, tính loại khuyết tật nặng theo thứ tự giảm dần 4.2 TCVN 7519 : 2005 4.3.3 Tính tốn kết Biểu thị kết cho loại khuyết tật theo phần trăm 300 hạt kiểm tra ạt nâu (%) ạt mốc (%) ạt nâu tím (%) ạt chai xám (%) ạt tím (%) ọt (%) Cuttest (tính theo %) Bảng 4.1 Phân loại dạng khuyết tật theo phần trăm Chỉ tiêu Màu T1 T2 T3 T4 T5 T6 Nâu hoàn tồn Nâu tím Tím Chai xám Mốc Sâu mọt 4.4 Xác định độ ẩm Trích từ TCVN 7520:2005 (ISO 2291:1980) HẠT CACAO – XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM 4.4.1 Nguyên tắc Độ ẩm hạt cacao (Moisture content of cocoa beans): hao hụt khối lượng xác định theo phương pháp qui định tiêu chuẩn biểu thị phần trăm khối lượng Nguyên tắc phương pháp hạt cacao sau nghiền, làm khô 16 h tủ sấy kiểm soát 103 oC 4.4.2 Cách tiến hành Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị Chuẩn bị mẫu Cân mẫu thử Sấy Tính kết  Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị cần thiết: - Bật tủ sấy, cài đặt nhiệt độ 1150C - Rửa sạch, sấy khô, làm nguội chén sấy  Chuẩn bị mẫu thử Trộn kỹ mẫu phòng thử nghiệm (mẫu cuối cùng) thu theo TCVN 7521 : 2005 (ISO 2292 : 1973) Bằng cách rút gọn liên tiếp mẫu trộn kỹ, lấy khoảng 10 g hạt cacao, nghiền dập sơ cối giã máy nghiền phút, cho kích thước lớn hạt khơng khoảng mm, tránh tạo thành bột nhão Tốt nên nghiền riêng hạt để vào cối giã hạt Các hạt lấy phải đại diện cho mẫu phòng thử nghiệm  Cân mẫu thử Cân chén rỗng nắp sấy khô trước ta khối lượng m0 (g); cho phần mẫu thử chuẩn bị vào chén sấy Đậy nắp chén cân xác đến mg ta khối lượng m1 (g)  Sấy Đặt chén đựng phần mẫu thử lên nắp đậy vào tủ sấy kiểm soát nhiệt độ 103 oC + oC Để yên 16 h + h không mở tủ sấy Hết giờ, lấy đĩa ra, đậy nắp đặt vào bình hút ẩm Để nguội đến nhiệt độ mơi trường (khoảng từ 30 phút đến 40 phút sau đặt vào bình hút ẩm), giữ nguyên nắp đậy cân xác đến mg Số lần sấy: tiến hành hai phép sấy, lần thực lượng hạt xử lý riêng lẻ: nghiền, lấy phần mẫu thử sấy khô Chú ý tiến hành: Các thao tác nghiền cân lần xác định phải tiến hành nhanh tốt, trường hợp không phút Sau cân phần mẫu thử, để riêng đĩa cân, ví dụ cân hàng loạt 4.4.3 Tính tốn kết Độ ẩm mẫu, biểu thị theo phần trăm khối lượng, tính cơng thức: Trong đó: m0 khối lượng đĩa rỗng nắp, tính gam; m1 khối lượng đĩa nắp với phần mẫu thử trước sấy khơ, tính gam; m2 khối lượng đĩa nắp với phần mẫu thử sau sấy khơ Lấy kết trung bình số học hai phép sấy, thỏa mãn yêu cầu độ lặp lại Nếu không, lặp lại phép sấy Báo cáo kết đến chữ số thập phân Độ lặp lại: Chênh lệch kết hai phép sấy phép phân tích, tiến hành đồng thời liên tục nhanh, khối lượng hao hụt không vượt 0,3 g 100 g mẫu 4.5 Xác định hàm lượng thủy ngân phương pháp quang phổ hấp thụ ngun tử khơng lửa Trích TCVN 7604 : 2007 Thực phẩm – Xác định hàm lượng thủy ngân phương pháp quảng phổ hấp thụ nguyên tử không lửa 4.5.1 Nguyên tắc Thủy ngân tách khỏi phần mẫu thử phân hủy dạng thủy ngân phương pháp hóa lạnh, sau lượng thủy ngân xác định đo phổ hấp thụ nguyên tử không lửa Hàm lượng thủy ngân xác định theo phương pháp đường chuẩn 4.5.2 Cách tiến hành Phân hủy mẫu Tiến hành đo Dựng đường chuẩn Tính tốn kết  Phân hủy mẫu - Cân khoảng 5,0 g mẫu cho vào bình phân hủy - Thêm 25 ml axit sulfuric M , 20 ml axit nitric M , 1ml dung dịch natri molipdat % mảnh đến mảnh chống trào - Lắp sinh hàn (tuần hoàn nước) đun nhẹ khoảng Ngắt nhiệt để yên vòng 15 phút - Thêm 20 ml hỗn hợp dung dịch axit nitric axit pecloric theo tỷ lệ 1:1 qua sinh hàn - Tắt nước tuần hoàn qua sinh hàn đun sơi mạnh đến xuất khói trắng bình Tiếp tục đun 10 phút - Để nguội, thêm cẩn thận 10 ml nước qua sinh hàn khuấy dung dịch bình Đun sơi tiếp dung dịch 10 phút Tắt bếp rửa sinh hàn lần, lần 15 ml nước Để nguội đến nhiệt độ phòng  Tiến hành đo - Chuyển toàn mẫu phân hủy vào bình định mức 100 ml pha lỗng nước đến vạch Chuyển 25,0 ml phần mẫu thử vào bình phân hủy khác Dùng dung dịch pha loãng để điều chỉnh thể tích đến 100 ml - Chỉnh tốc độ đầu bơm đến khoảng lít khí/phút bơm màng Lắp thiết bị Hình 4.4, trừ ống nối khí Chỉnh máy quang phổ “0” máy bơm hoạt động, thêm 20 ml dung dịch khử để hòa tan phần mẫu thử Lắp ống nối khí thổi khí vào khoảng phút (Điều chỉnh thời gian thổi khí để thu hấp thụ tối đa) Ghi lại giá trị độ hấp thụ A, xả áp phần bơm mở lỗ thống bình lọc để hệ thống cân Chú giải bơm màng bình phân hủy, dung tích 250 ml ống dẫn khí ống Teflon chuẩn 16 cuvet đo khí 11,5 cm lỗ có khóa bình làm khơ, dung tích 125 ml Hình 4.4 – Thiết bị phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa  Dựng đường chuẩn Chuẩn bị mẫu trắng dựng đường chuẩn cách cho μg ; 0,2 μg ; 0,4 μg ; 0,6 μg ; 0,8 μg 1,0 μg thủy ngân vào dãy bình phân hủy Thêm vào bình 100 ml dung dịch pha lỗng Cuối cùng, thêm dung dịch khử thực thao tác mẫu thử Dựng đường chuẩn Nếu hàm lượng thủy ngân nằm ngồi đường chuẩn lặp lại phép xác định với phần dung dịch thử nhỏ để đưa lượng thủy ngân vào phạm vi đường chuẩn 4.5.3 Tính kết Hàm lượng thủy ngân, X, tính microgam gam, theo cơng thức sau: X= m m (g/g) Trong đó: m1 khối lượng thủy ngân có mẫu, tính micro gam; m2 1/4 khối lượng phần mẫu thử ban đầu, tính gam 4.6 Xác định hàm lượng chì (Pb) phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Trích TCVN 7602: 2007 Thực phẩm – Xác định hàm lượng chì phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 4.6.1 Nguyên tắc Phần mẫu thử phân hủy lượng chì giải phóng cộng kết với stronti sunfat (SrSO4) Các muối sunfat hòa tan gạn chất kết tủa chuyển sang dạng muối cacbonat, hòa tan axit xác định quang phổ hấp thụ nguyên tử bước sóng 217,0 nm 283,3 nm 4.6.2 Cách tiến hành Chuẩn bị hóa chất dung dịch chuẩn Phân hủy mẫu Tách chì Xác định Tính tốn kết  Chuẩn bị hóa chất dung dịch chuẩn - Dung dịch stronti, 2%: Hòa tan g SrCl2.6H2O 100 ml nước - Hỗn hợp ba axit: Cho 20 ml axit sulfuric vào 100 ml nước, lắc trộn, thêm tiếp 100 ml axit nitric 40 ml axit pecloric 70% trộn - Axit nitric (HNO3), M: Cho 128 ml axit nitric chưng cất lại vào 500 ml đến 800 ml nước pha loãng đến lít, axit nitric chưng cất lại pha lỗng sử dụng mà khơng cần chưng cất lại lần - Dung dịch chì chuẩn + Dung dịch gốc, 000 μg /ml Hòa tan 1,5985 g chì nitrat, kết tinh lại, khoảng 500 ml axit nitric (HNO3) M bình định mức lít pha lỗng axit nitric M đến vạch + Dung dịch làm việc Chuẩn bị dung dịch có hàm lượng chì 100 μg /ml cách dùng dung dịch axit nitric M để pha loãng 10 ml dung dịch gốc đến 100 ml Pha loãng phần ml, ml, ml, 10 ml, 15 ml 25 ml dung dịch dung dịch axit nitric M đến 100 ml, dung dịch thu chứa hàm lượng chì tương ứng μg /ml, μg /ml, μg /ml, 10 μg /ml, 15 μg /ml 25 μg /ml  Phân hủy mẫu - Cân phần mẫu thử chuyển vào cốc chịu nhiệt 500 ml bình Kjeldahl - Thêm ml dung dịch stronti % vài viên bi thủy tinh - Chuẩn bị mẫu trắng tiến hành thao tác giống mẫu thử - Thêm 15 ml hỗn hợp ba axit gam chất khô để yên Đun tủ hút với hệ thống ống hút chân khơng vòi nước bình lại axit sulfuric muối vơ CHÚ THÍCH: Chú ý tránh để thất mẫu tạo bọt gia nhiệt lần đầu tạo bọt xuất sau nguyên vật liệu bị than hóa Tắt bếp lắc bình trước tiếp tục phân hủy Thêm axit nitric cần  Tách chì - Làm nguội phần phân hủy vài phút (phần phân hủy cần làm nguội đủ để bổ sung khoảng 15 ml nước cách an tồn, đủ nóng để làm sơi thêm nước vào) - Rửa phần phân hủy nóng cho vào ống ly tâm 40 ml đến 50 ml có thắt đáy lắc Để nguội, ly tâm 10 phút với tốc độ 3500 vòng/phút - Gạn chất lỏng cho vào cốc chứa chất thải (có thể gạn bỏ chất kết tủa giống màng mỏng bề mặt) - Tách chiết kết tủa máy ly tâm Để chuyển hết, thêm 20 ml nước ml axit sulfuric 0,5 M (H2SO4) vào cốc đun nóng Rửa nóng lượng chứa bình phân hủy ban đầu cho vào ống ly tâm có chứa chất kết tủa Khuấy để trộn đều, làm nguội, ly tâm gạn phần chất lỏng vào cốc chứa chất thải - Trộn chất kết tủa cách khuấy mạnh, thêm 25 ml dung dịch amoni cacbonat (NH4)2CO3 bão hòa (khoảng 20 %) Để yên giờ, ly tâm, gạn phần chất lỏng vào cốc chứa chất thải Lặp lại q trình xử lý với amoni cacbonat, hai lần - Sau gạn, lật úp ống ly tâm lên khăn giấy để Thêm ml axit nitric M (nếu hàm lượng chì dự đốn lớn 25 μg , mẫu thử mẫu trắng sử dụng lượng thể tích dung dịch axit nitric M lớn hơn), khuấy mạnh để đuổi khí CO2 sử dụng bể siêu âm từ phút đến phút, để yên 30 phút ly tâm chất kết tủa (sử dụng kỹ thuật cho tất phần mẫu thử)  Xác định Thiết lập điều kiện tối ưu cho thiết bị, sử dụng lửa oxi hóa khơng khí axetylen bước sóng cộng hưởng 217,0 nm 283,3 nm Xác định độ hấp thụ dung dịch thử dung dịch trắng chuẩn dải làm việc tối ưu (10% đến 80% T) trước sau đọc mẫu Rửa đầu đốt axit nitric M kiểm tra điểm “0” lần đọc 5.6.3 Tính kết Xác định hàm lượng chì từ đường chuẩn độ hấp thụ A dựa theo nồng độ chì μg/ml Hàm lượng chì, X, tính microgam gam, theo công thức sau: m v X= m Trong đó: + m1 : hàm lượng chì từ đường chuẩn tương ứng với độ hấp thụ A, tính micro gam mililít; + v : thể tích dung dịch axit nitric M sử dụng, tính mililít; + m2 : khối lượng phần mẫu thử, tính gam CHƯƠNG V: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: CÁC TIÊU CHUẢN ĐƯỢC SỬ DỤNG [1] TCVN 7518 : 2005 Hạt cacao – thuật ngữ định nghĩa [2] TCVN 7519:2005 Hạt cacao [3] TCVN 7520:2005 (ISO 2291:1980) Hạt cacao – xác định độ ẩm (phương pháp thông dụng) [4] TCVN 7521:2005 (ISO 2292:1973) Hạt cacao – lấy mẫu [5] TCVN 7522:2005 (ISO 1114 : 1977) Hạt cacao – xác định dạng khuyết tậ sau cắt [6] TCVN 7604 : 2007 Thực phẩm – Xác định hàm lượng thủy ngân phương pháp quảng phổ hấp thụ nguyên tử không lửa [7] TCVN 7602: 2007 Thực phẩm – Xác định hàm lượng chì phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử [8] QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm [9] 46/2007/QĐ-BYT Quyết định việc ban hành “Quy định tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm” [10] MS 293:2005 ( ICS:67.140.30 ) Specification for granding of Malaysia Cocoa beans ... chu đáo trình thực đồ án Đồ án kết trình nỗ lực tìm hiểu em, thời gian kiến thức có hạn làm khơng thể tránh khỏi sai sót Do vậy, em mong Cơ Thầy Cơ khác thơng cảm, góp ý để đồ án em hoàn chỉnh... Đại học Công nghệ Thực Phẩm TP.HCM, tạo điều kiện cho em vận dụng học, tìm hiểu thêm nhiều kiến thức mới, tạo điều kiện cho em dần làm quen với cách làm đồ án để giúp em nhiều việc làm đồ án trường...LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài học tập, tìm hiểu giúp đỡ tận tình Cơ, Thầy, bạn, em hồn thành đồ án mơn học mình, với đề tài “ Tìm hiểu tiêu phương pháp kiểm tra chất

Ngày đăng: 18/11/2018, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w