1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án phân tích nguyên liệu ngô

79 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • Chương I : TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU NGÔ

    • 1.1. Giới thiệu về ngô

    • 1.2. Phân loại ngô

    • 1.3. Cấu tạo của bắp ngô và hạt ngô

      • 1.1.1 Cấu tạo của bắp ngô

      • 1.1.2 Cấu tạo hạt ngô

    • 1 Thành phần hóa học

    • 1.5 Giá trị dinh dưỡng

    • 1.6 Tình hình sản xuất ngô

      • 1.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới

      • 1.1.2 Tình hình ở Việt Nam

  • Chương II CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGÔ

    • 2.1 Chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu ngô theo TCVN 5258 : 2008

      • 2.1.1 Phạm vi áp dụng

      • 2.1.2 Mô tả

      • 2.1.3 Thành phần cơ bản và chỉ tiêu chất lượng

        • 2.1.1.1 Chỉ tiêu chất lượng – Yêu cầu chung

        • 2.1.1.2 Chỉ tiêu chất lượng – Yêu cầu cụ thể

      • 2.1.4 Chất nhiễm bẩn

        • 2.1.1.1 Kim loại nặng

        • 2.1.1.2 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

        • 2.1.1.3 Độc tố nấm mốc

      • 2.1.5 Vệ sinh

      • 2.1.6 Bao gói

      • 2.1.7 Ghi nhãn

      • 2.1.8 Một số chỉ tiêu chất lượng

    • 2.2 Chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu ngô theo TCN 513: 2002

      • 2.2.1 Định nghĩa

      • 2.2.2 Phân loại

      • 2.2.3 Yêu cầu kỹ thuật

        • 2.2.3.1 Chỉ tiêu cảm quan

        • 2.2.3.2 Yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm

        • 2.2.3.3 Chỉ tiêu hoá lý

      • 2.2.4 Lấy mẫu

    • 2.3 Chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu ngô theo Codex

  • Chương III: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU

    • 3. 1 Lấy mẫu

      • 3.1.1 Mẫu chung

      • 3.1.2 Mẫu thí nghiệm

      • 3.1.3 Cỡ mẫu

      • 3.1.4 Chuyển mẫu

    • .2 Các phương pháp kiểm tra chỉ tiêu cảm quan

      • 3.2.1 Kiểm tra chỉ tiêu cảm quan theo TCVN 1532- 1993

        • 3.2.1.1 Xác định màu sắc

        • 3.2.1.2 Xác định mùi

      • 3.2.2 Xác định tạp chất, mảnh ngô vỡ (theo TCVN 4994: 2008 Rây thử ngũ cốc)

        • 1 Phạm vi áp dụng

        • 3.2.2.1 Cách tiến hành

        • 3.2.2.2 Tính kết quả

      • 3.2.3 Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn nấu (theo TCVN 7847- 3:2008 Ngũ cốc và đậu đỗ- xác định sự nhiễm côn trùng ẩn nấu- Phần 3: Phương pháp chuẩn)

        • .2.3.2 Nguyên tắc

        • .2.3.4 Cách tiến hành

        • a) Xác định độ ẩm của mẫu thử nghiệm

        • b) Phần mẫu thử

        • c) Phương pháp xác định

        • .2.3.5 Biểu thị kết quả

        • .2.3.6 Diễn giải kết quả

    • .3 Phương pháp kiểm tra chỉ tiêu hóa lý

      • .3.1 Xác định độ ẩm của nguyên liệu ngô

        • 3.3.1.1 Định nghĩa

        • 3.3.1.2 Nguyên tắc

        • 3.3.1.3 Cách tiến hành

        • Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị

        • Bước 2: Chuẩn bị mẫu thử:

        • Bước 3: Tiến hành sấy

        • 3.3.1.4 Xử lý kết quả

    • .5 Phương pháp kiểm tra chất nhiễm bẩn

      • 3.5.1 Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Đimethoat (theo TCVN 5618- 1991 Ngũ cốc, phương pháp xác định dư lượng Đimethoat)

        • 3.5.1.1 Nguyên tắc:

        • 3.5.1.2 Xác định dư lượng dimethoate bằng sắc ký lớp mỏng:

        • 3.5.1.3 Xử lý kết quả:

      • 3.5.2 Xác định hàm lượng chì (theo TCVN 7602:2007- Xác đinh hàm lượng chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

        • 3.5.2.1 Phạm vi áp dụng

        • 3.5.2.2 Nguyên tắc

        • 3.5.2.3 Cách tiến hành

        • a) Phân hủy mẫu

        • b) Tách chì

        • c) Xác định

        • 3.5.2.4 Tính kết quả

  • Chương IV KẾT LUẬN

  • Tài liệu tham khảo

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

  • PHỤ LỤC 4

  • PHỤ LỤC 5

  • PHỤ LỤC 6

  • PHỤ LỤC 7

Nội dung

BÀI BÁO CÁO GIÚP CHÚNG TA TÌM HIỂU TIÊU CHUẨN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU NGÔ. QUA ĐÓ CHO CHÚNG TA CÁI NHÌN TỔNG QUÁT VỀ SẢN PHẨM, GIÚP CHÚNG TA ĐƯA RA CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM TRONG CUỘC SỐNG CŨNG NHƯ TRONG LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU ĐỂ SẢN XUẤT

KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU TIÊU CHUẨN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU NGÔ Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng ngun liệu ngơ Tp Hồ Chí Minh, LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, ngô lương thực quan trọng đứng thứ hai sau lúa hoa màu quan trọng trồng nhiều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng mùa vụ gieo trồng hệ thống canh tác, ngô trồng xóa đói giảm nghèo tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn Với sản lượng ngơ lớn, ngô không chế biến làm thực phẩm cho người mà làm thức ăn cho gia súc Bên cạnh ngơ có số tác dụng chữa bệnh mà biết đến chống ung thư, tăng cường sức khỏe, tốt cho ngƣời tiểu đường, tốt cho não Chính tầm quan trọng lợi ích ngơ em chọn đề tài ngun liệu ngơ để giúp thân người hiểu rõ ngô phương pháp phân tích tiêu chất lượng ngơ Với đề tài “Tìm hiểu tiêu chuẩn phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngô” báo cáo có nội dung trình bày nguồn gốc, sản lượng ngô năm gần đây,các tiêu chất lượng nguyên liệu ngô phương pháp kiểm tra chất lượng ngô theo tiêu chuẩn Sinh viên thực Tp Hồ Chí Minh, NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngô MỤC LỤC Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngô Danh mục bảng Bảng 1.1: Tỉ lệ thành phần hạt ngô Bảng 1.2: Sự phân bố chất hạt ngô (% khối lượng) Bảng 1.3: Thành phần loại protein ngô Bảng 1.4: Bảng so sánh thành phần hóa học ngơ gạo Bảng 1.5: Tình hình sản xuất ngơ giới năm 2009 Bảng1.6 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam 1961- 2007 Bảng2.1 Các tiêu chất lượng ngô theo TCVN 5258: 2008 Bảng2.2 Chỉ tiêu hóa lý hạt ngô thương phẩm Bảng Phân chia cỡ mẫu Bảng 3.1Số bao lấy mẫu Bảng 3.3 – Thời gian ủ ấm (tính ngày) việc phát giai đoạn Bảng 3.4 - Chuẩn bị dung dịch chuẩn Bảng 4.1 Tóm tắc phương pháp kiểm tra Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngô Danh mục hình Hình 1.1: Các phận ngơ Hình 1.2: Cây ngơ đến mùa thu hoạch Hình 1.3: Hình dạng hạt ngơ ngựa Hình 1.4: Hình dạng hạt ngơ đá Hình 1.5: Hạt ngơ nếp Hình 1.6: Hạt ngơ đường Hình 1.7: Cấu tạo hạt ngơ Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngô Chương I : TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU NGÔ 1.1 Giới thiệu ngơ Ngơ có tên khoa học Zea mays L Do nhà thực vật học Thụy Điển Linnaeus đặt tên theo hệ thống tên kép Hy Lạp – La Tinh: Zea – từ Hy Lạp để ngũ cốc mays từ “Maya”- tên tộc da đỏ vùng Trung Mỹ - xuất xứ ngơ - Ngơ thuộc họ hịa thảo (Gramineae), rễ chùm, mọc thành hai dãy, gân song song, bọc chẻ dọc, có thìa lìa, mấu đốt đặc, hoa mọc thành bơng nhỏ có mày - Tộc Maydeae: hoa đực hoa vị trí khác cây, thân đặc, có sáp - Chi Zea: hạt mọc trục bơng (lõi ngơ) phía bên cây, sau chín hạt to mày nhỏ - Loài Zea mays: nhánh mẹ phát triển vòi nhụy (râu) dài, số hàng hạt tương đối nhiều, xếp song song trục Ngô (bắp hay bẹ) loại lương thực canh khu vực Trung Mỹ sau lan tỏa khắp Châu Mỹ Ngô lan tỏa phần cịn lại giới sau có Người Châu Âu tiếp xúc với Châu Mỹ vào cuối kỷ XV, đầu ký XVI Cây ngơ có thân thẳng, thơng thường cao 2–3 m có nhiều mấu, với khớp nối cách khoảng 20–30 cm Các dạng rộng có hình mũi, dài 50– 100 cm rộng 5–10 cm Các bắp ngô (bẹ ngô) ban đầu cụm hoa hình bơng, bao bọc kín lớp râu ngơ sau hình thành hạt ngơ to dần Khi bắp già (thường vài tháng sau trổ hoa) lõi ngơ trở nên cứng râu khơ đi, hạt ngô khô cứng Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng ngun liệu ngơ Hình 1.1: Các phận ngơ Do ngơ chịu lạnh nên khu vực ôn đới người ta trồng ngô vào mùa xuân Hệ thống rễ nói chung nơng ngơ phụ thuộc nhiều vào độ ẩm đất Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngơ Hình 1.2: Cây ngơ đến mùa thu hoạch 1.2 Phân loại ngô Dựa vào cấu tạo tinh bột nội nhũ hạt, ngô chia thành loại sau đây: - Ngô ngựa: Hạt to, dẹp, đầu hạt có vêt lõm hình Hai bên sường hạt tinh bột miềng sừng, đầu hạt chất tinh bột mềm (miền bột) Vỏ hạt màu vàng, đơi màu trắng Ngơ ngựa có hàm lượng tinh bột từ 6065% khối lượng hạt, 21% amilose, 79% amilopectin Ngô ngựa chủ yếu dùng để sản xuất thức ăn gia súc cịn dùng làm ngun liệu cho cơng nghiệp hay thức ăn cho người Hình 1.3: Hình dạng hạt ngơ ngựa - Ngơ đá: hạt trịn , nội nhũ chứa nhiều tinh bột miền sừng, cỏ hạt có màu trắng ngà, màu vàng hay màu đỏ Ngơ đá có hàm lượng tinh bột chiếm từ 56-75% khối lượng hạt, 21% amilose, 79% amiopectin Ngơ đá dùng để chế biến thức ăn cho người gia súc, hay dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng ngun liệu ngơ Hình 1.4: Hình dạng hạt ngơ đá - Ngơ nếp: hạt trịn, to, bề mặt nhẵn, màu trắng đục màu vàng Hàm lượng tinh bột chiếm khoảng 60%, amilopectin chiếm gần 100%, amilose không đáng kể Ngô nếp chủ yếu dùng làm thức ăn cho người làm nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất bánh kẹo Hình 1.5: Hạt ngơ nếp - Ngơ bột: Hạt bẹt tròn đầu, mặt hạt nhẵn, màu trắng đục, cấu tạo xốp, dễ hút nước Hàm lượng tinh bột chiếm từ 55-80% khối lượng hạt, 20%, 80% amilopectin Ngô bột hầu hết làm thức ăn cho người - Ngơ đường: Hạt thường nhăn nheo, vỏ có màu vàng màu tím Hàm lượng tinh bột nội nhũ khoảng 25-47% khối lượng hạt, hàm lượng đường dextrin cao, đến 19-31% khối lượng hạt Thành phần tinh bột ngơ Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng ngun liệu ngơ dường dextrin cao, đến 19-31% khối lượng hạt Thành phần tinh bột ngô đường gồm: 60-90% amilose, 10-40% amilopectin Ngô đường dùng làm thức ăn cho người sử dụng cơng nghiệp thực phẩm Hình 1.6: Hạt ngơ đường 1.3 Cấu tạo bắp ngô hạt ngô 1.1.1 Cấu tạo bắp ngơ Bắp ngơ dạng hình trụ thuôn hai đầu gồm: bao, râu, bẹ, lõi, cuống, hạt, lõi có khoảng 0,22% hạt khơng tẻ gọi hạt kẹ Trọng lượng bắp ngô khoảng 200-400g, đặc biệt có lồi nặng 600g Chiều dài bắp khoảng 10-25cm, đường kính khoảng 3-5cm Hạt phát triển thành hàng thắng, số hàng mọc bắp bình thường số chẵn Số hàng phụ thuộc kích cỡ bắp ngơ khoảng 8-24 hàng, trung bình 16-20 hàng Trong bắp hạt chiếm 78% khối lượng lại lõi cuống khoảng 22% khối lượng điều kiện tự nhiên 1.1.2 Cấu tạo hạt ngô Hạt ngô gồm phần chính: vỏ, phơi nội nhũ 10 Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngô PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5618-1991 NGŨ CỐC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG ĐIMETHOAT (Bi - 58) Cereals Method for determinationof residue Dimethoate Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định dư lượng Dimethoate (Bi-58) ngũ cốc phương pháp sắc ký lớp mỏng (SKLM) Nguyên lý: Dư lượng Dimethoate bị nhiễm lẫn ngũ cốc chiết tách khỏi mẫu Axeton n-Hexan, sau làm cách cho qua cột Florisil làm hoạt tính phản hấp phụ hệ dung môi rửa giải (3.2.15) Xác định dư lượng Dimethoate sắc ký lớp mỏng cách so sánh Rf màu sắc vết mẫu với vết Dimethoate chuẩn sau phun thuốc màu đặc hiệu Giới hạn phát 0,01 mg/kg mẫu (0,01 ppm) Phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu theo TCVN 5139 – 90 (CAC – PR5 - 1984) Dụng cụ hóa chất: 3.1 Dụng cụ 3.1.1 Máy nghiền mẫu cối chày sứ 3.1.2 Máy lắc 3.1.3 Máy cất quay chân không 3.1.4 Bơm hút chân khơng 3.1.5 Bình cầu đáy trịn 250; 500 ml 3.1.6 Bình tam giác nút mài 300; 500 ml 3.1.7 Bình định mức 10; 50; 100 ml 3.1.8 Bình gạn 250; 500; 1000 ml 3.1.9 Bình chạy sắc ký 65 Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngô 3.1.10 Bình hút ẩm 3.1.11 Cột sắc ký có khóa 400 x 20 mm 3.1.12 Ống đong 10; 50; 100 ml 3.1.13 Phễu thủy tinh 18 x 20 mm 3.1.14 Phễu Buchner 3.1.15 Giấy lọc 3.1.16 Kính để tráng lớp mỏng 20 x 20 cm 3.1.17 Dụng cụ tráng mỏng 3.1.18 Dụng cụ phun sắc ký 3.1.19 Nồi cách thủy 3.1.20 Dụng cụ sấy khơ mỏng (Máy sấy tóc) 3.1.21 Bơm tiêm micrơ 10; 25; 50 µl 3.1.22 Bình lê 25 ml 3.2 Hóa chất: Tất hóa chất phải loại “tinh khiết phân tích” 3.2.1 Dimethoate chuẩn 3.2.2 Axeton 3.2.3 n-Hexan 3.2.4 Natri sunfat khan 3.2.5 Florisil cỡ hạt 60 – 100 mesh 3.2.6 Silicagen 60 – G (Dùng cho sắc ký lớp mỏng) 3.2.7 Cồn Metylic 3.2.8 Palladi clorua 3.2.9 Ete etylic 3.2.10 Ete dầu hỏa (30 – 60oC) 3.2.11 Natri clorua 3.2.12 Pha hệ dung môi khai triển: Hệ dung môi triển khai n-hexan axeton : Đong 70 ml n-hexan 30 ml axeton, rót vào bình triển khai sắc ký lắc đều, đậy nắp lại 3.2.13 Pha dung dịch thuốc thử màu: 66 Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngơ Cân 0,2 g palladi clorua cho vào bình định mức 100 ml Thêm vào 40 – 50 ml dung dịch axit clohydric 0,01 N Đặt bình lên nồi cách thủy 60 – 70 oC lắc tan hoàn toàn Thêm dung dịch axit clohydric 0,01N đến vạch định mức Lọc bảo quản dung dịch chỗ lạnh vài tháng 3.2.14 Pha dung dịch dimethoate chuẩn (100 µg/1 ml): Cân 10 mg dimethoate chuẩn cho vào bình định mức 100ml hịa n-Hexan đến vạch định mức Bảo quản bình kín điều kiện lạnh 3.2.15 Pha hệ dung môi rửa giải: Theo TCVN 5623-1991 Chuẩn bị cột sắc ký: Theo TCVN 5623-1991 Chuẩn bị mỏng: Theo TCVN 5623-1991 Chuẩn bị mẫu: 6.1 Chiết xuất mẫu: Theo TCVN 5623-1991 6.2 Làm mẫu: Theo TCVN 5623-1991 Xác định dư lượng dimethoate sắc ký lớp mỏng: Dùng thước kẻ bút chì nhọn đánh dấu vạch xuất phát mép mỏng 1,5 cm hai bên thành 1,5 cm để tránh tượng bờ Dùng bơm tiêm vi lượng chấm mẫu thử chuẩn lên mỏng, vết cách 1,5 cm Chấm xen kẽ mẫu thử với mẫu chuẩn để sau màu để so sánh nhận xét kết Dùng bơm tiêm micrô riêng cho loại nồng độ dịch chiết Trên mỏng μg μl chấm vết chuẩn với thể tích 50; 100; 150 , tương ứng với nồng độ 5;10; 15 Để có kết tốt cần chấm cho vết có đường kính nhỏ mm Đặt mỏng vào bình sắc ký chứa sẵn lớp cm dung môi triển khai (3.2.12) đậy nắp lại Cần để bình sắc ký bão hịa dung mơi triển khai trước chạy Khi dung môi triển khai lên cách mép mỏng khoảng 1,5cm, lấy mỏng ra, để bay dung môi tủ hốt Phun dung dịch thuốc thử màu palladi clorua (3.2.13), sau đến phút vết xuất với màu vàng Nếu dư lượng dimethoate mẫu vết xuất với màu nâu nhạt Xử lý kết quả: Hàm lượng dimethoate (X) tính miligam kg mẫu tính theo cơng thức sau: 67 Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngô X= Cc.Vc.Vo V1.m Trong đó: m – khối lượng mẫu dùng để phân tích tính gam (50g) μg Cc – Hàm lượng dimethoate có ml dung dịch chuẩn ( /ml) Vc – Thể tích dung dịch chuẩn đem chấm lên mỏng có cường độ màu với thể tích dịch chiết mẫu thử V1 chấm mỏng (ml) V1 – Thể tích dịch chiết mẫu thử đem chấm lên mỏng (ml) Vo – Thể tích dịch chiết hòa tan sau làm (ml) Màu sắc vết nhận thấy cách rõ nét vết chấm có μg dimethoate μg Trị số Rf dimethoate 0,22 Độ nhạy phương pháp 0,5 chấm Hiệu suất thu hồi phương pháp 86 ± 2% 68 vết Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngô PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 7602:2007 THỰC PHẨM – XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHÌ BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ Foodstuffs – Determination of lead content by atomic absorption spectrophotometric method Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định hàm lượng chì có thực phẩm phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Nguyên tắc Phần mẫu thử phân hủy lượng chì giải phóng cộng kết với stronti sunfat (SrSO4) Các muối sunfat hòa tan gạn chất kết tủa chuyển sang dạng muối cacbonat, hòa tan axit xác định quang phổ hấp thụ nguyên tử bước sóng 217,0 nm 283,3 nm Thuốc thử Trong suốt q trình phân tích, sử dụng thuốc thử tinh khiết phân tích nước cất nước có chất lượng tương đương, trừ có qui định khác 3.1 Dung dịch stronti, 2% Hòa tan g SrCl2.6H2O 100 ml nước 3.2 Hỗn hợp ba axit Cho 20 ml axit sulfuric (3.7) vào 100 ml nước, lắc trộn, thêm tiếp 100 ml axit nitric (3.3) 40 ml axit pecloric 70% (3.8) trộn 3.3 Axit nitric (HNO3), M Cho 128 ml axit nitric chưng cất lại vào 500 ml đến 800 ml nước pha lỗng đến lít, axit nitric chưng cất lại pha lỗng sử dụng mà không cần chưng cất lại lần 3.4 Dung dịch chì chuẩn 69 Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngô μg 3.4.1 Dung dịch gốc, 000 /ml Hịa tan 1,5985 g chì nitrat, kết tinh lại (có thể xem AOAC 935.50), khoảng 500 ml axit nitric M (3.3) bình định mức lít pha lỗng axit nitric M (3.3) đến vạch 3.4.2 Dung dịch làm việc μg Chuẩn bị dung dịch có hàm lượng chì 100 /ml cách dùng dung dịch axit nitric M (3.3) để pha loãng 10 ml dung dịch gốc đến 100 ml Pha loãng phần ml, ml, ml, 10 ml, 15 ml 25 ml dung dịch dung dịch axit nitric M (3.3) đến 100 ml, dung dịch thu chứa hàm lượng chì tương ứng μg μg /ml, μg /ml, μg /ml, 10 μg /ml, 15 μg /ml 25 /ml 3.5 Axit nitric (HNO3), 10 % 3.6 Amoni cacbonat [(NH4)2CO3] 3.7 Axit sulfuric (H2SO4), 0,5M 3.8 Axit pecloric (HClO4), 70 % Thiết bị, dụng cụ Tất dụng cụ thủy tinh dụng cụ thủy tinh dùng để đựng chì phải đun axit nitric 10 % (3.5) trước rửa Không để dụng cụ thủy tinh qua sử dụng bị khô trước rửa, phải tráng lần cuối axit nitric (3.5) sau rửa nước khử ion Sử dụng thiết bị, dụng cụ phịng thử nghiệm thơng thường loại sau: 4.1 Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử, đo bước sóng 217,0 nm 283,3 nm 4.2 Máy ly tâm ống, dung tích 50 ml 4.3 Bình định mức, dung tích 100 ml, 000 ml 000 ml 4.4 Bi thủy tinh 4.5 Bể siêu âm 70 Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngô 4.6 Cốc chịu nhiệt, dung tích 50 ml, 100 ml, 250 ml 500 ml chịu nhiệt độ 500 oC ± oC 4.7 Bình Kjeldahl 4.8 Máy nghiền phòng thử nghiệm 4.9 Tủ hút hệ thống ống hút chân khơng vịi nước Cách tiến hành 5.1 Phân hủy mẫu μg Cân phần mẫu thử chứa không 10 g chất khô không chì, chuyển vào cốc chịu nhiệt 500 ml (4.6) bình Kjeldahl (4.7), thêm ml dung dịch stronti % (3.1) vài viên bi thủy tinh (4.4) Chuẩn bị mẫu trắng tiến hành thao tác giống mẫu thử Thêm 15 ml hỗn hợp ba axit (3.2) gam chất khô để yên Đun tủ hút với hệ thống ống hút chân khơng vịi nước (4.9) bình cịn lại axit sulfuric muối vơ CHÚ THÍCH: Chú ý tránh để thất thoát mẫu tạo bọt gia nhiệt lần đầu tạo bọt xuất sau nguyên vật liệu bị than hóa Tắt bếp lắc bình trước tiếp tục phân hủy Thêm axit nitric (3.3) cần 5.2 Tách chì Làm nguội phần phân hủy vài phút (phần phân hủy cần làm nguội đủ để bổ sung khoảng 15 ml nước cách an tồn, đủ nóng để làm sôi thêm nước vào) Rửa phần phân hủy cịn nóng cho vào ống ly tâm 40 ml đến 50 ml có thắt đáy lắc Để nguội, ly tâm 10 phút 350 x g 1) gạn chất lỏng cho vào cốc chứa chất thải (có thể gạn bỏ chất kết tủa giống màng mỏng bề mặt) Tách chiết kết tủa máy ly tâm (4.2) Để chuyển hết, thêm 20 ml nước ml axit sulfuric 0,5 M (3.7) vào cốc đun nóng Khơng bỏ qua bước cho dù chuyển hồn tồn lần rửa Rửa nóng lượng chứa bình phân hủy ban đầu cho vào ống ly tâm có chứa chất kết tủa Khuấy để trộn đều, làm nguội, ly tâm gạn phần chất lỏng vào cốc chứa chất thải 1)1) 350 x g tương đương với tốc độ 3500 vịng/phút 71 Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngô Trộn chất kết tủa cách khuấy mạnh, thêm 25 ml dung dịch amoni cacbonat (3.6) bão hòa (khoảng 20 %) khuấy tất phần kết tủa phân tán hết Để yên giờ, ly tâm, gạn phần chất lỏng vào cốc chứa chất thải Lặp lại trình xử lý với amoni cacbonat (3.6), hai lần Sau gạn, lật úp ống ly tâm lên khăn giấy để Thêm ml axit μg nitric M (3.3) [nếu hàm lượng chì dự đốn lớn 25 , mẫu thử mẫu trắng sử dụng lượng thể tích dung dịch axit nitric M (3.3) lớn hơn], khuấy mạnh để đuổi khí CO2 sử dụng bể siêu âm (4.5) từ phút đến phút, để yên 30 phút ly tâm chất kết tủa (sử dụng kỹ thuật cho tất phần mẫu thử) 5.3 Xác định Thiết lập điều kiện tối ưu cho thiết bị, sử dụng lửa oxi hóa khơng khí axetylen bước sóng cộng hưởng 217,0 nm 283,3 nm Xác định độ hấp thụ dung dịch thử dung dịch trắng chuẩn dải làm việc tối ưu (10% đến 80% T) trước sau đọc mẫu Rửa đầu đốt axit nitric M (3.3) kiểm tra điểm “0” lần đọc Tính kết Xác định hàm lượng chì từ đường chuẩn độ hấp thụ A dựa theo nồng độ chì μg/ml Hàm lượng chì, X, tính microgam gam, theo cơng thức sau: X= m1 × v m2 Trong đó: m1 hàm lượng chì từ đường chuẩn tương ứng với độ hấp thụ A, tính micro gam mililít; v thể tích dung dịch axit nitric M (3.3) sử dụng, tính mililít; m2 khối lượng phần mẫu thử, tính gam 72 Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngô Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm phải ra: - Mọi thông tin cần thiết để nhận biết đầy đủ mẫu thử; - Phương pháp lấy mẫu sử dụng, biết; - Phương pháp thử sử dụng viện dẫn tiêu chuẩn này; - Mọi chi tiết thao tác không qui định tiêu chuẩn này, với chi tiết bất thường khác ảnh hưởng đến kết quả; - Các kết thử nghiệm thu 73 Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngô PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 7407:2004 NGŨ CỐC, ĐẬU ĐỖ VÀ HẠT CÓ DẦU - XÁC ĐỊNH AFLATOXIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CỘT ÁI LỰC MIỄN DỊCH Cereals, pulses and oil seeds - Determination of aflatoxins by immunoaffinity column method Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp sử dụng cột lực miễn dịch để xác định độc tố aflatoxin B1, B2, G1, G2 aflatoxin tổng số có loại hạt ngũ cốc, đậu đỗ, hạt có dầu sản phẩm chúng Nguyên tắc Mẫu phân tích chiết, lọc, pha lỗng cho qua cột lực miễn dịch có chứa kháng thể đơn dòng Kháng thể đơn dòng đặc hiệu với độc tố aflatoxin B1, B2, G1, G2 Độ tốc aflatoxin tách, làm sạch, làm giàu cột, sau tách khỏi cột metanol Độc tố aflatoxin tổng số xác định máy đo huỳnh quang sau cho phản ứng với dung dịch brom (phương pháp SFB) Các aflatoxin riêng biệt xác định phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) với phản ứng iốt sau cột (phương pháp PCD) Thiết bị, dụng cụ 3.1 Máy trộn tốc độ cao, thích hợp với dung mơi hữu cơ, với bình trộn dung tích 500 ml có nắp 3.2 Giấy lọc, loại Toyo 5A Whatman No.4 loại tương đương 3.3 Giấy lọc sợi thủy tinh, đường kính 11 cm, loại Whatman GF loại tương đương 3.4 Cân phân tích, cân xác đến ± 0,1 mg 3.5 Máy nghiền phòng thử nghiệm 3.6 Sàng thử nghiệm, số 20 3.7 Cột lực miễn dịch, Aflatest P (cột Vicam: Semerville USA loại có chất lượng tương đương), có chứa kháng thể đơn dịng đặc hiệu với độc tố 74 Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngơ aflatoxin B1, B2, G1, G2 Cột bảo quản năm nhiệt độ phịng mà khơng làm khả hoạt động cột Việc thu hồi dung dịch aflatoxin chuẩn 15 ml dung mơi CH 3OH: H2O (tỷ lệ 1:3) có chứa 25 ng B 1, ng B2, 15 ng G1 ng G2 phải đạt 90%, 80%, 90% 60% tương ứng 3.8 Xi lanh thủy tinh, dung tích 20 ml 3.9 Ống thủy tinh tối màu, dung tích ml 3.10 Giá bơm tay, gắn cột lực miễn dịch, dùng xi lanh nhựa có ống bơm loại tương đương 3.11 Cuvet dùng cho máy đo huỳnh quang, ống thử nghiệm thủy tinh 12 mm x 75 mm 3.12 Máy đo huỳnh quang, bước sóng kích 360 nm, bước sóng phát xạ 450 nm 3.13 Bơm dùng cho sắc ký lỏng, điều chỉnh tốc độ dịng ml/phút 3.14 Hệ thống tiêm mẫu, tiêm 50 µl mẫu vào thiết bị sắc ký lỏng hiệu cao 3.15 Cột sắc ký lỏng: C18, µm, 4,6 mm x 250 mm 3.16 Hệ thống dẫn xuất sau cột: Bơm sắc ký lỏng thứ hai, đầu nối chữ T thể tích chết, cuộn phản ứng teflon 610 cm x đường kính 0,5 mm, ổn nhiệt 70 0C 3.17 Đầu dò huỳnh quang cho sắc ký lỏng: bước sóng kích 360 nm bước sóng phát xạ 420 nm 3.18 Các điều kiện thiết bị sắc ký lỏng hiệu cao: Cột: C18; 150 mm x đường kính 4,6 mm, 80 A; - Pha động: metanol/nước; - Tốc độ dòng: 1,0 ml/phút; Phản ứng sau cột: - Dung dịch phản ứng: Hòa tan 0,1 giọt 20 ml metanol, thêm nước (4.1) cho đủ 200 ml; - Tốc độ dòng: 0,3 ml/phút; - Nhiệt độ phản ứng: 70 0C; - Thời gian phản ứng: khoảng 55 giây; - Đầu dị huỳnh quang: bước sóng kích 360 nm, bước sóng phát xạ 425 nm 75 Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngô Thuốc thử Chỉ sử dụng thuốc thử công nhận đạt chất lượng tinh khiết phân tích dùng cho sắc ký lỏng hiệu cao 4.1 Dung môi thuốc thử: Metanol, axetonitril, natri clorua (NaCl), nước loại khoáng khử ion, nước cất có độ tinh khiết tương đương dùng cho sắc ký lỏng hiệu cao, 4.2 Dung dịch chiết: Metanol 60% (dùng cho sản phẩm có dầu chất béo) metanol 80% (dùng cho hạt ngô loại hạt khác) 4.3 Dung dịch tăng cường brom: Lấy ml dung dịch brom 0,03 % (ví dụ: sử dụng dung dịch Vicam Aflatest) thêm vào 45 ml nước (4.1) để có dung dịch brom 0,003 % Chuẩn bị dung dịch hàng ngày giữ chai tối màu 4.4 Chất chuẩn để hiệu chuẩn máy đo huỳnh quang: Sử dụng dung dịch H2SO4 0,1N làm mẫu trắng Dùng 34 mg quinin sunfat ngậm phân tử nước pha ml dung dịch H2SO4 0,1N Dung dịch tương đương với 20 g aflatoxin/g chuẩn (ví dụ: sử dụng dung dịch chuẩn hiệu chuẩn Vicam) 4.5 Pha động sắc ký lỏng: metanol 45% metanol 55% Nồng độ điều chỉnh tùy theo loại cột sắc ký lỏng 4.6 Các thuốc thử cho phản ứng sau cột: Dung dịch iot 0,05% Chuẩn bị cách hòa tan 0,1g iot 20 ml metanol thêm nước (4.1) cho đủ 200 ml Lọc qua màng lọc nilơng kích thước 0,45 µm Chuẩn bị dung dịch hàng ngày 4.7 Dung dịch chuẩn gốc aflatoxin Chuẩn bị aflatoxin riêng biệt dung dịch benzen: dung dịch axetonitril (tỷ lệ 98 : 2) tương ứng với aflatoxin B 500 ng/ml, B2 125 ng/ml, G1 250 ng/ml, G2 125 ng/ml Bảo quản 40C 4.8 Dung dịch chuẩn aflatoxin Lấy thể tích bảng vào ống thủy tinh tối màu (3.9) làm khơ khí nitơ Thêm ml metanol lắc Thêm nước (4.1) ml Chuẩn bị dung dịch hàng ngày Bảng - Chuẩn bị dung dịch chuẩn Dung dịch chuẩn 76 Thể tích dung dịch chuẩn Nồng độ dung dịch chuẩn (ng/ml) Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng ngun liệu ngơ gốc (µl) B1 B2 G1 G2 60 15 3,75 7,5 3,75 40 10 2,5 2,5 Lấy mẫu 20 1,25 2,5 1,25 Việc lấy mẫu không quy định tiêu chuẩn này, nên lấy mẫu theo tiêu chuẩn tương ứng loại sản phẩm, trường hợp chưa có tiêu chuẩn cụ thể bên thỏa thuận cách thức lấy mẫu cho khối lượng mẫu đủ để tiến hành phân tích xác định aflatoxin theo phương pháp quy định tiêu chuẩn Chuẩn bị mẫu xử lý mẫu 6.1 Chuẩn bị mẫu Sử dụng máy nghiền (3.5) nghiền nhỏ mẫu cho lọt qua cỡ sàng số 20 (3.6) (đối với mẫu dạng bột, dạng lỏng dạng nhão cần trộn đều) 6.2 Xử lý sơ mẫu làm dung dịch thử 6.2.1 Chuẩn bị dung dịch thử a) Hạt ngũ cốc sản phẩm chúng Cân 50 g ± 0,1 mg mẫu chuẩn bị (6.1) thêm g NaCl 100 ml dung dịch metanol 80% (4.2) vào máy trộn 500 ml (3.1) Trộn với tốc độ cao phút Lọc qua giấy lọc (3.2) Lấy 10 ml dịch lọc thêm 40 ml nước (4.1) lọc qua giấy lọc sợi thủy tinh (3.3) Lấy 10 ml dịch lọc lần hai để thử nghiệm b) Hạt có dầu sản phẩm chúng Cân 25 g ± 0,1 mg mẫu chuẩn bị (6.1) thêm g NaCl 125 ml dung dịch metanol 60% (4.2) vào máy trộn dung tích 500 ml (3.1) Trộn với tốc độ cao thời gian phút Lọc qua giấy lọc (3.2) Lấy 20 ml dịch lọc thêm 20 ml nước (4,1) lọc qua giấy lọc sợi thủy tinh (3.3) Lấy 10 ml dịch lọc lần hai để thử nghiệm 6.2.2 Làm dung dịch thử 6.2.2.1 Gỡ nắp đậy phía cột lực Cắt phần đầu dùng nắp làm phần nối cột xi lanh chứa dung dịch Gắn chặt xi lanh (3.8) với giá bơm (3.10) 6.2.2.2 Đổ dung dịch thử 5.2.1 vào xi lanh Điều chỉnh bơm cho dung dịch mẫu qua cột lực với tốc độ giọt/giây 77 Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngô 6.2.2.3 Sau toàn lượng dung dịch mẫu thử qua cột lực miễn dịch, thêm vào xi lanh 10 ml nước (4.1) lặp lại 6.2.2.2 để rửa cột Loại bỏ dịch rửa giải lặp lại việc rửa cột 6.2.2.4 Cho ml metanol vào xi lanh, chỉnh cho tốc độ qua cột giọt/giây Thu dung dịch giải hấp vào cuvet (3.11) Dung dịch làm dùng để xác định aflatoxin 6.3 Định tính định lượng 6.3.1 Xác định hàm lượng aflatoxin tổng số máy đo huỳnh quang (Phương pháp SFB) Giới hạn phát phương pháp µg/kg (ppb) Nếu kết phân tích vượt q tiêu chuẩn vệ sinh sử dụng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao để xác định aflatoxin riêng biệt tính tốn aflatoxin tổng số 6.3.1.1 Hiệu chuẩn máy đo huỳnh quang dung dịch chuẩn 4.4 Bật khởi động máy vòng 20 phút Cho mẫu trắng vào chỉnh Cho tiếp dung dịch chuẩn 20 ng/g aflatoxin sau chỉnh máy 20 Chỉnh máy thật cẩn thận để đảm bảo máy cho kết mẫu trắng 20 mẫu chuẩn Chỉnh máy trước đọc mẫu thử để tránh sai số 6.3.1.2 Định lượng aflatoxin tổng số Cho vào cuvet (3.11) có chữa sẵn ml dung dịch tăng cường brom (4.3) ml dung dịch làm (6.2.2.4) Cho cuvet vào máy đo huỳnh quang sau 60 giây đọc kết aflatoxin tổng số ng/g) 6.3.2 Định lượng aflatoxin riêng biệt máy sắc ký lỏng hiệu cao (phương pháp PCD) Giới hạn phát µg/kg (ppb) 6.3.2.1 Nối đầu cột sắc ký lỏng (3.15) vào nhánh đầu mối chữ T thể tích chết Nối đầu bơm sắc ký thứ hai (3.16) vào nhánh thứ hai đầu nối chữ T thể tích chết Nối nột đầu cuộn teflon (610 cm x đường kính 0,5 mm) vào nhánh thứ ba đầu nối chữ T thể tích chết đầu cịn lại nối vào đầu dị huỳnh quang cho sắc ký lỏng (3.17) Duy trì nhiệt độ cuộn teflon 70 0C 78 Đề tài: Tìm hiểu tiêu chuẩn & phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ngô 6.3.2.2 Điều chỉnh tốc độ dòng pha động (4.5) 1,0 ml/phút, thuốc thử sau cột (4.6) 0,3 ml/phút, thời gian phản ứng 55 giây Thời gian ổn định cho hệ thống khoảng 20 phút 6.3.2.3 Tiêm 50 µl dung dịch chuẩn aflatoxin (4.8) vào máy sắc ký lỏng hiệu cao để có sắc đồ chuẩn 6.3.2.4 Thêm nước (4.1) vào ml dung dịch làm (6.2.2.4) đến ml Tiêm 50 µl dung dịch vào máy sắc ký lỏng hiệu cao để có sắc đồ mẫu thử (tham khảo sắc ký đồ chuẩn hình 1) Tính tốn kết Hàm lượng aflatoxin, N, tính ng/g, sử dụng cơng thức sau: N = Ax 79 Tv x = Ax 40 lv W ... chất lượng nguyên liệu ngô Danh mục bảng Bảng 1.1: Tỉ lệ thành phần hạt ngô Bảng 1.2: Sự phân bố chất hạt ngô (% khối lượng) Bảng 1.3: Thành phần loại protein ngô Bảng 1.4: Bảng so sánh thành... chất lượng nguyên liệu ngô quan 2.2 Chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu ngô theo TCN 513: 2002 2.2.1 Định nghĩa Theo mục đích tiêu chuẩn này, áp dụng định nghĩa sau: - Ngô hạt: Bao gồm hạt ngô tách... chiếm 50 % bề mặt hạt Ngô đỏ: Hạt ngơ có màu hồng trắng màu đỏ thẫm vàng, màu hồng đỏ thẫm chiếm nhiều 50 % bề mặt hạt Ngô hỗn hợp Các dạng hạt ngô Ngô đá Ngô ngựa Ngô đá ngô ngựa Khuyết tật Hạt

Ngày đăng: 09/08/2021, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w