ĐỒ án về PHOMAI nấu CHẢY

113 72 2
ĐỒ án về PHOMAI nấu CHẢY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI VIẾT GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM PHOMAI, CÁC TIÊU CHUẨN VỀ SẢN PHẨM PHOMAI NẤU CHẢY, BÊN CẠNH ĐÓ ĐƯA RA CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC CHỈ TIÊU CỦA SẢN PHẨM PHOMAI NẤU CHẢY. MỘT SỐ CHỈ TIÊU QUAN TRỌNG TRONG KIỂM TRA PHOMAI BAO GỒM CHỈ TIÊU HÓA LÝ: GỒM CHỈ TIÊU HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO, CHỈ TIÊU KIM LOẠI NẶNG, CHỈ TIÊU ĐỘC TỐ VI NẤM..., VỀ CHỈ TIÊU VI SINH VÀ QUY ĐỊNH VỀ PHỤ GIA. DỰA VÀO CÁC CHỈ TIÊU ĐÓ CHÚNG TA ĐƯA RA CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ KIỂM TRA, XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC CHỈ TIÊU CỦA SẢN PHẨM PHÔ MAI NẤU CHẢY LỜI CẢM ƠN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2014 Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Giới thiệu chung phô mai 1.1.1 Lịch sử hình thành .3 1.1.2 Phân loại .4 1.1.3 Nguyên liệu 1.1.4 Khái qt quy trình sản xuất phơ mai 13 1.1.5 Giá trị dinh dưỡng số loại phô mai .15 1.2 Sản phẩm phô mai nấu chảy 16 1.2.1 Lịch sử hình thành 16 1.2.2 Định nghĩa phô mai nấu chảy 18 1.2.3 Phân loại phô mai nấu chảy .18 1.2.4 Nguyên liệu sản xuất phô mai nấu chảy 19 1.2.5 Quy trình sản xuất phơ mai nấu chảy 21 CHƯƠNG TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM PHÔ MAI NẤU CHẢY 26 2.1 Chỉ tiêu hóa lý 26 2.1.1 Chỉ tiêu Hàm lượng chất béo sữa, % tính theo chất khơ 26 2.1.2 Chỉ tiêu kim loại nặng phô mai 27 2.1.3 Chỉ tiêu độc tố vi nấm .28 2.1.4 Chỉ tiêu Melamin 28 2.1.5 Dư lượng thuốc thú y 28 2.1.6 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 29 2.2 Chỉ tiêu vi sinh vật 33 2.3 Quy định phụ gia thực phẩm sử dụng sản phẩm phô mai nấu chảy .34 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC CHỈ TIÊU CỦA SẢN PHẨM PHÔ MAI NẤU CHẢY .36 3.1 Xác định hàm lượng chất béo phô mai nấu chảy theo TCVN 8173:2009[5] (ISO 3433:2008) .36 3.1.1 Nguyên tắc .36 3.1.2 Hóa chất 36 3.1.3 Thiết bị, dụng cụ .36 3.1.4 Chuẩn bị mẫu thử 37 3.1.5 Phần mẫu thử 37 3.1.6 Cách tiến hành 37 3.1.7 Biểu thị kết 39 3.2 Xác định hàm lượng chất béo phô mai nấu chảy theo TCVN 8181:2009[7] (ISO 1735:2004) .40 3.2.1 Nguyên tắc 40 3.2.2 Hóa chất 40 3.2.3 Thiết bị, dụng cụ 41 3.2.4 Chuẩn bị mẫu thử 42 3.2.5 Phần thử mẫu 42 3.2.6 Cách tiến hành 43 3.2.7 Phương pháp tính .49 3.3 Xác định hàm lượng chì theo TCVN 7933:2009[12] (ISO/TS 6733:2006) .49 3.3.1 Nguyên tắc 49 3.3.2 Hóa chất 50 3.3.3 Thiết bị .50 3.3.4 Chuẩn bị mẫu thử 51 3.3.5 Cách tiến hành 51 3.3.6 Tính biểu thị kết 54 3.4 Xác định hàm lượng chì, cadimi theo TCVN 7929:2008[12] (EN 14083:2003) 56 3.4.1 Nguyên tắc 56 3.4.2 Hóa chất 56 3.4.3 Dụng cụ, thiết bị .56 3.4.4 Chuẩn bị mẫu 57 3.4.5 Tính toán kết 59 3.4.6 Giới hạn định lượng 60 3.5 Xác định hàm lượng Cadimi theo TCVN 7603 : 2007 [13] (AOAC 973.34) .60 3.5.1 Nguyên tắc .60 3.5.2 Thuốc thử 60 3.5.3 Thiết bị, dụng cụ .61 3.5.4 Các tiến hành 62 3.5.5 Tính kết 64 3.6 Xác định hàm lượng aflatoxin theo TCVN 6685:2009[14] (ISO 14501:2007) 65 3.6.1 Nguyên tắc 65 3.6.2 Thuốc thử 65 3.6.3 Thiết bị, dụng cụ .68 3.6.4 Chuẩn bị mẫu thử 69 3.6.5 Chuẩn bị cột sắc ký lực miễn dịch 70 3.6.6 Chiết tinh mẫu thử .70 3.6.7 Sắc ký lỏng hiệu cao 71 3.6.8 Tính tốn biểu thị kết 73 3.7 Xác định dư lượng kháng sinh theo TCVN 8106 : 2009[15] (ISO/TS 26844 : 2006) 74 3.7.1 Nguyên tắc 74 3.7.2 Vi sinh vật thử nghiệm, môi trường nuôi cấy, dung dịch chuẩn mẫu kiểm chứng 75 3.7.3 Thiết bị dụng cụ thủy tinh 83 3.7.4 Lấy mẫu 84 3.7.5 Chuẩn bị mẫu thử 84 3.7.6 Cách tiến hành 84 3.7.7 Khẳng định (tùy chọn) 86 3.7.8 Biểu thị kết 87 3.8 Xác định dư lượng hợp chất clo hữu (thuốc trừ sâu) Theo TCVN 70821:2002[16] (ISO 3890 – : 2000) TCVN 7082 - : 2002[17] (ISO 3890 - : 2000) 88 3.8.1 Phạm vi áp dụng 88 3.8.2 Nguyên tắc 88 3.8.3 Các phương pháp tiến hành .89 3.9 Phương pháp xác định vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi phương pháp định lượng Listeria monocytogenes Theo TCVN 7700-2:2007[18] (ISO 11290-2:1998) .111 3.9.1 Nguyên tắc 111 3.9.2 Quy trình thực 112 3.9.3 Khẳng định khuẩn lạc Listeria monocytogenes giả định phép thử qui định .113 3.10 Xác định hàm lượng chất khô tổng số (phương pháp chuẩn) phô mai phô mai chế biến theo TCVN 8174 : 2009 (ISO 5534 : 2004) 128 3.10.1 Nguyên tắc 128 3.10.2 Thuốc thử 128 3.10.3 Thiết bị, dụng cụ 128 3.10.4 Lấy mẫu 128 3.10.5 Chuẩn bị mẫu 129 3.10.6 Cách tiến hành 129 3.10.7 Tính biểu thị kết 131 3.11 Xác định hàm lượng acid citirc phô mai nấu chảy phương pháp so màu theo AOAC 976.15[18] 131 3.11.1 Nguyên tắc 131 3.11.2 Hoá chất 131 3.11.3 Chuẩn bị mẫu thử 132 3.11.4 Phần mẫu thử 132 3.11.5 Xác định 132 3.11.6 Dựng đường chuẩn 133 3.12 Xác định hàm lượng Phosphorus( tổng) sản phẩm phô mai nấu chảy Theo AOAC 990.24[19] 133 3.12.1.Nguyên tắc .133 3.12.2 Dụng cụ, thiết bị 134 3.12.3 Hóa chất 134 3.12.4 Mẫu .135 3.12.5 Chuẩn bị mẫu thử 135 3.12.6 Xác định 135 3.12.7 Dựng đường chuẩn 136 3.12.8 Tính kết 137 3.13 Xác định chloride phô mai phương pháp đo điện Theo AOAC 983.14 137 3.13.1 Dụng cụ hóa chất 137 3.13.2 Hiệu chỉnh nồng độ dung dịch chuẩn 138 3.13.3 Xác định 138 3.13.4 Tính kết 138 3.14 Xác định aflatoxin M1 phương pháp sắc kí mỏng Theo AOAC 980.21[21] 138 3.14.1 Nguyên tắc 138 3.14.2 Dụng cụ, thiết bị 139 3.14.3 Hóa chất 139 3.14.4 Chiết mẫu 140 3.14.5 Cột sắc kí 140 3.14.6 Sắc kí mỏng 141 3.14.7 Xác định Aflatoxin M1 cách nhận dạng màu mỏng TLC .142 3.15 Phương pháp xác định độ ẩm phô mai nấu chảy theo AOAC 926.08[11] 142 3.15.1 Chuẩn bị mẫu thử (Theo AOAC 933.05[8]) 142 3.15.2 Cách tiến hành 143 3.16 Xác định hàm lượng chất béo phô mai nấu chảy theo AOAC 933.05[8] 143 3.16.1 Nguyên tắc 143 3.16.2 Hóa chất ( Theo AOAC 989.05[9] ) .143 3.16.3 Dụng cụ, thiết bị ( Theo AOAC 989.05[9] ) 144 3.16.4 Chuẩn bị mẫu thử Theo AOAC 955.30[23] 144 3.16.5 Phần mẫu thử ( Theo AOAC 933.05[8] ) 145 3.16.6 Cách tiến hành ( theo AOAC 989.05[9] ) .145 3.16.7 Cách tính .147 3.17 Xác định Listeria monocytogens sữa sản phẩm từ sữa theo AOAC 993.12[22] 147 3.17.1 Nguyên tắc 147 3.17.2 Thiết bị, dụng cụ 147 3.17.3 Hóa chất, mơi trường ni cấy 148 3.17.4 Chuẩn bị mẫu thử 152 3.17.5 Xác định 152 3.17.6 Giải thích kết 155 CHƯƠNG SO SÁNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SẢN PHẨM PHÔ MAI NẤU CHẢY 157 4.1 So sánh phương pháp xác định hàm lượng chất béo sản phẩm phô mai nấu chảy 157 4.1.1 Phạm vi áp dụng .158 4.1.2 Nguyên tắc 158 4.1.3 Hóa chất 159 4.1.4 Dụng cụ 160 4.1.5 Chuẩn bị mẫu thử 162 4.1.6 Phần mẫu thử 163 4.1.7 Tiến hành thí nghiệm 164 4.1.8 Phương pháp tính 172 4.2 So sánh phương pháp xác định hàm lượng aflatoxin M1 173 4.3 So sánh phương pháp xác định Listeria monocytogens phô mai nấu chảy 185 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 189 5.1 Kết luận 189 5.2 Kiến nghị .189 5.2.1 Kiểm sốt chất lượng sản phẩm phơ mai nấu chảy 189 5.2.2 Kiến nghị tiêu chuẩn sản phẩm 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 PHỤ LỤC 194 BẢNG CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TCVN: Tiêu Chuẩn Việt Nam QCVN: Quy Chuẩn VIệt Nam AOAC: Association of Official Analytical Chemists (Hiệp hội nhà hố phân tích thống) ISO: International Organization for Standardzition (Hệ thống quản lý chất lượng quốc tế) CODEX STAN: Codex Standard (Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm quốc tế) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại phô mai theo giá trị MFFB Bảng 1.2: Phân loại phô mai theo giá trị FDB Bảng 1.3: Phân loại phơ mai theo q trình ủ chín .5 Bảng 1.4: Thành phần dinh dưỡng số loại phô mai .16 Bảng 1.5: Hàm lượng chất khô tối thiểu tương ứng với hàm lượng chất béo sữa tối thiểu tính theo hàm lượng chất khơ phơ mai nấu chảy 24 Bảng 2.1: Quy định hàm lượng chất béo sữa, % tính theo chất khơ 26 Bảng 2.2: Quy định giới hạn kim loại nặng phô mai 27 Bảng 2.3: Quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc thú ý phô mai 28 Bảng 2.4: Quy định giới hạn tối đa thuốc bảo vệ thực vật tan nước tan phần chất béo phô mai 29 Bảng 2.5: Quy định giới hạn tối đa thuốc bảo vệ thực vật tan chất béo sản phẩm phô mai .32 Bảng 2.6: Quy định phụ gia phép sử dụng phô mai nấu chảy 34 Bảng 3.1: Các thông số thiết bị cadimi chì 57 Bảng 3.2: Giới hạn định lượng chì cadimi .60 Bảng 3.3: Các dung dịch chuẩn dùng để thử độ nhạy huyền phù vi sinh vật thử nghiệm 75 Bảng 3.4: Thành phần môi trường 76 Bảng 3.5: Thành phần dung dịch bromocrezol tía 77 Bảng 3.6: Thành phần dung dịch chloramphenicol (CAP) 78 Bảng 3.7: Thành phần dung dịch trimethoprim (TMP) .78 10 Trong đó: a tổng khuẩn lạc L monocytogenes tính sau khẳng định, tất đĩa giữ lại từ hai độ pha loãng liên tiếp dĩa có chứa 15 khuẩn lạc V thể tích dịch cấy đĩa, tính mililit; n1 số đĩa giữ lại độ pha loãng thứ nhất; n2 số đĩa giữ độ pha loãng thứ hai; d hệ số pha loãng tương ứng với độ pha loãng thứ giữ lại Làm tròn số kết thu đến hai chữ số có nghĩa [xem TCVN 6404 (ISO 7218)] Lấy kết số L monocytogenes mililit (sản phẩm dạng lỏng) gam (sản phẩm dạng khác) số thích hợp 1,0 9,9 nhân với lũy thừa tương ứng 10 b) Ước tính số lượng nhỏ khuẩn lạc Nếu hai đĩa huyền phù ban đầu mẫu thử, chứa 15 khuẩn lạc L monocytogenes, tính số lượng khuẩn lạc đã khẳng định đĩa, sử dụng cơng thức 10.1 Tính giá trị trung bình y khuẩn lạc đếm hai đĩa Biểu thị kết sau: 87 Số lượng ước tính L monocytogenes có gam mililit: NE = Trong d hệ số pha loãng huyền phù ban đầu; V thể tích dịch cấy đã cấy đĩa, tính mililit; c) Nếu hai đĩa huyền phù ban đầu mẫu thử không chứa khuẩn lạc nào, biểu thị kết sau: Ít L monocytogenes mililit hoăc gam sản phẩm Trong d hệ số pha loãng huyền phù ban đầu; V thể tích dịch cấy đã cấy lên đĩa, tính mililit; 3.13 Xác định chloride phô mai phương pháp đo điện Theo AOAC 983.14 3.13.1 Dụng cụ hóa chất  Các điện cực  Dung dịch chuẩn AgNO3 – 0.08 – 0,12 M hay 0.0856M 88  Dung dịch chuẩn NaCl – 0.08 – 0.12M hay 0.0856 M 89 3.13.2 Hiệu chỉnh nồng độ dung dịch chuẩn Dùng pipet hút 25 ml dung dịch chuẩn NaCl vào cốc có mỏ 250 ml Pha loãng với 50 ml nước, thêm 50 ml HNO3(1 + 49) Nhúng điện cực vào, bắt đầu khuấy đầu điện cực, khuấy liên tục để nhỏ giọt để chuẩn đô với dung dịch AgNO chuẩn kiểm tra nhắm đảm bảo dung dịch chuẩn đã nồng độ 3.13.3 Xác định Cân xác 2-5g phơ mai đã nghiền vào cốc khuấy trộn nhỏ thêm 30 mL H2O 55°C Phân tán phô mai cách khuấy trộn; tráng rửa thành cốc 10 ml nước Thêm 2-3 ml HNO3 (1+3) tiến hành chuẩn độ với dung dịch chuẩn AgNO3 đến điểm cuối chuẩn độ 3.13.4 Tính kết % Chloride % NaCl = mL AgNO3 × M AgNO3 × 0.05844 × 100/g mẫu thử % Cl = mL AgNO3 × M AgNO3 ×0.03545 × 100/g mẫu thử 3.14 Xác định aflatoxin M1 phương pháp sắc kí mỏng Theo AOAC 980.21[21] 3.14.1 Nguyên tắc Phần mẫu thử chiết cloroform sau lọc Phần dịch lọc làm cột silicagel Dịch rửa giải bay cặn hòa tan thể tích quy định cloroform benzen 90 Cho chạy sắc kí lớp mỏng chiều Xác định hàm lượng aflatoxin M mắt đo huỳnh quang, cách kiểm tra sắc ký đồ ánh sáng tử ngoại so sánh với aflatoxin M1 chuẩn đã biết trước nồng độ chấm với dịch chiết phần mẫu thử 3.14.2 Dụng cụ, thiết bị  Máy xay/ nghiền mẫu  Cột sắc ký- cột làm thủy tinh 30 1.0 (id) cm, có khóa Luer Nylon  Giấy lọc – 24 cm, S&S No 588, hay loại tương đương, giấy lọc có độ bề cao  Các mỏng – Với mẫu thử phô mai sử dụng mỏng có kích thước 10 10 cm sử dụng cho sắc kí lớp mỏng chiều TLC (thin- layer chromatographic)  Máy đo mật độ quang - máy đo quang Shimadzu TLC bơ vi xử lí CS920 (replacement Model CS9000U) với detector phát màu 3.14.3 Hóa chất  Dung môi - CH3COOH, acetone, CH3CN, benzene, chcl3 ( 0.75% ethyl alcohol) , diethyl ether ( 0.01% ethyl alcohol ppm butylated hydroxytoluene), hexane (bp 68–69°C), isopropanol, toluene  Dung dịch muối 91  Silica gel dùng cho sắc ký cột – Silica gwl E.Merck 60 ( No.7734), cỡ hạt 0.063-0.200 mm Hay silica gel dùng cho sắc ký lớp mỏng (970.43) (Macherey-Nagel GHR [Macherey, Nagel & Co., PO Box 307, D-5160 Duren, Germany, distributed by Brinkmann Instruments, Inc.], Alltech-Applied Science Adsorbosils-1 hay -5, Mallinckrodt Silic AR 4G 7G loại thích hợp)  Natri sulfat – dạng hạt khan  Hạt diatomit - Hyflo Super-Cel  Dung dịch chuẩn Aflatoxin M1 - chứa 0.25 0.25 g M1/ml, pha hỗn hợp benzene–CH2CN (9 + 1) Bảo quản dung dịch chuẩn tủ lạnh, chứa vật chứa khơng bị rị rỉ 3.14.4 Chiết mẫu Đối với phô mai, trộn 15g phô mai đã cắt thành miếng nhỏ với 1ml dung dịch muối, 5g hạt diatomit 100 ml CHCl vào máy xay dung tích 1L 60 giây Sau tiến hành lọc hỗn hợp qua giấy lọc cho vào bình tam giác 125 ml Để thu tối đa dịch chiết từ phơ mai ta gói đầu giấy lọc lại nén giấy lọc vào phễu 3.14.5 Cột sắc kí Đổ CHCl3 đến nửa cột thêm 2.0 g silica gel Thêm - mL CHCl silica gel làm cho que thép không rỉ ( đường kính khoảng 0.32 cm) nhằm giúp cho silicagel xếp chặt cột Thêm 2g Na2SO4 lớp silica gel cho CHCl3 cách bề mặt lớp Na2SO4 1cm Mở khóa cho CHCl3 chảy xuống rửa silica gel cột 92 Thêm dịch lọc 3.16.3 vào cột dịch lọc chảy cột theo tác dụng trọng lực Nếu tốc độ chảy chậm, khuấy nhẹ lớp Na 2SO4 phía Đầu tiên ta tiến hành rửa cột với CHCl3, khóa vịi phía mở để xả dịch rửa khỏi cột Sau rửa cột, ta cho dịch lọc C vào cột, rửa giải dịch lọc dung môi: 25 mL toluene–CH3COOH (9 + 1), 25 mL hexane, 25 mL hexane–ether–CH 3CN (5 + + 2) phần tạp (không phải aflatoxin M 1) đã rửa giải hết khỏi cột Tiếp đến ta tiến hành rửa giải tiếp tục với 40 mL CHCl 3–acetone (4 + 1) để thu aflatoxin M1 Hỗn hợp sau gồm aflatoxin M dung môi 40 mL CHCl 3– acetone (4 + 1) Chính vậy, ta cần tiến hành làm khơ hỗn hợp để thu aflatoxin Có cách: - Cách một: tiến hành sấy khô hệ thống cô quay chân không hay bếp đun cách thủy cho bay hết dung môi Sau làm khô, chuyển lượng cặn lại hòa tan với CHCl3 vào vial có nắp đậy Teflon - Cách hai: Làm khơ N2, tránh tăng nhiệt độ làm mẫu 3.14.6 Sắc kí mỏng Thêm 100 L benzene–CH3CN (9 + 1) vào dịch chiết thu từ 3.16.4 vial, đậy nắp vial lại, trộn phút, đưa vào máy trộn Vortex Thể tích dịch chiết mẫu thích hợp cho phân tích trực quan mắt hay đo huỳnh quang Sau phân tích TLC, giữ dịch chiết tủ lạnh để tiến hành định danh - Phân tích trực quan mắt đo huỳnh quang ( phô mai): dùng mỏng chiều, kích thước 20 20 cm, chiều 1: kẻ đường phía đường phía dưới, từ mép tờ giấy lên 2cm từ mép tờ giấy xuống 4cm cho từ lên sau: 2,11,1,1,4 cm Đối với chiều 2: kẻ 1đường từ trái sang, đường từ phải sang, cho cách mép phải tờ giấy cm cách mép trái tờ giấy cm, từ phải 93 sang trái sau: 2, 12, cm Tương tự cho có kích thước 10 10 cm: chiều 1: 1.5, 4.5, 1, 1, cm chiều 2:1.5, 6.5, cm Chấm giọt 20 L dịch chiết mẫu thử, điểm mẫu ứng với nồng độ 1.5, 0.5, 1.0, 1.5 ng M chuẩn (nhìn mắt) 2.5, 1.25, 1.25, 2.5 ng M chuẩn (đo mật độ quang) Khai triển sắc kí dung mơi ethyl ether–methanol–H2O (95 + + 1) chiều thứ Khi dung môi khai triển đến đường kẻ, lấy mỏng ra, sấy khô tủ sấy 50 0C ( khoảng phút), làm nguội, tiến hành khai triển lại với chiều thứ hai dung môi CHCl3–acetone–isopropanol (87 + 10 + 3) đến đường kẻ 3.14.7 Xác định Aflatoxin M1 cách nhận dạng màu mỏng TLC Chấm mẫu thử (40–80 L) mỏng kích thước 20 20 cm hay 10 10 cm tiến hành khai triển 3.16.4 ( TLC chiều) Sau lần khai triển thứ hai, chuyển mỏng hỏi bình khai triển sấy khô Cẩn thận đánh dấu điểm M mẫu thử dung dịch chuẩn ( chiều 1) bút chì, sau phun L hexane– trifluoroacetic acid (TFA) (4 + 1) Giữ mỏng bóng tối – phút nhiệt độ phịng Đậy mỏng kính sấy khơ phút 75 0C Làm nguội mỏng khoảng phút, lấy mỏng ra, khai triển chiều khai triền thứ với CHCl3–methanol–CH3COOH–H2O (46 + + + 0.4) Kiểm tra mỏng cách cho ánh sáng tử ngoại UV chiếu vào quan sát M 1-TFA mỏng cho màu huỳnh quang xanh da trời điểm chấm mẫu thử có giống màu M 1-TFA Việc định danh M1 mẫu thử xác định giá trị R f hai chất dẫn xuất TFA gần giống Cơng thức tính Rf sau: 94 3.15 Phương pháp xác định độ ẩm phô mai nấu chảy theo AOAC 926.08[11] 3.15.1 Chuẩn bị mẫu thử (Theo AOAC 933.05[8]) Cắt mẫu thử hình nêm thành miếng mỏng cho qua máy nghiền thực phẩm lần Xay mẫu thật nhỏ máy nghiền thực phẩm máy xay lấy 300 – 600g mẫu thử nhiệt độ

Ngày đăng: 09/08/2021, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Giới thiệu chung về phô mai

      • 1.1.1 Lịch sử hình thành

      • 1.1.2. Phân loại

        • 1.1.2.1. Dựa vào giá trị MFFB

          • Bảng 1.1: Phân loại phô mai theo giá trị MFFB

          • 1.1.2.2. Dựa vào giá trị FDB

            • Bảng 1.2: Phân loại phô mai theo giá trị FDB

            • 1.1.2.3. Dựa vào quá trình ủ chín và loại vi khuẩn sử dụng

              • Bảng 1.3: Phân loại phô mai theo quá trình ủ chín

              • 1.1.2.4. Dựa vào cấu trúc phô mai

                • Hình 1.3: Phô mai Camembert

                • Hình 1.3: Phô mai Bleu des causses

                • Hình 1.4: Phô mai Grana

                • Hình 1.5: Phô mai Emmenthal

                • Hình 1.6: Phô mai Cheddar

                • 1.1.3. Nguyên liệu

                  • 1.1.3.1. Sữa

                  • 1.1.3.2. Chất béo

                  • 1.1.3.3. Tác nhân đông tụ sữa

                  • 1.1.3.4. Giống vi sinh vật

                  • 1.1.3.5. Phụ gia và các nguyên liệu khác

                  • 1.1.4. Khái quát về quy trình sản xuất phô mai.

                    • Hình 1.7: Sơ đồ tổng quát quy trình công nghệ sản xuất phô mai

                    • 1.1.5. Giá trị dinh dưỡng của một số loại phô mai

                      • Bảng 1.4: Thành phần dinh dưỡng của một số loại phô mai ( nguồn: U.S. Department of Agriculture, Agricultural Research Service, 2010)

                      • 1.2. Sản phẩm phô mai nấu chảy

                        • 1.2.1 Lịch sử hình thành

                          • Hình 1.8: Sản phẩm phô mai con bò cười của tập đoàn Bel

                          • 1.2.2. Định nghĩa phô mai nấu chảy

                          • 1.2.3. Phân loại phô mai nấu chảy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan