1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trong quá trình dạy học lịch sử lớp 12 ở trường THPT giao thủy tỉnh nam định

124 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 16,13 MB

Nội dung

1/Tên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT TỈNH NAM ĐỊNH 2/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trường THPT 3/ Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 05/09/2014 đến ngày 31/05/2017 4/ Tác giả: Họ tên: Năm sinh: 1980 Nơi thường trú: Trình độ chun mơn: Cử nhân lịch sử Chức vụ công tác: Tổ trưởng chuyên mơn – Phó Chủ tịch cơng đồn Nơi làm việc: Trường THPT Điện thoại: Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến 100% 5/ Đồng tác giả: không 6/ Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Địa chỉ: Điện thoại: BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Sau 30 năm đổi đất nước, nghiệp giáo dục đào tạo đạt kết quan trọng, có ý nghĩa việc thực sứ mệnh “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Tuy nhiên, bên cạnh “ thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” ngành giáo dục, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam “ Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu thiếu thực chất…Đội ngũ nhà giáo…bất cập chất lượng” Như Đảng ta đánh giá “ Phương pháp giáo dục” nước ta “ lạc hậu” Sự “lạc hậu” “phương pháp giáo dục” biểu bậc học mơn học có mơn Lịch sử Lịch sử mơn có vai trị quan trọng việc phát triển lực, đặc biệt phẩm chất: “yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào” người học Đại tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định: “Lịch sử không trang bị cho hệ trẻ kiến thức lịch sử dân tộc giới mà giữ vai trò quan trọng bậc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, giá trị truyền thống cách mạng, góp phần xây dựng nhân cách, lĩnh người, giữ gìn sắc dân tộc…” Tuy nhiên chất lượng dạy học mơn bậc học có bậc THPT nhiều yếu Điều minh chứng qua kết học sinh kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng THPT Quốc gia: năm số học sinh bị điểm liệt môn Lịch sử lên tới hàng nghìn em, số học sinh đạt từ 8,0 điểm trở lên chiếm tỉ lệ nhỏ Những số chứng tỏ học sinh khá, giỏi môn Lịch sử trường THPT Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, song lí làm cho học sinh chán học bị điểm môn Lịch sử đội ngũ nhà giáo Lịch sử trường phổ thơng chưa tìm phương pháp dạy học tích cực, chưa có phương pháp hiệu nhằm tìm kiếm, bồi dưỡng, phát triển học sinh có khiếu mơn trở thành học sinh giỏi Điều không ảnh hưởng tới việc thực mục tiêu ngành giáo dục mà để lại hậu đáng tiếc cho tương lai mơn: khơng có học sinh giỏi Lịch sử có giáo viên giỏi nhà nghiên cứu giỏi Lịch sử! Khơng có giáo viên giỏi Lịch sử khó có học sinh u thích học giỏi Lịch sử! Xuất phát từ yếu ngành giáo dục, Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI văn kiện Đại hội XII Đảng đồng chí Tổng Bí Thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam trình bày khẳng định Việt Nam tiếp tục thực “ đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học: yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu quả” Đặc biệt theo thông báo Bộ Giáo dục Đào tạo, hình thức thi mơn Lịch sử kì thi THPT Quốc gia năm 2017 trắc nghiệm khách quan Đây hướng Bộ nhằm kiểm tra, đánh giá xác lực học sinh Tuy nhiên việc chuyển từ hình thức thi trắc nghiệm tự luận sang trắc nghiệm khách quan lại đặt đội ngũ giáo viên dạy Lịch sử bậc THPT đứng trước thách thức mới: Dạy để học sinh lớp 12 đạt kết cao kì thi tới? Rõ ràng yêu cầu đổi giáo dục đặt đội ngũ nhà giáo dạy Lịch sử phải thay đổi cách nghĩ, cách làm để phù hợp với xu đổi ngành giáo dục Trường THPT thành lập từ năm 1965, qua 50 năm xây dựng phát triển, THPT trở thành trường có truyền thống dạy giỏi, học giỏi hàng đầu tỉnh Nam Định Thành tích đầy tự hào kết nỗ lực phấn đấu không ngừng tập thể sư phạm toàn thể học sinh nhà trường có giáo viên học sinh giỏi môn Lịch sử Tuy vậy, đứng trước thay đổi mang tính đột phá kì thi THPT Quốc gia, cạnh tranh khốc liệt sở giáo dục, giáo viên mơn nhằm khẳng định vị việc đề xuất phương pháp phù hợp để bồi dưỡng học sinh giỏi trình dạy học Lịch sử lớp 12 vấn đề vô cấp thiết Mặt khác, thực tiễn nhiều năm dạy học, nhận thấy điều kiện định chất lượng dạy học mơn giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp, đồng thời muốn có học sinh giỏi Lịch sử trước hết giáo viên cần có phương pháp bồi dưỡng hiệu Mặc dù vậy, việc đầu tư nghiên cứu chuyên sâu phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trình dạy học Lịch sử trường THPT lại chưa quan tâm mức Thông thường tác giả, nhà xuất tập trung vào việc phát hành tài liệu ôn tập, luyện thi đại học, cao đẳng (từ năm học 2014 - 2015 THPT Quốc gia) học sinh giỏi môn Lịch sử như: - Phan Ngọc Liên - Trần Bá Đệ, Hướng dẫn ôn thi Đại học - Cao đẳng môn Lịch sử, NXB Đại học sư phạm 2005 - Trịnh Đình Tùng, Bồi dưỡng Học sinh giỏi môn Lịch sử, NXB Giáo dục Việt Nam 2012 - Trương Ngọc Thơi, Hướng dẫn ôn - luyện thi tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng môn Lịch sử, NXB Đại học sư phạm 2013 - Nguyễn Thị Hương, Lê Thị Sông Hương, Nguyễn Hồng Liên, Nguyễn Văn Ninh, Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2015 - Trịnh Đình Tùng, hướng dẫn ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Lịch sử, NXB Đại học sư phạm 2015 Nội dung chủ yếu loại tài liệu câu hỏi, tập lịch sử kèm theo hướng dẫn trả lời sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu đề thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng, thi học sinh giỏi qua nhiều năm Có số tác giả đề cập ngắn gọn đến phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi PGS-TS Trịnh Đình Tùng sách “Bồi dưỡng Học sinh giỏi môn Lịch sử”, NXB Giáo dục Việt Nam 2012, đối tượng lại học sinh trường chuyên Còn với đối tượng học sinh trường THPT đại trà, chưa có cơng trình nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trình dạy học Lịch sử Vì đối tượng học sinh giỏi trường chuyên đối tượng học sinh giỏi trường đại trà không giống nên khó áp dụng phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trường chuyên vào trường THPT đại trà Bởi việc nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trình dạy học Lịch sử lớp 12 khơng đề tài mà cịn đề tài quan trọng cấp thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng Việc hồn thành đề tài sáng kiến có ý nghĩa lớn lí luận thực tiễn Về lí luận, đề tài cơng trình nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trình dạy học Lịch sử lớp l2 trường THPT đại trà nên có ý nghĩa mở đường cho hướng nghiên cứu góp phần cụ thể hóa phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông tác giả trước đề xuất Đặc biệt, xuất phát từ thực tiễn công tác thân, số cách làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử thử nghiệm mang lại kết tốt làm rõ phạm vi nghiên cứu sáng kiến Về mặt thực tiễn: Những phương pháp nghiên cứu thực sáng kiến xuất phát từ thực tế dạy học tác giả nhiều năm nên có tính ứng dụng cao, dễ thực phổ biến rộng rãi trường phổ thông toàn quốc Đặc biệt đề tài mang tính thời rõ nét: phù hợp với việc đổi “căn toàn diện” giáo dục, với nét kì thi THPT Quốc gia 2017 Mặt khác việc nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trình dạy học Lịch sử lớp 12 trường THPT đại trà không góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng học tập mơn, góp phần “đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước mà trực tiếp tác động đến phát triển tương lai môn Lịch sử ngành Sử học nước nhà Đối với cá nhân, đề tài sáng kiến giúp tác giả nâng cao trình độ chun mơn cung cấp cho đồng nghiệp tài liệu tham khảo có giá trị thiết thực Đặc biệt bối cảnh môn Lịch sử không trở thành lựa chọn đa số học sinh cơng trình hứa hẹn góp phần đưa học sinh trở với môn học Xuất phát từ điều kiện, hồn cảnh mà tơi tập trung nghiên cứu đề tài sáng kiến “phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trình dạy học Lịch sử lớp l2 trường THPT tỉnh Nam Định” II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến Hiện trạng: việc thực công tác bồi dưỡng học sinh giỏi bó hẹp phạm vi ba em đội tuyển nhà trường trình bồi dưỡng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân, thiếu tính khoa học, không quan tâm đến phương pháp bồi dưỡng Ưu điểm: - Giáo viên quan tâm tới công việc bồi dưỡng học sinh giỏi theo phân công nhà trường Những học sinh giỏi tập hợp đội tuyển từ đến em đào tạo theo kiều “gà nòi” để tham dự kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh - Đã xây dựng quy trình bồi dưỡng học sinh giỏi: lập kế hoạch, lựa chọn học sinh, tiến hành bồi dưỡng, tổ chức thi thử, rút kinh nghiệm - Học sinh tích cực học tập đạt kết tốt: kết thi học sinh giỏi môn Lịch sử xếp tốp đầu tỉnh: nhiều năm đội tuyển học sinh giỏi Lịch sử khối 12 nhà trường bồi dưỡng xếp thứ tỉnh Sau hồn thành bồi dưỡng học sinh có kiến thức phong phú, kỹ làm tốt đa số em thi đỗ vào trường đại học cao đẳng, có nhiều em đỗ vào trường đại học top đầu học viện An ninh nhân dân, học viện Cảnh sát, đại học Luật Hà Nội….vì bước đầu tạo vị môn niềm tin học sinh, phụ huynh lãnh đạo nhà trường Việc chọn em tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi không khó khăn - Sau hồn thành chương trình bồi dưỡng, trình độ giáo viên học sinh nâng cao Điều tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng dạy học môn nhà trường Hạn chế: - Chưa ý nhiều đến việc áp dụng lí luận phương pháp dạy học làm kim nam soi đường cho hành động thực tiễn nên việc bồi dưỡng gặp khó khăn, nhiều lúc giáo viên rơi vào bí phương pháp “ mị mẫm chưa tìm lối phù hợp” - Việc bồi dưỡng học sinh giỏi hiểu theo nghĩa hẹp: học sinh chọn vào đội tuyển học sinh giỏi trường dự thi cấp quan tâm Nhưng đối tượng chiếm số lượng ít: từ đến học sinh năm hiệu ứng ảnh hưởng việc bồi dưỡng không sâu rộng nhiều học sinh khác có tư chất, có khiếu u thích môn không chọn vào đội tuyển nên chưa quan tâm đầu tư để phát triển phẩm chất lực Chính bó hẹp dẫn đến tình trạng kết học tập em môn chưa cao chưa đỗ vào trường đại học mong muốn việc bồi dưỡng theo đội tuyển dẫn tới tình trạng nhiều em học sinh khác “bị bỏ rơi”, không quan tâm giúp đỡ mức cần thiết để phát huy tối đa khả học tập - Việc bồi dưỡng em học sinh giỏi diễn nhà trường xếp lịch theo đạo Sở Giáo dục Đào tạo nên giáo viên không chủ động công việc không thực thường xuyên trình dạy học Nhiệm vụ diễn mang tính “mùa vụ” vào thời điểm định năm học đặc biệt bó gọn trường hợp giáo viên giao nhiệm vụ bồi dưỡng thực giáo viên khác không quan tâm tới việc phát huy tài học sinh có khiếu học Lịch sử - Giáo viên chủ yếu áp dụng phương pháp dạy học truyền thống: thuyết trình, pháp vấn… chủ yếu việc giáo viên đưa câu hỏi, tập pháp vấn học sinh, cho học sinh làm trước sau giáo viên chữa hồn chỉnh, học sinh việc ghi chép sau học thuộc lịng đáp án mà giáo viên đưa Như trình bồi dưỡng diễn theo kiểu truyền thụ kiến thức chiều, chưa có nhiều tương tác giáo viên học sinh Giáo viên tìm cách đề cung cấp cho học sinh khối lượng kiến thức đồ sộ, nhiều tốt tất yếu học sinh cố gắng học thuộc giáo viên truyền thụ, việc học học sinh chủ yếu tích lũy kiến thức Như giáo viên đóng vai trò trung tâm, người định việc học hoàn toàn học sinh Với cách dạy học nên học sinh lựa chọn bồi dưỡng học sinh có khả ghi nhớ thuộc giáo viên dạy Bài làm học sinh lượng kiến thức giáo viên dạy mà khơng có dấu ấn cá nhân người học Thậm chí học sinh muốn sáng tạo, có cách nghĩ, cách làm ý tưởng độc đáo lại không đánh giá cao tức không đạt yêu cầu mức độ thuộc kiến thức không phù hợp với cách thi cử kì thi học sinh giỏi Tình trạng dạy học kéo dài gây nhàm chán, không hứng thú ảnh hưởng tới tinh thần học tập đồng thời khơng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Đây biểu tình trạng dạy học theo kiểu áp đặt, rập khn học sinh khơng có phương pháp học tập hiệu dẫn tới tình trạng thi vào tập giáo viên chữa học sinh làm tốt vào dạng giáo viên chưa chữa học sinh khơng biết làm làm chưa đạt - Chưa quan tâm mức khâu trình bồi dưỡng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm, điều chỉnh trình dạy học mà tập trung chủ yếu vào khâu bồi dưỡng kiến thức cho học sinh Việc kiểm tra đánh giá nặng kiến thức hàn lâm, vào kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chưa trọng đến đánh giá lực vận dụng kiến thức để giải tình huống, vấn đề đặt sống Nhìn chung việc bồi dưỡng thiên đối phó với kiểu đề theo kinh nghiệm tác giả chưa ý nhiều đến việc đánh giá qua trình, tự đánh giá đánh giá lẫn - Việc phát huy lực tự học, tự bồi dưỡng học sinh chưa giáo viên quan tâm Q trình bồi dưỡng ln diễn theo quy trình giáo viên người chủ động hoàn toàn lo tất vấn đề Học sinh việc tới lớp học giáo viên giảng dạy Phương tiện học tập học sinh đơn điệu sách giáo khoa vài sách tham khảo Học sinh không hướng dẫn kênh học tập tham khảo hữu ích, khơng hướng dẫn cách thức sưu tầm xử lý tư liệu học tập sách giáo khoa Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, việc học thiệt thòi lớn học sinh hạn chế, lạc hậu phương pháp dạy học giáo viên trước phát triển giáo dục - Phương pháp làm học sinh chưa giáo viên quan tâm mức Trong trình bồi dưỡng giáo viên chuẩn bị câu hỏi, tập lời giải cho học sinh nên không ý đến việc hướng dẫn học sinh dạng câu hỏi tập cách thức giải dạng câu hỏi tập Như việc hạn chế phương pháp làm khiến cho học sinh bị lúng túng nhiều làm sai yêu cầu đề - Tác giả chưa tìm giải pháp có hiệu để rút ngắn chênh lệch trình độ học sinh đội chưa để tâm nhiều đến chuyện làm để tất em học sinh bồi dưỡng vừa phát huy tốt lực vừa có tác động tích cực đến việc thúc đẩy kết học tập thành viên khác Đây thực tồn ảnh hưởng không nhỏ tới thành tích chung vấn đề đặt cần nghiên cứu giải sáng kiến - Việc khai thác hiệu phương tiện, thiết bị dạy học có hỗ trợ trình bồi dưỡng chưa quan tâm Xuất phát từ quan điểm coi giáo viên nhân tố định đến kết học tập cuối học sinh nên 10 nơng phát triển, nhiều cơng trình xây dựng, tiêu biểu cơng trình Bắc – Hưng – Hải Nhiều hợp tác xã đạt vượt suất thóc héc ta gieo trồng Thương nghiệp quốc doanh Nhà nước ưu tiên phát triển nên chiếm lĩnh thị trường, góp phần vào phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất mới, ổn định cải thiện đời sống nhân dân Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường liên tỉnh, liên huyện, đường sông, đường hàng không củng cố Việc lại nước giao thông quốc tế thuận lợi trước Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh Năm học 1964 – 1965, miền Bắc có 9000 trường cấp I, cấp II cấp III với tổng số 2,6 triệu học sinh Hệ đại học trung học chuyên nghiệp có 18 trường, tăng gấp hai lần so với năm học 1960 – 1961 110 1967 trẻ em miền Bắc đội mũ rơm học Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe đầu tư phát triển, khoảng 6.000 sở ý tế xây dựng Về quân sự, quốc phòng, giai đoạn 1961 -1965 Đảng Nhà nước ta tập trung cho việc xây dựng quân đội qui đại theo kế hoạch quân lần hai để thực nhiệm vụ bảo vệ miền Băc,s giải phóng miền Nam làm nhiệm vụ quốc tế Lực lượng vũ trang ba thứ quân lớn mạnh không ngừng chất lượng số lượng IV MIỀN BẮC CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MĨ IV.1 Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta Chiến tranh phá hoại Bộ phận chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ tiến hành miền Bắc không quân hải quân, nhằm phá hoại tiềm lực kinh tế - quốc phịng, phá cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, ngăn chặn chi viện từ bên ngoại vào miềm Bắc, từ miền Bắc cho miền Nam, uy hiếp tinh thần làm lung lay tâm chống Mỹ nhân dân ta, hỗ trợ cho chiến lược chiến Mỹ miền Nam Việt Nam Để thực âm mưu trên, Đêm 31-7 rạng sáng ngày 1-8-1964, tàu khu trục Ma đốc Mỹ xâm phạm vào vùng biển Quảng Bình, sau tiến lên phía Bắc, điều tra mạng lưới phịng thủ ta khu vực đèo Ngang, Hòn Mát, Hòn Mê, 111 Lạch Trường Có nơi tàu cách bờ khoảng hải lý, vòng vòng lại nhiều lần để quan sát thăm dò lực lượng bố trí phịng thủ ta 3h30’ ngày 2-81964, tàu khu trục Ma đốc Mỹ xâm phạm vào khu vực Hịn Mê - Lạch Trường Thanh Hố, cách Hịn Mê hải lý Tàu khu trục Mađốc Mỹ Sau gây kiện tiến hành hoạt động khiêu khích, đánh phá số vùng ven biển miền Bắc , ngày 7.2.1965 lấy cớ "trả đũa việc Qn Giải phóng miền Nam tiến cơng Mỹ Pleiku", Mỹ thức phát động chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta Máy bay cường kích F-105D Mỹ cơng cầu miền Bắc Việt Nam 112 Các máy bay F-105 Thần sấm ném bom theo dẫn B-66 huy phi đội Trong năm (1965-68), không quân Mỹ tiến hành 190.000 trận, ném 700.000 bom vào mục tiêu quân sự, đầu mối giao thông, sở kinh tế khu dân cư Cùng với việc sử dụng không quân, từ tháng 10.1966, Mỹ huy động lực lượng lớn hải quân đánh phá mục tiêu ven biển ngăn chặn tuyến vận chuyển tiếp tế biển từ miền Bắc vào miền Nam (xem chiến dịch Rồng biển, tháng 10.1966-10.1968) Tháng 12/1972 để ép ta kí Hiệp định có lợi cho Mĩ, Mĩ tiến hành oanh tạc dội máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng tỉnh miền Bắc nước ta F-4 Phantom Máy bay ném bom chiến lược B-52 ném bom rải thảm 113 Vệt bom sau B-52 rải thảm nhóm B-52 tạo vệt bom dài km rộng 1,5 km, gồm chi chít hố bom Miền Bắc Việt Nam 1972 IV.2 Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ Trước hành động leo thang chiến tranh đế quốc Mĩ, Đảng kịp thời lãnh đạo nhân dân ta chuyển sang nếp sống thời chiến, tâm đánh bại chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ 114 Ngoại ô Hải Phòng 115 Bản "Dự thảo cách đánh máy bay chiến lược B52", năm 1969 Mối tình thời chiến "Cơ bé nhà bên (có ngờ!) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương q thơi)" Q Hương - Giang Nam Một MiG-17 đuổi theo F-105 Tên lửa SA75 đội phịng khơng Việt Nam đánh chặn F-105 bầu trời miền Bắc 116 Phi công Phạm Tuân bắn rơi máy bay B-52 đêm 27/12/1972 Do thất bại nặng nề đế quốc Mĩ buộc phải ngừng chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta V MIỀN BẮC LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG "Tơi hơm sống lịng miền Bắc Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng "miền Nam" Nhớ sông quê hương - Tế Hanh " Vang lên từ Miền Nam! Vang lên từ Miền Bắc ,tuyền tuyến thành đồng mà hậu phương mà lũy thép theo tiếng Người giục bước tới thắng lợi vẻ vang Thống non sơng thỏa lịng,thống non sơng thỏa lòng" (Lời ca dâng Bác - Trọng Loan) Hậu phương lớn miền Bắc động viên nguồn nhân lực triệu người phục vụ chiến tranh (chiếm 12% số dân miền Bắc), gia nhập quân đội 1,5 triệu người Ở miền Bắc có tới 70% số hộ gia đình có người thân chiến đấu chiến trường Ngoài nhân lực, hậu phương lớn miền Bắc chi viện cho miền Nam 700.000 vật chất, có 180.000 vũ khí, trang bị kỹ thuật Khắp nơi miền Bắc nhanh chóng dấy lên phong trào tồn dân chống Mỹ, cứu nước với nhiều hình thức nội dung phong phú, sôi nổi, “Ba sẵn sàng” niên, “Ba đảm đang” phụ nữ, “Ba tâm” trí thức, “Tay cày, tay súng” nông dân, “Tay búa, tay súng” công nhân, “Nhằm thẳng quân thù mà bắn” lực lượng vũ trang, “Xe chưa qua nhà khơng tiếc”, “Thóc khơng thiếu cân, quân không thiếu người”, “Tiếng hát át tiếng bom” toàn dân 117 Thanh niên miền Bắc hăng hái lên đường vào miền Nam chiến đấu, năm 196 Đồn xe vận tải 238 vận chuyển hàng hóa cho chiến dịch Tây Nguyên Phần hai: Hướng dẫn học sinh tự học nội dung chuyên đề qua hệ thống hoạt động học: Vận dụng kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, phân tích, đánh giá I TÌNH HÌNH MIỀN BẮC SAU NĂM 1954 Hoạt động 1: Những hình sau nói lên điều gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đoạn tư liệu:" Tuy nhiên miền Bắc khơng đáng kể" Trả lời câu hỏi: Nêu tình hình kinh tế, xã hội miền Bắc sau năm 1954 Tình hình đặt nhiệm vụ cho cách mạng? II ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG Hoạt động: Đọc đoạn tư liệu" Trong bối cảnh nhân dân ta" ( Trang 4) Cho biết nhiệm vụ, vai trò cách mạng miền Bắc Đảng ta xác định nào? III QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC III.1.Hoàn thành cải cách ruộng đất 118 Hoạt động 1: Quan sát hình ảnh trang cho biết nội dung, biện pháp tiến hành cải cách ruộng đất Đảng ta thời kì Nhận xét em biện pháp Hoạt động 2: đọc kênh chữ kết hợp với hình ảnh phần đánh giá tác động cải cách ruộng đất miền Bắc Theo em miền Bắc có cần hồn thành cải cách ruộng đất không? Tại sao? III.2 Cải tạo xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế xã hội Hoạt động 1: đọc đoạn tư liệu: "Đảng ta xác định xuất bậc cao" trả lời câu hỏi sau: So với công cải cách ruộng đất, nhiệm vụ, mục tiêu, nội dung cải tạo xã hội chủ nghĩa có điểm mới? Hoạt động 2: Xem hình: Cảnh ngày mùa hợp tác xã nông nghiệp cho biết vào đâu để khẳng định tranh nói lên mặt tích cực cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa? Hoạt động 3: Đánh giá vai trò hợp tác xã nơng nghiệp thời kì Theo em ngày hợp tác xã cần đổi để phát huy vai trò tích cực sản xuất? Hoạt động 4: Nhận xét phát triển kinh tế xã hội miền Bắc qua đoạn tư liệu:"Về mặt phát triển sản xuất đà phát triển" III.3 MIỀN BẮC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM LẦN THỨ NHẤT 19611965 Hoạt động 1: quan sát tem trang cho biết kế hoạch năm lần thứ 1961 - 1965, miền Bắc thực nhiệm vụ gì? Nhiệm vụ nhất? Nêu vai trò kế hoạch IV MIỀN BẮC CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MĨ IV.1 Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta Hoạt động : Đọc đoạn tư liệu: "Chiến tranh phá hoại cách Hịn Mê hải lý", quan sát hình ảnh mục 119 Trả lời câu hỏi: Vì Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc? Chúng dùng thủ đoạn để tiến hành chiến tranh? Có lí khiến Ních Xơn chọn Hà Nội, Hải Phòng mục tiêu chủ yếu đợt công B52 cuối năm 1972? IV.2 Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ Hoạt động 1: Những hình ảnh trênlà minh chứng cho điều chiến đấu quân dân miền Bắc Việt Nam? Em đưa lí thúc đẩy quân dân miền Bắc tâm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ Hoạt động 2: Em biết nhân vật Phạm Tuân Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa thắng lợi miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ V MIỀN BẮC LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG Hoạt động 1: Viết đoạn văn khoảng dịng nêu cảm nhận em tình cảm hậu phương miền Bắc tiền tuyến miền Nam qua hai đoạn tư liệu thơ nhạc trang 21 Hoạt động 2: Có chứng để khẳng định miền Bắc có vai trị định cách mạng nước thời kì 1954 -1975? 120 121 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định Tôi (chúng tôi): Số ngày tháng Họ tên TT năm sinh Nơi công tác Trường THPT Tổ trưởng chun mơn-Phó Chủ tịch cơng đồn 01/01/1980 Chức danh Trình độ chun mơn Cử nhân Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% - Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trình dạy học Lịch sử lớp l2 trường THPT tỉnh Nam Định” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trường THPT - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 9/5/2014 - Mô tả chất sáng kiến: Sáng kiến tìm tịi, tiếp thu, khảo nghiệm vận dụng sáng tạo phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trình dạy học Lịch sử lớp 12 trường THPT Trong trình tìm tịi, tiếp thu, khảo nghiệm vận dụng tác giả dựa sở kinh nghiệm, lực thân theo hướng tiếp cận định hướng đổi toàn diện giáo dục Đảng Nhà nước, đặc biệt thay đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Vì giải pháp nêu lên Sáng kiến kết hợp chặt chẽ lí luận 122 thực tiễn, khoa học với kinh nghiệm thân giáo viên Theo phương pháp tiếp cận đó, tác giả sâu, chủ yếu vào việc biến trình bồi dưỡng giáo viên thành trình tự bồi dưỡng học sinh, biến trình dạy học giáo viên thành trình tự học học sinh Khác với phương pháp bồi dưỡng trước đây, phương pháp bồi dưỡng Sáng kiến tập trung vào mục tiêu bồi dưỡng toàn diện phẩm chất lực học sinh, tương ứng với rèn phát triển kỹ tự học thông qua hoạt động: nghe, nói, đọc viết, ghi nhớ, phân tích, đánh giá, phản biện, kiểm tra, đánh giá Căn vào nội dung, kiến thức, kỹ năng, thái độ cần bồi dưỡng cho học sinh, Sáng kiến yêu cầu ngược lại trình dạy giáo viên Như quan điểm cách làm tác giả đặt người học vào vị trí trung tâm lấy mục tiêu tiến người học làm thước đo cuối hoạt động bồi dưỡng Để đạt mục đích giáo viên sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Những thơng tin cần bảo mật có: Không - Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Trường THPT có giáo viên Lịch sử tâm huyết, yêu nghề, có trách nhiệm - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: + Nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường THPT + Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên + Nâng cao vị vai trị mơn Lịch sử nhà trường + Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường + Góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước + Tạo chuyển biến nhận thức xã hội: thay đổi cách nhìn xã hội việc học Lịch sử trường phổ thông việc chọn nghề tương lai + Cung cấp cho đồng nghiệp tài liệu tham khảo có giá trị - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): Sáng kiến “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trình dạy học Lịch sử lớp l2 trường THPT tỉnh Nam Định” đồng 123 chí thực trường THPT thu kết xuất sắc: Thành tích đội tuyển học sinh giỏi Lịch sử nhà trường xếp thứ hạng cao, nhiều học sinh thi đỗ vào trường Đại học, cao đẳng Chất lượng dạy học mơn nâng cao Sáng kiến cịn tài liệu tham khảo có giá trị cho giáo viên đơn vị Tôi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật , ngày 20 tháng năm 2017 Người nộp đơn (ký ghi rõ họ tên) 124 ... bồi dưỡng học sinh giỏi trình dạy học Lịch sử lớp 12 trường THPT Tôi xác định phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi phận trình dạy học Lịch sử, khơng tách khỏi phương pháp dạy học nói chung phương. .. cầu học sinh giỏi Lịch sử Để trình bồi dưỡng học sinh giỏi trình dạy học Lịch sử đạt hiệu tốt, điều kiện định người dạy phải xác định yêu cầu học sinh giỏi Để đưa xác tiêu chí học sinh giỏi Lịch. .. học Lịch sử Bồi dưỡng trình làm tăng thêm lực phẩm chất(của người bồi dưỡng) Bồi dưỡng học sinh giỏi trình dạy học Lịch sử trình làm phát triển lực, phẩm chất học sinh giỏi môn Lịch sử Phương pháp

Ngày đăng: 14/11/2018, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w