1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kĩ năng tự học với sách giáo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở trường THPT thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh

152 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ KIM DUNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ KIM DUNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thu Hương THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài “Phát triển kĩ tự học với sách giáo khoa lịch sử lớp 12 trường THPT thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn TS Lê Thị Thu Hương Kết đề tài trung thực, khơng chép từ cơng trình khác mà khơng trích dẫn Đề tài chưa cơng bố cơng trình Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Thị Kim Dung Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn - TS Lê Thị Thu Hương, thầy cô Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên bảo tận tình, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ Khoa học xã hội trường THPT Minh Hà, thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi mặt để hoàn thành Luận văn Trong thời gian điều tra khảo sát tiến hành thực nghiệm, nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu, đồng nghiệp em học sinh trường THPT thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Thị Kim Dung Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học đóng góp luận văn 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc đề tài 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.1.2 Cơ sở xuất phát vấn đề phát triển kĩ tự học với sách giáo khoa dạy học lịch sử lớp 12 THPT 19 1.1.3 Những điều kiện để phát triển kĩ tự học với sách giáo khoa DHLS lớp 12 trường THPT thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 25 1.1.4 Ý nghĩa việc phát triển kĩ tự học với sách giáo khoa dạy học lịch sử 29 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Địa điểm, thời gian, đối tượng khảo sát 30 1.2.2 Kế hoạch nội dung tiến hành điều tra, khảo sát 31 1.2.3 Kết điều tra, khảo sát 31 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.2.4 Nhận xét chung thực trạng việc phát triển kĩ tự học với sách giáo khoa dạy học lịch sử trường THPT thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 37 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH 39 2.1 Mục tiêu nội dung Lịch sử lớp 12 trường THPT 39 2.1.1 Mục tiêu 39 2.1.2 Nội dung lịch sử lớp 12 trường phổ thông 39 2.2 Một số biện pháp phát triển kĩ tự học với sách giáo khoa dạy học lịch sử lớp 12 trường THPT thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 42 2.2.1 Yêu cầu sử dụng biện pháp phát triển KNTH với SGK DHLS lớp 12 trường THPT thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 42 2.2.2 Một số biện pháp phát triển kĩ tự học với sách giáo khoa dạy học lịch sử lớp 12 trường THPT thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 44 2.3 Thực nghiệm sư phạm 66 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 66 2.3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 66 2.3.3 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm 66 2.3.4 Kết thực nghiệm 68 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Cách viết tắt Nghĩa DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS học sinh KN Kỹ KNTH Kỹ tự học LS Lịch sử NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa 10 THPT Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 1.1 Kết điều tra ý nghĩa hoạt động tự học DHLS 32 Bảng 1.2 Kết điều tra KNTH với SGK thầy (cô) sử dụng 33 Bảng 1.3 36 Kết điều tra khó khăn HS tự học với SGK LS Bảng 2.1 Bảng tổng hợp kết kiểm tra lớp 12a8 12a4 69 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp kết trung bình lớp 12a8 12a4 70 Bảng 2.3 Bảng so sánh độ chênh lệch điểm 12a8 12a4 70 Hình: Hình 2.1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra hai lớp 12a8 12a4 69 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Việt Nam kỷ XXI đứng trước hội thách thức lớn: Xu hịa nhập, tồn cầu hóa, dân chủ hóa diễn mạnh mẽ giới, tác động đến giáo dục nước ta Mục tiêu giáo dục nước nhà nhằm đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nâng cao dân trí Cơng đổi đòi hỏi nhà trường phải tạo người tự chủ, động sáng tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Báo cáo trị Đại hội IX khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung PPDH, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hóa, đại hóa xã hội hóa” [5] Mục đích cuối để cá nhân, tập thể, cơng dân tự có ý thức tạo dựng cách mạng học tập thân người Trong Nghị Hội nghị Trung ương VIII khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề cập tới nhóm nhiệm vụ giải pháp quan trọng nhằm đổi toàn diện giáo dục, có nhóm giải pháp: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, KN người học, khắc phục lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, KN, phát triển lực” [6, tr.7] Sống kỉ XXI, chứng kiến phát triển nhảy vọt cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, lượng kiến thức nhân loại tăng lên cách nhanh chóng Vì vậy, Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 2.1 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 22 NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973) (Tiết 3) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - HS biết nội dung Hiệp định Pa-ri Hiểu ý nghĩa Hiệp định - HS so sánh quyền dân tộc Hiệp định Pa-ri 1973 với Hiệp định Giơnevơ 1954 Về thái độ Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn với chủ nghĩa xã hội, tình cảm ruột thịt Bắc Nam, tình đồn kết chiến đấu ba dân tộc Đông Dương, khắc sâu niềm tin vào lãnh đạo Đảng Về kĩ - Phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn địch, tinh thần chiến đấu, lao động sản xuất xây dựng miền bắc; tình đồn kết chiến đấu ba dân tộc Đông Dương ý nghĩa thắng lợi quân dân ta hai miền đất nước - Kĩ sử dụng đồ, lược đồ chiến sự, tranh, ảnh SGK Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, đánh giá vấn đề, hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: tái kiến thức lịch sử, nhận xét, đánh giá kiện lịch sử, phân tích, so sánh II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC GV: - Video nước Pháp - nơi diễn Hội nghị Pa-ri năm 1973 - Tài liệu tham khảo SGV - Phiếu học tập để HS thảo luận, làm việc theo nhóm (2 bàn nhóm) HS: - Tìm hiểu tiếp phần V: Nghiên cứu kĩ nội dung hiệp định Pa-ri; So sánh với hiệp định Giơnevơ - Tìm hiểu số đàm phán bí mật Hiệp định kể câu chuyên thú vị bên lề Hiệp định Pa-ri III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ, tiếp nhận nội dung mới, thu hút ý tạo hứng thú cho HS Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV sử dụng video nước Pháp - nơi tổ chức kí kết Hiệp định Pa-ri HS theo dõi xác định tên quốc gia gợi nhắc video Gợi ý sản phẩm: - HS đốn hình ảnh video nước Pháp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược q trình đến kí Hiệp định Pa-ri 1973 * Mục tiêu: HS hiểu sơ lược trình đến kí Hiệp định Pa-ri năm 1973 * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS theo dõi đoạn video để tìm thơng tin mốc thời gian, địa điểm kí kết, thành phần tham gia kí kết Rút mối quan hệ thắng lợi quân thắng lợi bàn đàm phán - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS theo dõi, ghi nhớ thông tin đáp ứng yêu cầu GV * Gợi ý sản phẩm: - Thời gian: Hội nghị họp năm tháng, đến kí hiệp định ngày 27/1/1973 - Địa điểm: Pa-ri (Pháp) - Thành phần tham gia: bên thực chất bên: + VN Dân chủ cộng hịa + Chính phủ lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam + Hoa Kì + Việt Nam cộng hòa - Thắng lợi quân định thắng lợi bàn đàm phán Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung Hiệp định Pa-ri: * Mục tiêu: HS ghi nhớ, phân tích để hiểu nội dung Hiệp định Pa-ri Từ đánh gia ý nghĩa nội dung * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK, kết hợp với kiến thức học tiến hành thảo luận nhóm theo bàn (2 bàn nhóm) Câu 1: Ghép nội dung điều khoản Hiệp định với từ khóa, cụm từ khóa phù hợp bên cạnh Câu 2: Điều khoản Hiệp định có giá trị quan trọng VN? Vì sao? Câu 3: Điều khoản cho thấy Hiệp định hạn chế Câu 4: Điều khoản tác động trực tiếp đến cục diện kháng chiến chống Mĩ cứu nước? Tại sao? Câu 5: Điều khoản đến chưa giải triệt để - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS khai thác SGK, hoàn thành câu hỏi mà GV yêu cầu * Gợi ý sản phẩm: HS trả lời đảm bảo xác nội dung sau Câu 1: Ghép xác: + Điều - Quyền dân tộc + Điều - Ngừng bắn + Điều - Rút quân + Điều - Quyền tự + Điều - Thực tế miền Nam + Điều - Trao trả tù binh + Điều - Hậu chiến Câu 2: Điều khoản quan trọng “Hoa Kì nước cam kết tôn trọng độ lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ VN” => Vì quyền dân tộc quyền thiêng liêng, quan trọng quốc gia, dân tộc (điều khoản đặt lên hàng đầu nguyên tắc hoạt động tổ chức) Câu 3: Điều khoản hạn chế là: “Các bên thừa nhận miền Nam có hai quyền, qn đội, vùng kiểm sốt lực lượng trị” => Sau Hiệp định ta chưa thống mặt lãnh thổ Câu 4: Điều khoản tác động trực tiếp tới cục diện kháng chiến là: “Hoa Kì rút hết quân đội ” => Vì Mĩ rút làm thay đổi tương quan so sánh lực lượng, tạo điều kiện thuận lợi để ta tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Câu 5: Điều khoản chưa giải triệt để là: “Hoa Kì cam kết góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh ” - Đã làm: Bình thường hóa quan hệ (1995); Hai bên tìm kiếm lực lượng quân đội tích; Hỗ trợ VN rà phá bom mìn - Chưa làm được: Chưa giải vụ đioxin - Mĩ dải chất độc xuống VN Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa Hiệp định * Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa to lớn Hiệp định kháng chiến nhân dân ta * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV sử dụng phương pháp phát vấn hướng dẫn HS làm việc với SGK, tìm hiểu ý nghĩa thơng qua số câu hỏi: + Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa lịch sử nào? + Tại nói Hiệp định Pa-ri tạo bước ngoặt kháng chiến? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS tự làm việc SGK để tìm ý bản, trả lời câu hỏi GV * Gợi ý sản phẩm: - Là thắng lợi đấu tranh Chính trị + Quân + Ngoại giao - Là kết đấu tranh anh dũng nhân dân miền - Mở bước ngoặt kháng chiến, bởi: + Mĩ phải công nhận quyền dân tộc Việt Nam + Mĩ rút => tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hồn toàn miền Nam C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10p) * Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa nâng cao kiến thức nội dung ý nghĩa Hiệp định Pa-ri; Hiểu thắng lợi to lớn Hiệp định Pa-ri so với hiệp định Giơnevơ * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu học tập cho HS gồm hệ thống 10 câu hỏi trắc nghiệm Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập để củng cố kiến thức - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS làm tập trắc nghiệm nghiêm túc Tuyệt đối khơng trao đổi hay nhìn bạn Câu 1: Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975), nhân dân Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” thắng lợi nào? A Hiệp định Pa-ri năm 1973 B Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 C Cuộc Tổng tiến công chiến lược năm 1972 D Cuộc Tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân năm 1968 Câu 2: Thời gian đàm phán kí kết Hiệp định Pa-ri (1973) kéo dài năm do: A Mâu thuẫn lập trường Việt Nam Hoa Kì vấn đề rút quân B Mâu thuẫn thành phần tham dự, ký kết Hiệp định C Mĩ âm mưu kéo dài quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Việt Nam D Mĩ thực mưu đồ trị - ngoại giao Câu 3: Hiệp định Pa-ri (1973) bàn vấn đề A chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương B cơng nhận quyền dân tộc Đông Dương C chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam D công nhận quyền dân tộc Việt Nam Câu 4: Cuộc đàm phán Hội nghị Pari năm 1973 bên gồm: A Việt Nam dân chủ cộng hịa; Chính phủ Hoa Kì; Việt Nam cộng hịa Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam B Việt Nam dân chủ cộng hòa; Chính phủ Hoa Kì; Việt Nam cộng hịa Chính quyền Sài Gịn C Chính quyền Sài Gịn; Hoa Kì; Việt Nam cộng hịa Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam D Việt Nam dân chủ cộng hịa; Chính phủ Pháp; Việt Nam cộng hịa Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Câu 5: Nguyên tắc quan trọng Việt Nam việc kí Hiệp định Pari (1973) là: A phân hóa lập kẻ thù cao độ B đảm bảo giành thắng lợi bước C đảm bảo vai trị lãnh đạo Đảng D khơng vi phạm chủ quyền quốc gia Câu 6: Điều khoản Hiệp định Pari 1973 có ý nghĩa định phát triển cách mạng Việt Nam? A Hai bên ngừng bắn giữ nguyên vị trí miền Nam B Nhân dân miền Nam tự định tương lai trị C Các bên thừa nhận thực tế miền Nam có hai quyền D Hoa Kì rút hết quân viễn chinh nước đồng minh nước Câu 7: Nội dung Hiệp định Pari 1973 có ý nghĩa nghiệp giải phóng miền Nam? A Hoa Kì nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam B Hai bên ngừng bắn miền Nam vào lúc 24 ngày 27/1/1973 Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt động quân chống miền Bắc Việt Nam C Các bên ngừng bắn chỗ, trao trả tù binh dân thường bị bắt D Các bên để nhân dân miền Nam tự định tương lai trị họ thơng qua tổng tuyển cử tự khơng có can thiệp nước Câu 8: Hãy điền tiếp vào chỗ trống: “Hiệp định Pari Việt Nam kết đấu tranh kiên cường, bất khuất ” A Quân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mĩ B Quân dân miền Nam đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ C Quân dân ta hai miền đất nước D Quân dân miền Nam tiến công chiến lược năm 1972 Câu 9: Nội dung dây ý nghĩa Hiệp định Pa-ri năm 1973 Việt Nam? A Là văn pháp lý quốc tế ghi nhận quyền dân tộc Việt Nam B Hồn thành “Di chúc” Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh cho “Mĩ cút” C Mở bước ngoặt cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước D Là thắng lợi kết hợp đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao Câu 10: Điểm giống hai Hiệp định: Giơnevơ 1954 Đông Dương hiệp định Pari 1973 chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam? A Các nước đế quốc cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam B Quy định vị trí đóng qn hai bên hai vùng riêng biệt C Đều quy định thời gian rút quân 300 ngày D Đều đưa đến thắng lợi trọn vẹn kháng chiến * Gợi ý sản phẩm: HS lựa chọn đáp án như: Câu 10 Đáp án A C C A D D D C B A D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - MỞ RỘNG * Mục tiêu: Tìm hiểu đàm phán bí mật Hội nghị Pa-ri câu chuyện thú vị bên lề Hiệp định Pa-ri * Phương thức: HS lên trình bày số đàm phán bí mật Hiệp định kể câu chuyên thú vị (đã chuẩn bị nhà) * Gợi ý sản phẩm: - Đàm phán bí mật câu chuyện bên lề: + Từ tháng 5/1968, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mỹ bắt đầu đàm phán Paris Tại đây, phía Mỹ chấp nhận Dự thảo Hiệp định mà hai bên chấp nhận + Dự thảo Hiệp định Paris hai bên hoàn thành từ tháng 11/1972 Những tưởng hịa bình cận kề, phía Mỹ bất ngờ “tráo trở”, địi thay đổi nhiều nội dung Dự thảo Hiệp định sau Nixon trúng cử Tổng thống + “Điện Biên Phủ khơng kết thúc 29/12 ngày 30/12, đại diện phía Mỹ gặp Võ Văn Sung nói: “Hơm tơi xin gặp ông, ông tiếp không?” Võ Văn Sung có nói: “Chúng tơi gặp thường xun để đàm phán hịa bình, Mỹ đem B52 ném bom Hà Nội ơng có ngượng khơng ơng cúi đầu Sau cúi đầu ơng có đề nghị hai đồng chí Hữu Thọ Kissinger gặp lại để hoàn thành Hiệp định để ký kết PHỤ LỤC 2.2 PHIẾU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (DÀNH CHO HỌC SINH) BÀI 22 (TIẾT 3): NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA SẢN XUẤT VỪA CHIẾN ĐẤU (1965-1973) Câu 1: Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975), nhân dân Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” thắng lợi nào? A Hiệp định Pa-ri năm 1973 B Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 C Cuộc Tổng tiến công chiến lược năm 1972 D Cuộc Tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân năm 1968 Câu 2: Thời gian đàm phán kí kết Hiệp định Pa-ri (1973) kéo dài năm do: A Mâu thuẫn lập trường Việt Nam Hoa Kì vấn đề rút quân B Mâu thuẫn thành phần tham dự, ký kết Hiệp định C Mĩ âm mưu kéo dài quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Việt Nam D Mĩ thực mưu đồ trị - ngoại giao Câu 3: Hiệp định Pa-ri (1973) bàn vấn đề A Chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương B Công nhận quyền dân tộc Đông Dương C Chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam D Công nhận quyền dân tộc Việt Nam Câu 4: Cuộc đàm phán Hội nghị Pari năm 1973 bên gồm: A Việt Nam dân chủ cộng hịa; Chính phủ Hoa Kì; Việt Nam cộng hịa Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam B Việt Nam dân chủ cộng hịa; Chính phủ Hoa Kì; Việt Nam cộng hịa Chính quyền Sài Gịn C Chính quyền Sài Gịn; Hoa Kì; Việt Nam cộng hịa Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam D Việt Nam dân chủ cộng hịa; Chính phủ Pháp; Việt Nam cộng hịa Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Câu 5: Nguyên tắc quan trọng Việt Nam việc kí Hiệp định Pa-ri (1973) A Phân hóa lập kẻ thù cao độ B Đảm bảo giành thắng lợi bước C Đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng D Không vi phạm chủ quyền quốc gia Câu 6: Điều khoản Hiệp định Pari 1973 có ý nghĩa định phát triển cách mạng Việt Nam? A Hai bên ngừng bắn giữ nguyên vị trí miền Nam B Nhân dân miền Nam tự định tương lai trị C Các bên thừa nhận thực tế miền Nam có hai quyền D Hoa Kì rút hết quân viễn chinh nước đồng minh nước Câu 7: Nội dung Hiệp định Pari 1973 có ý nghĩa nghiệp giải phóng miền Nam? A Hoa Kì nước cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam B Hai bên ngừng bắn miền Nam vào lúc 24 ngày 27/1/1973 Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt động quân chống miền Bắc Việt Nam C Các bên ngừng bắn chỗ, trao trả tù binh dân thường bị bắt D Các bên để nhân dân miền Nam tự định tương lai trị họ thơng qua tổng tuyển cử tự khơng có can thiệp nước ngồi Câu 8: Hãy điền tiếp vào chỗ trống: “Hiệp định Pari Việt Nam kết đấu tranh kiên cường, bất khuất ” A Quân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mĩ B Quân dân miền Nam đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ C Quân dân ta hai miền đất nước D Quân dân miền Nam tiến công chiến lược năm 1972 Câu 9: Nội dung dây ý nghĩa Hiệp định Pa-ri năm 1973 Việt Nam? A Là văn pháp lý quốc tế ghi nhận quyền dân tộc Việt Nam B Hoàn thành “Di chúc” Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh cho “Mĩ cút” C Mở bước ngoặt cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước D Là thắng lợi kết hợp đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao Câu 10: Điểm giống hai Hiệp định: Giơnevơ 1954 Đông Dương hiệp định Pari 1973 chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam? A Các nước đế quốc cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam B Quy định vị trí đóng quân hai bên hai vùng riêng biệt C Đều quy định thời gian rút quân 300 ngày D Đều đưa đến thắng lợi trọn vẹn kháng chiến PHỤ LỤC MỘT SỒ HÌNH ẢNH KHI HS LÀM VIỆC VỚI SGK TRONG GIỜ HỌC LS Ảnh: HS tự làm việc với SGK LS học khóa Ảnh: HS gạch chân ý chính, từ khóa quan trọng SGK Ảnh: HS gạch chân nội dung SGK Ảnh: HS tự học với SGK theo nhóm ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ KIM DUNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Lịch sử. .. triển kĩ tự học với sách giáo khoa dạy học lịch sử lớp 12 THPT 19 1.1.3 Những điều kiện để phát triển kĩ tự học với sách giáo khoa DHLS lớp 12 trường THPT thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh. .. pháp phát triển kĩ tự học với sách giáo khoa dạy học lịch sử lớp 12 trường THPT thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 42 2.2.1 Yêu cầu sử dụng biện pháp phát triển KNTH với SGK DHLS lớp 12 trường THPT

Ngày đăng: 29/05/2020, 08:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2008), Tự học của sinh viên, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học của sinh viên
Tác giả: Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
2. Trần Vân Anh, Trần Anh Tuấn, “Rèn luyện kỹ năng tự học Lịch sử với sách giáo khoa cho học sinh THCS”, Tạp chí giáo dục, số 333, tr.55-56- 57-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng tự học Lịch sử vớisách giáo khoa cho học sinh THCS”, "Tạp chí giáo dục
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1993), Nghị quyết số 04-NQ/HNTW về Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII
Năm: 1993
4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1996), Nghị quyết số 02- NQ/HNTW về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trongthời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII
Năm: 1996
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (2001), Báo cáo chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII
Năm: 2001
7. Nguyễn Thị Thế Bình, “Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trong quá trình dạy học bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, số 273, tr. 33-34-35-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trong quátrình dạy học bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông”, "Tạp chí giáo dục
8. Nguyễn Thị Thế Bình, “Phát triển kỹ năng tự học với Sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, số 292, tr. 34-35-36-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kỹ năng tự học với Sách giáo khoa chohọc sinh trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông”, "Tạp chí giáo dục
10. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Sách giáo viên Lịch sử 12, NXB Giáo dục, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Lịch sử 12
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
11. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩnăng môn Lịch sử lớp 12
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT. (ban hành Kế hoạch hành động của ngành Giáo dục triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT. (banhành Kế hoạch hành động của ngành Giáo dục triển khai Chương trìnhhành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
14. Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), Đinh Quang Bảo, Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Đức Trí, Lê Vân Anh, Phạm Quang Sáng, Chất lượng giáo dục - những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng giáo dục - nhữngvấn đề lí luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạyhọc lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
16. Nguyễn Thị Côi (2009), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên,NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2009
17. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
18. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ"X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2006
20. Nguyễn Duân (2010), Sử dụng phương pháp làm việc với Sách giáo khoa để tổ chức hoạt động học tập của học sinh trong dạy học Sinh học ở Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp làm việc với Sách giáo khoađể tổ chức hoạt động học tập của học sinh trong dạy học Sinh học ở Trunghọc phổ thông
Tác giả: Nguyễn Duân
Năm: 2010
21. Nguyễn Văn Hiếu (2007), Hướng dẫn học sinh THPT sử dụng Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 (Chương trình chuẩn), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử, trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học sinh THPT sử dụng Sáchgiáo khoa Lịch sử lớp 10 (Chương trình chuẩn)
Tác giả: Nguyễn Văn Hiếu
Năm: 2007
22. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình vàsách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (7/2012), Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trường THPT chuyên Khác
19. David A. jacobsen, Paul Eggen, Donald Kauchack, Phương pháp dạy học Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w