Tuần 2 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo trương thị huế

33 166 0
Tuần 2 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo trương thị huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Thứ hai (Dạy ngày 4/9/2018) LUYỆN TẬP TOÁN: I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết đọc, viết phân số thập phân đoạn tia số Biết chuyển phân số thành phân số thập phân - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để thực hoàn thành tập 1,2,3 - Thái độ: Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Năng lực: Phát triển lực tính tốn, hợp tác II.CHUẨN BỊ: Vở nháp, bảng phụ, ô li III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG BẢN: * Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi: Đố bạn Phân số PSTP ; ; ; ; - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ - Tiêu chí đánh giá + HS phân biệt PSTP + Hào hứng, phấn khởi chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm vạch tia số - Làm vào - Đánh giá cho nhau, sửa - Hoạt động nhóm lớn: Thống kết viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm vạch tia số Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá + Khắc sâu cách chuyển đổi phân số thành phân số thập phân giúp các em biểu diễn tốt các phân số thập phân tia số + Vẽ tia số đẹp, khoảng cách Bài tập 2,3: Viết phân số sau thành phân số thập phân Tiến hành tương tự BT1 - Cá nhân làm vào vở: - Chia sẻ, Đánh giá cho nhau, sửa - Hoạt động nhóm lớn: Thống kết quả, nêu cách chuyển phân số cho thành PSTP Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Biết chuyển phân số thành phân số thập phân + Phát triển lực tính toán, hợp tác C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân cách chuyển PS thành PSTP Đánh giá: - Phương pháp: tích hợp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: + Hợp tác tốt với người thân khả tự học, giải TẬP ĐỌC: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu nội dung: Việt Nam truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời (Trả lời câu hỏi SGK) - Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn Đọc văn khoa học thường thức bảng thống kê - Thái độ: Giáo dục HS biết tơn trọng truyền thống văn hóa Việt Nam - Năng lực: Phát triển lực ngôn ngữ Học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu mình, mạnh dạn, tự tin; tự học; hợp tác nhóm II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ ghi đoạn luyện III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG BẢN: Khởi động: Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc trả lời câu hỏi bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa Việc2 : Nhóm trưởng báo cáoKQ Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tơn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc hay, diễn cảm đoạn văn + Trả lời câu hỏi liên quan đến đoạn đọc Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Quan sát tranh sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Em bạn chia sẻ câu trả lời mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn nêu ý kiến mình, ý kiến khác biệt đề nghị giải thích rõ sao, nhóm trưởng cho bạn thống ý kiến Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo Nghe giáo giới thiệu Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời -Tiêu chí đánh giá: + Quan sát mơ tả hình ảnh tranh + Trình bày hiểu biết Văn Miếu- Quốc Tử Giám + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc + Biết dùng ngữ điệu, thái độ bày tỏ ý kiến B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Luyện đọc: - H giỏi đọc - Thảo luận nhóm đơi, chia đoạn - Chia sẻ với bạn ý kiến nhóm - Một số nhóm nêu cách chia đoạn - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát từ khó, câu dài giúp đọc ( GV theo dõi, giúp đỡ) - Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung - Cả lớp nghe GV đọc mẫu Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, to, rõ ràng trôi chảy Bảng thống kê theo trình tự cột ngang - Ngắt, nghỉ chỡ - Tham gia tích cực, ý lắng nghe sửa sai cho bạn + Giải thích nghĩa các từ bài: Quốc Tử Giám, Tiến sĩ, Văn hiến, Chứng tích, Văn Miếu Tìm hiểu nội dung Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu Việc 2: Em bạn đổi vai hỏi trả lời Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho Việc 4: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung Việc 5: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi Đánh giá: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung đọc Câu 1: Khách nước ngạc nhiên biết từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ Ngót 10 kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ Câu 2: + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê - 104 khoa thi + Triều đại nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê - 1780 tiến sĩ Câu 3: Truyền thống coi trọng đạo học/ văn hiến lâu đời,… Nội dung bài: Việt Nam truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn + Biết hợp tác bạn để tìm câu trả lời Luyện đọc diễn cảm: - Chia sẻ với bạn cách đọc tốt tập đọc ? Để đọc tốt ta cần đọc nào? - Luyện đọc diễn cảm đoạn từ “ Đến thăm Văn Miếu………lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ” - Nghe G đọc mẫu - Một số H đọc Lưu ý ngắt nghỉ cụm từ - Nhóm trưởng tổ chức cho thành viên nhóm đọc - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm ( Đại diện số nhóm đọc) Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt - H đọc Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + Đọc lưu loát toàn Đọc văn khoa học thường thức bảng thống kê + Luyện đọc diễn cảm đoạn từ “ Đến thăm Văn Miếu………lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ” C HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: - Chia sẻ với người thân điều em biết Văn Miếu Quốc Tử Giám Đánh giá: - PP: Tích hợp - KT: Đặt câu hỏi, phản hồi - Tiêu chí: + Biết chia sẻ với người thân điều em biết vể Văn Miếu Quốc Tử Giám ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP ( T2) I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết học sinh lớp học sinh lớp lớn trường cần phải gương mẫu cho em lớp học tập - Kĩ năng: HS bước đầu kĩ tự nhận thức, kĩ đặt mục tiêu ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng HS lớp - Thái độ: Vui tự hào học sinh lớp - Năng lực: HS chủ động thực nhiệm vụ học tập HS thấy vị HS lớp 5, thấy vui tự hào HS lớp Hợp tác với bạn để giải nhiệm vụ học tập II.CHUẨN BỊ: - GV: Phân công HS theo tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ chủ đề trường lớp - HS: Bảng kế hoạch phấn đấu cá nhân III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi “Phóng viên” khởi động tiết học - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu trước lớp Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, tơn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: Trả lời câu hỏi “phóng viên” đưa Tuyên dương câu trả lời hay, thông minh, dí dỏm Nắm mục tiêu học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu năm học: ( 10’) Việc 1:Thảo luận nhóm đôi: - Chia sẻ với bạn kế hoạch phấn đấu thân năm học Việc 2:Hoạt động lớp: - Từng HS trình bày kế hoạch phấn đấu thân năm học về: Đạo đức, học tập, hoạt động khác - Bản thân thấy thuận lợi, khó khăn gì? người giúp đỡ cho thân em khắc phục khó khăn ? Việc 3: CTHĐTQ báo cáo kết thảo luận lớp - Kết luận: Để xứng đáng HS lớp 5, cần phải tâm phấn đấu rèn luyện cách kế hoạch Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, giao lưu chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: + Biết đặt mục tiêu phấn đấu cho thân + Lập trình bày kế hoạch phấn đấu HĐ2: Kể chuyện gương học sinh gương mẫu: (7- 8’) Việc 1:Thảo luận nhóm đôi: Hai bạn kể cho nghe học sinh lớp gương mẫu lớp, trường, địa phương Thảo luận lớp: Việc 2: Chia sẻ, nhóm kể học sinh lớp gương mẫu lớp, trường, địa phương Việc 3: CTHĐTQ chốt: Chúng ta cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, kể chuyện, giao lưu chia sẻ, tơn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: + Chọn câu chuyện để kể + Lời kể tự nhiên, sinh động, lôi người xem + Bình chọn câu chuyện hay, bạn kể tốt HĐ3: Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ chủ đề trường em: (7- 8’) Hoạt động lớp: Việc 1: Hướng dẫn HS giới thiệu tranh ảnh hoạt động HS khối trường đạt thành tích cao Việc 2: u cầu nhóm trình bày tiết mục văn nghệ ca ngợi trường, lớp Kết luận: Chúng ta tự hào HS lớp 5; yêu quý tự hào trường mình, lớp đồng thời, thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng HS lớp 5; xây dựng lớp trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt Liên hệ thực tế : Bản thân em làm để xứng đáng HS lớp 5? Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, kể chuyện, giao lưu chia sẻ, tơn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: + Thuộc thơ, hát, múa chủ đề “Trường em” + Giới thiệu tranh vẽ mình: ý tưởng, nội dung, ý nghĩa,… + Rút vai trò, trách nhiệm HS lớp nói riêng, HS nói chung C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (5’) - Chia sẻ điều học người thân - Sưu tầm truyện kể HS lớp gương mẫu kể cho người thân nghe - Sưu tầm thêm thơ, hát, múa vẽ tranh chủ đề “Trường em” Đánh giá: - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi,tư vấn, - Tiêu chí đánh giá: + Biết chia sẻ người thân trách nhiệm HS lớp + Kể cho người thân nghe HS lớp gương mẫu + Biết thơ, hát, múa vẽ tranh chủ đề “Trường em” TOÁN: Thứ ba (dạy ngày tháng năm 2018) Ôn tập: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết cộng (trừ) hai phân số mẫu số, hai phân số không mẫu số - Kĩ năng: Rèn kĩ tính cộng, trừ phân số,vận dụng kiến thức học để thực hoàn thành tập - Thái độ: Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Năng lực: Tính tốn, hợp tác, lực phân tích giải tốn II.CHUẨN BỊ: Bài tập cần làm 1,2(a,b).và Bảng phụ, ô li III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động: Khởi động : Trò chơi: ‘‘Ai nhanh đúng’’ khởi động tiết học: Thi đua viết phân số mẫu số 10; 100; 1000; - Nghe, nắm mục tiêu tiết học Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: Củng cố, khắc sâu kiến thức phân số * Củng cố KT cộng( trừ) hai phân số: HĐ1: Ôn tập phép cộng phép trừ hai phân số mẫu số hai phân số không mẫu số  Thực tính: 7 ; 10  15 15 + ; - Trao đổi với bạn thực phép tính nêu cộng (trừ) hai phân số mẫu số, hai phân số khơng mẫu số CTHĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp thực phép tính Báo cáo với thầy kết làm việc nhóm Đề xuất điều chưa hiểu - Đọc ghi nhớ SGK Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá + HS biết cách cộng, trừ hai phân số mẫu số vá khác mẫu số + Biết lắng nghe sửa sai cho bạn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1, (a, b)/10 Làm vào Trao đổi với bạn cách thực phép tính CTHĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp Báo cáo với thầy kết làm việc nhóm - Nhắc lại cách thực phép thực phép tính nêu cộng (trừ) hai phân số mẫu số, hai phân số không mẫu số Đánh giá: - Phương pháp:vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá + HS làm tập xác + Hợp tác tốt với bạn - = - = 18 18 18 11 15 11 �2 � �6 � Bài 2: 1- �  �  �  �     15 15 � 15 15 15 15 �5 � � Bài 1: Bài 3: Giải toán Đọc toán Trao đổi với bạn: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn yêu cầu làm + Trao đổi cách làm CTHĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá: - Phương pháp:vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Giải toán liên quan đến phân số Phân số chỉ số bóng màu đỏ số bóng màu xanh: Phân số chỉ số bóng màu vàng: 1   (số bóng hộp) 6   (số bóng hộp) 6 +Tự giác hồn thành mình, chia sẻ với bạn + lực phân tích giải toán C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với người thân cách thực cộng trừ hai phân số Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: CTHĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá: - Phương pháp:vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá + HS làm tập xác: 17 51 17 26 17 �26 17 �13 �2 :  �    13 26 13 51 13 �51 13 �17 �3 + Hợp tác tốt với bạn Bài 3: Giải toán Đọc toán Trao đổi với bạn: + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn u cầu làm + Trao đổi cách làm CTHĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá: - Phương pháp:vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Giải toán liên quan đến phân số 1 �  (m ) 1 Diện tích mỡi phần: :  (m ) Diện tích bìa: + Tự giác hồn thành mình, chia sẻ với bạn + lực phân tích giải toán C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với người thân cách thực nhân, chia hai phân số LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.MỤC TIÊU: Giúp H - Kiến thức - kĩ năng: Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn (BT1) ; Xếp từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2) ; Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu sử dụng số từ đồng nghĩa (BT3) - Thái độ: ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp - Năng lực: Phát triển lực ngôn ngữ Học sinh biết dùng từ, đặt câu xác với từ đồng nghĩa; tự học tích cực; hợp tác nhóm mạnh dạn II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ , BTTV, thẻ từ III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi “ Thi tìm từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Đánh giá: - HS phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (từ đồng nghĩa hồn tồn thay cho được, từ đồng nghĩa không hồn tồn khơng thể thay cho nhau) - HS chơi hào hứng, tích cực B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn (trang 22) - Việc 1: Em viết câu trả lời vào tập - Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh báo cáo với nhóm trưởng Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm viết từ đồng nghĩa đoạn văn cho sẵn (mẹ, má, u, bu, bầm, mạ) + Biết chia sẻ bạn, thảo luận câu TL nhóm +HS biết cách sử dụng từ ngữ phù hợp văn cảnh Bài tập 2: Xếp từ cho thành nhóm từ đồng nghĩa (trang 22) Nhóm Nhóm Nhóm Từ ngữ khoảng không gian rộng Từ ngữ vắng vẻ Từ ngữ phản chiếu ánh sáng - Việc 1: Nghe GV tổ chức trò chơi: + Chuẩn bị: hai nhóm chơi, nhóm thẻ từ, bảng lớp kẻ sẵn cột + Cách chơi: Từng bạn nhóm lấy thẻ từ: bao la, lung linh, vắng vẻ, hiu quạnh,….(SGK) Sau thi xếp nhanh thẻ từ vào nhóm đồng nghĩa Nhóm xếp xong trước thắng - Việc 2: HS chơi - Việc 3: Bình chọn nhóm thắng Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, lập bảng, tơn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: + HS xếp các thẻ từ vào nhóm thích hợp: bao la, mênh mơng, bát ngát, thênh thang lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh vắng vẻ, hưu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt + HS đồn kết, ý thức hợp tác Bài tập 3: Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu, dùng số từ nêu BT2 - Em suy nghĩ viết đoạn văn vào - Trao đổi kết với bạn bên cạnh báo cáo với nhóm trưởng Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng, tơn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: + HS viết đoạn văn tả cảnh theo yêu cầu (chú ý sử dụng từ ngữ BT3) + Trình bày hình thức đoạn văn +Diễn đạt mạch lạc C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Tìm từ đồng nghĩa gọi tên đồ vật, vật, cối xung quanh em Ví dụ: bóng- banh Đánh giá: - PP: Tích hợp -KT: Phản hồi ,nhận xét lời, tơn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: + tìm từ đồng nghĩa gọi tên các đồ vật, cối, vật KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU Giúp H - Kiến thức: Chọn truyện viết anh hùng, danh nhân nước ta kể lại rõ ràng, đủ ý(H khá, giỏi tìm truyện ngồi SGK); Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kĩ năng: Kể chuyện cách tự nhiên, sinh động - Thái độ: H cảm phục lòng yêu nước vị anh hùng qua nội dung câu chuyện - Năng lực: Phát triển lực tư duy, ngơn ngữ (nói), tự học, hợp tác nhóm II.CHUẨN BỊ: Một số truyện kể anh hùng, danh nhân nước ta III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG BẢN: * Khởi động: Ban VN điều hành lớp hát - Mời GV vào tiết học đọc mục tiêu bài, đề (2 lần) Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện em nghe hay đọc anh hùng, danh nhân nước ta HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề - Việc 1: Nghe Gv giải nghĩa từ danh nhân Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc phần gợi ý SGK Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu trước nhóm câu chuyện mà bạn kể Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi, nhận xét lời, giao lưu chia sẻ - Tiêu chí: + Đọc gợi ý hướng dẫn + Chọn truyện viết anh hùng, danh nhân nước ta , bám sát gợi ý + Nắm trình tự kể xếp câu chuyện theo trình tự B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Việc 1: Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Việc 2: Thi kể chuyện trước lớp + Nghe bạn kể chuyện kết hợp trao đổi câu chuyện bạn lớp + Bình chọn bạn câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi, nhận xét lời, kể chuyện, giao lưu chia sẻ, tôn vinh học tập - Tiêu chí: + Kể câu chuyện theo ND, trình tự,… + Bình chọn HS kể hay, hấp dẫn, sinh động, lôi người nghe + HS nêu ý nghĩa câu chuyện, rút học cho thân.Cảm phục lòng yêu nước các vị anh hùng qua nội dung các câu chuyện + Kể chuyện cách tự nhiên, sinh động + Tự tin, mạnh dạn trước lớp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể cho người thân nghe câu chuyện anh hùng, danh nhân đất nước ta Đánh giá: - PP: Tích hợp - KT: Phản hồi - Tiêu chí đánh giá: + Kể hay, hấp dẫn, sinh động, lôi người nghe + Biết kết hợp cử chỉ, nét mặt kể chuyện Thứ năm (Dạy chiều ngày 6/9/2018) HỖN SỐ TOÁN: I.MỤC TIÊU - Kiến thức: Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số hai phần, phần nguyên phần phân số - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để thực hoàn thành tập - Thái độ: Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Năng lực: Tính tốn, hợp tác II.CHUẨN BỊ: Bài tập cần làm 1,2a SGK Các bìa SGK, nháp, bảng phụ, ô li III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ điều khiển lớp hát - Nghe, nắm mục tiêu tiết học * Giới thiệu bước đầu hỗn số: - Quan sát mô hình trả lời: bánh? - Nghe GV giới thiệu hỗn số nhắc lại: bánh viết gọn là: bánh gọi hỗn số Đọc hai ba phần tư - Nghe GV phân tích cấu tạo hỗn số, sau nhắc lại: phần nguyên 2, phần phân số - Việc 1:Trao đổi, so sánh phần phân số với rút nhận xét Nêu cách đọc, cách viết hỗn số Việc 2: CTHĐTQ điều hành nhóm chia trước lớp - Việc 1:Báo cáo với thầy kết việc em làm - Việc 2: Đọc nhận xét: Phần phân số hỗn số bé đơn vị Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết hỡn số + Biết đọc, viết hỡn số xác, xác định các phần hỗn số + Lấy ví dụ minh họa B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1/12: Dựa vào hình vẽ để viết rơi đọc hỗn số thích hợp: HS làm vào Trao đổi với bạn bên cạnh Bài 2a: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm vạch tia số (HS hoạt động BT1) Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, giao lưu chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: 5 + Đọc, viết thành thạo hỗn số.( ;1 ;1 ) 3 3 + Điền hỗn số vào các vạch tia số (1 ; ; ; ) + Tham gia tích cực, ý lắng nghe sửa sai cho bạn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em đọc hỗn số sau cho người thân nghe phần nguyên, phần phân số hỗn số đó: ;2 ;3 Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: + Em đọc hỗn số cho người thân nghe + Xác định phần nguyên, phần phân số hỗn số TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU - Kiến thức:Biết phát hình ảnh đẹp Rừng trưa Chiều tối (BT1) - Kĩ năng: Dựa vào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày lập tiết trước viết đoạn văn chi tiết hình ảnh hợp lí ( Bài tập 2) - Thái độ: Giáo dục HS lòng u thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo * Tích hợp: Ngữ liệu dùng để luyện tập (Rừng trưa, Chiều tối) giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, tác dụng GDBVMT - Năng lực: Phát triển lực tư duy, ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm II.CHUẨN BỊ: bảng phụ, nháp III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động: Việc 1: NT điều hành bạn trả lời câu hỏi: Nêu cấu tạo văn tả cảnh - Việc 2: Báo cáo với giáo việc ơn nhóm Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp -KT: Nhận xét - Tiêu chí đánh giá + Nắm cấu tạo văn tả cảnh HĐ1: Tìm hiểu “Rừng trưa” “Chiều tối” Đọc văn “Buổi sớm cánh đồng” trao đổi với bạn: + Tìm hình ảnh em thích văn + Nêu lí em thích hình ảnh Việc 1: CTHĐTˀ26điều hành nhóm chia sẻ trước lớp Việc 2: Báo cáo với thầy kết làm việc nhóm Đề xuất điều chưa hiểu Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét - Tiêu chí đánh giá: + Biết phát hình ảnh đẹp Rừng trưa Chiều tối (BT1) + Cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, tác dụng GDBVMT HĐ2: Luyện tập Dựa vào dàn ý lập tuần 1, em viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) Nghe Gv gợi ý: - Câu mở đoạn: Giới thiệu cảnh vật vào buổi sáng (hoặc trưa, chiều) Ví dụ: cảnh rừng vào buổi trưa, cảnh khu vườn vào lúc bình minh lên,… - Các câu đoạn: tả hình ảnh, chi tiết cụ thể cảnh theo thời gian xác định, thể quan sát cảnh vật nhiều giác quan; ý dùng từ ngữ gợi tả, dùng biện pháp so sánh,nhân hóa để đoạn văn sinh động, hấp dẫn CTHĐT HS viết vào Chia sẻ viết nhóm, sữa chữa bổ sung cho Đọc viết trước lớp, bình chọn bạn viết hay Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi nhận xét lời, giao lưu chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày đã lập tiết trước viết đoạn văn các chi tiết hình ảnh hợp lí + Bám sát dàn ý đã lập tiết trước + Rút nhận xét cách quan sát miêu tả cảnh + Phát triển lực tư duy, ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc cho người thân nghe đoạn văn em viết lớp Thứ sáu 07 /9/2018 HỖN SỐ (tiếp theo) TOÁN: I.MỤC TIÊU - Kiến thức: Biết chuyển hỗn số thành phân số vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm tập - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để thực hoàn thành tập - Thái độ: Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Năng lực: Phát triển lực tính tốn, luyện tập thực hành, hợp tác mạnh dạn, tự học tích cực II.CHUẨN BỊ: Bài tập cần làm BT1(3 hỗn số đầu), BT2 (a,c), BT3(a,c)SGK Các bìa SGK, nháp, bảng phụ, ô li III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Ghép thẻ ghi hỡn số vào các hình vẽ tương ứng Sau nói cho bạn nghe cách ghép thẻ em Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, giao lưu chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: Củng cố kiến thức hỗn số * Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số: - Quan sát hình vẽ viết hỗn số phần tơ màu? - chuyển thành phân số nào? - Việc 1:Trao đổi nêu cách làm - Việc 2: CTHĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Việc 1:Báo cáo với thầy kết việc em làm - Việc 2: Đọc nhận xét(SGK) Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: + HS thực cách chuyển hỗn số thành phân số: 5 �8  21  2   8 8 Viết gọn:  �8  21  8 + Tích cực hợp tác để tìm cách chuyển hỡn số thành phân số B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1/13( hỗn số đầu): Chuyển hỗn số sau thành phân số: ; ; HS làm vào Trao đổi với bạn bên cạnh, giải thích cách làm em Bài 3a,c: Chuyển hỗn số sau thành thực phép tính (Theo mẫu) (HS hoạt động BT1) Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Biết chuyển hỗn số thành phân số vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các tập +Tự hoàn thành làm C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với người thân cách chuyển hỗn sau thành phân số: ; ; Đánh giá: - PP: tích hợp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét, kiểm tra nhanh - Tiêu chí đánh giá: Hợp tác tốt với người thân khả tự học, giải tập vận dụng TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê hai hình thức: nêu số liệu trình bày bảng (BT1) - Kĩ năng: Thống kê số HS lớp theo mẫu (BT2) - Thái độ: Giáo dục HS tính xác, khoa học - Năng lực: Phát triển lực tư duy, ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm mạnh dạn, tự tin II.CHUẨN BỊ: bảng phụ, nháp III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Bài tập Đọc lại “Nghìn năm văn hiến” trả lời câu hỏi SGK trang 23: - Việc 1: Đọc lại - Việc 2: Em bạn trả lời cho câu hỏi SGK Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết thảo luận Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi, nhận xét lời, giao lưu chia sẻ - Tiêu chí: + Nhắc lại các số liệu thống kê Nghìn năm văn hiến về:  Số khoa thi, số tiến sĩ nước ta từ năm 1075 đến năm 1919  Số khoa thi, số tiến sĩ số trạng nguyên triều đại  Số bia số tiến sĩ tên khắc bia lại đến ngày + Biết các số liệu thống kê trình bày hình thức nào: bảng số liệu hay nêu số liệu + Nêu tác dụng các số liệu: Giúp người đọc tìm thơng tin dễ dàng để so sánh số liệu các triều đại B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 2: Thống kê số HS lớp theo yêu cầu sau (SGK tr 23) - Việc 1: Em đọc yêu cầu làm - Việc 1: Cùng bạn chia sẻ làm - Việc 2: Chia sẻ kết với bạn nhóm Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết làm việc Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: lập bảng thống kê, đặt câu hỏi, nhận xét lời, giao lưu chia sẻ, tôn vinh học tập - Tiêu chí: +Lập bảng thống kê số HS lớp theo yêu cầu sau: Nhóm Số học sinh Học sinh nữ Học sinh nam Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm … Tổng số HS lớp + Biết trao đổi, chia sẻ với bạn số liệu bảng thống kê đã lập + Rút nhận xét cách sử dụng, tác dụng bảng thống kê C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân nghe bảng thống kê bạn HS lớp em vừa lập - Tập lập bảng thống kê đơn giản: Thống kê thành viên gia đình;Thống kê số HS tổ, nhóm,… ÔN LUYỆN TOÁN: TUẦN I MỤC TIÊU: Điều chỉnh mục tiêu - Thực phép tính cộng trừ nhân chia phân số - Giải toán liên quan đến phân số diện tích - Bài tập cần làm: BT2, 3, (Tr 11, 12), BT 5,8(Tr 13; 14) HSNK làm thêm BT vận dụng II.CHUẨN BỊ: III.HOẠT ĐỘNG HỌC: - Nhất trí bước hướng dẫn sách Đánh giá: - PP: Tích hợp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, tơn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: + Thực các phép tính cộng trừ nhân chia phân số + Giải toán liên quan đến phân số diện tích + Tính toán cẩn thận, yêu thích học toán + Phát triển lực hợp tác, tính toán, phân tích giải toán ƠN LUYỆN TV: ĐỌC HIỂU- LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.MỤC TIÊU * Điều chỉnh mục tiêu: - Đọc hiểu câu ca dao cảnh đẹp đất nước Biết chia sẻ cảm thân vẻ đẹp đất nước Việt Nam - Hiểu nghĩa sử dụng từ đồng nghĩa nói viết - Bài tập cần làm: BT3,(Tr.11), BT 5, (Tr.12, 13) II.CHUẨN BỊ: III.HOẠT ĐỘNG HỌC: - Nhất trí bước hướng dẫn sách Đánh giá: - PP: Tích hợp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, tơn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: + Đọc hiểu các câu ca dao cảnh đẹp đất nước Biết chia sẻ cảm thân vẻ đẹp đất nước Việt Nam + Phát triển lực ngôn ngữ, tư duy, tự học, hợp tác nhóm Bài 3: a) Các câu ca dao nhắc đến địa danh đất nước ta: Hà Nội, Nghệ An, Huế, Bến Tre, đồng Sông Cửu Long b)Cảnh vật nơi bình, đẹp, nên thơ c) Cảm nghĩ: Đất nước ta nơi đẹp Cảnh trí non sơng gấm hoa, mỡi thắng cảnh di tích gợi nhớ cội nguồn nói lên nét đẹp văn hiến Đại Việt, để ta yêu quý, tự hào đất nước đẹp tươi hùng vĩ d)Tán thành với ý kiến: Các câu ca dao truyền đến cho người đọc tình u lòng tự hào q hương đất nước VN Vì mỡi địa danh, mỡi dòng sơng, mỡi cánh đồng, núi đã in đậm bóng hình trái tim người Việt Nam Người ta gắn bó với q hương tình u sâu đậm, nồng nàn ca dao thơng điệp dể gửi gắm tình cảm thiết tha, nồng nàn HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI I.MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động Chi Đội tuần triển khai kế hoạch tuần tiếp nối - HS biết nhận ưu điểm tồn tuần qua để hướng khắc phục - Phát huy tính tập thể, chủ động xây dựng chi đội vững mạnh - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II CHUẨN BỊ: - Bài hát múa chủ điểm tháng III TIẾN TRÌNH SINH HOẠT: CĐT điều hành tiết sinh hoạt - CĐT đánh giá hoạt động chi đội tuần 2: + Việc chuẩn bị sách cho năm học + Việc chấp hành nội quy, quy định lớp, nhà trường + Các nề nếp: xếp hàng, truy bài, sinh hoạt tập thể… + Việc học tập + VSPQ chăm sóc cơng trình măng non CĐT thơng qua kế hoạch tuần : Tìm hiểu ngày lễ tháng: + Ngày Quốc khánh nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Ngày khai giảng năm học * Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày lễ - Tham gia tèt buổi tập duyệt chuẩn bị cho khai giảng năm häc míi: đầu giờ, cuối buổi - Tiếp tục củng cố nề nếp kiểm tra tác phong, tư cách Đội viên đến trường - Thường xuyên củng cố nề nếp tự quản, truy đầu - Xây dựng ý thức trung thực, nghiêm túc học tập - Nhãm häc tËp thực thường xuyên kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, tập nhà ngày - Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường - Sửa chữa khuyết điểm tuần trước Đăng kí thi đua Ý kiến thảo luận ĐV Ý kiến chị phụ trách chi đội Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ triển khai ôn luyện hát múa theo chủ điểm tháng 9: “ Vui đến trường” ... với bạn - = - = 18 18 18 11 15 11 2 � �6 � Bài 2: 1- �  �  �  �     15 15 � 15 15 15 15 5 � � Bài 1: Bài 3: Giải toán Đọc toán Trao đổi với bạn: + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn u... tự hào học sinh lớp - Năng lực: HS chủ động thực nhiệm vụ học tập HS thấy vị HS lớp 5, thấy vui tự hào HS lớp Hợp tác với bạn để giải nhiệm vụ học tập II.CHUẨN BỊ: - GV: Phân công HS theo tổ... H 2: Kể chuyện gương học sinh gương mẫu: (7- 8’) Việc 1:Thảo luận nhóm đơi: Hai bạn kể cho nghe học sinh lớp gương mẫu lớp, trường, địa phương Thảo luận lớp: Việc 2: Chia sẻ, nhóm kể học sinh lớp

Ngày đăng: 14/11/2018, 12:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi: Đố bạn Phân số nào là PSTP.

  • ; ; ; ;

  • Đánh giá:

  • - Tiêu chí đánh giá

  • + HS phân biệt được PSTP.

  • Đánh giá:

  • - Tiêu chí đánh giá

  • - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả, nêu cách chuyển phân số đã cho thành PSTP.

  • Đánh giá:

  • Đánh giá:

  • 2. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

  • 1. Luyện đọc:

  • - Đọc đúng, to, rõ ràng và trôi chảy Bảng thống kê theo trình tự cột ngang.

  • - Ngắt, nghỉ đúng chỗ.

  • 2. Tìm hiểu nội dung.

  • - Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc

  • Câu 1: Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.

  • Câu 2: + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê - 104 khoa thi

  • + Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê - 1780 tiến sĩ

  • Câu 3: Truyền thống coi trọng đạo học/ có nền văn hiến lâu đời,…

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan