1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 2 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo nguyễn thị hải vân

30 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 11,17 MB

Nội dung

TUẦN Thứ hai TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Kiến thức: Nắm kiến thức phân số TP Bài tập cần làm Bài 1,2,3 Kỹ năng: Biết đọc, viết phân số thập phân đoạn tia số Biết chuyển phân số thành phân số thập phân Thái độ: - Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học Năng lực: Phát triển lực tư duy, tính tốn II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học * Đánh giá: - Phương pháp:Tích hợp - Kĩ thuật:kiểm tra nhanh, đặt câu hỏi -nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + Nêu phân số TP + Viết phân số TP + Tích cực tham gia trò chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm vạch tia số: - Cá nhân đọc thông tin BT - Chia sẻ với bạn cách làm - Thống kết quả, chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - Phương pháp:Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi -nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: +Viết phân số TP: ; ; ; ; ; ; 10 10 10 10 10 10 10 + Thao tác làm : nhanh, xác Bài 2: Viết phân số sau thành phân số thập phân: - Cá nhân đọc BT làm vào - Chia sẻ kết trước lớp, nêu cách làm: * Đánh giá: - Phương pháp:Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi , nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + Biết chuyển phân số cho thành phân số TP 11 11 5 55 15 15 x 25 375 31 62 = = ,  = ;  2 5 10 4 x 25 100 10 + Thao tác làm : nhanh, xác, nêu cách làm Bài 3: Viết phân số thành phân số TP mẫu số 100: - Thảo luận cách làm nhóm - Cá nhân làm - Chia sẻ kết quả, báo cáo * Đánh giá: - Phương pháp:Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi , nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: +Viết phân số cho thành phân số thập phân mẫu số 100 x4 24 500 500 : 10 50   ;   25 25 x 100 1000 1000 : 10 100 18 18 :   200 200 : 100 + Hợp tác nhóm tích cực C HĐ ỨNG DỤNG: Cùng bạn thực giải tốn sau: Thư viện 60 25 sách giáo khoa, số sách truyện thiếu nhi, lại sách giáo viên 100 100 Hỏi sách giáo viên chiếm phần trăm số sách thư viện? ………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I.Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc- hiểu Nghìn năm văn hiến Hiểu ý nghĩa bài: Việt Nam truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời (Trả lời câu hỏi SGK) Kỹ năng: - Biết đọc văn khoa học thường thức bảng thống kê Thái độ: GD học sinh niềm tự hào dân tộc 4.Năng lực: Rèn luyện lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu mình; bày tỏ cảm nhận văn hiến lâu đời nước ta II Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN: Khởi động: Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp trò chơi củng cố KT Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá * Đánh giá: - Phương pháp:Tích hợp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, kiểm tra nhanh,nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trơi chảy, rõ ràng, diễn cảm đoạn bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa + Trả lời nội dung câu hỏi 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu * Đánh giá: - Phương pháp:Quan sát, vần đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi,nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + Trả lời câu hỏi tranh:Ảnh chụp Khuê văn Các Văn Miếu- Quốc Tử Giám- di tích lịch sử tiếng thủ Hà Nội B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS giỏi đọc Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, H nêu cách chia đoạn (3 đoạn) Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Lần 1: phát từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ Việc 5: Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét Việc 6: Nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Biết đọc văn khoa học thường thức; giọng đọc rõ ràng, rành mạch + Ngắt nghỉ đúng; Đọc mục bảng thống kê HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: - Nhóm trưởng tổ chức thảo luận nội dung câu hỏi sgk - Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét Đánh giá: PP: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Tiêu chí đánh giá: + Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời.Trả lời câu hỏi sgk +Nêu ý bài: Người Việt Nam ta truyền thống coi trọng đạo học +Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… Việc 2: Chia sẻ cách đọc trước lớp Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nhóm đọc Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt Việc 5: H đọc tốt đọc toàn - H nhăc lại nội dung Đánh giá: PP: quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Tiêu chí đánh giá: + Đọc văn khoa học + Biết nhấn giọng từ ngữ: đầu tiên, ngạc nhiên,muỗm già cổ kính + Giọng đọc thể niềm tự hào C HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: - Đọc chia sẻ hiểu biết nội dung tập đọc KHOA HỌC 5: NAM HAY NỮ ? (Tiếp) I.Mục tiêu 1.Kiến thức : Tiếp tục giúp HS nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ 2.Kĩ : Nêu suy nghĩ thể hành động góp phần thay đổi quan niệm xã hội nam-nữ 3.Thái độ : HS biết tôn trọng bạn giới khác giới không phân biệt nam nữ 4.NL: Phát triển lực nhận thức, ham hiểu biết khoa học II.Chuẩn bị Nội dung thuyết trình tầm quan trọng nam nữ xã hội III.Hoạt động học : A.HOAT ĐỘNG BẢN: *Khởi động: HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học ? Nêu số đặc điểm khác biệt nam nữ? * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: Nêu điểm khác nam-nữ mặt sinh học +Nam: thường râu, quan sinh dục nam tạo tinh trùng +Nữ: kinh nguyệt, quan sinh dục nữ tạo trứng B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * HĐ1: Tìm hiểu vai trò nữ: Việc 1: Hoạt động nhóm 6: - HS quan sát hình ? Em nêu số ví dụ vai trò nữ lớp, trường địa phương hay nơi khác mà em biết ? Em nhận xét vai trò nữ? ? Kể tên số phụ nữ thành công công việc xã hội mà em biết? ? Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ Việc 2:Chia sẻ, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung: - Kết luận: *Đánh giá: - Phương pháp: quan sát , vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn , đặt câu hỏi- nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: - Nêu vai trò nữ lớp: + giữ chức vụ CTHĐTQ, trưởng ban, … + Vai trò phụ nữ ngày nay: Ngày nhiều phụ nữ tham gia công tác xã hội giữ chức vụ máy lãnh đạo, quản lý ngành, cấp + Quan niệm xã hội nam nữ thay đổi HĐ2: Bày tỏ thái độ số quan niệm xã hội nam nữ : * Gv hướng dẫn HS thảo luận nội dung: Bạn đồng ý với câu khơng? Vì sao? a, Cơng việc nội trợ, chăm sóc phụ nữ b, Đàn ông người kiếm tiền ni gia đình, người trụ cột c, Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật d, Trong gia đình định phải trai đ, Con gái khơng nên học nhiều, cần nội trợ giỏi Việc 1: Hoạt động nhóm 6: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ Việc 2:HĐTQ Báo cáo với giáo kết làm việc nhóm - GV nhận xét, chốt lại khen ngợi * Liên hệ: Yêu cầu HS liên hệ thực tế lấy ví dụ phân biệt đối xử nam nữ *Đánh giá: - Phương pháp: quan sát , vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn , đặt câu hỏi- nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + Biết bày tỏ thái độ khơng đồng ý với ý kiến tất công việc nam nữ làm + mạnh dạn, tự tin biết lập luận để bảo vệ ý kiến * HĐ3: Thi hùng biện nam nữ: - Đại diện nam-nữ lên thi hùng biện: ? Nam nữ điểm khác biệt mặt sinh học? Tại phải đối xử bình đẳng nam nữ? - Lớp theo dõi, chất vấn.Nhận xét *Đánh giá: - Phương pháp: quan sát , vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + Hùng biện nội dung chủ đề đưa ra, biết đưa lập luận để bảo vệ ý kiến + Mạnh dạn, tự tin C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Vận dụng kiến thức học vào thực tế sống ………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP ( T2) I.Mục tiêu: Kiến thức: Biết: Học sinh lớp học sinh lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập ý thức học tập, rèn luyện Kĩ năng: Vui tự hào HS lớp 5; rèn luyện kĩ đặt mục tiêu biết thừa nhận, học tập theo gương tốt Thái độ: tình u, trách nhiệm với trường lớp Đối với HS giỏi: Biết nhắc nhở bạn cần ý thức học tập, rèn luyện NL: Tự tin,thực nhiệm vụ học tập tích cực gương mẫu hoạt động để xứng đáng HS lớp II Chuẩn bị: - GV: Phân công HS theo tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ chủ đề trường lớp - HS: Bảng kế hoạch phấn đấu cá nhân III Hoạt động học : A.HOẠT ĐỘNG BẢN: *Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho bạn ôn lại kiến thức học: ? Bản thân bạn làm để xứng đáng học sinh lớp 5? - CTHĐTQ mời giáo vào học - Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng Nêu mục tiêu học Đánh giá: PP: Tích hợp KT: kiểm tra nhanh, đặt câu hỏi, nhận xét lời TC: + HS kể việc làm để xứng đáng học sinh lớp + Biết diễn đạt tự tin theo ý B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu năm học: Việc 1:Thảo luận nhóm đơi: Chia sẻ với bạn kế hoạch phấn đấu thân năm học Việc 2:Hoạt động lớp; lớp lắng nghe nhận xét bổ sung ý kiến: - Từng HS trình bày kế hoạch phấn đấu thân năm học về: Đạo đức, học tập, hoạt động khác - Bản thân thấy thuận lợi, khó khăn gì? người giúp đỡ cho thân em khắc phục khó khăn ? Việc 3: GV nhận xét, kết luận: Để xứng đáng HS lớp 5, cần phải tâm phấn đấu rèn luyện cách kế hoạch Đánh giá: PP: Quan sát, vấn đáp KT:Đặt câu hỏi, nhận xét lời TC: + Biết đặt mục tiêu phấn đấu vươn lên: Vdụ:Chăm nghe giảng bài,mạnh dạn phát biểu, không vi phạm kỉ luật +Biết dùng ngữ điệu, thái độ bày tỏ ý kiến; tự tin HĐ2: Kể chuyện gương học sinh gương mẫu: - HS kể gương lớp gương mẫu (trong lớp, trường báo chí ) - Thảo luận điều học tập từ gương GV giới thiệu thêm vài gương khác Đánh giá: PP: Quan sát, vấn đáp KT:Đặt câu hỏi, nhận xét lời TC: + Biết thừa nhận học tập từ gương đó( biết vượt qua hồn cảnh khó khăn để học tốt; ý chí vươn lên, ham học hỏi ) HĐ 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh chủ đề Trường em: Cá nhân giới thiệu tranh ảnh với lớp - Nhóm cá nhân hát, đọc thơ * Kết luận: Chúng ta tự hào HS lớp 5; yêu quý tự hào trường mình, lớp Đồng thời, thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng HS lớp 5; xây dựng lớp trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường xanh-sạch-đẹp *Đánh giá: PP: Quan sát, vấn đáp KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời TC: + Hát, đọc thơ chủ đề + Mạnh dạn, tự tin thực nhiệm vụ học tập C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thi đua bạn thực tốt nhiệm vụ người học sinh lớp ********************************** LT&C: MRVT : TỔ QUỐC I Mục tiêu: Giúp H - Tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc TĐ chương trình học (BT1); tìm thêm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm số từ chứa tiếng Tổ quốc (BT3) - Đặt câu với từ ngữ nói Tổ Quốc, quê hương BT4 - HNKG: vốn từ phong phú, biết đặt câu với từ ngữ nêu tập - Năng lực: PT lực ngôn ngữ, sử dụng từ II Chuẩn bị: Từ điển TV; bảng phụ III Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG BẢN:  Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp hát chơi trò chơi củng cố từ đồng nghĩa - Nghe Giáo viên giới thiệu , nêu mục tiêu học * Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu từ đồng nghĩa; từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tìm Thư gửi học sinh Việt Nam thân yêu từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Cá nhân đọc BT, nắm y/c, tự làm - Chia sẻ với bạn kết - Chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc + nước nhà, non sơng + đất nước, q hương Bài tập 2: Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: - Thi đua nhóm - Cử đại diện trình bày trước lớp, lớp thống KQ * Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + Tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ tổ quốc: Đất nước, quốc gia, giang sơn Quê hương… + Thảo luận nhóm sơi nổi, kết tốt Bài tập 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc nghĩa nước Em tìm thêm từ chứa tiếng quốc - Trao đổi nhóm, thống kq - Chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + Tìm nhiều: quốc gia, quốc hội, quốc ca, quốc huy, quốc kì, quốc quốc tế, quốc học Bài tập 4:Đặt câu: - Cá nhân làm - Chia sẻ kq trước lớp, lớp nhận xét * Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật:tư vấn hướng dẫn, đặt câu hỏi-nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá:+HS đặt câu chủ đề, chủ điểm, cấu trúc ngữ pháp Ví dụ: Em yêu Lệ Thủy quê hương em C.HĐ ỨNG DỤNG: - Ghi nhớ từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc; sử dụng từ nói viết Thứ ba TỐN: ƠN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cộng (trừ) hai phân số mẫu số, hai phân số không mẫu số Bài tập cần làm 1,2(a,b); Kỹ năng: Rèn kĩ cộng, trừ hai phân số Thái độ: - Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học Năng lực: Phát triển lực tư duy, tính tốn II.Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi củng cố KT cũ - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Đánh giá: - Phương pháp:Tích hợp - Kĩ thuật: kiểm tra nhanh,, đặt câu hỏi-nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá:+Tìm số sách GV là: 100  100  65 25  10   =  100 100  100 * Củng cố KT cộng( trừ) hai phân số: + GV viết ví dụ ab lên bảng + Chia sẻ với bạn cách cộng (trừ) hai phân số mẫu số Ví dụ b) Tương tự: Cá nhân đọc, làm vào nháp sau rút kết luận cách cộng trừ hai PS khác mẫu số * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + Thực phép tính cộng (trừ) hai phân số mẫu số, khác mẫu số + Nêu cách làm B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tính: - Đọc thông tin BT, làm vào - Chia sẻ với bạn kết quả, rút kết luận - Chia sẻ trước lớp, số HS nêu cách cộng trư hai phân số Bài 2a,b: Tính: - Cá nhân đọc BT làm vào - Chia sẻ kết quả, nhận xét cách cộng (trừ) số tự nhiên với phân số - Thống kq, nhóm trưởng báo cáo với GV * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + Thực phép tính cộng (trừ) hai phân số mẫu số, khác mẫu số + BT2: Viết số tự nhiên dạng phân số 3 15 17    5 5 b)  28 28  23     7 7 Bài 3: Giải toán: - Cá nhân đọc - Thảo luận cách làm nhóm - Chia sẻ trước lớp: 1HS làm bảng lớp * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + Phân tích giải tốn Giải Phân số số bóng màu đỏ số bóng màu xanh là: Ngồi lễ hội tưởng nhớ người cơng với q hương; lễ văn hóa với mục đích vui chơi giải trí (hội chòi) HĐ Cách vẽ tranh lễ hội: - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nhóm mơ tả hoạt động diễn lễ hội nêu cách vẽ tranh lễ hội theo bước - Chia sẻ trước lớp; GV HD bước vẽ: * Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật:đặt câu hỏi- nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá:+Nêu bước vẽ tranh lễ hội:  Xác định hình ảnh chính, hình ảnh phụ  Vẽ hình ảnh trước hình ảnh phụ sau  Sửa điều chỉnh hình cho đẹp mắt  Vẽ màu theo ý thích, chọn màu độ đậm nhạt phù hợp với hình mảng tranh HĐ 3: Thực hành: - Cá nhân vẽ HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: - Một số cá nhân trưng bày sản phẩm giới thiệu cho bạn nội dung tranh * Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật:đặt câu hỏi- nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + HS biết vẽ tranh lễ hội quê em chủ đề trình bày nội dung tranh vẽ:  Cách chọn hình ảnh (phù hợp đề tài)  Cách xếp hình ảnh (cân đối, rõ nội dung)  Cách vẽ hình(hợp lí, sinh động)  Màu sắc(hài hòa, thể khơng khí lễ hội, độ đậm nhạt phù hợp với mảng) C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân xem lễ hội đua thuyền vào ngày 2/9.Tuyên truyền để nhiều người biết vễ lễ hội quê em ************************************************ Thứ ngày 6/9/2018 TOÁN: HỖN SỐ I.Mục tiêu: Kiến thức: Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số hai phần, phần nguyên phần phân số Bài tập cần làm 1,2a Kỹ năng: Rèn luyện kĩ nhận biết đọc viết hỗn số Thái độ: Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học Năng lực: Phát triển lực tư duy, tính tốn II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng học toán, bảng phụ III Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG BẢN: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi học tập - GV giới thiệu nêu mục tiêu tiết học * Đánh giá: - Phương pháp:Tích hợp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, kiểm tra nhanh, nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: +Nêu cách nhân, chia hai phân số * Hình thành KT: Giới thiệu hỗn số: - Cùng trao đổi, thao tác đồ dùng học toán để nhận biết hỗn số - Cùng bạn đọc, viết phân tích Hỗn số 3 Phần nguyên 2,phần phân số 4 * Nghe GV phân tích nắm cách đọc,viết hỗn số * Đánh giá: - Phương pháp:Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Tư vấn hướng dẫn,đặt câu hỏi, nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: +Thao tác, hợp tác tích cực + Biết:Hỗn số ln hai phần, phần ngun phần phân số, phần phân số hỗn số bé đơn vị B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Dựa vào hình vẽ để đọc, viết hỗn số: - Dựa vào hình vẽ, hai em ngồi bàn đọc, viết hỗn số - Một số HS đọc trước lớp, lớp nhận xét * Đánh giá: - Phương pháp:Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào hình vẽ để đọc hỗn số a) b) c) 3 Bài 2a: Viết hốn số thích hợp vào chỗ chấm vạch tia số: - Cá nhân làm - Chia sẻ kết với bạn - Chia sẻ trước lớp, thống kq * Đánh giá: - Phương pháp:Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: 5 + Viết hỗn số thích hợp: ;1 ; C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ người thân cách đọc viết hỗn số - Tính số cam người nhận được: cam chia cho người? * Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + Tính số cam người nhận TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu: Kiến thức: Biết phát hình ảnh đẹp Rừng trưa Chiều tối (BT1) - Dựa vào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày lập tiết trước viết đoạn văn chi tiết hình ảnh hợp lí ( Bài tập 2) 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết đoạn văn Thái độ: *THBVMT: Ngữ liệu dùng để luyện tập (Rừng trưa, Chiều tối) giúp H cảm nhận vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, tác dụng GDBVMT 4.Năng lực: PT lực ngôn ngữ cảm nhận II.Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN : - CTHĐTQ tổ chức cho lớp sinh hoạt văn nghệ - Nghe Giáo viên giới thiệu học, nêu mục tiêu B HĐ THỰC HÀNH: Bài 1: Tìm hình ảnh em thích văn : Việc 1: Em đọc yêu cầu tập 1, làm Việc 2: Trao đổi bạn: Những hình ảnh em thích bài: Rừng trưa, Chiều tối Việc 3: - Chia sẻ nhóm Việc 4: Báo cáo với giáo * Nghe giáo chốt KT kết hợp GDBVMT : Cảnh quan thiên nhiên xung quanh ta vô tươi đẹp nên phải ý thức bảo vệ, giữ gìn… * Đánh giá: PP: Quan sát, vấn đáp KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Tiêu chí: HS tìm hình ảnh thích, giải thích lí (Tùy theo cảm nhận khác hs nêu hình ảnh khác nhau) Bài 2: Viết đoạn văn : Việc 1: Em đọc yêu cầu làm (dựa vào dàn ý lập tiết trước, viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng cánh đồng) Việc 2: Chia sẻ kết bạn Việc 3: - Chia sẻ trước lớp : số bạn đọc đoạn văn, bạn nhận xét * Đánh giá: PP: Quan sát, vấn đáp KT: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, nhận xét lời Tiêu chí:Viết đoạn văn phần thân đảm bảo mở đoạn, kết đoạn ; miêu tả theo trình tự thời gian miêu tả cảnh vật vào thời điểm Câu viết liên kết, chặt chẽ) C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn tìm đọc số đoạn văn tả cảnh hay KHOA HỌC 5: I.Mục tiêu: THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? Kiến thức: Biết thể hình thành từ kết hợp tinh trùng bố trứng mẹ 2.Kĩ năng: Nhận biết vài giai đoạn phát triển thai nhi, số từ khoa học: thụ tinh,hợp tử, phôi, bào thai Thái độ: GDHS biết yêu quý bố mẹ, anh em, thân Năng lực: Phát triển lực nhận thức hiểu biết khoa học, tìm tòi II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: SGK, VBT III Hoạt động học : A.HOẠT ĐỘNG BẢN: *Khởi động: HĐTQ tổ chức cho bạn ôn lại kiến thức học: ? nêu khác biệt nam nữ mặt sinh học ? Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ - Nghe GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng, nêu mục tiêu học * Đánh giá: PP:Tích hợp KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Tiêu chí: HS chơi tích cực, vui, trả lời câu hỏi học trước Sự khác biệt: +Nam thường râu, quan sinh dục nam tạo tinh trùng +Nữ kinh nguyệt, quan sinh dục nữ tạo trứng + Không nên đối xử phân biệt nam nữ nữ giới giữ vai trò quan trọng nam HĐ1: Tìm hiểu trình hình thành thể: Hoạt động lớp: Việc 1:Nêu số câu hỏi, yêu cầu HS nhớ lại học hôm trước, trả lời: + quan thể định giới tính người? + quan sinh dục nam khả gì? + quan sinh dục nữ khả gì? Việc 2: Chia sẻ, trả lời Việc : Chia sẻ trước lớp * Đánh giá: PP: Quan sát, vấn đáp KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Tiêu chí: HS nêu được: + quan định giới tính người quan sinh dục +Cơ quan sinh dục nam khả tạo tinh trùng + quan sinh dục nữ khả tạo trứng Giảng : thể người hình thành từ tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi thụ tinh.Trứng thụ tinh gọi hợp tử Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai, sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh HĐ2: Tìm hiểu khái quát trình thụ tinh: (10-12’) ? thể hình thành nào? -Yêu cầu HS quan sát hình 1, sơ đồ trình thụ tinh đọc thích để tìm xem thích phù hợp với hình nào? - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết thứ Việc 1: Cá nhân đọc hiểu trình thụ tinh Việc 2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp Quan sát hình vẽ kết hợp nghe GV giải thích thêm : * Đánh giá: PP: Quan sát, vấn đáp KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Tiêu chí: HS nêu được: +H1a: Các tinh trùng gặp trứng +H2b: Một số tinh trùng chui vào trứng +H3c: Trứng tinh trùng kết hợp với đê tạo thành hợp tử - GV, giải thích: * thể người hình thành từ tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi thụ tinh.Trứng thụ tinh gọi hợp tử * Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai, sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh * Khi trứng rụng nhiều tinh trùng muốn gặp trứng tiếp nhận tinh trùng tinh trùng trứng kết hợp với tạo thành hợp tử Đó thụ tinh B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ3: Tìm hiểu giai đoạn phát triển thai nhi: Gv hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3, 4, SGK Việc 1: TLN2 trả lời câu hỏi: ? Trong hình trên, hình cho biết thai nhi tuần, tuần, tháng, tháng? Việc 2: Nhóm trưởng đạo thảo luận Việc 3: Các nhóm trình bày kết thảo luận - Nghe kết luận, GV kết hợp lời giải thích, mơ tả đặc điểm thai nhi qua thời điểm chụp ảnh - Yêu cầu HS đọc toàn mục bạn cần biết * Đánh giá: PP: Quan sát, vấn đáp KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Tiêu chí: HS nêu được: +H2:Thai tháng +H3:Thai tuần +H4: Thai tháng +H5: Thai tuần C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (3’) - Chia sẻ với người thân trình hình thành thể ********************************************* LTVC: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Mục tiêu: Giúp H - Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn (BT1); Xếp từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2) - Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu sử dụng số từ đồng nghĩa (BT3) - Năng lực: Phát triển lực ngôn ngữ tư II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức trò chơi củng cố kiến thức ? Một số HS đặt câu từ đồng nghĩa với từ tổ quốc? ? Tìm từ tiếng quốc nghĩa “nước” Việc 2: Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu học * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát - Kĩ thuật: nhận xét lời - Tiêu chí: Đặt câu đúng; tìm nhiều từ chứa tiếng quốc: quốc ca, quốc kì, quốc hội Quốc huy, B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn: - Cá nhân đọc y/c, làm - Chia sẻ kết nhóm - Các nhóm báo cáo kết nhóm * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát - Kĩ thuật: nhận xét lời - Tiêu chí: Tìm từ đồng nghĩa:(mẹ, má, u, bầm, mạ) Bài 2: Xếp từ cho thành nhóm đồng nghĩa: - Thảo luận nhóm - Ban học tập tổ chức thi đua nhóm: * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát - Kĩ thuật: nhận xét lời - Tiêu chí: - Xếp nhóm đồng nghĩa: + bao la, mênh mơng, bát ngát, thênh thang-> không gian rộng lớn + lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lống, lấp lánh-> + vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt - Tham gia thảo luận nhóm tích cực, tự tin trình bày ý kiến Bài 3: Viết đoạn văn khoảng câu dùng số từ nêu BT2: - Cá nhân đọc BT; làm - Chia sẻ ( đọc đoạn văn bạn nhận xét) - Ban học tập gọi đại diện số nhóm đọc đoạn văn, lớp nhận xét, đánh giá * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời,đặt câu hỏi - Tiêu chí: Viết đoạn văn miêu tả dùng từ BT2(không thiết phải từ nhóm đồng nghĩa) C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thi đua bạn tìm từ đồng nghĩa Viết lại đoạn văn hồn chỉnh …………………………………………………………………… CHÍNH TẢ: (Nghe-viết): LƯƠNG NGỌC QUYẾN I.Mục tiêu: Giúp H - Nghe-viết tả ; trình bày hình thức văn xuôi - Ghi lại phần vần tiếng tập 2; chép vần tiếng vào mơ hình, theo u cầu (BT3) ĐC: (bài tập lưu ý giảm bớt tiếng phần vần giống nhau) - Năng lực: Phát triển lực thẩm mĩ Tự học II Chuẩn bị: Bảng phụ II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN:  Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp sinh hoạt văn nghệ - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học  Đọc tìm hiểu nội dung viết: - Cá nhân nghe đọc CT, chọn viết từ khó hay viết sai - Đổi chéo kiểm tra ? Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung - Trao đổi theo cặp kết trả lời câu hỏi vừa tìm - Báo cáo kết trước nhóm - Đại diện 1- nhóm trả lời câu hỏi trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung * Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp;viết - KT: ghi chép ngắn, nhận xét lời, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá:Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Ca, khoét, xích sắt, mưu, giải +Nắm nội dung tả: Ca ngợi Lương Ngọc Quyến nhà yêu nước, anh hùng B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:  Nghe - viết tả - Nghe viết - Tự dò bài, sốt lỗi * Đánh giá: - PP: quan sát, viết - KT: nhận xét lời, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Kĩ viết tả HS.+Viết đảm bảo tốc độ, tả, chữ đều, trình bày đẹp  Làm tập: - Cá nhân làm tập 2: - Đổi chéo theo nhóm kiểm tra kết Đại diện 1- nhóm đọc làm - Các nhóm khác chia sẻ bổ sung ĐC: (bài tập lưu ý giảm bớt tiếng phần vần giống nhau) Bài tập 3: Hoạt động tương tự BT2 Lưu ý: nhận xét cách điền vị trí âm mơ hình cấu tạo vần * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: Ghi phần vần tiếng in đậm: Bt2: a) trạng-ang; nguyên-uyên; thi-i b) làng- ang; trạch-ach BT3: Tiếng Trạng nguyên Nguyễn Hiền Khoa thi làng Mộ Trạch Huyện Bình Giang Âm đệm u u o u Âm a yê yê iê a i a ô a yê i a Vần Âm cuối ng n n N ng ch n nh ng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn phân tích mơ hình cấu tạo vần ? Bộ phận bắt buộc phải để tạo vần Bộ phận thiếu? KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: Giúp H Kiến thức: - Chọn truyện viết anh hùng, danh nhân nước ta kể lại rõ ràng, đủ ý - Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HNK tìm truyện ngồi SGK; kể chuyện cách tự nhiên, sinh động Kỹ năng: Rèn luyện HS kể chuyện Thái độ: H cảm phục lòng yêu nước vị anh hùng qua nội dung câu chuyện Năng lực: Phát triển lực ngôn ngữ NL diễn đạt mạch lạc, tự tin II Chuẩn bị: Một số truyện kể anh hùng, danh nhân nước ta III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN: Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học Tìm hiểu y/c đề bài: - HS đọc đề bài, em gạch chân từ ngữ cần lưu ý - NT cho bạn tiếp nối đọc gợi ý SGK - Các nhóm trưởng kiểm tra chuẩn bị báo cáo giáo - Một số HS tiếp nối nói tên câu chuyện cần kể * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi,nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + Xác định câu chuyện cần kể: câu chuyện nghe, đọc anh hùng danh nhân nước ta + Hiểu nghĩa từ: danh nhân->người danh tiếng, cơng trạng với đất nước, tên tuổi người đời ghi nhớ B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể nhóm - N4: NT cho bạn giới thiệu câu chuyện kể - Các bạn kể nhóm - Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá - Chọn bạn kể hay thi kể trước lớp * Kể trước lớp: - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi kể chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau kể - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn - GV nhận xét chung * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời- tôn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: + Kể lại câu chuyên theo y/c, nêu cảm nghĩ câu chuyện + HS diễn đạt mạch lạc, tự tinh C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ người thân nghe ……………………………………………………… Thứ sáu/7/9/2018 TOÁN: HỖN SỐ (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Biết chuyển hỗn số thành phân số vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm tập - Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học Bài tập cần làm BT1(3hỗn số đầu), BT2 (a,c), BT3(a,c) - Năng lực: Bồi dưỡng lực tính tóa, tư duy, giải vấn đề II.Chuẩn bị: Các bìa SGK, bảng phụ III Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG BẢN: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi học tập - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Đánh giá: ( phần ứng dụng tiết trước) * Hình thành KT: Chuyển hỗn số thành phân số: - Dựa vào hình ảnh trực quan, GV thao tác để tự giải vấn đề: 5 x8  21 x8  21 2    ; Viết gọn:   8 8 8 - Cùng bạn nêu cách chuyển hỗn số thành phân số * Chia sẻ trước lớp cách chuyển đổi hỗn số thành phân số * Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời,tư vấn hướng dẫn - Tiêu chí đánh giá: +Biết chuyển hỗn số thành phân số: Tử số phần nguyên nhân với mẫu số cộng với tử số phần phân số + Mẫu số mẫu số phần phân số B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Chuyển hỗn số sau thành phân số: - Cá nhân làm vào vở: - Đổi vai dò bài, hỏi bạn cách làm - Thống kết quả; nêu cách thực Bài tập 2a, c: Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính: - Cá nhân làm - Chia sẻ kết trước lớp Bài a,c: HĐ tương tự BT2: - Cá nhân làm - Đổi chéo KT, nêu cách chuyển hỗn số thành PS thực phép nhân phân số * Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời,tư vấn hướng dẫn - Tiêu chí đánh giá: +Biết chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính: BT2: + 103 47 56 13 20  = + = , c) 10 -   3 3 10 10 10 10 10 21 147 49 1 49 49 98 49   ; c) :  :  x   12 6 6 30 15 BT3: a) x5  x C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cách chuyển hỗn số thành phân số TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ I.Mục tiêu: - Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê hai hình thức: nêu số liệu trình bày bảng (BT1) - Thống kê số HS lớp theo mẫu (BT2) - Năng lực: Phát triển lực ngôn ngữ tư II.Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN:  Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp sinh hoạt văn nghệ - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đọc Nghìn năm văn hiến trả lời câu hỏi: a) Nhắc lại số liệu thống kê bài? b) Các số liệu thống kê trình bày hình thức nào? c) Các số liệu thống kê tác dụng gì? Việc 1: - Cá nhân đọc, hiểu BT Việc 2:- Trao đổi, chia sẻ Việc - Chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá:HS nêu được:  Kết quả: a) Đọc lại số liệu thống kê Nghìn năm văn hiến b) Các số liệu thống kê trình bày hai hình thức: + Nêu số liệu + Trình bày bảng số liệu: c) Tác dụng số liệu thống kê: - Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh - Tăng sức thuyết phục cho nhận xét truyền thống văn hiến lâu đời nước ta Bài 2: Thống kê số học sinh lớp theo yêu cầu: ( GV hướng dẫn HS giỏi tương đương với HS hoàn thành xuất sắc nội dung học tập rèn luyện; HS tiên tiến = hoàn thành nội dung học tập rèn luyện.) - Trao đổi, làm việc nhóm - Các nhóm báo cáo KQ * Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá:HS thống kê số hs lớp Tổ Số hs Hs nữ Hs nam Hs giỏi, tiên tiến C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cách lập báo cáo thống kê, tác dụng việc lập báo cáo thống kê -ÔN LUYỆN TỐN: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu: - HS thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, hỗn số - Giải BT liên quan đến phân số diện tích - Làm BT: 2,3,7, - HSNK: Làm thêm BT vận dụng - Năng lực: Phát triển NL tính toán, tư II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: ( Nhất trí hình thức học tập tài liệu) * Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, tư vấn hướng dẫn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: + HS thực tập…… + Khả tự học + Khả chia sẻ kết với bạn -EM TỰ ÔN LUYỆN TV: ÔN LTVC; TLV I Mục tiêu: Hiểu nghĩa sử dụng từ đồng nghĩa nói viết - Làm tập tả cảnh - Hoàn thành BT: 5,6,7,8; HSNK: Viết đoạn văn tả cảnh giàu hình ảnh, sinh động, liên kết câu chặt chẽ… - Năng lực: Phát triển NL ngôn ngữ, tư II Hoạt động học: ( hình thức học TL) * Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, tư vấn hướng dẫn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá:HS làm BT, nắm từ đồng nghĩa BT 5:Nối với lời giải thích phù hợp: Ít-> sơ lượng nhỏ mức thấp Thưa-> cách xa Vắng-> khơng thấy thấy người BT6: Điền từ ( êm ấm, êm đềm, êm dịu) a) Tiếng ru dịu êm mẹ đưa em vào giấc ngủ b) Em ngủ chăn đệm êm ấm c) Hình ảnh khói lam chiều gợi lên vẻ êm đềm phong cảnh làng quê BT7: Trả lời câu hỏi: a) Đoạn văn miêu tả cảnh vật thời tiết khắc nghiệt đường lên đèo b) Em học tập cách miêu tả cảnh vật vào thời điểm theo trình tự thời gian ; cách quan sát chân thực,miêu tả chi tiết, sinh động… BT8 : Viết đoạn văn tả cảnh thiên nhiên mà em thích ; viết phần thân đảm bảo mở đoạn, kết đoạn ; miêu tả theo trình tự thời gian miêu tả cảnh vật vào thời điểm Câu viết liên kết, chặt chẽ) ……………………………………………………………………………………… SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động Đội tuần qua nắm kế hoạch tuần tới - HS biết nhận ưu điểm tồn tuần qua để khắc phục tuần tới; ý thức phê bình giúp đỡ tiến Phát huy tính tập thể, chủ động xây dựng chi đội vững mạnh - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II Chuẩn bị: - Bài hát múa chủ điểm tháng III Tiến trình sinh hoạt: CĐT điều hành tiết sinh hoạt Chi đội trưởng giới thiệu, thông qua tiết SH: - Đánh giá hoạt động chi đội tuần qua: + Việc chuẩn bị sách cho năm học + Việc chấp hành nội quy, quy định lớp, nhà trường + Các nề nếp: xếp hàng, truy bài, sinh hoạt tập thể… + Việc học tập + VSPQ chăm sóc cơng trình măng non - Triển khai kế hoạch tuần tiếp - Ý kiến thảo luận ĐV Ý kiến chị phụ trách chi đội Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ triển khai tập hát múa theo chủ điểm tháng 9: “ Vui đến trường” ****************************************************** ... Tiêu chí đánh giá: + Thực tính kết quả, nêu cách rút gọn 21 20 x 20 x3 x x5 :  x    25 20 25 21 25 x 21 x5 x3 x7 35 40 14 40 x14 x8 x x 16 x    c) 7 x5 x5 b) Bài 3: Giải toán - Trao đổi... kiến thức học vào thực tế sống ………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP ( T2) I.Mục tiêu: Kiến thức: Biết: Học sinh lớp học sinh lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập...- Tiêu chí đánh giá: + Biết chuyển phân số cho thành phân số TP 11 11 5 55 15 15 x 25 3 75 31 62 = = ,  = ;  2 5 10 4 x 25 100 10 + Thao tác làm : nhanh, xác, nêu

Ngày đăng: 14/11/2018, 12:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w