Giáo án Sinh học 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

6 309 0
Giáo án Sinh học 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 27 GIÁO ÁN SINH HỌC TIÊU HÓA DẠ DÀY I-Mục tiêu Kiến thức - Nêu cấu tạo dày phù hợp với chức - Nêu biến đổi thức ăn dày Kĩ - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu để tìm hiểu cấu tạo dày, q trình tiêu hóa dày - Kỹ định: không sử dụng nhiều chất khơng có lợi cho tieu hóa như: thuốc lá, rượu, cà phê,… khơng ăn mặn làm thủng dày, ăn uống điều độ, tránh căng thẳng thần kinh… - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực Thái độ - Chuẩn bị đầy đủ trước lên lớp - Tích cực đóng góp ý kiến xây dựng II-Phương pháp - Đóng vai - Hỏi chuyên gia - Động não - Vấn đáp -tìm tòi - Dạy học nhóm III-Phương tiện - Tranh Cấu tạo dày - Sơ đồ Biến đổi hóa học dày - Bảng phụ bảng 27 trang 88 SGK TaiLieu.VN Page IV-Tiến trình dạyhọc Ổn định: 1’ - Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ: - Khơng có Bài mới: 35’ a Mở bài: 2’ khoang miệng hợp chất gluxit tiêu hoá phần Các chất khác chưa bị tiêu hoá Câu hỏi đặt cho dày hợp chất bị tiêu hố, q trình tiêu hố diễn nào? b Phát triển bài: 33’ Hoạt động 1: Cấu tạo dày Mục tiêu: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H 27.1, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - HS tự nghiên cứu I-Cấu tạo dày thông tin SGK, quan - Hình túi, thắt hai đầu sát H 27.1, thảo luận - Thành dày gồm lớp: nhóm trả lời: - Dạ dày có cấu tạo - HS đại diện nhóm + Lớp màng bọc bên nào? trả lời + Lớp dày khỏe (gồm lớp: dọc, vòng, chéo) - Căn vào đặc điểm cấu + Hình dạng tạo để dự đoán xem + Thành dày + Lớp niêm mạc dày có hoạt động tiêu hố + Lớp niêm mạc có nhiều tuyến + Tuyến tiêu hoá nào? tiết dịch vị - GV ghi dự đoán HS - Các HS khác nhận chưa đánh giá sai mà xét, bổ sung giải hoạt động sau Hoạt động 2: Biến đổi thức ăn dày TaiLieu.VN Page Mục tiêu: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS nghiên cứu thông - Cá nhân HS nghiên cứu II-Tiêu tin mục II SGK trả lời câu thơng tin mục II SGK trả hóa hỏi: lời câu hỏi: dày + Sự tiết dịch vị, co bóp Bảng 27 + Tiêu hố dày gồm dày, hoạt động enzim pepsin, đẩy thức ăn hoạt động nào? tới ruột + Biến đổi lý học: tiết dịch vị, co bóp + Những hoạt động biến dày Biến đổi lý học: hoạt động enzim pepsin đổi lí học, hố học? - Thảo luận nhóm thống ý kiến - Đại diện nhóm trình bày, - Yêu cầu HS trao đổi nhóm, nhận xét, bổ sung hoàn thành bảng 27 SGK - HS ý - Gọi đại diện nhóm trình bày, - HS ghi nhận nhóm khác nhạn xét, bổ sung - GV nhận xét, đưa kết - GV thông báo dự đốn - HS dựa vào thơng tin để nhóm: nhóm đúng, sai, trả lời: thiếu + Thức ăn lúc đầu chịu - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: tác dụng enzim amilaza thấm dịch vị + Thức ăn đẩy xuống ruột + Thức ăn lipit không tiêu nhờ hoạt động quan hoá dày khơng nào? có enzim tiêu hố lipit dịch vị => lipit, gluxit + Loại thức ăn gluxit, lipit biến đổi lí học tiêu hố dày + Các tế bào tiết chất nhày TaiLieu.VN Page nào? cổ tuyến vị tiết chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách tế bào niêm mạc với enzim pepsin - HS liên hệ thực tế trả + Giải thích prôtêin lời thức ăn bị dịch vị phân huỷ prôtêin lớp niêm mạc - HS đọc ghi nhớ SGK dày lại không? - Theo em, muốn bảo vệ dày ta phải ăn uống nào? - Kết luận Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn dày Biến đổi thức ăn dày Các hoạt động tham gia - Sự tiết dịch vị Các thành phần tham gia hoạt động - Tuyến vị Tác dụng hoạt động - Hồ lỗng thức ăn Biến đổi lí học - Sự co bóp - Các lớp - Đảo trộn thức ăn cho dày dày thấm dịch vị tiếp tục nghiền nhuyễn - Hoạt động - Enzim pepsin Biến đổi hoá enzim pepsin - HCl học - Phân cắt prôtêin thành đoạn gồm 3- 10 axit amin Củng cố: 3’ - Gọi HS đọc khung màu hồng - GV nhắc lại trọng tâm học: cấu tạo dày phù hợp với việc biến đổi thức ăn Kiểm tra đánh giá: 5’ TaiLieu.VN Page - Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Loại thức ăn biến đổi mặt lí học, hố học dày: a Prơtêin b Gluxit c Lipit d Muối khoáng Câu 2: Biến đổi lí học dày gồm: a Sự tiết dịch vị c Sự nhào trộn thức ăn b Sự co bóp dày d Cả a, b c e Chỉ a, b Câu 3: Biến đổi hoá học dày gồm: a Tiết dịch vị b Thấm dịch vị với thức ăn c Hoạt động enzim pepsin - Đáp án: 1-a, 2-e, 3-c Nhận xét, dặn dò: 1’ - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Xem trước 28 - Hướng dẫn: Câu 1: “ở dày có hoạt động tiêu hoá sau: tiết dịch vị, biến đổi lí học, hố học thức ăn, đẩy thức ăn từ dày xuống ruột Câu 2: Biến đổi lí học dày - Thức ăn chạm vào lưỡi dày kích thích tiết dịch vị (sau có tới lít dịch vị) giúp hồ lỗng thức ăn - Sự phối hợp co dày giúp làm nhuyễn đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị Câu 3: Biến đổi hoá học dày - Lúc đầu phần tinh bột chịu tác dụng enzim amilaza nước bọt biến đổi thành đường mantozơ thức ăn thấm dịch vị - Phần Pr chuỗi enzim pepsin dịch vị phân cắt thành Pr chuỗi ngắn (3 – 10 aa) TaiLieu.VN Page Câu 4: Với phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, sau tiêu hố dày chất thức ăn cần tiêu hoá tiếp ruột non là: prôtêin, gluxit, lipit V-Rút kinh nghiệm tiết dạy _ TaiLieu.VN Page ... trình dạy – học Ổn định: 1’ - Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ: - Khơng có Bài mới: 35’ a Mở bài: 2’ Ở khoang miệng hợp chất gluxit tiêu hoá phần Các chất khác chưa bị tiêu hoá Câu hỏi đặt cho dày hợp... pepsin - Đáp án: 1-a, 2-e, 3-c Nhận xét, dặn dò: 1’ - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Xem trước 28 - Hướng dẫn: Câu 1: ở dày có hoạt động tiêu hố sau: tiết dịch vị, biến đổi lí học, hố học thức ăn,... hố học dày: a Prôtêin b Gluxit c Lipit d Muối khống Câu 2: Biến đổi lí học dày gồm: a Sự tiết dịch vị c Sự nhào trộn thức ăn b Sự co bóp dày d Cả a, b c e Chỉ a, b Câu 3: Biến đổi hoá học dày

Ngày đăng: 13/11/2018, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan