Môn học pháp luật thương mại quốc tế Tài liệu: Phân tích Hiệp định chống bán phá giá (ADA) Tài liệu: Phân tích Hiệp định chống bán phá giá (ADA) Tài liệu: Phân tích Hiệp định chống bán phá giá (ADA) Tài liệu: Phân tích Hiệp định chống bán phá giá (ADA) Tài liệu: Phân tích Hiệp định chống bán phá giá (ADA) Tài liệu: Phân tích Hiệp định chống bán phá giá (ADA) Tài liệu: Phân tích Hiệp định chống bán phá giá (ADA) Tài liệu: Phân tích Hiệp định chống bán phá giá (ADA) Tài liệu: Phân tích Hiệp định chống bán phá giá (ADA) Tài liệu: Phân tích Hiệp định chống bán phá giá (ADA) Tài liệu: Phân tích Hiệp định chống bán phá giá (ADA) Tài liệu: Phân tích Hiệp định chống bán phá giá (ADA) Tài liệu: Phân tích Hiệp định chống bán phá giá (ADA) Tài liệu: Phân tích Hiệp định chống bán phá giá (ADA)
MỤC LỤC PHÂN TÍCH HIỆP ĐỊNH VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ (HIỆP ĐỊNH ADA) KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Khái niệm: 1.2.1 Khái niệm “bán phá giá” 1.2.2 Một số khái niệm khác cần đề cập 1.3 Hiệp định chống bán phá giá ADA WTO .5 1.3.1 Lịch sử đời 1.3.2 Ủy ban chống bán phá giá WTO .6 BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 2.1 Các biện pháp chống bán phá giá 2.1.1 Thuế chống bán phá giá: Điều ADA 2.1.2 Biện pháp tạm thời: Điều ADA .7 2.1.3 Biện pháp cam kết: Điều ADA 2.2 Điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá 2.2.1 Xác định có bán phá giá 2.2.2 Có thiệt hại vật chất hành động bán phá giá gây đe dọa gây doanh nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm tương tự, gây trì trệ trình thành lập ngành cơng nghiệp nước 13 2.2.3 Có mối quan hệ nhân bán phá giá thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước 14 QUY ĐỊNH DÀNH CHO CÁC THÀNH VIÊN CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN .15 QUY TRÌNH, THỦ TỤC CỦA MỘT VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 15 4.1 Vụ kiện chống bán phá giá gì? 15 4.2 Những yếu tố vụ kiện chống bán phá giá: 16 4.3.1 Thuế chống bán phá giá áp dụng nào? 18 4.3.2 Điều kiện miễn trừ: 19 4.4 Cần làm để phịng tránh đối phó với vụ kiện chống bán phá giá nước ngoài? 19 4.4.1 Chính sách phịng ngừa đối phó với vụ kiện chống bán phá giá nước 20 4.4.2 Một số biện pháp kỹ thuật để đối phó với vụ kiện chống bán phá giá: .20 PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 21 5.1 VBPL: Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào VN 2004 21 5.2 Cơ quan có thẩm quyền: 21 5.3 Thực trạng VN: 21 5.4 Đề xuất kiến nghị: 29 5.5 Nguy hàng hóa Việt Nam bị kiện nước ngồi có lớn khơng? 30 PHÂN TÍCH HIỆP ĐỊNH VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ (HIỆP ĐỊNH ADA) KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Cơ sở pháp lý Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT 1994) Hiệp định chống bán phá giá thực thi Điều VI (Anti-Dumping Agreement – ADA) Pháp luật chống bán phá giá quốc gia Các nhóm nội dung Hiệp định ADA sau: Nhóm quy định điều kiện áp thuế (cách thức xác định biên phá giá, thiệt hại, mối quan hệ nhân việc bán phá giá, thiệt hại, mối quan hệ nhân việc bán phá giá thiệt hại, cách thức xác định mức thuế phương thức áp thuế…) Nhóm quy định thủ tục điều tra (điều kiện nộp đơn kiện, bước điều tra, thời hạn điều tra, quyền tố tụng bên tham gia vụ kiện, biện pháp tạm thời…) 1.2 Khái niệm: 1.2.1 Khái niệm “bán phá giá” Có nhiều khái niệm khác bán phá giá chẳng hạn như: bán phá giá hàng hoá xuất hàng hoá theo giá thấp theo giá rẻ mạt Định nghĩa gây hiểu nhầm bán phá giá hàng hố khơng đồng nghĩa với hàng hố bán rẻ - nước xuất hàng hố tới nước khác, bán với giá rẻ hàng hoá loại bán thị trường nước nhập khẩu, giá bán khơng thấp giá bán hàng hố thị trường nước xuất hành động khơng phải bán phá giá Hay có khái niệm cho rằng: bán phá giá bán hàng nước với giá thấp giá bán thị trường nội địa Theo cách hiểu muốn xác định hành vi bán phá giá người ta cần phải xác định giá nội địa Tuy nhiên, việc xác định giá nội địa đơi khơng xác số trường hợp, giá bán thị trường nội địa cơng ty cịn nhỏ chi phí sản xuất Ngày nay, khái niệm bán phá giá ngày phát triển hoàn chỉnh Người ta cho bán phá giá bán hàng nước ngồi với giá thấp chi phí sản xuất Quan điểm ngày nhiều người thừa nhận Trong WTO, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thể phân biệt giá quốc tế thơng qua việc bán háng hóa sang nước khác thấp giá thông thường (được bán thị trường nước mình) hàng hóa liên quan Theo khoản Điều VI GATT 1994, bán phá giá “việc sản phẩm nước đưa vào kinh doanh thương mại thị trường nước khác với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm” Theo khoản Điều Hiệp định chống bán phá giá (ADA) WTO: “Một sản phẩm bị coi bán phá giá giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường.” 1.2.2 Một số khái niệm khác cần đề cập a Sản phẩm tương tự Thuật ngữ xuất nhiều điều khoản GATT, thường chia thành 02 nhóm: Điều I Điều III GATT liên quan đến việc cấm đoán chế độ phân biệt đối xử khác biệt sản phẩm nhập với sản phẩm nhập với sản phẩm sản xuất thành viên nhập Điều VI bối cảnh hàng nhập cạnh tranh không lành mạnh Theo Điều 2.6 Hiệp định ADA (thực thi Điều VI GATT), khái niệm sản phẩm tương tự định nghĩa sau: “là sản phẩm giống hệt, Robert E Hudec, “Like product: the differences in meaning in GATT I and III”, Regulatory Barriers and the Principles of non-discrimination in World Trade Law”, page 103 tức sản phẩm có tất đặc tính giống với sản phẩm xem xét, trường hợp khơng có sản phẩm sản phẩm khác khơng giống đặc tính có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm xem xét.” Như vậy, rút lại, sản phẩm tương tự là: Sản phẩm giống hệt: có tất đặc tính giống sản phẩm bị điều tra Sản phẩm gần giống: có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm bị điều tra, trường hợp khơng có sản phẩm giống hệt Tuy nhiên, chưa giải liệu quan có thẩm quyền vào tiêu chí để xác định sản phẩm tương tự hay khơng Nếu khơng nhiều tiêu chí tiêu chí tiêu chí thứ tự ưu tiên áp dụng gì? Do đó, thực tế, việc xác định sản phẩm tương tự hoàn toàn quan có thẩm quyền quốc gia nhập định, gây khơng tranh cãi với việc xác định sản phẩm tương tự Tại phải xác định sản phẩm tương tự? Xác định sản phẩm tương tự xác định xem sản phẩm nhập hay sản phẩm bị cáo buộc bán phá giá sản phẩm sản xuất nội địa có phải hàng hóa tương tự hay không Việc xác định sản phẩm tương tự quan trọng mang tính tảng giúp xác định xem doanh nghiệp doanh nghiệp hình thành nên ngành cơng nghiệp nội địa, giúp điều hướng việc điều tra, xác định thiệt hại mối quan hệ nhân b Điều kiện thương mại thơng thường Hiện khơng có định nghĩa cụ thể hàng hoá bán điều kiện thương mại thơng thường Tuy nhiên, ADA có nêu trường hợp coi khơng bán theo điều kiện thương mại thông thường Điều 2.2: SPTT bán thị trường nội địa bán sang nước thứ ba với mức giá khơng đủ bù đắp chi phí sản xuất theo đơn vị sản phẩm (giá thành sản xuất + chi phí bán hàng, quản trị, chi phí chung) (bán lỗ vốn) c Mức giá so sánh Có sản phẩm tương tự Có tỷ giá hối đoái hợp lý 1.3 Hiệp định chống bán phá giá ADA WTO 1.3.1 Lịch sử đời Thuế chống bán phá giá áp dụng lần Canada vào năm 1904 ngày phổ biến rộng rãi nước phát triển Mỹ, Canada, EU, Australia mà nước phát triển Brazil, Ấn độ, Argentina, Mexico, Malaysia Đây cơng cụ bảo vệ hiệu hàng hố sản xuất nước phải cạnh tranh với hàng nhập bị bán phá giá Tuy nhiên, đến năm 1947 Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT-1947) tiền thân Tổ chức thương mại giới (WTO) có qui định điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá điều VI Sau đó, vấn đề bán phá giá chống bán phá giá lại đưa thảo luận Vòng đàm phán Kenedy (1964-1967) Vòng đàm phán Tokyo (1973-1979) thuộc Các vòng đàm phán GATT (Hiệp định chung thuế quan mậu dịch) Đây giai đoạn mà thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ, quốc gia phát triển tăng cường xuất sang nước phát triển Họ thường sử dụng biện pháp trợ cấp, trợ giá sản phẩm, sản phẩm nơng nghiệp để tăng cường sức cạnh tranh hàng hoá tham dự vào thương mại giới Hàng hoá nước ạt đổ vào nước phát triển- nơi thị trường lý tưởng cho nước phát triển cạnh tranh Kết vào năm 1979, GATT ban hành Đạo luật chống bán phá giá để mở rộng điều VI GATT-1947 Cũng thời gian này, nước phát triển bắt đầu ban hành luật điều chỉnh việc bán phá giá biện pháp chống lại hoạt động nhằm bảo vệ sản xuất nước Các nước phát triển quan tâm tới việc đánh giá giá thành sản phẩm, sản phẩm bán với giá không thấp giá thành hay giá bán thị trường nội địa tìm cách để ngăn ngừa hành vi lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá Đồng thời họ trọng đến việc đảm bảo biện pháp chống bán phá giá không bị lạm dụng nhằm bảo hộ sản xuất nước mà giới hạn mức cần thiết (thuế chống bán phá giá không thiết phải cao mức phá mức xác định cần thiết) Đến vòng đàm phán Uruguay (1986-1994), vấn đề bán phá giá chống bán phá giá thống lại quốc gia thành viên GATT đặt bút ký vào “Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994” Trong có nhiều quy định chi tiết chặt chẽ từ việc xác định vấn đề phá giá, trình tự điều tra bán phá giá đến biện pháp tạm thời biện pháp cuối trường hợp xác định có bán phá giá Những quy định rút từ thực tiễn thương mại quốc tế thành viên năm qua Trên sở Hiệp định này, nhiều nước ban hành luật chống bán phá giá riêng mình, chủ yếu nước phát triển để bảo vệ sản xuất nước khỏi hàng hoá nhập từ nước phát triển Tuy nhiên, Hiệp định có nhiều quy định không chặt chẽ vấn đề tự vệ việc đối phó với việc lẩn tránh biện pháp chống bán phá quốc gia, luật mình, biến quy định thành chế mang tính chất bảo hộ Luật chống bán phá giá bị lợi dụng, trở thành biện pháp bảo hộ sản xuất nước Và thực tiễn thương mại nay, biện pháp chống bán giá không nước phát triển áp dụng mà trở thành công cụ phổ biến nước phát triển, nước triệt để khai thác Đơn cử Mỹ, hàng năm doanh nghiệp nước phát hàng nghìn đơn kiện bán phá giá hàng nhập hàng chục nước giới Các biện pháp chống bán phá giá trở thành quen thuộc thương mại quốc tế Do đó, doanh nghiệp xuất quốc gia giới, muốn xuất hàng hố nước ngồi vấn đề bỏ qua phải nghiên cứu luật chống bán phá giá quốc gia, thị trường mà muốn thâm nhập để tránh nguy bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá Trong luật chống bán phá giá không nhắc đến Hiệp định thực thi Điều VI GATT năm 1994Hiệp định làm sở cho luật chống bán phá giá quốc gia 1.3.2 Ủy ban chống bán phá giá WTO Ủy ban chống bán phá giá bao gồm đại diện thành viên WTO thành lập nhằm thực nghĩa vụ qui định Hiệp định tạo điều kiện cho thành viên trao đổi với vấn đề liên quan đến việc thực Hiệp định chống bán phá giá Ủy ban họp lần năm, Ban thư ký WTO thực chức thư ký cho Ủy ban Các thành viên WTO phải thông báo cho Ủy ban chống bán phá giá: Ngay họ áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời hay lâu dài; Nửa năm lần (theo mẫu qui định) biện pháp chống bán phá họ áp dụng vòng tháng trước Các thành viên tham khảo thông báo Ban thư ký WTO; Cơ quan nước có thẩm quyền điều tra phá giá, luật qui định thủ tục điều tra phá giá nước BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 2.1 Các biện pháp chống bán phá giá Xuất phát từ quan điểm cho hành vi bán phá giá, mức độ nghiêm trọng định hành vi thương mại không công bằng, luật lệ WTO cho phép quốc gia áp dụng biện pháp có tính trả đũa, tự vệ thương mại Trong biện pháp hạn chế thương mại áp dụng hạn ngạch, hạn chế số lượng, tăng thuế, biện pháp hạn chế có tính kỹ thuật, phi thuế quan khác, để chống lại hành vi bán phá giá, quốc gia có quyền áp dụng thuế bổ sung (thuế chống bán phá giá) biện pháp cam kết 2.1.1 Thuế chống bán phá giá: Điều ADA Thuế chống bán phá giá thuế nhập bổ sung nước nhập áp dụng cho hàng nhập bán phá giá với mục đích ngăn cản tiếp diễn việc bán phá giá nhắm tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước Thuế chống bán phá giá biện pháp chống bán phá giá sử dụng phổ biến Khi sản phẩm bị điều tra có kết luận bán phá giá vào thị trường nước nhập nước nhập có quyền định có đánh thuế hay khơng Nếu có, quan điều tra chống bán phá giá định mức thuế chống bán phá giá sở biên độ phá giá, theo nguyên tắc mức thuế tương đương nhỏ biên độ phá giá Cơ quan điều tra xác định biên độ phá giá mức thuế chống bán phá giá riêng cho nhà sản xuất, xuất Trường hợp số nhà sản xuất, xuất lớn tính riêng biên độ phá giá được, quan chức xem xét giới hạn số nhà sản xuất, xuất định, sở trao đổi với nhà sản xuất, xuất liên quan mức thuế hàng nhập từ nhà sản xuất, xuất không điều tra không vượt mức thuế nhà sản xuất, xuất có điều tra Trường hợp quốc gia xuất không chịu hợp tác cung cấp thông tin cho trình điều tra, quan điều tra bán phá giá nước nhập sở thông tin tự thu thập kết hợp với thông tin mà bên nguyên đơn đưa định biên độ bán phá giá mức thuê áp dụng Thuế chống bán phá giá áp dụng cho trường hợp, sở không phân biệt đối xử hàng nhập từ tất nguồn coi gây thiệt hại, trừ trường hợp cam kết giá (như nêu trên).Trị giá thuế chống bán phá giá áp dụng không vượt biên độ phá giá 2.1.2 Biện pháp tạm thời: Điều ADA Các biện pháp tạm thời áp dụng hình thức thuế tạm thời tối ưu áp dụng hình thức đảm bảo - tiền đặt cọc tiền đảm bảo - tương đương với mức thuế chống phá giá dự tính tạm thời khơng cao biên độ phá giá dự tính tạm thời Việc đình định giá tính thuế biện pháp tạm thời thích hợp với điều kiện phải rõ mức thuế thông thường mức thuế chống bán phá giá dự tính việc tạm đình định giá tính thuế phải tuân thủ theo điều kiện áp dụng cho biện pháp tạm thời khác Thuế chống bán phá giá tạm thời: Là khoản thuế bổ sung áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để hạn chế tác động hàng hóa nhập bán phá giá trình điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá Điều kiện áp dụng biện pháp tạm thời: Cơ quan điều tra tiến hành điều tra thủ tục, gửi thông báo tạo điều kiện cho bên quan tâm cung cấp thông tin trình bày ý kiến; Có kết luận sơ việc xảy bán phá giá dẫn đến thiệt hại cho ngành sản xuất nước; Cơ quan điều tra kết luận biện pháp tạm thời cần thiết để ngăn chặn thiệt hại trình điều tra Biện pháp tạm thời áp dụng sớm 60 ngày sau bắt đầu điều tra trì ngắn tốt, khơng q tháng trường hợp cần thiết khơng tháng Trong trường hợp quan điều tra xác định khoản thuế thấp biên độ phá giá đủ để khắc phục thiệt hại thời hạn áp dụng biện pháp tạm thời tháng tháng 2.1.3 Biện pháp cam kết: Điều ADA Biện pháp cam kết thỏa thuận tăng giá hàng nhập bán phá giá doanh nghiệp bị điều tra để đưa giá bán hàng hóa với mức giá thơng thường Hoạt động điều tra bị đình chấm dứt mà không cần áp dụng biện pháp tạm thời hay thuế chống phá giá nhà xuất đưa cam kết giá Đây trường hợp nhà xuất cam kết tăng giá hàng xuất khẩu, xóa khoản chênh lệch giá tương đương với biên độ phá giá sơ xác định Việc đưa cam kết giá nhà xuất chấp nhận quan điều tra thấy thiệt hại ngành sản xuất nước loại bỏ thân hành động cam kết giá không đương nhiên chấm dứt hoạt động điều tra Cơ quan điều tra không chấp nhận cho nhà sản xuất, xuất cam kết giá thấy việc cam kết không khả thi, chẳng hạn số lượng nhà xuất lớn Cơ quan điều tra đề nghị nhà xuất cam kết giá không bắt buộc phải cam kết Các quan hữu quan nước nhập yêu cầu nhà xuất chấp nhận cam kết giá cung cấp thông tin định kỳ việc thực cam kết giá.Trường hợp nhà xuất vi phạm cam kết giá, quan điều tra áp dụng biện pháp tạm thời sở thơng tin mà họ có Theo quy định Hiệp định ADA, thực tiễn tất nước, hoạt động điều tra, áp dụng biện pháp tạm thời thuế chống bán phá giá thuộc thẩm quyền quan hành pháp Để đảm bảo tính cơng hoạt động này, bên cạnh việc quy định vấn đề chống bán phá giá trở thành đối tượng tranh chấp thương mại theo thủ tục WTO nói chung, Hiệp định ADA quy định điều 13 rà soát tư pháp Theo quy định Điều này, quốc gia thành viên có nghĩa vụ đảm bảo hoạt động đánh giá hành vi bán phá giá, áp dụng biện pháp chống phá giá phải kiểm soát quan tư pháp, hoạt động độc lập với quan đưa định lĩnh vực chống bán phá giá Bên cạnh đó, việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đảm bảo nhiều quy định thủ tục khác: theo quy định Điều 10 Hiệp định ADA, thuế chống bán phá giá khơng có giá trị hồi tố; thời hạn áp 10 4.3 Trình tự, thủ tục tiến hàng vụ kiện chống bán phá giá: Bước 1: Ngành sản xuất nội địa nước nhập nộp đơn kiện (kèm theo chứng ban đầu) Đơn bao gồm: (a) việc bán phá giá, (b) thiệt hại theo Điều VI GATT 1994, (c) mối quan hệ nhân hàng nhập bán phá giá thiệt hại nghi ngờ xảy Lưu ý, việc khẳng định mà khơng kèm theo chứng xác đáng đơn yêu cầu bị coi không đủ điều kiện Ngồi ra, đơn bao gồm thơng tin khác mà người nộp đơn có đặc điểm người nộp đơn, mô tả số lượng giá trị sản phẩm tương tự…được quy định chi tiết Điều Khoản 5.2 ADA Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền định khởi xướng điều tra (hoặc từ chối đơn kiện, không điều tra) Sau nhận đơn u cầu quan có thẩm quyền điều tra mức độ xác thực đầy đủ chứng đưa đơn yêu cầu để định xem bắt đầu q trình điều tra hay khơng (Điều 5.3 ADA) Bước 3: Điều tra sơ việc bán phá giá thiệt hại (qua bảng câu hỏi gửi cho bên liên quan, thu thập, xác minh thông tin, thông tin bên tự cung cấp); Tất bên liên quan đến điều tra (như nhà xuất khẩu, nhà sản xuất nước ngoài, cá nhân sử dụng sản phẩm bán phá giá trình sản xuất, chế biến sản phẩm mình) thơng báo thơng tin mà quan có thẩm quyền yêu cầu, có đủ hội để cung cấp chứng mà họ cho có liên quan đến việc điều tra (Điều 6.1 ADA) Ngay sau bắt đầu điều tra, quan có thẩm quyền phải cung cấp toàn văn đơn yêu cầu điều tra họ nhận theo đoạn Điều cho nhà xuất biết đến cho quan có thẩm quyền nước xuất hàng hóa đó, sẵn sàng cung cấp cho bên hữu quan khác yêu cầu (Điều 6.1 ADA) Trong suốt q trình điều tra, quan có thẩm quyền mời bên có liên quan tham gia vào buổi làm việc tiến hành điều tra lãnh thổ thành viên khác thấy cần thiết Trong trường hợp bên liên quan từ chối hợp tác, quan có thẩm quyền vào “thơng tin có” giải pháp cuối để định giải vụ việc thân “thơng tin có” dẫn đến định bất 20 lợi cho thành viên xuất Không áp dụng “thơng tin có” đơn giản thơng tin doanh nghiệp xuất khẩu/sản xuất thành viên xuất cung cấp sau hết hạn theo quy định Điều 6.1.1 Hiệp định ADA Bước 4: Kết luận sơ (có thể kèm theo định áp dụng biện pháp tạm thời buộc đặt cọc, ký quỹ ); Bước 5: Tiếp tục điều tra việc bán phá giá thiệt hại (có thể bao gồm điều tra thực địa nước xuất khẩu) Bước 6: Kết luận cuối cùng: Quyết định áp dụng/không áp dụng biện pháp chống bán phá giá Áp dụng biện pháp chống bán phá giá kết luận cuối khẳng định có việc bán phá giá gây thiệt hại đáng kể; Bước 7: Rà soát lại biện pháp chống bán phá giá (hàng năm quan điều tra điều tra lại biên phá giá thực tế nhà xuất điều chỉnh mức thuế) Bước 8: Rà sốt hồng – Sunset Review (5 năm kể từ ngày có định áp thuế chống bán phá giá rà soát lại, quan điều tra tiến hành điều tra lại để xem xét chấm dứt việc áp thuế hay tiếp tục áp thuế thêm năm nữa) Từ bước đến bước vụ điều tra chống bán phá giá thường kéo dài khoảng 18 tháng đến năm Tuy nhiên, bước kéo dài sau Ví dụ, vụ kiện cá tra, cá basa Hoa Kỳ chẳng hạn, đơn kiện nộp vào ngày 28/6/2002, định áp thuế ban hành ngày 7/8/2003 Sau 2005 2006 có rà sốt lần 1, số công ty xuất Việt Nam 4.3.1 Thuế chống bán phá giá áp dụng nào? Về thời hạn áp thuế: Theo quy định WTO, việc áp thuế chống bán phá giá không kéo dài năm kể từ ngày có Quyết định áp thuế kể từ ngày tiến hành rà soát lại; Về hiệu lực việc áp thuế: Quyết định áp thuế có hiệu lực tất hàng hoá liên quan nhập từ nước bị kiện sau thời điểm ban hành Quyết định Quyết định áp thuế có hiệu lực với nhà xuất mới, người chưa xuất hàng hoá sang nước áp thuế thời gian trước đó; nhà xuất yêu cầu quan điều tra tính mức 21 thuế riêng cho mình, thời gian chưa có định mức thuế riêng hàng hố nhập nhà xuất thực Quyết định áp thuế nói trên; Mức thuế chống bán phá giá không phép vượt biên độ bán phá giá xác định theo Điều Việc áp dụng hồi tố (áp dụng cho lô hàng nhập trước thời điểm ban hành Quyết định) thực thiệt hại gây cho ngành sản xuất nội địa thiệt hại thực tế 4.3.2 Điều kiện miễn trừ: Biên độ phá giá không đáng kể (nhỏ 2% giá xuất khẩu) Khối lượng hàng bán phá giá khơng đáng kể, cụ thể: Hàng hóa bán phá giá từ nước bị điều tra nhỏ 3% tổng hàng nhập khẩu, đồng thời; Tổng khối lượng hàng hóa bán phá giá từ tất nước bị điều tra nhỏ 7% tổng hàng nhập Như vậy, vụ kiện chống bán phá giá phải thực theo pháp luật nước nhập quan quản lý nhà nước nước nhập Tuy nhiên quy trình chế điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá phải tuyệt đối tuân thủ quy định pháp luật WTO Nếu quan nhà nước không đảm bảo yêu cầu pháp luật WTO thủ tục điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá, nước thành viên có hàng hóa bị áp thuế đối kháng khiếu nại vấn đề WTO Vụ kiện giải theo quy định giải tranh chấp WTO vụ kiện quốc gia liên quan 4.4 Cần làm để phịng tránh đối phó với vụ kiện chống bán phá giá nước ngoài? Về nguyên tắc, kiện chống bán phá giá cơng cụ sử dụng để đối phó với tượng bán phá giá (cạnh tranh không lành mạnh) từ nước gây thiệt hại Trên thực tế, đằng sau biện pháp chống bán phá giá việc bảo vệ ngành sản xuất nội địa nước nhập trước gia tăng hàng nhập giá rẻ Với lực xuất ngày tăng, nhiều loại hàng hoá Việt Nam phải đối mặt ngày nhiều với nguy kiện chống bán phá giá thị trường 22 Để phòng tránh nguy bị kiện và/hoặc đối phó với vụ kiện chống bán phá giá, doanh nghiệp cần đồng thời thực biện pháp mang tính sách (để hạn chế, nhận biết ứng phó với nguy cách kịp thời) biện pháp kỹ thuật có liên quan (để tính tốn chứng minh biên độ phá giá thấp có thể) 4.4.1 Chính sách phịng ngừa đối phó với vụ kiện chống bán phá giá nước Về hiểu biết chung: Cần nhận biết tồn nguy bị kiện thị trường xuất chế vận hành chúng, nhóm thị trường loại mặt hàng thường bị kiện; Về chiến lược kinh doanh: Cần tính đến khả bị kiện xây dựng chiến lược xuất để có kế hoạch chủ động phịng ngừa xử lý khơng phịng ngừa (ví dụ đa dạng hố thị trường xuất khẩu, tránh phát triển nóng thị trường, tăng cường cạnh tranh chất lượng giảm dần việc cạnh tranh giá rẻ…); Về việc hợp tác: Phối hợp, liên kết với doanh nghiệp có mặt hàng xuất để có chương trình, kế hoạch đối phó chung vụ kiện xảy ra; Sử dụng chuyên gia tư vấn luật sư tình cần thiết mức độ thích hợp; Phối hợp với quan, đơn vị liên quan để hướng dẫn có thơng tin cần thiết 4.4.2 Một số biện pháp kỹ thuật để đối phó với vụ kiện chống bán phá giá: Đảm bảo chế độ ghi chép kế toán rõ ràng, tuân thủ tiêu chuẩn kế toán quốc tế để số liệu doanh nghiệp quan điều tra chấp nhận sử dụng tính tốn biên phá giá; Lưu giữ tất số liệu, tài liệu làm chứng chứng minh không bán phá giá; Tự yêu cầu tham gia, hợp tác với quan điều tra chủ động thực quyền nghĩa vụ tố tụng trình điều tra để tính biên độ phá giá riêng phản ánh thực tế hoạt động kinh doanh mình; 23 Có quỹ dự phịng đảm bảo chi phí theo kiện nước ngoài; Khi vụ kiện xảy cần chủ động tự yêu cầu tham gia (tự giới thiệu trước quan điều tra); tích cực hợp tác với quan điều tra chủ động thực quyền nghĩa vụ tố tụng q trình điều tra để tính biên độ phá giá riêng phản ánh thực tế hoạt động kinh doanh mình; Khơng gian lận sau điều tra chống bán phá giá để tránh bị trừng phạt mức thuế chống bán phá giá cao PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 5.1 VBPL: Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào VN 2004 Nghị định 90/2005/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh chống bán giá hàng hóa nhập vào VN Nghị định 04/2006/NĐ-CP việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Nghị định 06/2006/NĐ-CP việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh Thông tư 106/2005/TT-BTC ngày 05/12/2005 hướng dẫ thu, nộp, hoàn trả chống bán phá giá, chống trợ cấp khoản bảo đảm toán thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp 5.2 Cơ quan có thẩm quyền: Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương: Chịu trách nhiệm điều tra, trình kết điều tra đề xuất cách thức xử lý cho quan có thẩm quyền Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá – Bộ Công Thương: Xem xét, nghiên cứu kết điều tra Cục quản lý cạnh tranh, thảo luận kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương cách thức xử lý Bộ trưởng Bộ Công Thương: Quyết định có khơng áp dụng biện pháp chống bán phá giá 5.3 Thực trạng VN: 24 Trước Việt Nam gia nhập WTO, có nhiều vụ kiện chống bán phá giá hàng hoá xuất Việt Nam theo pháp luật nội địa nước nhập Sau gia nhập WTO, thực tế khơng thay đổi, hàng hố Việt Nam bị kiện, bị áp thuế chống bán phá giá thị trường theo trình tự thủ tục cũ Tuy nhiên, Việt Nam thành viên WTO, liên quan đến vụ việc chống bán phá giá nước ngồi, có số điểm thuận lợi hơn: Trường hợp nước tiến hành điều tra không tuân thủ quy định liên quan WTO Chính phủ Việt Nam sử dụng chế giải tranh chấp WTO để khiếu nại, khiếu kiện qua bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp; Doanh nghiệp Việt Nam thường gặp khó khăn trình bị điều tra chống bán phá gí nước ngồi? Về bảng câu hỏi: nội dung phức tạp, địi hỏi cung cấp nhiều thơng số thời hạn trả lời lại ngắn; Về chứng từ: kế tốn, nhiều loại chi phí sản xuất, kinh doanh không chấp nhận chứng từ, tài liệu kế toán cần thiết để chứng minh; hệ thống kế tốn khơng theo chuẩn quốc tế, thiếu minh bạch; Về chi phí: khơng có nguồn chi phí dự trù cho việc tham kiện nước (đặc biệt chi phí cho luật sư); Về hành động: Bị động đối phó (do khơng hiểu biết cơng cụ chống bán phá giá thực trạng), dẫn tối cách ứng xử không hợp lý gây hệ xấu (ví dụ khơng hợp tác, khơng trung thực, khơng thời hạn…); Thiếu đồn kết (khơng tạo tiếng nói chung để bảo vệ lợi ích) Các vụ kiện chống bán phá giá VN hang nhập đến tháng 4/2017 Việt Nam tiến hành điều tra 03 vụ việc, có 02 vụ áp thuế chống bán phá giá Thép không gỉ cán nguội, theo định số 7896/QĐBCT ngày 05/09/2014: 25 Áp dụng biện pháp chống bán phá giá số sản phẩm thép không gỉ cán nguội, dạng cuộn với độ dày nhỏ 3,5mm, ủ xử lý nhiệt phương pháp khác ngâm cạo gỉ để loại bỏ tạp chất dư thừa bề mặt thép khơng gỉ Những sản phẩm tiếp tục xử lý (được cắt xẻ) với điều kiện q trình khơng làm thay đổi đặc điểm kỹ thuật sản phẩm Các sản phẩm thuộc mã HS: 7219.32.00; 7219.33.00; 7219.34.00; 7219.35.00; 7219.90.00; 7220.20.10; 7220.20.90; 7220.90.10; 7220.90.90 nhập vào Việt Nam từ nước/vùng lãnh thổ: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Indonesia, Malaysia lãnh thổ Đài Loan (mã số vụ việc 13-KN-BPG-01) với nội dung chi tiết nêu Thông báo gửi kèm theo Quyết định Nước/vùng lãnh thổ Trung Quốc Indonesia Malaysia Đài Loan Tên nhà sản xuất/xuất Mức thuế chống bán phá giá Lianzhong Stainless Steel Corporation 4,64% Fujian Southeast Stainless Steel Co., 6,87% Ltd Các nhà sản xuất/xuất khác 6,58% PT Jindal Stainless Indonesia 3,07% Các nhà sản xuất/xuất khác 3,07% Bahru Stainless Sdn Bhd 10,71% Các nhà sản xuất/xuất khác 10,71% Yieh United Steel Corporation 13,79% 26 Yuan Long Stainless Steel Corp 37,29% Các nhà sản xuất/xuất khác 13,79% Thép mạ (tôn mạ), theo Quyết định số 1105/QĐ-BCT ngày 30/03/2017 Áp dụng biện pháp chống bán phá giá thức sản phẩm thép mạ (cịn gọi tơn mạ) nhập vào Việt Nam, phân loại theo mã HS: 7210.41.11; 7210.41.12; 7210.41.19; 7210.49.11; 7210.49.12; 7210.49.13; 7210.49.19; 7210.50.00; 7210.61.11; 7210.61.12; 7210.61.19; 7210.69.11; 7210.69.12; 7210.69.19; 7210.90.10; 7210.90.90; 7212.30.10; 7212.30.20; 7212.30.91; 7212.30.99; 7212.50.11; 7212.50.12; 7212.50.19; 7212.50.21; 7212.50.22; 7212.50.29; 7212.50.91; 7212.50.92; 7212.50.99; 7212.60.10; 7212.60.20; 7212.60.90; 7225.92.90; 7226.99.11; 7226.99.91, có xuất xứ từ Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (bao gồm Hồng Kông) Hàn Quốc (mã vụ việc AD02) với nội dung chi tiết nêu Thông báo gửi kèm theo Quyết định TT Tên nhà sản Các công ty thương mại xuất/ xuất Yieh Phui (China) Technomaterial Co., Ltd Bazhou Sanqiang Metal Products Co., Ltd Chin Fong Metal Pte., Ltd Mức thuế chống bán phá giá 3.17% Sumec International 26.36% Technology Co., Ltd Win Faith Trading Limited Hangzhou Ciec International Co., Ltd Hangzhou Cogeneration (Hong Kong) Company Limited 27 BX Steel POSCO Cold Rolled Sheet Co., Ltd Bengang Steel Plates Co., Ltd Tianjin Haigang Steel Coil Co., Ltd Singapore (Cogeneration) Steel Pte Ltd Rich Fortune Int’l Industrial Limited China-Base Resources Ningbo Ltd Shanghai Nanta Industry Co., Ltd Benxi Iron and Steel 38.34% International Economic and Trading Co., Ltd Benxi Iron and Steel 27.36% International Economic and Trading Co., Ltd Tianjin Haijinde Trading 26.32% Co., Ltd Hangzhou Ciec International Co., Ltd Hangzhou Cogeneration (Hong Kong) Company Limited Singapore (Cogeneration) Steel Pte Ltd Sumec International Technology Co., Ltd Win Faith Trading Limited Rich Fortune Int’l Industrial Limited China-Base Resources Ningbo Ltd Chengtong International Limited 10 China Chengtong International Co., Ltd 11 Sino Commodities 28 10 International Pte Ltd 12 Zhejiang Materials Industry International Co., Ltd 13 Arsen International (HK) Limited 14 Shanghai Nanta Industry Co., Ltd Hebei Iron & Tangshan Iron & Steel 38.34% Steel Co., Ltd., Group Co., Ltd Tangshan Branch Wuhan Iron and International Economic 33.49% Steel Company and Trading Corporation Limited WISCO Wugang Trading Company Limited Ye-Steel Trading Co., Limited Steelco Pacific Trading Limited 38.34% Các nhà sản xuất/xuất khác Trung Quốc POSCO POSCO Daewoo 7.02% Corporation POSCO Asia POSCO Processing & Service Co., Ltd Samsung C&T Corporation 19.00% Các nhà sản xuất/xuất khác Hàn Quốc 29 Các công ty đa quốc gia (MNC) thực chiến lược bán phá giá sử dụng hình thức quảng cáo, khuyến rầm rộ để giành thị trường nhằm thơn tính doanh nghiệp nội địa theo kiểu ‘‘cá lớn nuốt cá bé‘‘ Họ làm điều khả tài hùng mạnh từ công ty mẹ mà công ty nhỏ nước chủ nhà không đủ lực tài để lao vào cạnh tranh hồn tồn bất lợi cho Chẳng hạn đấu tranh giành thị trường công ty nước giải khát TP.HCM tồn đối đầu hai công ty liên doanh khổng lồ nước giải khát công ty Coca Cola công ty Pepsi Cola Các công ty nước giải khát nội địa Festi, Hồ Bình, Chương Dương, … khơng đủ sức cạnh tranh đành phải bỏ Riêng cơng ty nước giải khát Tribeco nhờ có thay đổi chiến lược kinh doanh nên tồn yếu (công ty giảm khoảng 50% công suất nước để sản xuất sữa đậu nành để không làm ảnh hưởng đến sản xuất, đến đời sống cơng nhân, cố gắng kìm giữ thị phần nước cho đừng xuống thấp, đồng thời dùng lãi từ năm trước cộng với lãi từ sữa đậu nành chuyển qua để hạn chế thua lỗ Mục tiêu công ty Triheco bảo tồn đồng vốn trước địn cạnh tranh khơng cân sức hai người khổng lồ Coca Cola Pepsi Cola) Bằng cách thức vậy, MNC lộ rõ tham vọng thao túng toàn thị trường nội địa, loại khỏi ‘‘sân chơi’‘ công ty ngành xứ để chiếm thị phần lớn lợi dụng điều để làm bàn đạp hỗ trợ cho thị trường khác khu vực thị phần nhỏ Theo thống kê cho thấy số doanh nghiệp FDI tiến hành chiến dịch tranh giành thị phần đường bán phá giá, lượng bán phá giá đạt đến mức kỷ lục 25-30% doanh thu, góp phần gây lỗ trầm trọng cho doanh nghiệp FDI Việt Nam lại có lợi cho thương hiệu cơng ty mẹ nước Thực vậy, việc kê khai giảm giá đầu doanh nghiệp FDI, thực hành vi chuyển giá nội cơng ty MNC mà cịn thao túng thị trường nội địa nước tiếp nhận đầu tư thông qua việc bán phá giá Hiện tượng thể rõ nét thơng qua tình hình hoạt động kinh doanh công ty Coca Cola Việt Nam Thực tế, phản ánh rõ ràng sản phẩm Coca Cola chỗ: lon Coca Cola thị trường Mỹ 80 cents (tương đương khoảng 20.000 đồng) lon Coca Cola bán thị trường Việt Nam bình quân 30 lon giá 10.000 đồng (tương đương khoảng 40 – 50 cents) thấp giá bình quân thị trường Mỹ 40 cents (tỷ giá tạm tính 23.000 VND/USD) Thế nhưng, thương trường quốc tế Việt Nam lại phải đối mặt bị kiện bán phá giá? Các ngành bị kiện phá giá Việt Nam tỏi, giày dép, bột ngọt, cá tra, cá basa, bật lửa gas Canada kiện Việt Nam hai vụ liên quan tới giày dép tỏi Thuế chống phá giá áp dụng cho tỏi Việt Nam 1,48 CAĐ/kg EU kiện Việt Nam hai vụ liên quan tới giày dép bột Mức thuế chống phá bột 16,8% Riêng mặt hàng giày dép, EU không đánh thuế chống bán phá giá Việt Nam tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam thấp quốc gia khác Trung Quốc, Inđônêxia Thái Lan Ba Lan kiện Việt Nam vụ bật lửa gas Thuế chống phá giá 0,09 EUR/chiếc bậtlửa gas vào thị trường với lý lẽ, doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh tế phi thị trường Gạo Việt Nam bị Columbia kiện vào năm 1994 với biên phá giá 9,7% sau Columbia định Việt Nam không gây thiệt hại vật chất với việc sản xuất gạo Columbia nên không áp dụng thuế chống bán phá giá Mỹ kiện Việt Nam vụ cá tra, cá basa Thuế chống phá giá áp đặt cho Việt Nam từ 38% đến 64% Phương thức mà Hiệp hội cá tra, cá ba sa (CFA - Catfish Farmers Of America) Mỹ thực tranh chấp với Việt Nam tóm tắt sau: Bên khởi kiện: Hiệp hội chủ trại cá da trơn Mỹ (Catfish Farmers of America - CFA) Bên bị kiện: Các nhà sản xuất chế biến hải sản Việt nam Đại diện: Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt nam – VASEP Nội dung vụ kiện: Việt nam bắt đầu xuất cá tra, cá basa (phía Mỹ gọi cá da trơn – catfish) sang Mỹ từ năm 1996, đến năm 2001 sản 31 lượng xuất đạt triệu kg, chiếm gần 2% tổng sản lượng cá da trơn Mỹ Ngày 28 tháng năm 2002, CFA số công ty chế biến cá da trơn Mỹ đệ đơn kiện lên Bộ thương mại Mỹ (DOC) yêu cầu mở điều tra chống bán phá giá cá da trơn từ Việt nam với lý mặt hàng nhập vào Mỹ giá hợp lý, đe doạ ngành sản xuất nội địa Mỹ qua cạnh tranh bất chiếm 20% thị trường Mỹ Ngày 18 tháng năm 2002, DOC bắt đầu tiền hành thủ tục điều tra tiến hành giai đoạn công bố, tập hợp ý kiến bên CFA VASEP Ngày tháng 24 11 năm 2002, DOC thông báo định coi Việt nam nước có kinh tế phi thị trường (NME) Sau phản đối không thành định bất lợi này, tháng 12 năm 2002, VASEP thức đề nghị DOC sử dụng Bangladesh nước thứ ba để tính chi phí sản xuất nước DOC đề xuất Bangladesh, Ấn độ, Guinea, Kenya Pakistan Sở dĩ VASEP chọn Bangladesh quốc gia gần với Việt nam số yếu tố mức thu nhập quốc dân tính theo đầu người (380 USD/người) nằm châu thổ dịng sơng lớn thuận tiện cho việc ni cá nước tương tự catfish Ngày 27 tháng năm 2003, DOC đưa phán sơ cơng ty Việt nam có hành vi bán phá giá cá tra Mỹ ấn định mức thuế chống phá giá từ 37.94% đến 61,88 % cho cơng ty này, mức chung 63,88% cho tồn Việt nam Ngay sau đó, VASEP phản đối nêu lên sai sót, bất hợp lý định Tháng năm 2003, DOC định sửa lại mức thuế chống bán phá giá áp dụng công ty tham gia vụ kiện (chẳng hạn từ 61,88% xuống 31,45% cho Agifish, từ 53,96% xuống 38,09% cho Navisfishco) giữ nguyên mức 63,88% cho công ty không tham gia Sau phán cuối DOC, kết vụ kiện tuỳ thuộc vào phán Ủy ban Thương mại quốc tế (ITC) vấn đề thiệt hại hại Ngày 24 tháng năm 2003, ITC đưa phán cuối cùng, khẳng định doanh nghiệp Việt nam bán với giá thấp giá thành gây tổn hại cho ngành sản xuất Mỹ, ấn định mức thuế chống bán phá giá từ 36,84 đến 63,88% 32 Bài học rút ra: Sự thất bại này, Việt nam rút nhiều học kinh nghiệm Các doanh nghiệp Việt nam phải trả 469 USD/giờ cho văn phòng luật sư Washington để bảo vệ quyền lợi cho mình, thu nhập người dân nuôi cá tra, basa đồng sơng Cửu Long chưa tới 35 USD/tháng Kinh phí chi cho vụ kiện tổng cộng 600.000 USD Rất nhiều doanh nghiệp Việt nam phàn nàn bất công vụ kiện Một điều rõ ràng nhiều người, Việt nam Mỹ, cho phán vụ cá da trơn không công bằng, đem lại lợi ích cho số cơng ty Mỹ gây thiệt hại cho người nông dân nghèo vùng đồng sông Cửu Long Tuy nhiên việc tập trung vào khía cạnh cơng hay khơng cơng vụ tranh chấp đòi hỏi Việt nam phải xem xét vấn đề lớn hơn, là: Liệu cách Việt nam đối phó với vụ kiện tương tự tương lai cách hiệu Cần phải thừa nhận thực tế tiếp tục có vụ kiện chống bán phá giá chưa phải vụ cuối Vụ kiện cá da trơn số 276 vụ kiện chống bán phá giá toàn giới năm 2002 5.4 Đề xuất kiến nghị: Chính phủ Việt Nam cần có kế hoạch sẵn sàng đương đầu với vụ kiện bán phá giá khác Việt Nam cần làm nhiều việc để chủ động giảm thiểu tiêu cực việc chống bán phá giá từ nước khác Cụ thể Việt Nam cần: Xây dùng hệ thống thông tin phá giá chống bán phá giá Xây dựng chế cảnh bảo kiện phá giá chống bán phá giá (trực thuộc Bộ Thương mại), dự kiến mặt hàng có khả bị kiện phá giá Xây dựng cách thực tận dụng có hiệu thủ tục điều tra khn khổ WTO thủ tục điều tra nước kiện phá giá Chẳng hạn, bị áp dụng thuế chống bán phá giá, quốc gia bị áp thuế tăng giá hàng hố để chịu mức thuế chống bán phá giá thấp giai đoạn xem xét lại hành vi phá giá Tích tực tham gia vào diễn đàn với nước phát triển để xây dựng chế chống bán phá giá chặt chẽ khuôn khổ WTO Xây dựng sở liệu thông tin phá giá, chống bán phá giá Dữ liệu thông tin phá giá chống bán phá giá nên xây dựng tiếng Việt tiếng Anh Các tình kiện phá giá, vấn đề liên quan cần chia theo ngành, theo quốc giấp dụng ưu tiên theo đặc thù ngoại thương Việt Nam 33 Tổ chức tìm hiểu vụ kiện chống bán phá giá số ngành số quốc gia lùa chọn Việt Nam cần thiết phải tìm hiểu vụ kiện bán phá giá số ngành số quốc gia mà Việt Nam quan tâm Trong bối cảnh quy định chống bán phá giá WTO chưa chặt chẽ nay, việc tìm hiểu vụ kiện số ngành cần thiết Chính phủ Việt Nam tìm lý lẽ mà nước bị kiện khác sử dụng để phản bác lại nước kiện Chứng minh “Việt Nam có kinh tế thị trường” Trong vụ kiện Việt Nam Mỹ cá tra, cá basa, Việt Nam bị coi “nền kinh tề phi thị trường” dẫn đến tham chiếu bất lợi khác phải chọn nước thứ ba để so sánh chi phí tính giá trị thơng thường sản phẩm Mặc dù, thời gian tới Việt Nam cần tiếp tục đấu tranh để có cơng việc lùa chọn quốc gia thứ ba cách tính tốn chi phí quốc gia thứ ba song điều Việt Nam cần coi trọng chứng minh lập luận “Việt Nam kinh tế thị trường” 5.5 Nguy hàng hóa Việt Nam bị kiện nước ngồi có lớn khơng? Mặc dù khơng phải mục tiêu lớn vụ kiện chống bán phá giá với lực xuất ngày tăng với lợi cạnh tranh chủ yếu giá, nhiều loại hàng hóa Việt Nam phải đối mặt ngày nhiều với nguy kiện chống bán phá giá thị trường Sau gia nhập WTO, với kì vọng bước ngày vọt xuất hàng hóa Việt Nam, nguy tăng lên tương ứng 34 ... 30 PHÂN TÍCH HIỆP ĐỊNH VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ (HIỆP ĐỊNH ADA) KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Cơ sở pháp lý Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT 1994) Hiệp định chống bán phá. .. tra phá giá, luật qui định thủ tục điều tra phá giá nước BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 2.1 Các biện pháp chống bán phá giá Xuất phát từ quan điểm cho hành vi bán phá giá, mức độ nghiêm trọng định. .. điều tra chống bán phá giá để tránh bị trừng phạt mức thuế chống bán phá giá cao PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 5.1 VBPL: Pháp lệnh chống bán phá giá hàng