Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
377,55 KB
Nội dung
MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 2.1 2.1.1 2.1.2 Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Một số khái niệm Luật thương mại quốc tế Môi trường Luật thương mại quốc tế bảo vệ môi trường Mối quan hệ luật thương mại quốc tế bảo vệ môi trường Tác động luật thương mại quốc tế tới bảo vệ môi trường Tác động việc bảo vệ môi trường tới luật thương mại quốc tế Nguồn luật điều chỉnh việc bảo vệ môi trường thương mại quốc tế Pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế Án lệ Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG CĨ LIÊN QUAN TỚI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Quy định WTO liên quan đến bảo vệ môi trường Hiệp định tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật sản phẩm (TBT) Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) 1 7 10 11 12 15 17 17 19 23 24 26 26 27 33 2.1.3 Hiệp định Nông nghiệp 2.1.4 Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) 2.1.5 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng 2.1.6 Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) 2.2 Một số Điều ước quốc tế bảo vệ mơi trường có liên quan tới hoạt động thương mại quốc tế 2.2.1 Công ước bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) 2.2.2 Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ô dôn 2.2.3 Công ước kiểm soát vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng (BASEL) 2.2.4 Công ước đa dạng sinh học 2.3 Quy định pháp luật số nước bảo vệ môi trường thương mại quốc tế 2.3.1 Hoa Kỳ 2.3.2 Trung Quốc 2.3.3 Thụy Điển 2.3.4 Thái Lan 2.3.5 Indonesia Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường thương mại quốc tế 3.1.1 Tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật sản phẩm 3.1.2 Biện pháp kiểm dịch động thực vật 3.1.3 Lĩnh vực đầu tư 3.1.4 Lĩnh vực mơi trường 3.2 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường thương mại quốc tế 3.2.1 Tăng cường vai trị quan nhà nước việc hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường 38 42 45 47 49 50 53 56 58 60 60 69 73 78 83 89 89 89 95 101 107 121 121 thương mại quốc tế 3.2.2 Nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ mơi trường thương mại quốc tế 3.3.3 Củng cố vai trị hiệp hội góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường thương mại quốc tế 3.3.4 Xác định trách nhiệm cá nhân hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường thương mại quốc tế KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 135 138 141 144 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Xu tồn cầu hóa, tự hóa thương mại đặc điểm phát triển toàn giới Các trung tâm khu vực kinh tế hình thành, hiệp định thương mại khu vực, quốc tế công cụ pháp lý ràng buộc động lực giúp nước liên kết, hợp tác để phát triển kinh tế, xã hội Hội nhập để phát triển vừa hội, vừa thách thức quốc gia giới Hội nhập kinh tế diễn bối cảnh vấn đề môi trường toàn cầu ngày nghiêm trọng Phát triển bền vững trở thành mục tiêu nước giới Hàng loạt Hiệp định, Công ước khu vực quốc tế thương mại môi trường xây dựng ngày có nhiều nước phê chuẩn, cam kết thực Trong vài thập kỷ trở lại đây, môi trường trở thành mối quan tâm hàng đầu nhân loại Sự bùng nổ dân số, tăng trưởng kinh tế mãnh liệt làm cho tài nguyên môi trường bị khai thác tàn phá với tốc độ chưa thấy Mơi trường suy thối làm ảnh hưởng trực tiếp đến sống hệ mai sau: đất đai trở nên cằn cỗi, lũ lụt nhiều hơn, hạn hán gay gắt hơn, nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng, nước biển dâng cao, tầng dơn bị thủng… Nhìn chung, Chính phủ nước thấy cần thiết việc bảo vệ môi trường Tuy nhiên, áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường mối tương tác với phát triển kinh tế quốc tế, sở tuân thủ tôn trọng cam kết quốc tế, quốc gia có sách riêng Các biện pháp quản lý thương mại có liên quan đến môi trường nước sử dụng biện pháp quan trọng hệ thống hàng rào kỹ thuật Những biện pháp thường gọi “hàng rào xanh” nước phát triển, nước phát triển trình độ cao sử dụng tương đối phổ biến hiệu việc kiểm soát nhập sản phẩm liên quan đến môi trường để bảo vệ ngành sản xuất nước Đối với nước phát triển Việt Nam nay, số “hàng rào xanh” nước phát triển đưa thách thức mơi trường thương mại quốc tế Từ lý trên, chọn đề tài: “Các quy định pháp luật thương mại quốc tế liên quan đến vấn đề bảo vệ mơi trường” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, mối quan hệ pháp luật thương mại môi trường quan tâm nghiên cứu bình diện quốc tế cấp độ quốc gia Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển thương mại bền vững nước, đặc biệt quốc gia tiến hành cơng nghiệp hóa Nhiều tổ chức quốc tế quan tâm đến vấn đề Việt Nam với số cơng trình nghiên cứu liên quan Ở Việt Nam, vấn đề pháp luật thương mại quốc tế mơi trường nói chung vấn đề cụ thể liên quan đến chủ đề đề cập nhiều từ thập niên 90 trở lại Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu thực giai đoạn trước Việt Nam gia nhập WTO Cũng có số nghiên cứu sách pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường Việt Nam vài năm trở lại đây, nhiên nghiên cứu gần phân tích vấn đề tổng quát mối quan hệ luật quốc tế môi trường chưa cho thấy tác động, ảnh hưởng sách đến thương mại có đề tài chưa phân tích cách tổng thể sách, quy định pháp luật thương mại bình diện quốc tế đặt cho mơi trường tồn cầu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế pháp luật mội số quốc gia bảo vệ môi trường, luận văn đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam, đồng thời qua phân tích tình thực tiễn giúp doanh nghiệp nước có nhìn sâu sắc rào cản môi trường gia nhập thị trường quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa lý luận chung pháp luật thương mại quốc tế bảo vệ môi trường Hệ thống đánh giá quy định WTO, quy định số điều ước quốc tế tiêu biểu bảo vệ mơi trường có liên quan đến thương mại quốc tế Nghiên cứu phân tích quy định pháp luật số nước trình bảo vệ môi trường tham gia quan hệ thương mại quốc tế Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam vấn đề môi trường thương mại quốc tế Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam, nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường liên quan đến thương mại Việt Nam gia nhập thị trường quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu tác động số quy định, tiêu chuẩn môi trường pháp luật thương mại quốc tế đến Việt Nam Khả đáp ứng nội luật hóa quy định vào thực tiễn pháp luật nước Phạm vi nghiên cứu luận văn: quy định môi trường pháp luật thương mại quốc tế bao gồm nhiều lĩnh vực hệ thống mối quan hệ nhiều chiều, phức tạp Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, xin đưa số vấn đề mang tính tiêu biểu, bật như: Nghiên cứu quy định WTO liên quan đến bảo vệ môi trường; Nghiên cứu số điều ước quốc tế môi trường mà thường áp dụng phổ biến thực tiễn không tuân thủ quy định gây thiệt hại lớn cho kinh tế - xã hội, thiệt hại cho môi trường, xa ảnh hưởng đến tồn vong sống trái đất; Nghiên cứu quy định số quốc gia có kinh tế phát triển, quốc gia có kinh tế phát triển làm so sánh, rút học thực tiễn cho Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận: luận văn vận dụng cách tiếp cận truyền thống để nghiên cứu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh, phương pháp tổng hợp phương pháp thu thập thông tin, số liệu nghiên cứu, phương pháp đánh giá, bình luận Những đóng góp luận văn Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung luật thương mại quốc tế bảo vệ môi trường Chỉ mối tương quan thương mại quốc tế bảo vệ môi trường làm sở phương pháp luận cho việc phân tích đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Phân tích, làm rõ quy định pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia bảo vệ mơi trường, khó khăn, thuận lợi Việt Nam tham gia thị trường Quốc tế Từ đó, rút số kinh nghiệm hồn thiện pháp luật Việt Nam, giúp cho doanh nghiệp nước điều chỉnh chiến lược kinh doanh, đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường, nâng cao khả cạnh tranh, đồng thời thực tốt quy định bảo vệ môi trường sinh thái nước ta Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam trình áp dụng pháp luật thương mại quốc tế bảo vệ môi trường mà Việt Nam tham gia Đưa số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật nước Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật thương mại quốc tế liên quan đến bảo vệ môi trường Chương 2: Quy định pháp luật quốc tế pháp luật số nước bảo vệ mơi trường có liên quan tới thương mại quốc tế Chương 3: Thực trạng số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường thương mại quốc tế Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Luật thƣơng mại quốc tế Có nhiều cách định nghĩa luật thương mại quốc tế: Theo giáo trình luật thương mại quốc tế năm 2005 - Đại học quốc gia Hà Nội, “Luật Thương mại quốc tế tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật, bao gồm quy phạm pháp luật quốc gia, quy phạm điều ước tập quán quốc tế nhằm điều chỉnh quan hệ thương mại – quan hệ thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư, thương mại liên quan đến quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi.” Giáo trình luật thương mại quốc tế năm 2008 trường Đại học luật Hà Nội lại có cách định nghĩa ngắn gọn hơn: “Luật thương mại quốc tế tổng hợp nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ chủ thể hoạt động thương mại quốc tế.” Dù có nhiều cách định nghĩa khác thấy rằng, luật thương mại quốc tế đại ngành luật đặc thù, bao gồm: quy phạm mang tính chất cơng pháp quốc tế, quy phạm mang tính chất tư pháp quốc tế 1.1.2 Môi trƣờng Điều Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam 2005 định nghĩa: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” “Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học” “Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác.” Từ cách định nghĩa mơi trường bao gồm ba nhóm yếu tố sau: Các thành tố sinh thái tự nhiên, thành tố xã hội – nhân văn, điều kiện tác động (chủ yếu hoạt động phát triển kinh tế) Ba nhóm yếu tố tạo thành ba phân hệ hệ thống môi trường, đảm bảo sống phát triển người với tư cách thành viên cộng đồng xã hội 1.1.3 Luật thƣơng mại quốc tế bảo vệ môi trƣờng Luật thương mại quốc tế ngành luật độc lập, có vai trị góp phần vào q trình bảo vệ mơi trường chung Hiện chưa có quan điểm thống khái niệm luật thương mại quốc tế bảo vệ môi trường, tạm thời đưa định nghĩa sau: “Luật thương mại quốc tế bảo vệ môi trường tổng thể quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ chủ thể hoạt động thương mại quốc tế bảo vệ môi trường.” 1.2 Mối quan hệ luật thƣơng mại quốc tế bảo vệ môi trƣờng 1.2.1 Tác động luật thƣơng mại quốc tế tới bảo vệ môi trƣờng 1.2.1.1 Tác động tích cực: Luật thương mại quốc tế tạo thuận lợi cho hàng hóa thân thiện với mơi trường tiếp cận thị trường; tạo khả cạnh tranh cao cho sản phẩm dịch vụ thân thiện với môi trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp áp dụng biện pháp bảo vệ mội trường hưởng sách ưu đãi 1.2.1.2 Tác động tích tiêu cực: Các quy định pháp luật thương mại quốc tế bảo vệ môi trường: tạo rào cản thương mại quốc; thách thức nước phát triển; quy định, tiêu chuẩn môi trường thương mại quốc tế tạo thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ trình sản xuất sản phẩm dịch vụ thân thiện với môi trường 1.2.2 Tác động việc bảo vệ môi trƣờng tới luật thƣơng mại quốc tế 1.2.2.1 Tác động tích cực: Bảo vệ mơi trường làm thuận lợi hóa việc đàm phán quốc tế hiệp định thương mại mơi trường; làm thuận lợi q trình tự hóa thương mại, từ tác động tới sách thương mại quốc tế 1.2.2.2 Tác động tiêu cực: Bảo vệ môi trường làm hạn chế khả cạnh tranh, gây ảnh hưởng tới trình xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật thương mại quốc tế; Bảo vệ mơi trường, hài hịa với thiên nhiên chứng kinh tế phát triển bền vững, nhiên vơ tình đẩy quy định, tiêu chuẩn môi trường thương mại quốc tế trở thành rào cản tới hoạt động kinh tế, gây ảnh hưởng tới tự hóa thương mại 1.3 Nguồn luật điều chỉnh việc bảo vệ môi trƣờng thƣơng mại quốc tế 1.3.1 Pháp luật quốc gia Pháp luật quốc gia áp dụng để điều chỉnh việc bảo vệ môi trường thương mại quốc tế hai trường hợp: bên chủ thể thỏa thuận áp dụng có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến luật quốc gia Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, có nhiều văn pháp luật nguồn điều chỉnh:Hiến pháp 1992, Luật Bảo vệ môi trường 2005 Luật quốc gia nước khác, ví dụ: Hoa Kỳ: Luật Liên bang Thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm; Luật bao bì nhãn hàng Nhật Bản: Luật Hải Quan; Luật bảo vệ động thực vật hoang dã 1.3.2 Điều ƣớc quốc tế Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc gia, điều ước có giá trị bắt buộc nước thành viên nguyên tắc tự nguyện thực cam kết quốc tế 1.3.2.1 Điều ước quốc tế đa phương Môi trường số vấn đề WTO đề cập gián tiếp số hiệp định sau: Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT), Hiệp định SPS, Hiệp định TBT Xu hướng quy định WTO gắn vấn đề bảo vệ môi trường với hoạt động kinh tế nước thương mại quốc tế Chính vậy, quy định WTO đóng vai trị quan trọng q trình xây dựng tiêu chuẩn môi trường quốc gia phù hợp với điều kiện, nhu cầu phát triển 1.3.2.2 Điều ước quốc tế song phương Các điều ước quốc tế song phương tạo tảng pháp lý cho quan hệ liên quan đến việc bảo vệ môi trường thương mại quốc tế hai chủ thể luật quốc tế với Các hiệp định Việt Nam tham gia ký kết ghi nhận nguyên tắc tối huệ quốc nguyên tắc đối xử quốc gia để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, công dân bên phát triển quan hệ kinh tế thương mại, đôi với bảo vệ môi trường: Bản ghi nhớ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Thuỷ sản Việt Nam Bộ Nông nghiệp Hợp tác Thái Lan hợp tác áp dụng biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, năm 2004 1.3.3 Tập quán quốc tế Tập quán thương mại quốc tế thói quen thương mại hình thành lâu đời, có nội dung cụ thể, rõ ràng, áp dụng liên tục chủ thể giao dịch thương mại quốc tế chấp nhận cách phổ biến Bảo vệ môi trường thương mại quốc tế đề cập gián tiếp tập quán thương mại quốc tế khác như: Các tập quán quốc tế luật biển, điều kiện thương mại quốc tế Incoterms Quan điểm Việt Nam thống việc áp dụng tập quán theo nguyên tắc áp dụng không trái với quy định pháp luật Việt Nam 1.3.4 Án lệ Án lệ hiểu án định có hiệu lực pháp luật tòa án quan trọng tài ban hành Ở nước phát triển nước thuộc hệ thống Common law, án lệ có vai trò quan trọng việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại Ví dụ: WTO Vụ Nhật Bản, WTO Vụ “Úc – Cá hồi” Pháp luật Việt Nam chưa coi án lệ nguồn luật nói chung nguồn luật thương mại nói riêng 10 Tóm lại: Nghiên cứu vấn đề lý luận Luật thương mại quốc tế bảo vệ mơi trường giúp luận văn có nhìn tổng thể q trình bảo vệ mơi trường, làm sở lý luận cho công tác nghiên cứu quy định bảo vệ môi trường Chương Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG CĨ LIÊN QUAN TỚI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Quy định WTO liên quan đến bảo vệ môi trƣờng 2.1.1 Hiệp định tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật sản phẩm (TBT) Hiệp định tập trung vào hai nội dung chính: chuẩn mực kỹ thuật tiêu chuẩn từ khâu đóng gói, dán nhãn mác hay nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm đến thủ tục kiểm tra quy cách sản phẩm theo chuẩn mực Về khía cạnh mơi trường, Hiệp định TBT địi hỏi phải dung hoà hai mục tiêu trái ngược nhau: vừa bảo đảm cho nước có quyền tự bảo vệ an ninh quốc gia, sức khoẻ người môi trường, vừa không gây trở ngại không cần thiết hoạt động thương mại Quy tắc bản: Không phân biệt đối xử hàng nhập loại từ tất nguồn, không phân biệt đối xử hàng nhập hàng nội địa loại Tránh tạo rào cản không cần thiết thương mại quốc tế, minh bạch - thơng báo hài hịa hóa 2.1.2 Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) Mục đích SPS trì quyền lợi tối cao tất nước thành viên, xây dựng mức bảo vệ sức khỏe sống người, động thực vật thích hợp, phải đảm bảo quyền lợi không bị lạm dụng với mục đích bảo hộ khơng tạo rào cản thương mại quốc tế trá hình Các nội dung SPS là: Khuyến khích nước thành viên áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, khu vực Cho phép nước tự lựa chọn không sử dụng tiêu chuẩn quốc tế mà sử dụng tiêu chuẩn quốc gia Tuy nhiên, tiêu chuẩn lựa chọn gây cản trở thương mại cao tiêu chuẩn quốc tế quốc gia phải đưa 11 chứng khoa học Cho phép nước thành viên áp dụng biện pháp phòng ngừa để bảo vệ môi trường 2.1.3 Hiệp định nông nghiệp Hiệp định xây dựng nhằm mục đích mở rộng tự hóa thương mại lĩnh vực hàng nông sản, tạo sở cho nước thành viên tiến hành cải cách sách nước thương mại hàng nông sản với việc đưa cam kết thị trường, cạnh tranh xuất hỗ trợ sản xuất nước Hiệp định đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường Theo Hiệp định ngồi vấn đề thương mại, quốc gia đưa biện pháp bảo hộ nông sản dựa lý định có bảo vệ mơi trường Dưới góc độ sản xuất nước, doanh nghiệp nơng sản cần quan tâm đến việc bảo vệ môi trường để u cầu Chính phủ có biện pháp bảo hộ hợp lý trước hàng nơng sản nước ngồi nhập mà tuân thủ WTO Một nỗ lực đáng ghi nhận cam kết cắt giảm bảo hộ hàng nông sản nội địa, đặc biệt hình thức trợ cấp có liên quan đến q trình sản xuất nơng sản: Trợ cấp hộ màu xanh cây, trợ cấp hộp màu xanh da trời, trợ cấp hộp màu hổ phách, trợ cấp xuất 2.1.4 Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thƣơng mại (TRIPS) Điều 27 cho phép thành viên WTO từ chối cấp văn cho sáng chế cần phải bị cấm khai thác mục đích thương mại lãnh thổ để tránh gây tổn hại nghiêm trọng đến môi trường Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp giống trồng, vật liệu nhân giống đặt nghĩa vụ môi trường q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần vào việc sử dụng bền vững giống trồng, kiểm sốt lồi sinh vật ngoại lai xâm hại môi trường Mặc dù vấn đề môi trường bảo vệ mơi trường quy định không trực tiếp nhiên lại tạo nguyên tắc, tiêu chuẩn ảnh hưởng định Chẳng hạn quy định nhãn hiệu thương mại, nhãn hiệu khuyến khích để nhà sản xuất áp dụng nhằm tạo sản 12 phẩm thân thiện với môi trường đồng thời nhắc nhở người tiêu dùng ý thức bảo vệ môi trường cách chọn mua sản phẩm dán nhãn 2.1.5 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng áp dụng với lĩnh vực phi nông nghiệp Hiệp định chia trợ cấp thành ba loại: trợ cấp đèn đỏ, trợ cấp đèn vàng, trợ cấp đèn xanh Trong đó, trợ cấp đèn xanh gồm có trợ cấp phát triển khu vực bảo vệ môi trường mang tính đặc thù Chức trợ cấp giúp đỡ ngành công nghiệp, nông nghiệp ngành khác khắc phục ô nhiễm môi trường điều kiện, tình trạng nhiễm mơi trường q nặng nề khả tài doanh nghiệp không chịu đựng việc phải xử lý ô nhiễm môi trường 2.1.6 Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ (GATS) Mục đích GATS tạo khuôn khổ pháp lý cho tự hóa thương mại dịch vụ Các nước thành viên đưa cam kết việc mở cửa thị trường dịch vụ không phân biệt đối xử sở điều chỉnh luật nước Các dịch vụ môi trường GATS gồm có ngành: dịch vụ nước thải, dịch vụ chất thải, dịch vụ vệ sinh dịch tễ dịch vụ tương tự, dịch vụ khác Việc tự hóa dịch vụ mơi trường khn khổ GATS có tác động tích cực đến bảo vệ môi trường giúp cho chất lượng dịch vụ tốt hơn, loại hình dịch vụ phát triển phong phú đa dạng kết chất lượng môi trường cải thiện 2.2 Một số điều ƣớc quốc tế bảo vệ môi trƣờng có liên quan tới hoạt động thƣơng mại quốc tế 2.2.1 Cơng ƣớc bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) CITES coi hiệp định đa phương môi trường đời sớm Mục đích đảm bảo hoạt động mua bán động vật hoang dã không đe dọa sống chúng Công ước đề nguyên tắc cho loài bị đe dọa tuyệt diệt Các quy định CITES có tác động đáng kể đến thị trường quốc tế lồi động thực vật nói chung lồi lâm nguy nói riêng 13 CITES coi công ước đa phương thành công Kể từ CITES thức có hiệu lực, chưa có loài bị tuyệt chủng thương mại gây nên 2.2.2 Nghị định thƣ Montreal chất làm suy giảm tầng ô dôn Nghị định thư xây dựng cách linh hoạt có quan tâm đến nhu cầu phát triển nhóm nước, đặc biệt nước phát triển Mục tiêu cuối nghị định thư xoá bỏ chất gây suy giảm tầng ô dôn (ODS) Nghị định thư quy định nhóm sản phẩm cần kiểm sốt ODS, sản phẩm có chứa ODS, sản phẩm q trình sản xuất có sử dụng thành phần cuối khơng có ODS Cho đến nay, nghị định thư Montreal đánh giá Hiệp định đa phương môi trường thành công 2.2.3 Cơng ƣớc kiểm sốt vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng (BASEL) Công ước Basel đời vào năm 1989 Basel, Thuỵ Sỹ trước lên tiếng nước phát triển trước tình hình bị nước phát triển biến thành “bãi rác thải độc hại” Mục đích công ước giảm khối lượng, độ độc hại chất thải sản sinh, khuyến khích huỷ bỏ chất thải gần nơi sản sinh tốt, bảo đảm cho chất thải quản lý cách tốt để bảo vệ môi trường Công ước yêu cầu quốc gia phải giám sát để bảo đảm người sản xuất phải thực đầy đủ nghĩa vụ liên quan đến việc vận chuyển tiêu hủy phế thải nguy hại hiểm ác loại phế thải khác cách phù hợp với việc bảo vệ môi trường 2.2.4 Công ƣớc đa dạng sinh học Mục tiêu công ước bảo vệ đa dạng sinh học, sử dụng lâu dài cấu thành đa dạng sinh học, chia sẻ công tương thích lợi ích xuất phát từ việc sử dụng nguồn gen Mặc dù không quy định cụ thể biện pháp thương mại áp dụng việc đặt nghĩa vụ môi trường tạo điều kiện cho bên tham gia công ước có quyền lựa chọn, áp dụng biện pháp phù hợp với mình, có biện pháp hạn chế thương mại 2.3 Quy định pháp luật số nƣớc bảo vệ môi trƣờng thƣơng mại quốc tế 14 2.3.1 Hoa Kỳ Một số quy định pháp luật Hoa Kỳ bảo vệ môi trường thương mại quốc tế áp dụng sau: 2.3.1.1 Một số luật môi trường: Hoa Kỳ thường sử dụng đạo luật hạn chế nhập nhằm khuyến khích việc bảo vệ lồi động vật cá heo, lồi cá, chim lồi có nguy tuyệt chủng khác như: Luật bảo vệ lồi động vật biển có vú năm 1972, luật bảo tồn cá heo quốc tế 2.3.1.2 Các quy định tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ: Để bảo vệ lợi ích kinh tế, an ninh, sức khỏe người tiêu dùng bảo tồn động thực vật nước, Chính phủ hải quan Hoa Kỳ đưa đạo luật quy định vệ sinh dịch tễ tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm hạn chế cấm số loại hàng hóa nhập vào thị trường Hoa Kỳ 2.3.1.3 Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm: Chính sách Hoa Kỳ áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục quy trình công nhận chất lượng hàng nhập dựa Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại vòng đàm phán Uruguay với Luật áp dụng hiệp định WTO chương Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ văn luật áp dụng hiệp định 2.3.1.4 Quy định xuất xứ ký mã hiệu hàng hoá: Luật Hải quan Hoa Kỳ quy định mặt hàng nước sản xuất phải ghi nhãn hiệu vị trí dễ thấy, rõ ràng, khó tẩy xóa, theo nội dung hàng hóa Luật Hoa Kỳ quy định nhãn hiệu hàng hóa phải đăng ký Cục hải quan Hoa Kỳ 2.3.2 Trung Quốc Trung Quốc đảm bảo phát triển bền vững tập trung chủ yếu vào số vấn đề như: 2.3.2.1 Quản lý xuất nhập khẩu: Quy chế quản lý xuất nhập Trung Quốc quy định danh mục hàng hóa xuất có ảnh hưởng đến mơi trường hàng cấm xuất nhập khẩu, hạn chế xuất nhập khẩu, hàng xuất nhập theo hạn ngạch 2.3.2.2 Quy định bao gói, nhãn mác: Theo Luật Trung Quốc tiêu chuẩn an toàn chất lượng sản phẩm, số mặt hàng nhập yêu cầu phải giám định chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn bắt buộc quốc gia, tiêu chuẩn mậu dịch nước 15 tiêu chuẩn quy định hợp đồng Một số sản phẩm cấp giấy chứng nhận chất lượng dán nhãn an toàn sản phẩm 2.3.2.3 Kiểm tra giám sát hoạt động thương mại gây ô nhiễm: Để quản lý xuất nhập sản phẩm ảnh hưởng đến môi trường, Trung Quốc ban hành quy định kiểm nghiệm, kiểm dịch hàng xuất nhập 2.3.2.4 Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi trường: Trung Quốc khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quốc tế HACCP, ISO 14000 , đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát q trình sản xuất, đóng gói, vận chuyển bảo quản hàng xuất khẩu, phổ biến công nghệ sạch, lượng cho sở sản xuất, cung cấp cho họ thông tin kịp thời yêu cầu nước nhập Ngồi ra, Chính phủ Trung Quốc cịn sử dụng sách thuế để hạn chế khai thác tài nguyên, quy định lĩnh vực sản xuất, kinh doanh có điều kiện để bảo vệ mơi trường nước 2.3.3 Thụy Điển 2.3.3.1 Quy định tiêu chuẩn hàng hóa: Thụy điển thành viên EU hàng hóa muốn đạt tiêu chuẩn Thụy Điển trước hết phải đạt tiêu chuẩn EU Thị trường EU có nhu cầu cao chất lượng sản phẩm, quy định tập trung đến nội dung sau: Tiêu chuẩn hóa sản phẩm quản lý chất lượng sản phẩm sức khỏe an tồn thực phẩm, mơi trường 2.3.3.2 Quy định kiểm dịch động thực vật Chứng nhận vệ sinh: Đối với hàng hóa có khả chứa bệnh động thực vật dễ lây lan, nhập vào Thụy Điển bắt buộc phải có giấy chứng nhận vệ sinh mang tên nước xuất xứ Kiểm dịch loại trồng: Bất cá nhân muốn nhập trồng, đất, phân bón, thuốc trừ sâu sở buôn bán kinh doanh phải đăng ký với Bộ Nơng nghiệp Thụy Điển 2.3.3.3 u cầu bao gói nhãn mác: Thụy Điển không đưa quy định đặc biệt việc bao gói sản phẩm Tuy nhiên, Thụy Điển khơng khuyến khích sử dụng cỏ khơ, rơm bao tải để bao gói hàng Thụy Điển quốc gia tôn trọng luật pháp tính dân chủ cao, người tiêu dùng ln có xu hướng tìm hiểu kỹ lưỡng trước sử dụng loại sản phẩm 16 2.3.4 Thái Lan Để đảm bảo phát triển bền vững, Chính phủ Thái Lan kết hợp vấn đề kinh tế vấn đề môi trường từ khâu lập kế hoạch, tập trung chủ yếu vào vấn đề môi trường quan trọng 2.3.4.1 Quy định bao gói, nhãn mác: Bao gói nên làm chất liệu đảm bảo có khả chịu nhiệt chịu ẩm Bao gói nên sử dụng chất liệu khơng thấm nước Nhãn mác sản phẩm thực phẩm phải cấp phép quan quản lý Thực phẩm Dược phẩm 2.3.4.2 Quy định kiểm dịch động thực vật: Tất mặt hàng thực phẩm nhập vào Thái Lan phải tuân theo yêu cầu y tế an toàn tiêu chuẩn quốc gia Thái Lan Các mặt hàng thực phẩm nhập vào Thái Lan phải có giấy chứng nhận kiểm dịch y tế thực phẩm kèm theo lô hàng nhập 2.3.4.3 Quy định tiêu chuẩn hàng hóa dịch vụ: Thái Lan coi trọng việc hàng xuất sản xuất nước phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế như: ISO 9000, ISO 14000 Ngoài nhà chế biến lương thực cần tuân thủ hệ thống HACCP 2.3.4.4 Quyền sở hữu trí tuệ: Việc bảo vệ nhãn hiệu thương mại theo luật pháp Thái Lan thường tốn thời gian chi phí, q trình thường diễn cách trung thực 2.3.5 Indonesia Chính phủ Indonesia áp dụng nhiều biện pháp nhằm bảo vệ nguồn lợi tự nhiên, môi trường sinh thái đáp ứng yêu cầu môi trường nước nhập 2.3.5.1 Chính sách trợ cấp hoạt động kinh tế thân thiện với môi trường như: miễn thuế nhập thiết bị dùng để giảm ô nhiễm mơi trường, trợ cấp cho doanh nghiệp có ứng dụng môi trường, thành lập quỹ bảo vệ môi trường 2.3.5.2 Các công cụ thị trường khác thuế nhiễm, loại phí áp dụng mức độ khác tiêu chuẩn môi trường quốc tế ISO 14000, ISO 9000, lập sở cấp chứng nhận môi trường cho doanh nghiệp nước, hỗ trợ họ thông tin phần kinh phí 2.3.5.3 Nhãn sinh thái quốc gia Indonesia cấp cho sản phẩm gỗ sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học khác Điều hạn chế sức ép nhập gỗ từ Indonesia 17 2.3.5.4 Về kiểm dịch động thực vật: Tất mặt hàng thực phẩm nhập vào Indonesia phải tuân theo yêu cầu y tế an toàn tiêu chuẩn quốc gia Indonesia (SNI) Các mặt hàng thực phẩm nhập vào Indonesia phải có giấy chứng nhận kiểm dịch y tế thực phẩm kèm theo lô hàng nhập 2.3.5.5 Tham gia vào hiệp định thương mại môi trường giới biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nước giúp doanh nghiệp Indonesia nâng cao nhận thức yêu cầu môi trường thương mại quốc tế đại Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trƣờng thƣơng mại quốc tế 3.1.1 Tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật sản phẩm 3.1.1.1 Một số quy định pháp luật Việt Nam Để thực cam kết Hiệp định TBT, Chính phủ chủ động đạo bộ, ngành liên quan xây dựng chương trình hành động từ năm 2002 đồng thời ban hành số văn sau: Quyết định số 444/2005/QĐ-TTg ngày 26/5/2005, Quyết định số 114/2005/QĐ-TTg ngày 26/5/2005, Quyết định số 05/2007/QĐ-BKHCN ngày 30/03/2007 Các đạo luật vấn đề xây dựng đầy đủ: Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 2006, Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa 2007, Luật an tồn thực phẩm năm 2010 Nhìn chung, hệ thống văn pháp luật tiêu chuẩn, kỹ thuật sản phẩm tương đối hồn thiện, q trình thực nghĩa vụ phù hợp với nguyên tắc Hiệp định TBT 3.1.1.2 Thực tiễn áp dụng Các ngành xuất chủ lực Việt Nam có dệt may phải đối mặt với tiêu chuẩn “xanh”, “sạch” sản phẩm từ nhập nguyên liệu đến thành phẩm Việc sản xuất sản phẩm “xanh” ngành dệt may chưa quan tâm mức Tình trạng doanh nghiệp dây truyền nhuộm sử dụng số hóa chất, chất phụ trợ, thuốc nhuộm gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường 18 Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm đặt lên hàng đầu trình phát triển đất nước ta Việc đưa chất lạ vào thực phẩm thách thức quan quản lý Khó phát người sản xuất khơng thấy trách nhiệm trước đưa chất vào trình sử dụng Việc làm để chủ động phát chất nguy hại hàng triệu, hàng triệu sản phẩm hàng ngày lưu thơng thị trường, tốn nan giải 3.1.2 Biện pháp kiểm dịch động thực vật 3.1.2.1 Một số quy định pháp luật Việt Nam Gia nhập WTO đòi hỏi Việt Nam phải đảm bảo tất quy định, tiêu chuẩn quy trình đánh giá hợp chuẩn bảo vệ động thực vật áp dụng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế vào thời điểm gia nhập, khơng có giai đoạn độ Để thực cam kết, Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật như: Quyết định số 99/2005/QĐTTg ngày 9/5/2005, Quyết định số 147/2008/QĐ-TTg Ngày 17/11/2008, Thông tư số 68/2010/TT-BNNPTNT ngày 3/12/2010, Thông tư số 71/2010/TT-BNNPTNT ngày 10/12/2010, Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/9/2006 nhãn hàng hóa, Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010 3.1.2.2 Thực tiễn áp dụng Việc thực Hiệp định SPS mang lại khơng thách thức Việt Nam: phải bỏ khoản chi phí điều chỉnh sản xuất tuân theo quy định khác so với thị trường nước; chi phí thử nghiệm sản phẩm tiến hành đánh giá hợp chuẩn Các biện pháp SPS thách thức, đặc biệt nhà sản xuất quy mô nhỏ lĩnh vực thủy sản, gắn với thị trường chuỗi thị trường nhỏ lẻ Ngành thủy sản Việt Nam gia nhập thị trường quốc tế gặp phải khơng khó khăn: Vụ việc ngày 6/12/2010, số sản phẩm cá tra Việt Nam bị thành viên WWF chuyển từ “danh sách da cam” sang “danh sách đỏ” hướng dẫn người tiêu dùng năm 2010-2011 gây thiệt hại không nhỏ đến người tiêu dùng số nước nhập cá tra, gây tổn hại đến quan hệ thương mại Việt Nam nước EU, gây khó khăn nghiêm trọng cho đời sống hàng vạn gia đình nơng dân ni cá người lao động xí nghiệp chế biến thuỷ sản Đồng sông Cửu Long 3.1.3 Lĩnh vực đầu tƣ 3.1.3.1 Một số quy định pháp luật Việt Nam 19 Một số quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực đầu tư có liên quan đến việc bảo vệ mơi trường như: Luật Đầu tư 2005, Nghị định 108/2006/NĐ-CP, Luật Bảo vệ Môi trường 2005 Trên sở quy định trên, doanh nghiệp cần thực tốt sách đầu tư bảo vệ mơi trường, q trình sản xuất, kinh doanh 3.1.3.2 Thực tiễn áp dụng Công tác thẩm định đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư tồn nhiều bất cập chưa coi trọng mức, chí tiến hành cách hình thức, qua loa đại khái cho đủ thủ tục, dẫn đến chất lượng thẩm định phê duyệt khơng cao Ví dụ: Vụ việc công ty Vedan xả thải làm ô nhiễm sông Thị Vải, Công ty CP Nhiên liệu sinh học dầu khí Miền Trung thời gian vận hành chạy thử để xảy cố làm lượng chất thải chưa xử lý triệt để chảy tràn bên ngồi gây nhiễm mơi trường xung quanh, làm ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt nhân dân khu vực Hai vụ việc học đắt giá quan quản lý sở công nghiệp Các quan nhà nước cần cương xử lý trường hợp để làm gương Không thể để doanh nghiệp làm lợi mà gây nhiễm mơi trường 3.1.4 Lĩnh vực môi trƣờng 3.1.4.1 Một số quy định pháp luật Việt Nam Chính sách bn bán động thực vật hoang dã Việt Nam: Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường kiểm sốt bn bán động vật, thực vật hoang dã đến năm 2010, Đề án bảo tồn phát triển lâm sản gỗ gia đoạn 2006 – 2020; Luật đa dạng sinh học 2008 Các văn luật ban hành: Nghị định số 11/2002/NĐ-CP ngày 22/01/2002 Việt Nam với nỗ lực bảo vệ tầng ô dôn: Việt Nam đánh giá nước tuân thủ đầy đủ qui định Nghị định thư Montreal: Ngày 11/7/2005, Bộ Thương mại, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư liên tịch số 14/2005/TTLT-BTM-BTNMT hướng dẫn quản lý nhập khẩu, xuất khẩu, tạm nhập – tái xuất chất làm suy giảm tầng ô dôn Tháng 7/2011, Liên Bộ Thương mại, Bộ Tài nguyên Môi trường dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn quản lý nhập khẩu, xuất chất làm suy giảm tầng ô dôn 20 Việt Nam với việc thực thi Cơng ước Basel: Việt Nam có nỗ lực định để thực thi Công ước Basel qua việc xây dựng quy định thích hợp để quản lý chất thải: Luật Bảo vệ môi trường 2005, Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 8/9/2006, Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 8/9/2006, Chương 17, Bộ luật Hình 2005, quy định tội phạm mơi trường Nội luật hóa nội dung Công ước đa dạng sinh học 1992: Nhằm ngăn chặn suy thoái đa dạng sinh học, từ đầu năm 1960 Chính phủ Bộ, ngành xây dựng sách nhiều văn pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học: Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 1991; Luật Bảo vệ môi trường 2005; Luật Đa dạng sinh học 2008, Nghị định số 65/2010/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học 3.1.4.2 Thực tiễn áp dụng Bảo vệ động thực vật hoang dã góp phần bảo tồn bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam: nguồn tài nguyên đa dạng sinh học tiếp tục bị suy thối, lồi động, thực vật tiếp tục bị rơi vào nguy tuyệt chủng lãnh thổ Việt Nam: Việc bn bán lồi động vật hoang dã cửa diễn thường xuyên với đa dạng chủng loại: động vật sống sản phẩm chúng: thịt thú rừng, túi, ví, thuốc cổ truyền… Nhằm mục đích thu lợi nhuận cao, tội phạm thường xuyên sử dụng nhiều phương tiện vận chuyển đại với nhiều thủ đoạn tinh vi Hệ thống văn pháp luật quản lý lĩnh vực bảo vệ động vật hoang dã chưa chặt chẽ, chế tài xử phạt nhẹ, thiếu sức răn đe Việt Nam thực giảm khí thải gây suy giảm tầng ô dôn: Hiện nay, nhiều doanh nghiệp khẳng định khó để thay chất gây nhiễm môi trường chất thân thiện với môi trường Nguyên nhân chất thân thiện môi trường có giá thành cao, phải thay đổi dây chuyền công nghệ sản xuất, thiết kế nhà xưởng, đào tạo lại công nhân kỹ thuật cho phù hợp… gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp Để thực nghĩa vụ theo quy định Công ước Basel, Việt Nam hạn chế cần khắc phục nhằm đáp ứng đòi hỏi từ việc thực thi Cơng ước Basel Việc kiểm sốt hoạt động nhập "phế liệu" chưa chặt chẽ; Chưa bảo đảm việc thu gom xử lý chất thải phù hợp với môi trường Để đáp ứng yêu cầu Công ước Basel, 21 Nhà nước cần phải tăng cường lực thể chế, quản lý, tài cho công tác quản lý chất thải Trong trình thực quy định đa dạng sinh học, bên cạnh thành tựu đạt được, đa dạng sinh học Việt Nam bị suy thối nhanh Diện tích khu vực có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị thu hẹp dần Số loài số lượng cá thể loài hoang dã bị suy giảm mạnh Suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến cân sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người, đe dọa phát triển bền vững đất nước Còn bất cập việc quản lý hệ sinh thái, loài nguồn gen, hướng dẫn thực luật nhằm bảo tồn đa dạng sinh học thiếu số quy định bộc lộ hạn chế thực tiễn 3.2 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trƣờng thƣơng mại quốc tế 3.2.1 Tăng cƣờng vai trò quan nhà nƣớc việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trƣờng thƣơng mại quốc tế 3.2.1.1 Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật thương mại gắn với bảo vệ môi trường Nhằm đẩy nhanh tiến trình hội nhập vào kinh tế giới, Việt Nam bắt buộc phải thực nhanh, tích cực chủ động việc đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách nước 3.2.1.2 Tăng cường đàm phán cấp nhà nước, ký kết thực điều ước quốc tế thương mại gắn với bảo vệ mơi trường Chính phủ cần tích cực triển khai đàm phán đa phương, song phương nhằm tăng cường hợp tác, hiểu biết lẫn nhau, tranh thủ ủng hộ quốc gia, tổ chức, đặc biệt việc thừa nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường 3.2.1.3 Học hỏi kinh nghiệm số quốc gia việc xây dựng tiêu chuẩn, quy định môi trường để phát triển thương mại bảo vệ môi trường từ hai khía cạnh: vượt qua rào cản quốc gia nhập Hoàn thiện bổ sung tiêu chí kỹ thuật thương mại mang sắc thái riêng hàng hóa nước ngồi xuất vào Việt Nam 3.2.2 Nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trƣờng thƣơng mại quốc tế 22 Các doanh nghiệp cần thiết triển khai chương trình sản xuất hơn, tăng cường lực nghiên cứu phát triển thị trường, tăng cường lực sản xuất chất lượng sản phẩm thông qua việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, tăng cường lực pháp lý Để phòng tránh với vụ kiện thương mại quốc tế, doanh nghiệp cần tăng xuất hàng có chất lượng cao, có chế dự báo theo dõi thường xuyên sản xuất nội địa nhằm phát kịp thời nguy bị kiện Doanh nghiệp cần thiết phải xây dựng tính cộng đồng cao để bảo vệ lợi ích tham gia xuất Cần trì đơn vị thường trực theo chuyên ngành để kiểm soát điều kiện kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, vệ sinh dịch tễ…đối với nhóm hàng cụ thể 3.2.3 Củng cố vai trị hiệp hội góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trƣờng thƣơng mại quốc tế Các hiệp hội phải thành lập củng cố phận thông tin hiệp hội để thu thập xử lý thơng tin có tính chất chuyên ngành thị trường xuất chủ yếu Các hiệp hội cần tăng cường khả sẵn sàng khởi kiện kháng kiện Phát huy vai trò hiệp hội doanh nghiệp giải pháp để tăng mối liên kết doanh nghiệp nhằm nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Các hiệp hội cần tăng cường vai trị việc giáo dục tuyên truyền, phố biến kiến thức chuyên ngành tới hội viên Xây dựng chế khen thưởng kịp thời thành tích việc nâng cao tính ứng dụng khoa học cơng nghệ cơng tác bảo vệ môi trường hội viên phạm vi ngành nghề Bên cạnh đó, chế kỷ luật cần xây dựng áp dụng chặt chẽ nhằm nâng cao tính nghiêm minh vai trị hiệp hội 23 KẾT LUẬN Môi trường đặc trưng thời đại, vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu, thách thức gay gắt tương lai phát triển cộng đồng giới Khi tất nước đấu tranh mục tiêu bảo vệ mơi trường phạm vi khu vực hay toàn cầu, vấn đề quản lý mơi trường riêng nước có u cầu trao đổi thơng tin cơng nghệ, sách, đặc biệt kinh nghiệm quản lý đòi hỏi ngày nhiều Sau tổng kết định hướng thực trạng quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường thương mại quốc tế, luận văn khẳng định việc xây dựng quy định tiêu chuẩn không đơn giản diễn sớm chiều, khơng nhiệm vụ riêng Nhà nước, Chính phủ mà đồng lịng trí tồn dân, cụ thể nhóm chủ thể: doanh nghiệp, hiệp hội, cá nhân Chính phủ cần đóng vai trị tích cực việc hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua rào cản môi trường thông qua hoạt động tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp từ xây dựng sở hạ tầng tới đào tạo nguồn nhân lực Hơn nỗ lực doanh nghiệp việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO, SA có ý nghĩa sống cịn q trình thúc đẩy mặt hàng nội địa xuất sang thị trường nước ngồi Ngồi ra, cần tăng cường củng cố vai trị hiệp hội, xác định trách nhiệm cá nhân việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường Đề tài “Các quy định pháp luật thương mại quốc tế liên quan đến vấn đề bảo vệ mơi trường” có đóng góp định vào việc cung cấp thơng tin hệ thống quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường, đánh giá tác động chúng pháp luật Việt Nam hạn chế khả đáp ứng yêu cầu đó, đề xuất số kiến nghị, giải pháp giúp quan quản lý, doanh nghiệp điều chỉnh sản xuất kinh doanh theo hướng đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường quốc tế 24 ... Những vấn đề lý luận pháp luật thương mại quốc tế liên quan đến bảo vệ môi trường Chương 2: Quy định pháp luật quốc tế pháp luật số nước bảo vệ mơi trường có liên quan tới thương mại quốc tế Chương... biểu bảo vệ mơi trường có liên quan đến thương mại quốc tế Nghiên cứu phân tích quy định pháp luật số nước trình bảo vệ môi trường tham gia quan hệ thương mại quốc tế Thực trạng quy định pháp luật. .. đề tài: ? ?Các quy định pháp luật thương mại quốc tế liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường? ?? Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, mối quan hệ pháp luật thương mại môi trường quan tâm