1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các quy định của pháp luật thương mại quốc tế liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường

153 1,7K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THỊ THU THẢO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THỊ THU THẢO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NƠNG QUỐC BÌNH Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Luật thương mại quốc tế 1.1.2 Môi trường 1.1.3 Luật thương mại quốc tế bảo vệ môi trường 10 1.2 Mối quan hệ luật thương mại quốc tế bảo vệ môi trường 11 1.2.1 Tác động luật thương mại quốc tế tới bảo vệ môi trường 12 1.2.2 Tác động việc bảo vệ môi trường tới luật thương mại quốc tế 15 1.3 Nguồn luật điều chỉnh việc bảo vệ môi trường thương mại quốc tế 17 1.3.1 Pháp luật quốc gia 17 1.3.2 Điều ước quốc tế 19 1.3.3 Tập quán quốc tế 23 1.3.4 Án lệ 24 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CĨ LIÊN QUAN TỚI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 26 2.1 Quy định WTO liên quan đến bảo vệ môi trường 26 2.1.1 Hiệp định tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật sản phẩm (TBT) 27 2.1.2 Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) 33 2.1.3 Hiệp định Nông nghiệp 38 2.1.4 Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) 42 2.1.5 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng 45 2.1.6 Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) 47 2.2 Một số Điều ước quốc tế bảo vệ môi trường có liên quan tới hoạt động thương mại quốc tế 49 2.2.1 Cơng ước bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) 50 2.2.2 Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ô dôn 53 2.2.3 Công ước kiểm soát vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng (BASEL) 56 2.2.4 Công ước đa dạng sinh học 58 2.3 Quy định pháp luật số nước bảo vệ môi trường thương mại quốc tế 60 2.3.1 Hoa Kỳ 60 2.3.2 Trung Quốc 69 2.3.3 Thụy Điển 73 2.3.4 Thái Lan 78 2.3.5 Indonesia 83 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 89 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường thương mại quốc tế 89 3.1.1 Tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật sản phẩm 89 3.1.2 Biện pháp kiểm dịch động thực vật 95 3.1.3 Lĩnh vực đầu tư 101 3.1.4 Lĩnh vực mơi trường 107 3.2 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường thương mại quốc tế 121 3.2.1 Tăng cường vai trò quan nhà nước việc hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ mơi trường thương mại quốc tế 121 3.2.2 Nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường thương mại quốc tế 132 3.2.3 Củng cố vai trò hiệp hội góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường thương mại quốc tế 135 3.4.4 Xác định trách nhiệm cá nhân hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường thương mại quốc tế 138 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BASEL : Công ước kiểm soát, vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng CITES : Cơng ước bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp EU : Liên minh Châu Âu GATS : Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATT : Hiệp định chung thuế quan mậu dịch HACCP : Hệ thống kiểm soát khẩn cấp phân tích rủi ro ISO : Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế MEAs : Hiệp định môi trường đa phương Montreal : Nghị định thư chất làm suy giảm tầng ô dôn SPS : Hiệp định biện pháp kiểm dịch động, thực vật TBT : Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại TRIPS : Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại WTO : Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Xu tồn cầu hóa, tự hóa thương mại đặc điểm phát triển toàn giới Các trung tâm khu vực kinh tế hình thành, hiệp định thương mại khu vực, quốc tế công cụ pháp lý ràng buộc động lực giúp nước liên kết, hợp tác để phát triển kinh tế, xã hội Hội nhập để phát triển vừa hội, vừa thách thức quốc gia giới Hội nhập kinh tế diễn bối cảnh vấn đề môi trường toàn cầu ngày nghiêm trọng Phát triển bền vững trở thành mục tiêu nước giới Hàng loạt Hiệp định, Công ước khu vực quốc tế thương mại môi trường xây dựng ngày có nhiều nước phê chuẩn, cam kết thực Trong vài thập kỷ trở lại đây, môi trường trở thành mối quan tâm hàng đầu nhân loại Sự bùng nổ dân số, tăng trưởng kinh tế mãnh liệt làm cho tài nguyên môi trường bị khai thác tàn phá với tốc độ chưa thấy Mơi trường suy thối làm ảnh hưởng trực tiếp đến sống hệ mai sau: đất đai trở nên cằn cỗi, lũ lụt nhiều hơn, hạn hán gay gắt hơn, nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng, nước biển dâng cao, tầng dơn bị thủng… Nhìn chung, Chính phủ nước thấy cần thiết việc bảo vệ môi trường Tuy nhiên, áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường mối tương tác với phát triển kinh tế quốc tế, sở tuân thủ tôn trọng cam kết quốc tế, quốc gia có sách riêng Các biện pháp quản lý thương mại có liên quan đến môi trường nước sử dụng biện pháp quan trọng hệ thống hàng rào kỹ thuật Những biện pháp thường gọi “hàng rào xanh” nước phát triển, nước phát triển trình độ cao sử dụng tương đối phổ biến hiệu việc kiểm soát nhập sản phẩm liên quan đến môi trường để bảo vệ ngành sản xuất nước Đối với nước phát triển Việt Nam nay, số “hàng rào xanh” nước phát triển đưa thách thức mơi trường thương mại quốc tế Từ lý trên, chọn đề tài: “Các quy định pháp luật thương mại quốc tế liên quan đến vấn đề bảo vệ mơi trường” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, mối quan hệ pháp luật thương mại môi trường quan tâm nghiên cứu bình diện quốc tế cấp độ quốc gia Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển thương mại bền vững nước, đặc biệt quốc gia tiến hành cơng nghiệp hóa Nhiều tổ chức quốc tế quan tâm đến vấn đề Việt Nam với số cơng trình nghiên cứu: - UNCTAD Tổng cục đo lường tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam (1998), “áp dụng hệ thống quản lý môi trường Việt Nam”; - SIDA Thụy Điển Cục Môi trường (1999), “Những vấn đề môi trường liên quan đến mở rộng thương mại quốc tế Việt Nam”; - UNDP Cục Xúc tiến thương mại (2001), “Chính sách mơi trường phát triển thương mại Việt Nam” Bên cạnh đó, nhiều học giả nước ngồi quan tâm đến vấn đề phát triển thương mại bảo vệ môi trường Việt Nam Chẳng hạn nghên cứu Khor (1993) đề cập đến vấn đề tự hóa thương mại Việt Nam việc bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học; nghiên cứu S Banergee (1998) mối quan hệ ngành thương mại Việt Nam việc tiếp cận sử dụng quy định tiêu chuẩn môi trường quốc tế… Ở Việt Nam, vấn đề pháp luật thương mại quốc tế mơi trường nói chung vấn đề cụ thể liên quan đến chủ đề đề cập nhiều từ thập niên 90 trở lại Liên quan đến chủ đề nghiên cứu luận văn có số cơng trình như: - Vụ sách thương mại đa biên – Bộ Thương mại (2002), “Hồn thiện sách quản lý nhập nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường Việt Nam”; - Dương Thanh An (2002), “Mối quan hệ bảo vệ môi trường thương mại liên kết thương mại quốc tế ảnh hưởng chúng tới hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam”; - Cục Môi trường (2002), Dự án “Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường nhằm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”; - Hồ Trung Thanh (2004), “Khả đáp ứng tiêu chuẩn môi trường thương mại quốc tế số mặt hàng xuất Việt Nam”; - Nguyễn Hữu Khải (2005), “Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế”, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội; - TS Trần Thanh Lâm – Viện tài nguyên nước môi trường Đông Nam Á (2006), “Quản lý môi trường công cụ kinh tế”, Nxb Lao động, Hà Nội - TS Trần Thanh Lâm – Viện tài nguyên nước môi trường Đông Nam Á (2008), “Quan hệ quốc tế môi trường”; - Cử nhân Trần Văn Khương, Thạc sỹ Nguyễn Hồng Quang – Bộ Tài Nguyên Môi trường (2008), “Pháp luật bảo vệ môi trường” Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu thực giai đoạn trước Việt Nam gia nhập WTO Cũng có số nghiên cứu sách pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường Việt Nam vài năm trở lại đây, nhiên nghiên cứu gần phân tích vấn đề tổng quát mối quan hệ luật quốc tế môi trường chưa cho thấy tác động, ảnh hưởng sách đến thương mại có đề tài chưa phân tích cách tổng thể sách, quy định pháp luật thương mại bình diện quốc tế đặt cho mơi trường tồn cầu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế pháp luật mội số quốc gia bảo vệ môi trường, luận văn đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam, đồng thời qua phân tích tình thực tiễn giúp doanh nghiệp nước có nhìn sâu sắc rào cản môi trường gia nhập thị trường quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa lý luận chung pháp luật thương mại quốc tế bảo vệ môi trường - Hệ thống đánh giá quy định WTO, quy định số điều ước quốc tế tiêu biểu bảo vệ mơi trường có liên quan đến thương mại quốc tế - Nghiên cứu phân tích quy định pháp luật số nước trình bảo vệ môi trường tham gia quan hệ thương mại quốc tế - Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam vấn đề môi trường thương mại quốc tế - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam, nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường liên quan đến thương mại Việt Nam gia nhập thị trường quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu tác động số quy định, tiêu chuẩn môi trường pháp luật thương mại quốc tế đến Việt Nam Khả đáp ứng nội luật hóa quy định vào thực tiễn pháp luật nước Phạm vi nghiên cứu luận văn: quy định môi trường pháp luật thương mại quốc tế bao gồm nhiều lĩnh vực hệ thống mối quan hệ nhiều chiều, phức tạp Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, xin đưa số vấn đề mang tính tiêu biểu, bật như: - Nghiên cứu quy định WTO liên quan đến bảo vệ môi trường; - Nghiên cứu số điều ước quốc tế môi trường mà thường áp dụng phổ biến thực tiễn không tuân thủ quy định gây thiệt hại lớn cho kinh tế - xã hội, thiệt hại cho môi trường, xa ảnh hưởng đến tồn vong sống trái đất; Tăng cường lực sản xuất chất lượng sản phẩm thông qua việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế: cạnh tranh gay gắt toàn cầu buộc doanh nghiệp liên tục đầu tư, đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hàng hóa xuất Mặc dù năm gần đây, lực xuất nước ta liên tục phát triển thực tế nhiều sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp ta có lực cạnh tranh mức thấp, so sánh với nước láng giềng Thái Lan Trung Quốc Chính hàng hóa xuất Việt Nam có thâm nhập thị trường chủ yếu đến với khách hàng phân đoạn thấp trung bình Nhiệm vụ đặt cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất phải nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, tăng chi phí nghiên cứu phát triển, từ tạo sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao khơng vượt qua hàng rào tiêu chuẩn ngày cao mà chiếm lĩnh phân đoạn cao thị trường nước Tăng cường lực pháp lý doanh nghiệp: doanh nghiệp xuất cần phải quan tâm đến khía cạnh pháp lý hoạt động Các doanh nghiệp có cán pháp lý biên chế sử dụng dịch vụ cơng ty tư vấn luật Điểm mấu chốt khía cạnh pháp lý phải cân nhắc thấu đáo thường xuyên hoạt động doanh nghiệp Hiện nay, công ty tư vấn luật Việt Nam công ty tư vấn luật quốc tế sẵn sàng cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp Vấn đề doanh nghiệp có nhận thức tầm quan trọng tác dụng chuyên gia tư vấn pháp lý hay không Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải chủ động tìm hiểu luật pháp, tập quán thương mại thị trường nước nhập Họ cần tránh loại rào cản thương mại Trong trường hợp mắc phải loại rào cản đó, họ cần khơn khéo, tỉnh táo tìm cách tháo gỡ với trợ giúp Chính phủ hiệp hội Để phịng tránh với vụ kiện thương mại quốc tế, doanh nghiệp cần tăng xuất hàng có chất lượng cao, có chế dự báo theo dõi thường xuyên sản xuất nội địa nhằm phát kịp thời nguy bị kiện Thực tiễn thương mại quốc tế cho thấy, tăng trưởng xuất cao nguy phải đối mặt với rào cản thương mại, môi trường từ phía nước nhập lớn Trong 133 trường hợp đối phó với vụ việc điều tra rào cản tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trường, biện pháp tự vệ trợ cấp, doanh nghiệp xuất nên hợp tác với quan điều tra nước Dẫn chứng trường hợp túi nhựa PE xuất vào Hoa Kỳ bị nằm diện điều tra chống trợ cấp, từ đầu, Công ty Tiến Thịnh Việt Nam tự đề nghị xếp vào diện bị đơn tự nguyện, phối hợp chặt chẽ với luật sư Hai cơng ty nước ngồi cịn lại phối hợp cầm chừng, chí chủ động chuyển nhà máy sang nước khác Kết điều tra công bố từ phía Hoa Kỳ, Cơng ty Tiến Thịnh hợp tác chặt chẽ với bên điều tra nên hưởng mức thuế thấp, 0,44% Theo quy định điều tra chống trợ cấp mức thuế gần Những công ty khác phải chịu mức thuế cao, lên tới 52% [50] Để ứng phó với nguy doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với vụ kiện, tranh chấp thương mại ngày cao phức tạp, định triển khai hoạt động kinh doanh với đối tác nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam nên tập trung nghiên cứu kỹ hiệp định thương mại tự đa phương, song phương, đồng thời, cần lưu ý thêm việc sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý để tránh rắc rối không cần thiết Doanh nghiệp nên sử dụng tư vấn pháp lý từ bắt đầu đàm phán ký hợp đồng với đối tác, thực hợp đồng, xảy tranh chấp, có pháp lý để chống lại vụ kiện Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam cần thiết phải xây dựng tính cộng đồng cao để bảo vệ lợi ích tham gia xuất Bởi rào cản thương mại môi trường thường nước sử dụng bao gồm điều kiện kỹ thuật như: chất lượng, nhãn mác, bao bì, đòi hỏi vệ sinh dịch tễ áp dụng hàng hố nơng sản, sản phẩm động thực vật… Đây quy định có tính bắt buộc mà hàng hố nhập từ tất nguồn phải tuân thủ Biện pháp đối phó hiệu với loại rào cản hàng hóa trước xuất phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt Muốn làm việc đó, cần trì đơn vị thường trực theo chuyên ngành để kiểm soát điều kiện kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, vệ sinh dịch tễ… nhóm hàng cụ thể 134 3.2.3 Củng cố vai trị hiệp hội góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường thương mại quốc tế Thông thường rào cản tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trường áp dụng đối tượng khơng hay số doanh nghiệp mà hầu hết doanh nghiệp xuất vào thị trường Vụ việc cá tra Việt Nam bị thành viên WWF nước Châu Âu đưa vào “danh sách đỏ”, ảnh hưởng tới hầu hết doanh nghiệp xuất cá tra Việt Nam Nếu doanh nghiệp chung sức để đối phó với rào cản có lợi nhiều so với doanh nghiệp đấu tranh lẻ tẻ Mặt khác, họ lại cần phải hợp tác chặt chẽ việc đấu tranh với biện pháp trừng phạt thương mại nước nhập Đối với tình này, giải pháp tiến hành thành lập tham gia nghiệp đoàn, hiệp hội nhà xuất Từ tạo thành liên minh thống có chung đối sách với rào cản nhận phán có lợi Bài học cho giải pháp việc hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) có hành động liệt bảo vệ ngành cá tra Việt Nam nói chung doanh xuất cá tra Việt Nam nói riêng Hiệp hội nơi cung cấp nguồn thơng tin quan trọng, tạo doanh thu hội đào tạo cho doanh nghiệp thơng qua mạng lưới chia sẻ thơng tin, hình thành nhóm thương mại Các hiệp hội nơi cấp nguồn thông tin phong phú để giới thiệu thị trường nước quốc tế, hỗ trợ tài hội tiếp cận cơng nghệ cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, hiệp hội trở thành đối tác với quan chức Nhà nước, tổ chức quốc tế nhằm bảo đảm giải xúc doanh nghiệp Các hiệp hội hồn tồn làm tốt chức vốn xem Nhà nước, vừa giảm gánh nặng, vừa hạn chế phiền hà từ máy hành tăng cường chất lượng dịch vụ sức ép yêu cầu minh bạch, cạnh tranh Phát huy vai trò hiệp hội doanh nghiệp giải pháp để tăng mối liên kết doanh nghiệp nhằm nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Để hiệp hội, ngành hàng hoạt động hiệu hơn, Nhà nước cần tạo điều kiện nhiều để hiệp hội ngành hàng tham gia vào chương trình, dự án hỗ trợ doanh 135 nghiệp Chính phủ, xây dựng sở pháp lý cho hiệp hội, ngành hàng hoạt động; thúc đẩy hình thức liên kết doanh nghiệp, cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập, phát triển thị trường Tuy nhiên, có thực trạng nhiều doanh nghiệp không mặn mà tham gia hiệp hội Một số hiệp hội chưa chứng tỏ vai trò thời kỳ hội nhập kinh tế giới Các hiệp hội Việt Nam chưa thực có sức cạnh tranh liên kết chặt chẽ Cá biệt với số hiệp hội, tượng cạnh tranh không lành mạnh hội viên xảy ra, việc vi phạm nghị hiệp hội phổ biến chế ngăn chặn xử lý lại hiệu Các kiến nghị hiệp hội tập trung vào kiến nghị với Chính phủ vấn đề bù lỗ, bù lãi suất, thưởng hỗ trợ tài chính, số kiến nghị mang tính chất cục bộ, không phù hợp với thông lệ quốc tế WTO Hầu hết hiệp hội không quan tâm đến công tác dự báo chuẩn bị điều kiện để đối phó với rào cản môi trường thương mại quốc tế xuất hàng hóa thị trường nước ngồi Lâu nay, hiệp hội nước ta bị coi dựng lên để đấy, khơng có thực quyền Xảy tình trạng trước hết nhận thức nhiều người đề cao vai trò Nhà nước Nhiều doanh nghiệp cho Nhà nước cáng đáng giải công việc xã hội Hiệp hội tổ chức phụ trợ, thứ yếu mang tính biểu tượng Gia nhập hiệp hội, doanh nghiệp thường kỳ vọng hiệp hội việc đại diện bảo vệ quyền lợi, lợi ích cho cịn phải góp phần xúc tiến thương mại, đầu tư, đào tạo nhân lực, tư vấn chia sẻ kinh nghiệm, cung cấp dịch vụ cần thiết khác Nhiều doanh nghiệp cho việc nộp lệ phí, góp tiền để ni hiệp hội họ phải có lợi ích định Tuy nhiên thực tế hiệp hội với hạn chế kinh phí, nhân lực, máy khó để đáp ứng yêu cầu nói doanh nghiệp Từ tồn trên, để nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng việc xử lý đối phó với thực trạng ô nhiễm môi trường hoạt động thương mại quốc tế, hiệp hội phải thành lập củng cố phận thông tin hiệp hội để thu thập xử lý thơng tin có tính chất chuyên ngành thị trường xuất chủ yếu 136 Các hiệp hội cần tăng cường khả sẵn sàng khởi kiện kháng kiện Tại hầu hết nước, việc khởi kiện kháng kiện hiệp hội chủ động phát động quan quản lý nhà nước Vấn đề khởi kiện kháng kiện vụ tranh chấp thương mại quốc tế vấn đề để phán xử thắng thua mà để địi hỏi quyền đối xử bình đẳng theo ngun tắc không phân biệt đối xử Lâu nay, hiệp hội tập trung vào việc hầu kiện mà chưa chủ động việc khởi kiện kháng kiện Vì thời gian tới hiệp hội tùy theo điều kiện mà cần thiết sẵn sàng khởi kiện kháng kiện Phát huy vai trò hiệp hội doanh nghiệp giải pháp để tăng mối liên kết doanh nghiệp nhằm nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Để hiệp hội, ngành hàng hoạt động hiệu hơn, Nhà nước cần tạo điều kiện nhiều để hiệp hội ngành hàng tham gia vào chương trình, dự án hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ, xây dựng sở pháp lý cho hiệp hội, ngành hàng hoạt động; thúc đẩy hình thức liên kết doanh nghiệp, cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập, phát triển thị trường Các hiệp hội cần tăng cường vai trò việc giáo dục tuyên truyền, phố biến kiến thức chuyên ngành tới hội viên Từ nâng cao khả nắm bắt quy định pháp luật quốc tế, tiêu chuẩn môi trường quốc gia, tổ chức, cách thức thực xuất nhập vượt qua rào cản quốc gia Các hiệp hội cần xây dựng chế khen thưởng kịp thời thành tích nâng cao tính ứng dụng khoa học cơng nghệ cơng tác bảo vệ môi trường hội viên phạm vi ngành nghề Bên cạnh đó, chế kỷ luật cần xây dựng áp dụng chặt chẽ nhằm nâng cao tính nghiêm minh vai trị hiệp hội Một cam kết quan trọng Việt Nam gia nhập WTO Nhà nước không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, vai trị hiệp hội doanh nghiệp nâng cao Điều thể qua việc số đông trường hợp tranh chấp, dàn xếp thương mại quốc tế hiệp hội đứng thực hiện, với hỗ trợ Chính phủ Do đó, để cạnh tranh, 137 tồn phát triển được, hiệp hội phải tham gia hoạt động hội viên, tác động vào sản xuất, tổ chức lưu thông sản phẩm tham mưu cho Chính phủ, bộ, ngành Cần nâng cao vai trò hiệp hội việc giám sát quan nhà nước Vì đơn vị có tác động lớn đến lợi ích doanh nghiệp tháo gỡ thủ tục hành chính, để doanh nghiệp thực luật, cam kết nước ta gia nhập WTO 3.2.4 Xác định trách nhiệm cá nhân hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường thương mại quốc tế Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ toàn đảng tồn dân, tồn qn ta Cơng tác xây dựng quy định tiêu chuẩn môi trường mục 3.2.1 đến 3.2.3 cho thấy chức năng, vai trò lớn nhà nước, doanh nghiệp, hiệp hội Bên cạnh khơng thể khơng nhắc tới chủ thể nhỏ bé, có vai trị đặc biết quan trọng, vai trò cá nhân xã hội Các chủ thể có vai trị tác động hỗ trợ công tác bảo vệ môi trường Việt Nam tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế Nhờ có chế nhà nước mà xây dựng phát huy tinh thần bảo vệ môi trường doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng cá nhân Việc xây dựng quỹ bảo vệ môi trường, tạo quỹ khen thưởng kỷ luật rõ ràng tác động mạnh đến ý thức cá nhân xã hội Bên cạnh đó, đầu tư giáo dục tốt, cá nhân xã hội nhân tài đất nước, quay trở lại góp phần nâng cao cải tiến quy định pháp luật, cải tiến máy móc, kỹ thuật công nghệ đại nhằm đẩy nhanh tiến độ hội nhập đất nước Ý thức sử dụng tiết kiệm tài nguyên cá nhân xã hội, ý thức cộng đồng, tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường giúp môi trường sống ngày Người đứng đầu doanh nghiệp, chủ đầu tư cần nâng cao trách nhiệm xã hội việc đưa ứng dụng tiên tiến, công nghệ sản xuất đại vào vận hành, vượt qua rào cản thương mại môi trường xuất hàng hóa thị trường quốc tế Bên cạnh đó, cần tuyệt đối tuân thủ cam kết đánh giá tác động môi trường ký với quan nhà nước Trong trường hợp xảy sai phạm, chủ 138 doanh nghiệp người đứng đầu chịu trách nhiệm xử lý giải kịp thời ô nhiễm, đền bù thiệt hại cho người dân Để bảo vệ môi trường, phải quy định cụ thể trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm bộ, ngành Trách nhiệm cá nhân xác định rõ từ chế tổ chức quan máy nhà nước việc xây dựng giám sát việc bảo vệ môi trường Khi xảy vấn đề môi trường người dân cần phải báo cho ai, nào? Đây vấn đề cần làm rõ thiết chế tổ chức quan chuyên ngành Cơ quan quản lý cấp trung ương có Cục bảo vệ mơi trường, Vụ mơi trường, Vụ tác động đánh giá môi trường , tuyến tỉnh có Sở Tài ngun Mơi trường, Phịng Tài ngun Môi trường Hiện nay, cán quản lý lĩnh vực chuyên ngành thiếu yếu, việc giải khiếu nại tố cáo môi trường bị coi sức Do việc tăng cường nhân lực thực quản lý môi trường cần thiết Hiện nay, loại tội phạm môi trường chưa xử lý nghiêm khắc kịp thời khiến cho môi trường sống người bị ảnh hưởng Nguyên từ cấp giấy phép đầu tư cho nhà máy, xí nghiệp có khả gây ô nhiễm môi trường nước ta cịn nhiều thiếu xót Ví dụ việc lựa chọn vị trí xây dựng nhà máy chưa phù hợp với việc phát triển ngành kinh tế khác vị trí khu dân cư Mặt khác, nhà máy xí nghiệp xây dựng vào hoạt động việc kiểm tra giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền môi trường bộc lộ nhiều hạn chế Chỉ đến dư luận xã hội, quần chúng nhân dân lên tiếng quan chức vào để xem xét giải vụ việc vi phạm Bên cạnh đó, việc điều tra, truy tố hành vi vi phạm chưa quan bảo vệ pháp luật quan tâm mức Việc xử lý vi phạm thường chậm chạp, không kịp thời ngăn chặn hậu quả, nguy hại cho mơi trường, có sai phạm xảy việc quy trách nhiệm khó khăn quan chun mơn quản lý mơi trường cịn quản lý lỏng lẻo, bất hợp lý việc phân bổ cán quản lý môi trường 139 Hiện nay, để xây dựng chế góp phần bảo vệ môi trường thương mại quốc tế, việc xác định trách nhiệm tới cá nhân cụ thể vụ việc cần thiết Cần sử dụng tổng hợp đồng tất biện pháp từ tuyên truyền, quản lý, kiểm tra giám sát xử phạt nghiêm khắc kịp thời tất hành vi vi phạm gây ảnh hưởng đến môi trường Như vậy, để xây dựng hoàn thiện pháp luật thương mại quốc tế bảo vệ mơi trường vai trị trách nhiệm chủ thể Nhà nước, doanh nghiệp, hiệp hội cá nhân xã hội vơ to lớn Mỗi nhóm chủ thể có chức nhiệm vụ riêng, nhiên để cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật trọn vẹn cần phải có liên kết, hợp lực ý chí thống tâm tất chủ thể 140 KẾT LUẬN Môi trường đặc trưng thời đại, vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu, thách thức gay gắt tương lai phát triển cộng đồng giới Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường phát triển bền vững Rio – Janiero, Braxin năm 1992 chứng minh rằng, vấn đề suy thối mơi trường nước phát triển mối quan hệ tăng trưởng kinh tế giá trị môi trường ngày trở nên quan trọng Khi tất nước đấu tranh mục tiêu bảo vệ mơi trường phạm vi khu vực hay tồn cầu, vấn đề quản lý môi trường riêng nước có u cầu trao đổi thơng tin cơng nghệ, sách, đặc biệt kinh nghiệm quản lý đòi hỏi ngày nhiều Những mối quan hệ quốc tế đa phương, song phương môi trường thời gian qua cho thấy tính chất phức tạp quan hệ cách giải chúng coi phương pháp hiệu hoạt động bảo vệ môi trường quốc gia, khu vực toàn cầu Sau nghiên cứu quy định pháp luật thương mại quốc tế bảo vệ mơi trường, rút số nội dung sau: Thứ nhất, từ vấn lý luận luật thương mại quốc tế bảo vệ mơi trường, luận văn phân tích số khái niệm như: luật thương mại quốc tế, môi trường, luật thương mại quốc tế bảo vệ môi trường Từ cách tiếp cận với khái niệm trên, thấy cần phải nghiên cứu vấn đề môi trường hoạt động thương mại quốc tế cách có hệ thống Trên sở mà luật thương mại quốc tế bảo vệ môi trường ngày trở nên gắn bó chặt chẽ có mối quan hệ biện chứng tác động tương hỗ Kết thúc chương I, luận văn hệ thống loại nguồn luật điều chỉnh việc bảo vệ môi trường thương mại quốc tế, làm sở cho việc phân tích số quy định Chương II luận văn Thứ hai, việc nghiên cứu quy định WTO như: tiêu chuẩn quy định kỹ thuật sản phẩm (TBT), biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) cho thấy để giải mối liên quan thương mại môi trường, 141 thành viên WTO hoạt động dựa quy định WTO việc giải vấn đề môi trường Tuy nhiên họ tin tưởng sách thương mại mơi trường bổ sung cho Việc thực hiệp định, công ước, điều ước quốc tế môi trường bối cảnh tự hóa thương mại góp phần tích cực hạn chế nhiễm mơi trường, khuyến khích sản xuất, trao đổi sản phẩm thân thiện với môi trường Do đó, chương II luận văn tiếp tục nghiên cứu số điều ước quốc tế bảo vệ mơi trường có liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế như: Công ước buôn bán loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ô dôn, Công ước kiểm soát vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng (BASEL), Công ước đa dạng sinh học Pháp luật nước Hoa Kỳ, Trung Quốc, Thụy Điển, Thái Lan, Indonesia quy định đầy đủ, chặt chẽ, kết hợp thống tự hóa thương mại đơi với cơng tác bảo vệ môi trường Nghiên cứu quy định làm sở cho Việt Nam học hỏi kinh nghiệm việc đáp ứng tiêu chuẩn quy định môi trường để phát triển thương mại bảo vệ môi trường Thứ ba, sau tổng kết định hướng thực trạng quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường thương mại quốc tế, luận văn khẳng định việc xây dựng quy định tiêu chuẩn không đơn giản diễn sớm chiều, không nhiệm vụ riêng Nhà nước, Chính phủ mà đồng lịng trí tồn dân, cụ thể nhóm chủ thể: doanh nghiệp, hiệp hội, cá nhân Chính phủ cần đóng vai trị tích cực việc hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua rào cản môi trường thông qua hoạt động tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp từ xây dựng sở hạ tầng tới đào tạo nguồn nhân lực rào cản kỹ thuật không tập trung vào sản phẩm cuối mà cịn gắn với tồn q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, từ nguồn nguyên vật liệu tới quy trình sản xuất, vận chuyển, tiêu thụ người lao 142 động tham gia vào trình tạo sản phẩm Hơn nỗ lực doanh nghiệp việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO, SA có ý nghĩa sống cịn q trình thúc đẩy mặt hàng nội địa xuất sang thị trường nước Ngoài ra, cần tăng cường củng cố vai trò hiệp hội, xác định trách nhiệm cá nhân việc hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ mơi trường Đề tài “Các quy định pháp luật thương mại quốc tế liên quan đến vấn đề bảo vệ mơi trường” có đóng góp định vào việc cung cấp thông tin hệ thống quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường, đánh giá tác động chúng pháp luật Việt Nam hạn chế khả đáp ứng yêu cầu đó, đề xuất số kiến nghị, giải pháp giúp quan quản lý, doanh nghiệp điều chỉnh sản xuất kinh doanh theo hướng đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường quốc tế Với luận văn này, tác giả hy vọng kết nghiên cứu đề tài có giá trị tham khảo góp phần vào việc hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường thương mại quốc tế Đây đề tài có phạm vi rộng phức tạp, trình nghiên cứu, tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót Nếu có hội, đề tài nghiên cứu khoa học lần sau, tác giả xin tiếp tục tìm hiểu sâu sắc khía cạnh vấn đề hồn thiện nội dung trình bày Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Thanh An (2002), Mối quan hệ bảo vệ môi trường thương mại liên kết thương mại quốc tế ảnh hưởng chúng tới hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Hà Nội Bộ công thương (2008), “Tranh chấp liên quan đến khiếu nại Hoa Kỳ Nhật Bản áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ nhằm hạn chế nhập táo Hoa Kỳ vi phạm nghĩa vụ Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ”, http://wto.nciec.gov.vn, ngày 2/11 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/9 nhãn hàng hóa, Hà Nội Cơng ước bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp năm 1973 Công ước kiểm soát vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng năm 1989 Công ước Đa dạng sinh học năm 1992 Cục bảo vệ thực vật (2012), “Chính sách bảo hộ nông nghiệp quốc tế Việt Nam”, http://www.ppd.gov.vn, ngày 27/4 Hùng Cường (2010), “Cuộc chiến bảo tồn động vật hoang dã”, http://vov.vn, ngày 11/4 Thế Dũng (2008), “Vedan mắc 10 sai phạm nghiêm trọng”, http://nld.com.vn, ngày 20/9 10 Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 12 Đào Thị Thu Giang (2009), Biện pháp vượt rào cản phi thuế quan hàng hóa xuất Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 144 13 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam – VASEP (2010), “Thông cáo báo chí: Về việc số tổ chức WWF châu Âu đưa cá tra vào “danh sách đỏ”, http://www.vasep.com.vn/, ngày 7/12 14 Đăng Lâm (2012), “Công ty cổ phần Nhiên liệu sinh học dầu khí miền Trung xác định, thống kê mức độ thiệt hại dân để đền bù”, http://www.monre.gov.vn, ngày 17/2 15 Phan Nam (2011), “Sản phẩm nhiễm DEHP: trách nhiệm thuộc ai?”, http://dddn.com.vn, ngày 16/6 16 Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ô dôn, năm 1987 17 Phòng Nghiên cứu phát triển thị trường – cục xúc tiến thương mại (2010), “Hồ sơ thị trường Hoa Kỳ”, http://www.vietrade.gov.vn, ngày 30/3 18 Phòng Nghiên cứu phát triển thị trường – cục xúc tiến thương mại (2010), “Hồ sơ thị trường Indonesia”, http://www.vietrade.gov.vn, ngày 28/5 19 Phòng Nghiên cứu phát triển thị trường – cục xúc tiến thương mại (2010), “Hồ sơ thị trường Thái Lan”, http://www.vietrade.gov.vn, ngày 30/5 20 Phòng Nghiên cứu phát triển thị trường – cục xúc tiến thương mại (2010), “Hồ sơ thị trường Thụy Điển”, http://www.vietrade.gov.vn, ngày 24/6 21 Phòng Nghiên cứu phát triển thị trường – cục xúc tiến thương mại (2010), “Hồ sơ thị trường Trung Quốc”, http://www.vietrade.gov.vn, ngày 8/2 22 Nguyễn Văn Phương (2006), “Việt Nam với việc thực thi công ước Basel kiểm soát chất thải xuyên biên giới việc tiêu hủy chúng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02, tr 33 23 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ Mơi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 27 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật đa dạng sinh học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật an toàn thực phẩm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ (2008), “Luật lệ thương mại Hoa Kỳ - số hạn chế nhập khác”, http://www.vietnam-ustrade.org, ngày 2/4 34 Tổ chức thương mại giới (1994), Hiệp định Marrakesh 35 Tổ chức thương mại giới (1995), Hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới WTO 36 Tổ chức thương mại giới (1995), Hiệp định tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật sản phẩm 37 Tổ chức thương mại giới (1995), Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật 38 Tổ chức thương mại giới (1995), Hiệp định nông nghiệp 39 Tổ chức thương mại giới (1995), Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại 40 Tổ chức thương mại giới (1995), Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng 41 Tổ chức thương mại giới (1995), Hiệp định chung thương mại dịch vụ 42 Nguyễn Thu Trang (2010), “Nguy kiện trợ cấp hàng xuất Việt Nam”, http://wto.nciec.gov.vn, ngày 3/6 146 43 Nguyễn Thành Trung (2008), “Chương trình nghị tồn cầu tội phạm môi trường”, http://www.thiennhien.net, ngày 3/5 44 Thanh Tùng (2011), “Việt Nam dần đa dạng sinh học”, http://www.cand.com.vn, ngày 24/01 45 Từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2011), http://vi.wikipedia.org, ngày 28/10 46 Văn phòng TBT Việt Nam (2010), “Bài học thương mại môi trường nhìn từ vụ kiện WTO”, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com, ngày 29/3 47 Ái Vân (2011), “Việt Nam cam kết giảm khí thải gây suy giảm tầng dơn”, http://www.baomoi.com, ngày 20/6 48 Viện nghiên cứu thương mại - Bộ công thương (2005), “Cơ sở khoa học xây dựng hệ thống văn quy phạm nước ta cấm nhập khẩu, lưu thơng số hàng hóa có liên quan đến môi trường, phù hợp với điều ước quốc tế môi trường”, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com, ngày 21/6 Tiếng Anh 49 WTO Secretariat (2005), China trade policies Review 50 WTO Secretariat (2005), US trade policies Review 147 ... Những vấn đề lý luận pháp luật thương mại quốc tế liên quan đến bảo vệ môi trường Chương 2: Quy định pháp luật quốc tế pháp luật số nước bảo vệ môi trường có liên quan tới thương mại quốc tế Chương... THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Luật thương mại quốc tế 1.1.2 Môi trường 1.1.3 Luật thương mại quốc tế bảo vệ môi trường 10 1.2 Mối quan hệ luật thương. .. định luật pháp bảo vệ môi trường 1.1.3 Luật thương mại quốc tế bảo vệ môi trường Như nói Mục 1.1.2, để thực tốt quy định luật pháp bảo vệ môi trường cần phải đặt vấn đề môi trường, quản lý môi trường

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w