Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
42,42 KB
Nội dung
I NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CỦA TRONG WTO 1.1 Nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) Tối huệ quốc, viết tắt theo tiếng Anh MFN (Most Favoured Nation), nguyên tắc pháp lý quan trọng WTO Tầm quan trọng đặc biệt MFN thể Ðiều I Hiệp định GATT (mặc dù thân thuật ngữ ''tối huệ quốc'' không sử dụng điều này) Nguyên tắc MFN hiểu nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi không cho tất nước thành viên khác Nguyên tắc có vai trị quan trọng việc điều chỉnh hoạt động thương mại đa biên, đặc biệt tạo nên điều khoản mang tính ưu tiên Hiệp định thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Khi nguyên tắc MFN áp dụng tất nước thành viên WTO cách vơ điều kiện đồng nghĩa với việc trì bình đẳng khơng phân biệt đối xử tất hàng hóa, dịch vụ, đến từ nước khác ''đối xử ưu đãi'' Nguyên tắc MFN WTO khơng có tính chất áp dụng tuyệt đối Hiệp định GATT 1947 quy định nước có quyền tun bố khơng áp dụng tất điều khoản Hiệp định nước thành viên khác (Trường hợp không áp dụng MFN Cuba Cuba thành viên sáng lập GATT WTO) Nếu nguyên tắc MFN GATT 1947 áp dụng ''hàng hố'' WTO, nguyên tắc mở rộng sang thương mại dịch vụ (Ðiều II Hiệp định GATS), khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (Ðiều Hiệp định TRIPs) Mặc dù tất nước GATT/WTO công nhận nguyên tắc tảng thực tế cho thấy nước phát triển phát triển, lúc tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc MFN có nhiều tranh chấp lịch sử GATT liên quan đến việc áp dụng nguyên tắc Thơng thường vi phạm nước phát triển dễ bị phát bị kiện nhiều vi phạm nước phát triển 1.2 Nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT) Nguyên tắc Đối xử quốc gia (National Treatment – NT), quy định Ðiều III Hiệp định GATT, Ðiều XVII GATS TRIPs Nguyên tắc NT hiểu hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi phải đối xử không thuận lợi so với hàng hoá loại nước Phạm vi phạm áp dụng nguyên tắc NT hàng hoá, dịch vụ khía cạnh thương mại liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ có khác Ðối với hàng hố khía cạnh thương mại liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ, việc áp dụng nguyên tắc NT nghĩa vụ chung (general obligation), có nghĩa hàng hóa quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi sau đóng thuế quan đăng ký bảo vệ hợp pháp phải đối xử bình đẳng hàng hố quyền sở hữu trí tuệ nước thuế lệ phí nội địa, quy định mua, bán, phân phối, vận chuyển Ðối với dịch vụ, nguyên tắc áp dụng lĩnh vực, ngành nghề nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể nước có quyền đàm phán đưa ngoại lệ (exception) Các nước, nguyên tắc, không áp đụng hạn chế số lượng nhập xuất khẩu, trừ ngoại lệ quy định rõ ràng hiệp định WTO, cụ thể trường hợp cân đối cán cân toán (Ðiều XII XVIII.b); nhằm mục đích bảo vệ ngành cơng nghiệp non trẻ nước (Ðiều XVIII.c); bảo vệ ngành sản xuất nước chống lại gia tăng đột ngột nhập để đối phó với khan mặt hàng thị trường quốc gia xuất nhiều (Ðiều XIX); lý sức khoẻ vệ sinh (Ðiều XX) lý an ninh quốc gia (Ðiều XXI) Việc áp dụng nguyên tắc Đối xử quốc gia thực tế gây nhiều tranh chấp bên ký kết GATT/WTO lý dễ hiểu nước dễ chấp nhận nguyên tắc đối xử bình đẳng nước thứ ba nước muốn dành bảo hộ định sản phẩm nội địa Nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT) với nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) hai nguyên tắc tảng quan trọng hệ thương mại đa phương mà ý nghĩa thực bảo đảm việc tuân thủ cách nghiêm túc cam kết mở cửa thị trường tất nước thành viên chấp nhận thức trở thành thành viên WTO Để kiểm tra biện pháp nước có vi phạm nguyên tắc MFN hay NT hay không, người ta thường tiến hành bước để xác định (được gọi three tier test): • Liệu biện pháp gây tranh cãi có tạo lợi thế, biệt đãi, đặc • • quyền hay miễn trừ mặt thương mại hay không? Liệu sản phẩm liên quan có phải sản phẩm tương tự hay khơng? Liệu lợi tạo có trao cho tất sản phẩm tương tự vô điều kiện hay không? Việc trả lời câu hỏi thứ thứ ba dường rõ ràng dễ rà soát hơn, nhiên để trả lời câu hỏi sản phẩm liên quan có phải sản phẩm tương tự hay không lại đưa tới phạm trù phức tạp “sản phẩm tương tự” Tại cần phải phân định sản phẩm có “tương tự” hay khơng, hay làm để chứng minh điều đó? Những vấn đề trình bày sau II Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỨNG MINH SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ 2.1 Thế sản phẩm tương tự Điều 2.6 Hiệp định thực thi điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại - GATT 1994 (ADA) có định nghĩa sau sản phẩm tương tự: "sản phẩm tương tự hiểu sản phẩm giống hệt, tức sản phẩm có tất đặc tính giống với sản phẩm xem xét, trường hợp khơng có sản phẩm sản phẩm khác không giống đặc tính có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm xem xét" Tuy nhiên định nghĩa chung chung: “giống hệt”, “tất đặc tính” bao gồm hay “có nhiều đặc điểm gần giống”, định nghĩa rõ ràng không cho ta hệ thống cụ thể xác để dựa vào ta xem xét tính tương tự sản phẩm Sản phẩm tương tự hàng hóa nước xuất vào nước nhập xem xét việc vi phạm nguyên tắc MFN; hàng hóa nước xuất nước nhập xem xét việc vi phạm nguyên tắc NT Vấn đề đặt là, dù khái niệm sản phẩm tương tự đề cập tới nhiều lần hiệp định WTO khơng đưa tiêu chí cụ thể để làm rõ khái niệm Một hiệp định khác giải thích khái niệm hàng hóa tương tự (similar goods) Hiệp định Trị giá hải quan Theo Hiệp định Trị giá hải quan, lô hàng làm thủ tục hải quan không đủ điều kiện xác định trị giá tính thuế theo phương pháp trị giá giao dịch hàng nhập cần phải sử dụng phương pháp thay trị giá giao dịch hàng hóa giống hệt hay tương tự Điều 15 Hiệp định định nghĩa “Hàng hóa tương tự hàng hóa dù khơng giống khía cạnh có đặc điểm tương tự có thành phần cấu tạo tương tự cho phép chúng thực chức thay mặt thương mại Chất lượng, uy tín nhãn hiệu nằm số yếu tố cần xem xét xác định tương tự hàng hóa.” Tuy nhiên, cách giải thích không áp dụng xem xét tranh chấp phân biệt đối xử phạm vi hẹp, hướng tới tương đương giá trị hàng hóa nhập hàng hóa nhập tương tự 2.2 Ý nghĩa việc chứng minh sản phẩm tương tự Sản phẩm tương tự diện nhiều mặt lĩnh vực thương mại quốc tế Ta cần phân định sản phẩm tương tự để áp dụng mức thuế quan phù hợp với loại hàng hóa, định giá hàng hóa, sách áp dụng, Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả muốn đề cập tới việc xác định sản phẩm có sản phẩm tương tự hay không vụ tranh chấp có vai trị định tới chuyện có hay không việc nước vi phạm nguyên tắc MFN hay NT Bản thân việc xác định hàng hóa tương tự có khác biệt định qua hiệp định Ngay Hiệp định GATT, nội hàm khái niệm Điều I Điều III khơng hồn tồn giống Trong đó, đáng lưu ý Điều III.2, câu số mở rộng phạm vi hàng hóa tương tự tới mức bao hàm hàng hóa có tính cạnh tranh thay trực tiếp hàng hóa nội địa III CÁC CĂN CỨ ĐỂ CHỨNG MINH SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ 3.1 Đặc tính vật chất hàng hóa Đặc tính vật chất hàng hóa hiểu cách đơn giản tập hợp đặc điểm hàng hóa hình thức bên ngồi, tính chất vật lý, thành phần chất hàng hóa, phương thức sản xuất, Vì khơng thơng thống khơng có quy định cụ thể việc phân định sản phẩm tương tự, thực tế xảy nhiều vụ tranh chấp vụ kiện DS8, DS10, DS11 sản phẩm đồ uống có cồn Nhật Bản với số nước vụ kiện số DS141 sản phẩm khăn lạnh trải giường loại coton Bằng phán mình, quan giải tranh chấp WTO đưa cách giải thích "sản phẩm tương tự" Điển hình vụ việc DS8, DS10, DS11 mà sau gọi chung vụ kiện đồ uống có cồn DS 141 Trong vụ kiện Ban Hội thẩm cho việc giải thích nội hàm thuật ngữ "sản phẩm tương tự" cần theo nghĩa hẹp tùy thuộc vào Điều luật điều khoản định; Cơ quan Phúc thẩm đồng ý với quan điểm Ban Hội thẩm vấn đề Ban Hội thẩm cho sản phẩm vodka shochu có nhiều đặc tính vật chất giống nhau, chúng thường uống dạng loãng nồng độ cồn hai sản phẩm khơng loại trừ đặc tính giống Tuy nhiên từ vụ việc khiến nảy sinh tiêu chí khác, việc đánh giá tính tương tự sản phẩm nhập sản phẩm sản xuất nước cần phải xác định theo vụ kiện cụ thể Đồng thời, Cơ quan Phúc thẩm nhấn mạnh quan điểm việc so sánh khái niệm sản phẩm tương tự hình ảnh đàn accoocdeong Nó tùy thuộc vào vụ việc cụ thể 3.2 Mục đích sử dụng cuối sản phẩm Trong vụ kiện DS141 Ban Hội thẩm tiến hành kiểm tra xem khăn lanh trải giường loại cotton mà EC sản xuất bán thị trường EC có phải sản phẩm tương tự với khăn lanh trải giường loại cotton xuất xứ Ai Cập, Ấn Độ, Pakistan xuất sang thị trường EC hay không Đại diện số bên liên quan cho khăn lanh trải giường tẩy trắng cần loại khỏi phạm vi sản phẩm bị điều tra khơng thể xem sản phẩm tương tự Họ lập luận khăn lanh trải giường tẩy trắng khác loại khăn lanh trải giường nhuộm hay in kỹ thuật lẫn đối tượng sử dụng cuối (khăn trải giường nhuộm trắng chủ yếu sử dụng bệnh viện khách sạn) Ban Hội thẩm thấy EC có sản xuất sản phẩm khăn lanh trải giường tẩy trắng số sản phẩm loại sử dụng nhóm đối tượng riêng biệt Do đó, Ban Hội thẩm đến kết luận có khác biệt định nhóm sản phẩm sản xuất EC nhóm sản phẩm xuất sang EC bán thị trường nội địa nước xuất khơng có khác biệt đặc tính cách thức sử dụng sản phẩm khăn lanh trải giường thuộc loại chất lượng khác Vì sản phẩm sản xuất xuất nước bị điều tra sản phẩm sản xuất bán EC xem sản phẩm tương tự Như yếu tố mục đích sử dụng cuối mà sản phẩm phục vụ dùng để làm xem xét tính tương tự sản phẩm 3.3 Thị hiếu tiêu dùng sản phẩm Thị hiếu tiêu dùng sản phẩm phản ánh sở thích, thói quen mua sắm, sử dụng sản phẩm người tiêu dùng nơi khác Các yếu tố vị trí địa lý, khí hậu, văn hóa, lịch sử, vô đa dạng phong phú tạo nên thị hiếu tiêu dùng khác người dân khu vực Hai sản phẩm có tương tự hay khơng, xem xét dựa sở thích thói quen tiêu dùng sản phẩm 3.4 Mã số phân loại quốc tế hàng hóa nhằm mục đích thuế quan Trong báo cáo Ban công tác WTO Điều chỉnh thuế quan năm 1970, việc sử dụng cách phân loại danh mục thuế quan làm tiêu chí xác định tính chất tương tự hàng hóa chưa nhắc tới Năm 1996, vụ việc Nhật Bản - Các loại thuế đồ uống có cồn, Cơ quan Phúc thẩm thức cơng nhận việc sử dụng mã số HS tiêu chí để xem xét tính chất tương tự hàng hóa Trong phán mình, Cơ quan Phúc thẩm nhận định “việc phân loại thống biểu thuế quan dựa Danh mục Hài hòa (HS) ghi nhận thực tiễn thực thi Hiệp định GATT 1947 sở quan trọng xác định tính chất tương tự hàng hóa.” Tuy nhiên, Cơ quan cho có khác biệt quan trọng Danh mục HS cam kết thuế quan thành viên WTO thực theo Điều II Hiệp định GATT 1994 Bởi lẽ nhiều thành viên xây dựng dòng cam kết theo cách bao hàm nhiều sản phẩm thuộc nhiều mã HS khác Thí dụ, Jamaica cam kết hầu hết sản phẩm nông nghiệp mức thuế 50%; Peru cam kết sản phẩm phi nông nghiệp mức thuế 30% Điều không phản ánh tương tự hàng hóa xếp chung dịng cam kết mà cho thấy kết đàm phán thành viên WTO Do đó, Cơ quan Phúc thẩm kết luận “việc sử dụng dòng cam kết thuế quan có phạm vi q rộng cơng cụ xác định hàng hóa tương tự tiềm ẩn nhiều rủi ro.” Như vậy, theo quan điểm Cơ quan Phúc thẩm thời điểm năm 1996, dù Công ước HS đóng vai trị định việc xác định tính chất tương tự hàng hóa nhằm mục đích giải tranh chấp WTO, vai trị xem xét cách gián tiếp thông qua Biểu cam kết Chỉ dòng cam kết “mơ tả xác hàng hóa,” chúng xem xét “chỉ dẫn quan trọng” xác định tính chất tương tự hàng hóa Mức độ quan trọng tiêu chí tiêu chí xác định tranh chấp cụ thể (case by case basis) Trong nhiều trường hợp, tính cạnh tranh sản phẩm xem xét trở thành yếu tố tiên quyết, bốn yếu tố mang tính chất tham khảo 3.5 Case study: Hàn Quốc – Thuế áp dụng đồ uống có cồn 3.5.1 Bối cảnh vụ việc Ngày 04/04/1997, Cộng đồng Châu Âu đưa đề nghị xét xử Hàn Quốc việc nước áp dụng thuế nhập với mặt hàng thức uống có cồn dựa theo luật thuế rượu luật thuế giáo dục EC cho luật thuế rượu Hàn Quốc luật thuế giáo dục không phù hợp với nghĩa vụ bắt buộc nước chiếu theo điều III: GATT 1994 Vào ngày 23/05/1997, Hoa Kỳ yêu cầu mở phiên tòa xét xử Hàn Quốc vấn đề tương tự EC Hoa Kỳ cho hành động Hàn Quốc ngược lại quy định điều khoản III: GATT 1994 DSB thành lập Ban Hội Thẩm vào họp ngày 16/10/1997 sau yêu cầu lần thứ hai từ phía EC Hoa Kỳ Canada Mexico tham gia vào vụ tranh chấp với tư cách bên thứ ba Ngày 05/12/1997, Ban Hội Thẩm thành lập với cấu rõ ràng Báo cáo Ban Hội Thẩm đưa đến thành viên vào ngày 17/09/1998 3.5.2 Giai đoạn Hội thẩm a • Lập luận bên bị đơn Đặc điểm vật chất loại đồ uống chưng cất có cồn Phía Hàn Quốc cho để chưng cất rượu, phải cho lên men nguyên liệu thô Các nguyên liệu lên men đưa vào trình chắt lọc đọng, hay cịn gọi chưng cất Các đồ uống chưng cất theo phương pháp nói chung tạo “cồn”, cồn sản phẩm trường hợp Thêm vào đó, Hàn Quốc cịn lập luận rượu chưng cất tạo nên từ nguyên liệu đa dạng lúa, ngơ, gạo, hoa quả, đường mía hay củ cải đường, khoai tây chí bột sắn Việc lựa chọn nguyên liệu thô để chưng cất sản xuất đồ uống có cồn tùy thuộc vào khu vực địa lý, văn hóa yêu cầu khách hàng, điều đóng vai trị quan trọng định chất lượng sản phẩm đầu cuối Hàn Quốc đặc biệt lưu ý có cách phân biệt khác dựa vào màu cồn “nâu” hay “trắng” Theo Hàn Quốc, cách phân biệt liên quan tới quy trình sản xuất vẻ bề đồ uống: cồn nâu xếp loại rượu nâu (VD: whisky hay congac); cồn trắng xếp rượu trắng (VD: soju hay gin) Hàn Quốc lập luận thêm rẳng rượu nâu thường ủ thùng gỗ điều với nguyên liệu ban đầu tạo nên hương vị đặc trưng chúng Trong rượu trắng khơng ủ trước đóng chai, thay vào chúng thêm nếm hương vị suốt trình chưng cất làm nên hương vị đặc trưng chúng Mỗi loại rượu khác tạo nên từ nguyên liệu khác (VD: hương vị đặc biệt rượu gin tạo nên từ dâu) • Hành vi thị hiếu khách hàng Hàn Quốc lập luận nhu cầu khách hàng đồ uống có cồn thay đổi tùy thuộc vào quốc gia khác Một số quốc gia có đồ uống đặc trưng riêng Ví dụ, theo Hàn Quốc lập luận, Pháp rượu loại đồ uống quốc gia, Đức bia Nhật Bản rượu sake Phía Hàn Quốc thêm số đồ uống quốc gia gần đến nước khác Theo Hàn Quốc, trường hợp rượu soju người Hàn, tới khu vực Bắc Á cộng đồng người Hàn Quốc nước Hàn Quốc cho loại đồ uống phản ánh nét văn hóa khác đa dạng truyền thống nước giới Hơn nữa, khí hậu, ẩm thực lịch sử nước góp phần tạo nên thói quen sử dụng đồ uống có cồn cư dân nước họ Chẳng hạn nước nóng họ uống đồ có cồn để giải khát, vài nước có khí hậu lạnh, họ lại uống để giữ ấm cho thể Một vài nước khác lại coi đồ uống có cồn đơn để giải trí để dùng kèm với bữa ăn Theo phía Hàn Quốc, người tiêu dùng uống đồ uống có cồn riêng trộn lẫn chúng với nhau, dùng thêm đá khơng, nóng lạnh hay chí kết hợp hai Theo họ, rượu soju Hàn Quốc không uống lẫn lộn, rượu khác whisky, vodka hay shochu Nhật Bản thường dùng theo cách uống riêng trộn lẫn Hàn Quốc cho Cộng đồng nước châu Âu EC Mỹ, yêu cầu gửi Ban Hội thẩm, nhắc tới mức thuế quan ưu đãi khác dành cho rượu soju loại rượu khác thuộc nhóm 2208 danh mục HS Hàn Quốc cho họ không phân biệt rõ ràng việc Theo họ, cách giải thích khác từ ngữ xung đột với quyền lợi đáng họ Nước lập luận, nhóm HS 2208 phân loại thuế quan rộng, bao gồm nhiều loại đồ uống có cồn khác nhau, đồ uống phương Đông koryangu, rượu soju Hàn Quốc, Insam ju, shocchu Nhật Bản,… Nhưng điều lạ Mỹ EC nhắc tới “đồ uống có cồn phương Tây”, HS 2208 cịn bao gồm “đồ uống có cồn khơng phương Tây” Điều xét khía cạnh rõ ràng khơng cơng bằng, Mỹ EC đấu tranh quyền lợi mà Hàn Quốc yêu cầu Ban Hội thẩm giới hạn phạm vi sản phẩm đưa vào tranh chấp Theo họ, loại rượu nhập mà chịu mức thuế quan khác với rượu soju nội địa whisky, brandy, vodka, gin rum Theo Hàn Quốc, số loại rượu nhận biết rõ ràng yêu cầu Mỹ gửi Ban Hội thẩm Tuy nhiên họ cho bên tham gia tranh chấp tuyệt đối không đơn phương thay đổi yêu cầu ban đầu không mở rộng phạm vi sản phẩm tranh chấp b Lập luận bên nguyên đơn EC phản đối ý kiến Hàn Quốc cho họ đơn phương mở rộng phạm vi sản phẩm tranh chấp Theo EC, yêu cầu ban đầu họ gửi lên Ban Hội thẩm nhắc tới “những loại rượu cụ thể nằm nhóm HS 2208” Họ cho rằng, nhóm HS 2208 khơng bao gồm “cồn” mà cịn “các biến thể rượu có nồng độ cồn 80%” loại đồ uống có cồn khác khơng thuộc nhóm phân mục 22 HS Trong vụ tranh chấp này, Mỹ EC đưa phán Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm số án lệ xảy từ trước, vụ Nhật Bản - thuế áp dụng cho đồ uống có cồn II Theo kết luận cuối án lệ đó, “những khác biệt nhỏ mùi vị, màu sắc đặc tính khác (bao gồm nồng độ rượu khác nhau) khơng ảnh hưởng đến việc xem xét sản phẩm có sản phẩm tương tự hay không” Viện Nghiên cứu Rượu Whisky Scotch tiến hành phân tích soju vodka có quy trình sản xuất tính chất vật lý tương tự nhau, chẳng hạn lên men từ nguồn cacbonhidrate tương tự, chưng cất để tạo nên cồn, không ủ thùng gỗ, khơng có nhiều bã khơng bị đục… Cũng theo bên nguyên đơn, rượu soju Hàn Quốc giống với rượu shochu Nhật Bản, mà phán cuối vụ Nhật Bản - thuế áp dụng cho đồ uống có cồn II cho rượu shochu “tương tự” vodka c Phán ban Hội thẩm Ban Hội thẩm kết luận, vodka soju sản phẩm tương tự chúng có chung tính chất vật lý chúng giống mục đích sử dụng cuối Ban Hội Thẩm rằng: • Rượu Soju (cả pha loãng chưng cất), mặt hàng cạnh tranh trực tiếp thay cho loại thức uống có cồn chưng cất nhập whisky, brandy, rum, gin, vodka, tequila… • Hàn Quốc đánh thuế nhập sản phẩm cách không giống khác biệt thuế đạt mức tối thiểu, áp dụng để bảo hộ sản xuất nước • Ban Hội Thẩm kết luận Hàn Quốc vi phạm điều III:2 GATT 1994 Vào ngày 20 tháng 10 năm 1998, Hàn Quốc thông báo ý định kháng cáo số vấn đề pháp luật diễn giải pháp lý Ban Hội thẩm 3.5.3 Giai đoạn Phúc thẩm a • Lập luận bên bị đơn Tính chất sản phẩm Phía Hàn Quốc nhấn mạnh Ban Hội Thẩm “tất sản phẩm… phải có đặc điểm cần thiết đồ uống có cồn chưng cất” Về chất, Ban Hội thẩm xem xét khía cạnh đủ để đưa giả định tất đồ uống có cồn chưng cất “đồ uống cạnh tranh trực tiếp thay thế” Hàn Quốc không đồng ý tuyên bố chung chung làm phát sinh giả định loại hình Ban hội thẩm sai lầm loại bỏ tầm quan trọng hương vị trường hợp liên quan đến đồ uống Hương vị sản phẩm quan tâm hàng đầu khách hàng chọn mua đồ uống phân biệt loại hương vị cho không đắn đứng từ góc nhìn người tiêu dùng Ban Hội Thẩm trọng vào thật tất đồ uống có cồn vụ kiện sản xuất công nghệ chưng cất Điều gây phát sinh câu hỏi liệu sản phẩm cơng nghiệp sản phẩm thuốc có bị cho sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay đồ uống Sự giống nguyên liệu thô phương thức chế biến sản phẩm không ảnh hưởng đến việc xác định sản phẩm có sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay sản phẩm khác Việc Ban Hội Thẩm áp dụng “tiêu chuẩn kép với chứng” thể việc từ chối họ, mặt khác, sản phẩm đóng chai bọc giấy Hàn Quốc, nước chứng minh giống mặt vật lý lúc chứng chứng minh cho mối quan hệ cạnh tranh thay mặt hàng Mặt khác, Ban Hội Thẩm dựa vào ví dụ Hoa Kỳ thuốc giảm đau mang nhãn hiệu tiếng cho thấy tính chất vật lý giống lại điều kiện xem xét quan trọng Hơn nữa, Ban Hội Thẩm bác bỏ ví dụ Hàn Quốc sản phẩm nước đóng chai liên quan đến sản phẩm khác quốc gia khác Dù vậy, phần khác báo cáo, Ban Hội Thẩm cho chứng từ “những quốc gia khác” hợp lý • Thị hiếu người tiêu dùng Trước báo cáo Ban Hội Thẩm, phía Hàn Quốc rằng, nước việc sử dụng rượu soju thiếu bữa ăn thói quen uống rượu nước phương tây không uống kèm bữa ăn Tuy nhiên, Ban Hội Thẩm phân biệt không đủ để bảo sản phẩm khỏi việc bị cho cạnh tranh trực tiếp thay Hàn Quốc tin phán Ban Hội Thẩm sai, việc áp dụng điều luật III: việc yêu cầu chứng minh cho việc chấp nhận đồ uống trường hợp sử dụng với chung mục đích, quan hệ xã hội giải trí Đối đãi từ phía Ban Hội Thẩm chiến lược marketing công ty Hàn Quốc lần khẳng định ảnh hưởng “tiêu chuẩn kép chứng” Ban Hội Thẩm cho chiến lược marketing hỗ trợ cho việc tìm sản phẩm “sản phẩm tương tự” hay sản phẩm “cạnh tranh trực tiếp thay thế”, trở thành chứng quan trọng Đồng thời, Ban Hội thẩm bác bỏ chứng từ chiến lược marketing khơng có giá trị chứng minh Ban Hội thẩm sai lầm đánh giá chứng liên quan đến trình phụ gia Hàn Quốc tranh luận dựa thật phát sinh nghiên cứu thị trường soju pha loãng soju chưng cất tiêu thụ Hàn Quốc (không giống số đồ uống nhập nêu trường hợp này) Sự phân biệt cocktails soju với soju chưng cất soju pha loãng phản ánh điều luật liên quan đến thuế áp dụng cho mặt hàng Hàn Quốc Nước cho diện rượu soju pha lỗng phụ gia khơng thể hỗ trợ phát tương tự với đồ uống khác tiêu thụ hình thức khác nhau, giống tồn Bailey chứng cho thấy rượu hỗn hợp gây say xỉn Giống rượu Bailey Whisky, soju loại chưng cất, pha loãng hay cho thêm phụ gia đồ uống khác không bị phân biệt đối xử chiếu theo luật thuế đánh vào rượu Ban Hội Thẩm sai lầm bác bỏ ý kiến Hàn Quốc loại rượu cho thêm phụ gia b • Lập luận bên nguyên đơn Tính chất sản phẩm Theo Ủy ban Châu Âu EC, việc Hàn Quốc cho hương vị cân nhắc khách hàng chọn đồ uống không xác đáng Nếu hai loại sản phẩn nhận biết gần giống lựa chọn khách hàng số chúng cần thiết phải ý đến khác nhỏ Ví dụ, nguyên nhân cho việc chọn ca vát màu xanh thay chọn màu đỏ màu sắc Vì vậy, màu sắc đặc điểm nhỏ ca vát khác màu sắc không đủ đê phủ nhận việc coi hàng hóa cạnh trạnh trực tiếp thay Phía Hàn Quốc nhận định rằng, Ban Hội thẩm sai dựa vào “tính thơng thường ngun liệu thơ” tính tương tự quy trình sản xuất tiêu chuẩn định Theo Ủy ban Châu Âu, Hàn Quốc phân tích khơng lập luận Ban Hội thẩm Ban Hội thẩm đưa điều khoản chối cãi “tính thơng thường ngun liệu thơ” yếu tố có liên quan, khơng phải yếu tố định Và Ban Hội thẩm khơng cho tính tương tự quy trình sản xuất khơng có tính định • Thị hiếu người tiêu dùng Ủy ban Châu Âu lập luận nghiên cứu Nielsen bác bỏ khẳng định Hàn Quốc mơ hình tiêu thụ rượu soju phong cách kiểu phương Tây Nó cho thấy số người tiêu dùng uống rượu với bữa ăn rượu soju lúc dùng uống bữa ăn Cuộc khảo sát Trendscope xác nhận “phong cách kiểu phương Tây” tiêu thụ bữa ăn Ban Hội thẩm không vào kết luận soju kiểu phương Tây có đặc tính sử dụng cuối giống phát từ nghiên cứu Nielsen phần trăm người tiêu dùng uống rượu bữa ăn họ Thay vào đó, Ban Hội thẩm bác bỏ liên quan đến phân biệt khắt khe tiêu thụ bữa ăn không dùng với bữa ăn, tiêu dùng với “món ăn nhẹ”; với “bữa ăn” EC không đồng ý với Hàn Quốc có mâu thuẫn điều chỉnh chiến lược marketing Ban hội thẩm Mặc dù ban nói chiến lược marketing sử dụng để tạo khác biệt sản phẩm chủ yếu nhận thức, họ nói chiến lược marketing cơng cụ hữu ích để phân tích họ làm bật khác biệt sản phẩm tương đồng Ban Hội Thẩm sau dựa vào chiến lược marketing làm bật nét tương đồng sản phẩm EC nhắc lại bên khiếu nại viện dẫn chứng trước Ban Hội thẩm số loại đồ uống pha sẵn bao gồm soju, qua bác bỏ tuyên bố Hàn Quốc soju ln ln rượu gây tình trạng say xỉn Cho dù hỗn hợp coi soju hay rượu phục vụ cho mục đích phân loại thuế hồn tồn khơng thích hợp Hỗn hợp rượu “gin thuốc bổ”, “rượu whisky cola”; không phân loại whisky, gin hay rượu rum Tuy nhiên, tồn chúng tạo thành chứng chối cãi số người tiêu dùng thích uống loại hỗn hợp đồ uống khơng cồn c Phán quan Phúc thẩm Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm ban hành tới thành viên ngày 18 tháng năm 1999 Cơ quan Phúc thẩm giữ nguyên kết Ban Hội Thẩm tất điểm DSB thông qua báo cáo Ban Hội Thẩm Ban Phúc Thẩm vào ngày 17/02/1999 Tại họp ngày 27 /01/ 2000, Hàn Quốc định thực đầy đủ phán khuyến nghị DSB cách sửa đổi Luật Thuế Rượu Luật thuế Giáo dục để áp đặt giá phẳng thuế rượu 72% thuế giáo dục 30% tất cất đồ uống có cồn chưng cất sở khơng phân biệt đối xử IV.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 4.1 Trong việc bảo vệ sản xuất nước Là thành viên tổ chức thương mại giới WTO vừa mang tới nhiều hội cho kinh tế Việt Nam, vừa khiến doanh nghiệp nước phải đối mặt với sức ép từ nhập tràn lan hàng hóa nước ngồi Sản phẩm sản xuất nước ngày chỗ đứng thị trường nội địa tính cạnh tranh không cao chất lượng mẫu mã sản phẩm Chính vậy, việc hiểu xác định hàng hóa tương tự để đưa sách thương mại đắn kịp thời việc làm cần thiết để bảo vệ sản phẩm nước Hơn nữa, hiểu biết, phân tích rõ ràng khái niệm sản phẩm tương tự giúp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam việc mở rộng thị trường biên giới quốc gia 4.2 Trong việc tham gia tranh tụng Là nước phát triển tham gia thương mại quốc tế, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Việc tham gia tranh tụng thương mại quốc tế không tiêu tốn chi phí lớn mà kết vụ cịn có ảnh hưởng lớn tới kinh tế, trị nước ta Như vậy, để bảo vệ kinh tế quốc gia khỏi xâm phạm trái quy tắc nước khác đặc biệt nước phát triển, luật gia cần có hiểu biết chuyên sâu luật thương mại quốc tế tham gia tranh tụng, khởi kiện KẾT LUẬN Có thể thấy WTO sân chơi chung thiết lập nên môi trường với nhiều yếu tố thuận lợi cho quốc gia thành viên tham gia phát triển Bên cạnh lợi ích, khơng thể phủ nhận cịn khó khăn, trở ngại, khúc mắc dẫn tới phát sinh nhiều tranh chấp Những trường hợp điển hình vấn đề sản phẩm tương tự nhắc đến phân tích học quý giá, khơng cho Việt Nam mà cịn cho nhiều quốc gia khác Việc nắm rõ ngun tắc khơng giúp nước có nhìn rõ ràng sân chơi mà tham gia, mà yếu tố thiết yếu trực tiếp hỗ trợ thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển Cũng thấy nhiều vụ tranh chấp xảy cách đánh giá nhìn nhận vấn đề nước khác nhau, đặc biệt phạm vi “sản phẩm tương tự” cịn chưa thực rõ ràng, vậy, điều quốc gia doanh nghiệp cần lưu ý quyếtđịnhđưa sản phẩm thị trường quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Hiệp định xác định trị giá tính thuế hải quan Đinh Khương Duy, 2013, Một số vướng mắc áp dụng công ước HS vào giải tranh chấp WTO Nguyễn Thị Mơ, 2011, Giáo trình Pháp luật Thương mại quốc tế Báo cáo ban Hội thẩm vụ kiện số hiệu WT/DS75/R WT/DS84/Rngày 17/09/1998 Báo cáo ban Hội thẩm vụ kiện số WT/DS141/R ngày 30/10/2000 Báo cáo quan Phúc thẩm vụ kiện số hiệu WT/DS75/AB/R WT/DS84/AB/R ngày 18/01/1999 Báo cáo quan Phúc thẩm vụ kiện số hiệu WT/DS8/AB/R ngày 04/10/1996 ... dụng xem xét tranh chấp phân biệt đối xử phạm vi hẹp, hướng tới tương đương giá trị hàng hóa nhập hàng hóa nhập tương tự 2.2 Ý nghĩa việc chứng minh sản phẩm tương tự Sản phẩm tương tự diện nhiều... (ADA) có định nghĩa sau sản phẩm tương tự: "sản phẩm tương tự hiểu sản phẩm giống hệt, tức sản phẩm có tất đặc tính giống với sản phẩm xem xét, trường hợp khơng có sản phẩm sản phẩm khác khơng giống... câu hỏi sản phẩm liên quan có phải sản phẩm tương tự hay không lại đưa tới phạm trù phức tạp ? ?sản phẩm tương tự? ?? Tại cần phải phân định sản phẩm có ? ?tương tự? ?? hay khơng, hay làm để chứng minh điều