Tìm hiểu và phân tích mối quan hệtương quan giữa hiện trạng môi trường vùng ĐBSCL và sự kiện đại hạn mặn xảy ra vào năm 2016

130 41 0
Tìm hiểu và phân tích mối quan hệtương quan giữa hiện trạng môi trường vùng ĐBSCL và sự kiện đại hạn   mặn xảy ra vào năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ/TƯƠNG QUAN GIỮA HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÙNG ĐBSCL VÀ SỰ KIỆN ĐẠI HẠN – MẶN XẢY RA VÀO NĂM 2016 Ngành: Kỹ thuật môi trường Chuyên ngành: Quản lý môi trường Giảng viên hướng dẫn : TS Trinh Hoàng Ngạn Sinh viên thực : Phạm Nguyễn Hoàng Dung MSSV : 1411090206 Lớp : 14DMT02 TP Hồ Chí Minh, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp “Tìm hiểu phân tích mối quan hệ/tƣơng quan trạng môi trƣờng vùng ĐBSCL kiện đại hạn – mặn xảy vào năm 2016” cơng trình nghiên cứu thân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo đồ án đƣợc nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày đồ án hồn tồn trung thực, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu kỷ luật môn nhà trƣờng đề TP.HCM, tháng 7, năm 2018 Sinh viên Phạm Nguyễn Hoàng Dung i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, nỗ lực, cố gắng, tâm thân, em nhận đƣợc giúp đỡ hữu ích đến từ Q thầy cơ, bạn bè Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy TS Trịnh Hoàng Ngạn – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo em suốt trình thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Cơng Nghệ Tp.HCM nói chung, thầy Viện Khoa học Ứng dụng Hutech nói riêng dạy dỗ cho em kiến thức môn đại cƣơng nhƣ mơn chun ngành, giúp em có đƣợc sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hồn thành khố luận tốt nghiệp ii MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN NƢỚC VÀ MÔI TRƢỜNG 1.1 TÀI NGUYÊN NƢỚC 1.1.1 Khái niệm tài nguyên nƣớc 1.1.2 Phân loại tài nguyên nƣớc 10 1.1.3 Quy luật biến động tài nguyên nƣớc theo thời gian 14 1.2 MÔI TRƢỜNG NƢỚC VÀ Ô NHIỄM NGUỒN NƢỚC 16 1.2.1 Khái niệm môi trƣờng nƣớc ô nhiễm môi trƣờng nƣớc 16 1.2.2 Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc 17 1.2.3 Tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc 18 1.2.4 Tiêu chuẩn, tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc/mức độ ô nhiễm nƣớcError! Bookma 1.2.5 Các nguồn gây ô nhiễm thủy vực 18 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI NGUN NƢỚC VÀ MƠI TRƢỜNG 19 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 19 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 21 1.3.3 Tình hình nghiên cứu tài nguyên nƣớc môi trƣờng ĐBSCL 22 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC VÙNG ĐBSCL 29 2.1 TÓM TẮT VỀ LƢU VỰC SÔNG MEKONG VÀ HIỆP ĐỊNH MEKONG 1995 29 2.1.1 Lƣu vực sông Mekong 29 2.1.2 Hiệp định Mekong 1995 32 2.2 CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƢỜNG VÙNG ĐBSCL 46 2.2.1 Môi trƣờng tự nhiên vùng ĐBSCL 46 2.2.2 Môi trƣờng KTXH vùng ĐBSCL 611 2.2.3 Diễn biến sạt lở bờ sông 613 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG VÀ SỰ KIỆN ĐẠI HẠN - MẶN 2016 Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 68 3.1 SỰ KIỆN ĐẠI HẠN - MẶN NĂM 2016 68 iii 3.1.1 Diễn biến 68 3.1.2 Diến Biến độ Mặn Theo Thời Gian Trên Sông Chiều dài xâm nhập mặn 73 3.2 TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ KIỆN ĐẠI HẠN – MẶN NĂM 2016 77 3.2.1 Nguyên nhân chủ quan 77 3.2.2 Nguyên nhân khách quan 77 3.2.3 Nguyên nhân kết hợp 80 3.3 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ SỰ KIỆN ĐẠI HẠN –MĂN NĂM 2016 Ở ĐBSCL 80 3.3.1 Chế độ xâm nhập mặn dòng vào vùng cửa sơng 80 3.3.2 Các yếu tố tác động tới kiện đại hạn – mặn 2016 82 3.3.3 Diễn biến xâm nhập mặn 10 năm vùng ven biển ĐBSCL 86 3.3.4 So sánh tiêu xâm nhập mặn 2016 trung bình nhiều năm: 88 3.3.5 Phân tích tác động kiện đại hạn – mặn 2016 90 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC CHO ĐBSCL TRONG TƢƠNG LAI 94 4.1 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 94 4.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC 98 4.2.1 Xây dựng hệ thống trữ ngƣớc 98 4.2.2 Công cụ quản lý bảo vệ môi trƣờng chất lƣợng nƣớc 101 4.2.3 Áp dụng mơ hình hóa quản lý chất lƣợng nƣớc vùng 103 4.2.4 Các biện pháp quản lý hành 103 4.2.5 Các biện pháp cơng nghệ: cơng trình phi cơng trình 103 4.2.6 Nâng cao nhận thức xem nƣớc mặn tài nguyên 107 4.2.7 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nguồn 109 4.2.8 Bảo vệ bờ sông bờ biển: 109 4.4 XÂY DỰNG MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG VÀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC 112 4.5 CẢNH BÁO RỦI RO MÔI TRƢỜNG VÀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC CHO ĐBSCL 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 iv KẾT LUẬN 115 KIẾN NGHỊ: 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐCM: Bán đảo Cà Mau BĐKH: Biến đổi khí hậu CLN: Chất lƣợng nƣớc ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐTM: Đồng Tháp Mƣời HLSMK: Hạ lƣu sông Mekong KHĐT: Khoa học điện tử KTXH: Kinh tế xã hội LVS: Lƣu vực sông LVSMK: Lƣu vực sông Mekong MRC: Ủy hội Quốc tế sông Mekong NBD: Nƣớc biển dâng NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn TBNN: Trung bình nhiều năm TGHT: Tứ giác Hà Tiên TGLX: Tứ giác Long Xuyên v TLSMK: Thƣợng lƣu sông Mekong TNMT: Tài nguyên môi trƣờng TNN: Tài nguyên nƣớc TSH: Tiền sông Hậu QLPH: Quản lộ Phụng Hiệp RBO: Ban quản lý lƣu vực sông VKHTLMN: Viện khoa học thủy lợi miền Nam WB: Ngân hàng Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần nƣớc biển Trái Đất theo nguyên tố 14 Bảng 2.1: Phân bố diện tích lƣu vực sông Mekong theo nƣớc 29 Bảng 2.2: Thông số mùa LVSMK 31 Bảng 2.3 Điều kiện thổ nhƣỡng vùng ngập lũ ĐBSCL 35 Bảng 2.4: Lƣu lƣợng bình quân tháng, theo tần suất Phnom Penh (m3/s) 39 Bảng 2.5: Lƣu lƣợng đỉnh lũ thực đo số năm Tân Châu Châu Đốc 41 Bảng 2.6: Kết số đợt đo lƣu lƣợng lũ qua biên giời vào TGLX ĐTM 41 Bảng 2.7: Mực nƣớc lũ lớn số trạm vùng (Đ/v: m) 41 Bảng 2.8: Lƣu lƣợng lũ thoát khỏi vùng TGLX ĐTM (m3/s) 42 Bảng 2.9: Chất lƣợng nƣớc giếng đào (160 giếng) Đơn vị: % 44 Bảng 2.10: Chất lƣợng nƣớc giếng khoan (28 giếng) Đơn vị: % 44 Bảng 2.11: Việc sử dụng thuốc trừ sâu Philippines Việt Nam theo tác giả Heong, K.L, M.M.Escalada Võ Mai 56 Bảng 2.12: Phân loại trạng thái dinh dƣỡng nƣớc 59 Bảng 2.13: Xói lở bờ biển 66 Bảng 3.1: Ranh giới xâm nhập mặn cửa sông vùng ĐBSCL mùa khô năm 2016 89 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Nƣớc trái đất phân loại nƣớc Hình 1.2: Phân loại tài nguyên nƣớc 10 Hình 1.3: Sơ đồ chu trình tuần hồn nƣớc trái đất 10 Hình 1.4: Thời biểu tƣơng đối nƣớc ngầm vận động 13 Hình 1.5: Độ mặn trung bình năm nƣớc biển bề mặt đại dƣơng 13 Hình 1.6: Kịch ứng phó với BĐKH NBD 27 Hình 1.7: Mục tiêu dự án 28 Hình 2.1: Bản đồ lƣu vực sông Mekong nƣớc ven sông 31 Hình 2.2: Bản đồ phân vùng quy hoạch ĐBSCL 34 Hình 2.3: Phân bố cao độ vùng ngập lũ ĐBSCL 35 Hình 2.4 Bản đồ nhóm đất vùng ĐBSCL 37 Hình 2.5: Diễn biến xâm nhập mặn ĐBSCL 49 Hình 2.6: Ranh giới xâm nhập mặn 4% ĐBSCL 53 Hình 2.7: Xói lở tồn tuyến sơng, kênh vùng ĐBSCL 62 Hình 2.8: Bờ biển bị xói lở Gò Cơng, Tiền Giang 67 Hình 3.1: Hình ảnh mơ tả diễn biến kiện đại hạn – mặn vùng ĐBSCL năm 2016 69 Hình 3.2: Nhiều diện tích sản xuất lúa ĐBSCL bị chết ảnh hƣởng xâm nhập mặn 70 Hình 3.3: Hạn hán nhiều nơi ĐBSCL năm 2016 70 Hình 3.4: Ơng Jan Eliasson - Phó tổng thƣ ký Liên Hợp Quốc Bộ trƣởng Bộ 71 Hình 3.5: Ơng Trƣơng Văn Quý (Vĩnh Thuận, Kiên Giang) ruộng lúa rộng 0,5ha lép hạt hạn - mặn xảy vụ Đông Xuân, năm 2016 72 Hình 3.6: Lòng kênh trơ đáy lƣợng nƣớc sơng Hậu xuống thấp kỷ lục 72 Hình 3.7: Biểu đồ mô tả độ mặn lớn đầu tháng 2/2016 so với kỳ năm 2015 74 Hình 3.8: Phân vùng chất lƣợng nƣớc ĐBSCL 81 Hình 3.9: Ranh giới xâm nhập mặn cao (4 g/l) trung bình nhiều năm ĐBSCL 88 Hình 3.10: Ranh giới xâm nhập mặn ĐBSCL tháng 4/1998 90 viii Hình 3.11: Diện tích lúa bị thiệt hại mùa khô 2016 92 Hình 4.2: Sạt lở bờ sông Tiền Chợ Mới, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 111 Hình 4.3: Sạt lở bờ sơng Tiền Tân Châu, An Giang 112 ix trƣờng xâm nhập mặn, sống chung với mặn, đồng thời nhấn mạnh việc khống chế thích hợp phát triển công nghiệp, nông nghiệp vùng ven biển Trong quản lý hạn - mặn giải pháp phi cơng trình, quản lý phát triển khai thác hợp lý vùng mặn vô quan trọng, tảng cho hoạt động quản lý thiên tai giải pháp phi cơng trình cách hiệu Quản lý phát triển khai thác hợp lý vùng mặn đƣợc thể hoạt động sau: Một là, quản lý phát triển kinh tế - xã hội dải xâm nhập mặn ven biển cho không gây tác động bất lợi tiêu cực lên môi trƣờng, cố gắng tuân thủ quy luật tự nhiên, phát triển hạ tầng sở đƣợc đặc biệt ý nhƣ cơng trình kiểm sốt mặn (bờ bao, cống, kênh tiếp nƣớc, trạm bơm…), công trình giao thơng (đƣờng bộ, đƣờng thuỷ, cảng ), cơng trình phòng tránh thiên tai (đê, kè ) cơng trình gây tác động mạnh mẽ lên diễn biến mặn Hai là, khai thác hợp lý khôn ngoan nguồn nƣớc mặn sản phẩm từ vùng cửa sơng, ven biển, có sử dụng nƣớc mặn để nuôi trồng thủy sản trọng tính đa dạng vùng cửa sơng Đánh bắt khai thác nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên có quản lý hƣớng tiếp cận tốt vùng bị ảnh hƣởng mặn ven biển Ba là, chuyển dịch cấu mùa vụ, cấu vật nuôi, trồng (đặc biệt cấu vụ lúa) theo hƣớng thích nghi với tình trạng hạn - mặn phạm vi cho phép Ở nơi sản xuất vụ lúa ổn định, gặp năm xâm nhập mặn cao khơng đủ tƣới, chuyển sang trồng màu, chí để đất nghỉ vụ Ở nơi sản xuất vụ lúa bấp bênh, thƣờng xuyên bị mặn uy hiếp, chuyển sang trồng vụ lúa + vụ màu vụ lúa + vụ tôm Trong trƣờng hợp không thuận lợi, chuyển hẳn sang ni trồng thủy sản Vùng ven biển cần theo dõi chặt chẽ diễn biến mặn hàng năm để giảm diện tích lúa vụ đông - xuân sớm nhằm tránh lấy nƣớc tập trung vào tháng 1-2 khiến mặn lên cao Giảm diện tích đơng xn muộn hè - thu sớm để hạn chế sử dụng nhiều nƣớc vào thời gian kiệt năm, đặc biệt từ cuối tháng đến đầu tháng chuyển sang trồng màu Tuy 106 nhiên, để tránh gây xáo trộn lớn ảnh hƣởng đến vùng trồng lúa khác, cần có quy hoạch tính tốn kỹ, thực việc chuyển đổi quy mô lớn, không làm riêng hộ để không ảnh hƣởng đến xung quanh vùng Bốn là, tổ chức cứu trợ, khôi phục thực thi bảo hiểm thiệt hại hạn mặn để chia sẻ tổn thƣơng tăng cƣờng giáo dục cộng đồng thiên tai cần thiết Các chƣơng trình nhận thức rủi ro bao gồm giáo dục, thông tin cảnh báo cộng đồng nhằm đạt tới mức độ cao cộng đồng có khả tự lực, ứng phó với thiên tai mà khơng cần nhiều đến hỗ trợ can thiệp từ bên Năm là, tuyên truyền, thông tin đến cộng đồng yếu tố quan trọng nhận thức rủi ro hạn - mặn gây Các chiến lƣợc sử dụng công tác truyền thông cần thay đổi cho phù hợp với đối tƣợng tiếp nhận cụ thể Thiết lập hệ thống thơng tin, qua thơng tin xác liên quan phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai tác động hạn - mặn cần đƣợc tuyên truyền thƣờng xuyên qua kênh phù hợp Sáu là, quản lý giải pháp phi cơng trình, lập kế hoạch dự phòng cho tổn thất/thiệt hại hạn - mặn nội dung cần thiết, có kế hoạch dự phòng thiệt hại hạn - mặn chu đáo, tỉ mỉ, thiệt hại nhanh chóng đƣợc khắc phục giúp cho quản lý hạn - mặn hiệu 4.2.6 Nâng cao nhận thức xem nước mặn tài nguyên Theo chuyên gia, hết bối cảnh mới, phải rà soát lại quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, địa phƣơng đồng sông Cửu Long theo hƣớng phải tiết kiệm nƣớc ngọt, chung sống với hạn, mặn Khai thác nƣớc mặn nhƣ tài nguyên mà nhiều nƣớc thành công GS.TS Võ Tòng Xuân, Hiệu trƣởng Đại học Nam Cần Thơ khuyến cáo: "Đối với tỉnh có nƣớc quanh năm nhƣ An Giang, Đồng Tháp phần tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, cần tập trung đầu tƣ cho lúa nhƣng sử dụng nƣớc tiết kiệm Còn vùng mặn linh hoạt theo hƣớng đầu tƣ cho lúa mùa mƣa nuôi tôm mùa khơ" 107 Ơng Brian Eyler - Phó giám đốc Chƣơng trình Đơng Nam Á (Trung tâm Stimson, Mỹ), cho hạn hán, xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long thêm trầm trọng Nguyên nhân, việc biến đổi khí hậu, đập thủy điện Trung Quốc, Lào, Campuchia khơng thể ngồi "Điều quan trọng phải tối ƣu hóa đánh đổi dòng lợi ích phạm vi tồn lƣu vực, tác động lợi ích đƣợc chia sẻ cách công quốc gia ven sông Mekong không làm căng thẳng khu vực", ông Brian Eyler nói "Đã đến lúc nƣớc lƣu vực sông Mekong phải xây dựng chế sử dụng nguồn nƣớc Trong đó, quyền lợi ích quốc gia phải đôi với trách nhiệm nghĩa vụ lƣu vực, với tinh thần hợp tác phát triển", GS Nguyễn Ngọc Trân xác định Giải pháp cấp bách lúc phải tăng cƣờng quan trắc cảnh báo môi trƣờng để thông báo kịp thời cho ngƣời dân chủ động ứng phó Kể giải pháp cục bộ, xác định vùng ngập mặn để nạo vét kênh rạch Việc phân vùng để phát triển thủy sản để không ảnh hƣởng đến sản xuất lúa theo quy hoạch Tăng cƣờng biện pháp kỹ thuật, giúp ngƣ dân thả giống phát triển ao ƣơng (miền Nam gọi gièo) trƣớc đƣa ni đại trà Vậy khơng chờ đến tháng có mƣa thả giống mà phải chuẩn bị trƣớc từ tháng Cùng với tăng cƣờng diện tích tơm lúa Tơi thấy hiệu kinh tế mơ hình tơm lúa vùng ĐBSCL tốt Đồng thời trọng đến diện tích tơm quảng canh, tơm Thuyết phục nhà lãnh đạo từ trung ƣơng đến địa phƣơng thay đổi tƣ nhận thức trình tài nguyên nƣớc Mặn xƣa kẻ thù nên cơng trình thủy lợi có làm đập ngăn mặn Nhờ sáng kiến nông dân Nam lấy nguồn mặn nuôi tôm, nên tƣ ngành thủy lợi chuyển từ ngăn mặn sang kiểm soát mặn nghĩa từ làm đập ngăn mặn, chuyển sang làm cống kiểm soát mặn (cống chiều) Ở vùng ven biển đầu kênh, cuối kênh làm cống lƣu lƣợng lớn lƣu lƣợng nhỏ giảm nhƣng lƣu lƣợng trung bình tăng nhờ cách biết điều tiết nƣớc vv… 108 Quản lý nƣớc trở nên phức tạp khái niệm quản lý theo lƣu vực sơng đƣợc khuyến khích hỗ trợ nhà tài trợ nhƣ Ngân hàng Thế giới ADB (ADB, 2001) Ví dụ, Ban Quản lý Lƣu vực Sông (RBO) đƣợc thành lập cấp độ khác nhau: lƣu vực quốc tế, liên tỉnh nội tỉnh Đối với vấn đề lƣu vực liên tỉnh, RBO liên tỉnh quản lý theo nguyên tắc tham gia với đại diện tỉnh lƣu vực Tuy nhiên, quy trình thành lập RBO chậm chạp, có vài ban quản lý lƣu vực đƣợc thành lập, chủ yếu miền bắc miền nam Việt Nam 4.2.7 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nguồn - Do chƣa kiểm soát đƣợc nguồn thải chƣa quan tâm đầu tƣ thoả đáng cho hệ thống thu gom, xử lý chất thải lỏng, thải rắn Tốc độ thị hố, cơng nghiệp hố, làng nghề thủ cơng ngày mở rộng, lƣợng chất thải rắn, chất thải lỏng chƣa kiểm soát đƣợc thải vào nguồn nƣớc gây nhiễm suy thối nhanh nguồn nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất, làm gia tăng tình trạng thiếu nƣớc ô nhiễm nƣớc, mùa khô, - Do tác động biến đổi khí hậu tồn cầu Khí hậu tồn cầu nóng lên tác động nhiều đến TNN Nhiều dự báo giới nƣớc cho thấy nhiệt độ khơng khí tăng bình qn 1,50 tổng lƣợng dòng chảy giảm khoảng 5% Ngồi ra, trái đất nóng lên, băng tan nhiều làm nƣớc biển dâng cao, mặn xâm nhập sâu vùng đồng thấp khiến nguồn nƣớc phân bố sông chảy biển bị thu hẹp lại Tất điều làm suy thối thêm nguồn nƣớc khiến khơng có đủ nguồn nƣớc để phục vụ cho sản xuất đời sống 4.2.8 Bảo vệ bờ sông bờ biển: Theo lý thuyết khoa học sơng ngòi, dòng sơng ổn định chế tình trạng thủy học cân với tình trạng địa chất nơi mà chảy qua Khi cân đi, dòng sơng tự điều chỉnh để lập lại cân qua tƣợng sạt lở, bồi lắng, mãnh liệt di chuyển lòng lạch Sạt lở xảy bờ đáy sơng cân dòng chảy sơng đổi hƣớng 109 gia tăng vận tốc Khi vận tốc dòng chảy giảm đi, phù sa lắng xuống gây bồi lắng Hệ thống thủy lợi ÐBSCL làm cho chế tình trạng thủy học sông Mekong cân bằng, lãnh thổ Việt Nam mà lãnh thổ Campuchia, vùng dọc theo biên giới Việt - Miên Ở thƣợng nguồn, hệ thống đê đập ngăn lũ không cho nƣớc lũ chảy tràn qua biên giới mà tập trung vào sông rạch làm cho chiều sâu vận tốc dòng chảy gia tăng Ở hạ nguồn, việc lấy nƣớc canh tác với hệ thống đê đập ngăn mặn đê biển làm giảm vận tốc dòng chảy, mà có nhiều nơi, nƣớc khơng ln lƣu đƣợc Theo kiện đo đạc Viện QHTL miền Nam, gia tăng lƣu lƣợng qua biên giới Việt - Miên từ 6.300 m3/s trận lụt 1991 đến 8.270 m3/s trận lụt 1996, so với lƣu lƣơng 2.930 m3/s trận lụt 1961 - kinh cấp I II nối từ rạch Cái Cỏ - Long Khốt vào ÐTM Thời gian truyền lũ từ Tân Châu đến Mộc Hóa, thƣờng từ 15 đến 17 ngày thập niên 1970, khoảng đến ngày thập niên 1990 Trong trận lụt 2000, mực nƣớc lụt nội đồng vùng ÐTM TGLX cao mực nƣớc cao năm 1978 1996 từ 20 đến 50cm Việc kiên cố đê dọc theo bờ phía Nam kênh Tân Thành – Lò Gạch có cao độ từ 5,5 m đến 6,5 m để ngăn lũ tràn qua biên giới Việt – Campuchia làm cho tình hình lũ lụt ÐBSCL ngày thêm nghiêm trọng Thí dụ nhƣ mùa nƣớc 2005 vừa qua, mực nƣớc lũ cao sông Tiền Hậu đạt mức 4,32 m Tân Châu 3,87 m Châu Ðốc (thấp mực nƣớc lũ cao 4,82 m Tân Châu 4,42 m Châu Ðốc trận lụt năm 2002), mực nƣớc lụt vùng ÐTM tăng nhanh vƣợt mực nƣớc cao năm 2002 Tình trạng sạt lở bồi lắng diễn mức độ chƣa thấy khắp nơi ÐBSCL Sạt lở diễn liên tục mùa lũ lẫn mùa cạn, từ thƣợng nguồn đến hạ nguồn sông Tiền sông Hậu, sông rạch nội đồng, vùng ven biển Thí dụ nhƣ tỉnh Ðồng Tháp, có 89 khu vực sạt lở thuộc 42 xã, phƣờng, thị trấn ven sông Tiền Hậu với chiều dài khoảng 162 km, mà nghiêm trọng thị xã Sa Ðéc Ở tỉnh An Giang, có khoảng 50 điểm sạt lở mà 110 nghiêm trọng thị trấn Tân Châu xã Mỹ Hòa Hƣng thuộc thành phố Long Xuyên Ở tỉnh Vĩnh Long, có 56 điểm sạt lở bờ sơng Hậu, Cổ Chiên, Măng Thít với chiều dài khoảng 80 km Tỉnh Cần Thơ có 14 điểm sạt lở Tỉnh Hậu Giang có điểm sạt lở lớn Ngã Sáu, Ngã Bảy, kinh Xà No Tỉnh Bến Tre có điểm sạt lở sơng An Hóa, huyện Châu Thành sông Hàm Luông huyện Giồng Trơm Ở tỉnh Bạc Liêu, năm có hàng chục vụ sạt lở dọc theo sông Gành Hào huyện Ðông Hải Giá Rai Rạch Bảo Ðịnh thành phố Mỹ Tho bị sạt lở Hình 4.2: Sạt lở bờ sông Tiền Chợ Mới, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang Nguồn: Viện KHTL miền Nam 111 Coâng trình kè bảo vệ bờ khu vực Tân Châu thi công Hình 4.3: Sạt lở bờ sơng Tiền Tân Châu, An Giang Nguồn: Viện KHTL miền Nam 4.4 XÂY DỰNG MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG VÀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC Ở ĐBSCL, vị trí quan trắc mặn đƣợc bổ sung phù hợp với Quyết định số 16/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc Tài nguyên Môi trƣờng quốc gia đến năm 2020 Tuy nhiên, để giám sát đƣợc đầy đủ phân bố mặn trình truyền triều - mặn, cần xem xét tăng cƣờng chế độ quan trắc khía cạnh: - Tại vị trí lấy mẫu: lấy thủy trực: bờ trái, bờ phải dòng - Bố trí quan trắc mặn lân cận thời điểm xảy chuyển triều (chuyển triều triều lên chuyển triều triều xuống) Tăng cƣờng trang thiết bị giám sát, quan trắc: Đầu tƣ trang thiết bị, máy móc phục vụ cơng tác quan trắc từ nguồn kinh phí nghiệp mơi trƣờng năm nhƣ từ chƣơng trình, dự án,… Nâng cao lực giám sát chất lƣợng cảnh báo ô nhiễm môi trƣờng: Bổ sung cán giám sát chất lƣợng môi trƣờng huyện, xã để phát kịp thời 112 cố môi trƣờng ô nhiễm môi trƣờng nhằm cảnh báo với ngƣời dân Sử dụng công cụ truyền thông nhƣ truyền thanh, truyền hình để tuyên truyền, cảnh báo đến ngƣời dân cố môi trƣờng cung cấp số điện thoại để ngƣời dân phản ánh vấn đề môi trƣờng phát sinh địa phƣơng Đào tạo đội ngũ cán quản lý, lực lƣợng tra, kiểm tra có tinh thần trách nhiệm tính động cao Thƣờng xuyên tổ chức tra, kiểm tra giám sát sở sản xuất nhằm phát xử lý kịp thời trƣờng hợp sai phạm Rà sốt xây dựng hồn chỉnh mạng lƣới quan trắc: Định kỳ năm cấp tỉnh tiến hành hoạt động quan trắc nhằm đánh giá diễn biến chất lƣợng mơi trƣờng tồn tỉnh Đối với đơn vị quản lý môi trƣờng cấp huyện cần xây dựng mạng lƣới quan trắc riêng định kỳ tiến hành thực hiện, lập báo cáo trạng môi trƣờng huyện Khi địa bàn xảy tƣợng bất thƣờng phải xác định đƣợc nguyên nhân báo cáo cấp cao để có giải pháp khắc phục kịp thời, không gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng ngƣời dân 4.5 CẢNH BÁO RỦI RO MÔI TRƢỜNG VÀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC CHO ĐBSCL Theo nghiên cứu TS Trịnh Hồng Ngạn tình trạng cố môi trƣờng chất lƣợng nƣớc ĐBSCL cho biết số liệu thống kê MRC, năm 1960 LVSMK xảy hạn hán nghiêm trọng quan trắc trạm thủy văn Kratie lãnh thổ Campuchia lƣu lƣợng nƣớc đạt 1.250m3/s; gần vào năm 1998 năm hạn kỷ lục, lƣu lƣợng Kratie đo đƣợc 1.850 m3/s, nhƣng hai thời kỷ vùng ĐBSCL không xảy đại hạn – mặn nhƣ năm 2016 Theo tƣ liệu ngƣời Pháp để lại ghi nhận năm 1926 xảy đợt hạn - mặn gặp có trị số tƣơng tự đợt hạn - mặn năm 2016 Nhƣ tần suất xuất cố môi trƣờng chất lƣợng nƣớc tƣơng ứng 1% (100 năm xuất trở lại) Tuy nhiên với tình trạng BĐKH tồn cầu hiệu ứng thời tiết nắng nóng (El Nino cực đoan) lặp lại với tần suất xuất ngắn Do khả xuất cố môi trƣờng chất lƣợng nƣớc ĐBSCL xảy nhanh tùy thuộc vào chu kỳ bất thƣờng thời tiết 113 Với mức độ khai thác cát cạn kiệt (80-100 triệu tấn/năm) khai thác nƣớc ngầm mức gậy hậu lún (1-3cm/năm) kết hợp NBD 100cm vào cuối kỷ 21 Tổng hòa yếu tố thiên nhiên ngƣời cố mơi trƣờng chất lƣợng nƣớc tái xuất tƣơng tự nhƣ kiện đại hạn – mặn tƣơng lai xảy 20 năm 50 năm tới 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN ĐATN thực đầy đủ mục tiêu nội dung đề Kết nghiên cứu đƣợc tóm lƣợc nhƣ sau: ĐBSCL phần hạ lƣu giáp biển sơng Mekong, có địa hình thấp phẳng với vùng trũng lớn ĐTM TGLX Cùng với dòng - sơng Tiền sơng Hậu, hệ thống kênh rạch dày chằng chịt có mật độ trung bình km/km2, tạo điều kiện thuận lợi cho xâm nhập thủy triều mang nƣớc mặn vào sâu sông nội đồng, đặc biệt mùa khơ, mà lƣu lƣợng dòng chảy từ thƣợng nguồn sông Mekong giảm thấp Chế độ thủy văn ĐBSCL chịu tác động rõ rệt hoạt động ngƣời nhƣ hệ thống cơng trình thủy lợi, làm nhiệm vụ kiểm soát lũ, triều, mặn phục vụ cấp nƣớc, tƣới tiêu Trên toàn đồng bằng, hình thành mạng lƣới trạm quan trắc KTTV, số lƣợng trạm hạn chế, phân bố không đồng đều, thiếu trạm đo lƣu lƣợng nƣớc phân lƣu, nhƣng số liệu nhận đƣợc từ mạng lƣới cho phép nghiên cứu đánh giá tác động yếu tố ảnh hƣởng đến xâm nhập mặn khu vực cửa sông ven biển Diễn biến mặn khu vực ngày phức tạp Độ mặn lớn thƣờng xuất chủ yếu tháng tháng ảnh hƣởng thủy triều biển Đông, biển Tây hai Thủy triều biển Đơng, biển Tây lƣợng dòng chảy từ thƣợng nguồn sông Mekong đổ nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình xâm nhập mặn vùng cửa sơng ven biển ĐBSCL, thủy triều nhân tố động lực, mang nƣớc biển kèm theo độ mặn theo sông sâu vào nội đồng, lƣợng nƣớc từ thƣợng lƣu đổ hạn chế làm cho nƣớc mặn tiến sâu vào sơng nội đồng Bên cạnh đó, lƣợng mƣa lƣợng nƣớc bốc nội đồng với việc khai thác, sử dụng nƣớc cho nhu cầu sản xuất đời sống đồng đem tới ảnh hƣởng định đến tình hình xâm nhập mặn 115 Hoạt động hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ cấp nƣớc, ngăn triều - mặn số nơi (hệ thống Quản Lộ - Phụng Hiệp, cống đập Ba Lai ) hạn chế đƣợc tình trạng xâm nhập mặn vào sơng nội đồng tƣơng ứng với điều kiện chế độ thủy văn, thủy lực bình thƣờng, nhƣng chƣa bền vững xảy cố môi trƣờng chất lƣợng nƣớc mà kiện đại hạn – mặn năm 2016 minh chứng cho khả có hạn ngƣời trƣớc thiên nhiên Xâm nhập mặn gây hậu nặng nề, ảnh hƣởng đến kết cấu hạ tầng sở kỹ thuật, xã hội (đời sống sinh hoạt, sinh kế, hoạt động sản xuất v.v.) vùng ĐBSCL Đặc biệt, cố môi trƣờng năm 2016 mà diễn biến hạn - mặn ĐBSCL đƣợc đánh giá nặng nề 100 năm qua Ngay từ tháng 2, độ mặn trì mức cao nghiêm trọng Trên sông Tiền sông Hậu, độ mặn 4%, xâm nhập sâu tới 70km tính từ cửa sơng, chí có nơi lên đến 85 km Độ mặn tăng cao, kéo dài đến đầu tháng Nếu khơng có mƣa, tình trạng xâm nhập mặn kéo dài tới tháng 6, chí qua tháng Theo thơng tin Đài truyền hình Việt Nam (VTV), đến cuối mùa khơ 2016, tình trạng hạn hán xâm nhập mặn gây thiệt hại khoảng 150.000 tỉ đồng cho tỉnh ĐBSCL, 170.000 nơng nghiệp có khả trắng nhiều diện tích ăn trái, hoa màu bị thiệt hại nặng nề Sự kiện đại hạn – mặn năm 2016 cố mơi trƣờng mang tính lịch sử ĐBSCL mà nguyên nhân bao gồm chủ quan, khách quan kết hợp hai Trong thiên nhiên tác nhân chủ đạo, nhƣng ngƣời đóng vai trò quan trọng tác nhân thúc đẩy tình trạng xâm nhập mặn nặng nề thêm Theo tƣ liệu ngƣời Pháp để lại ghi nhận năm 1926 xảy đợt hạn mặn gặp có trị số tƣơng tự đợt hạn - mặn năm 2016 Nhƣ tần suất xuất cố môi trƣờng chất lƣợng nƣớc tƣơng ứng 1% (100 năm xuất trở lại) Tuy nhiên với tình trạng BĐKH tồn cầu hiệu ứng thời tiết nắng nóng (El Nino cực đoan) lặp lại với tần suất xuất ngắn Do khả xuất cố mơi trƣờng chất lƣợng nƣớc ĐBSCL xảy nhanh tùy thuộc vào chu kỳ bất thƣờng thời tiết 116 Để hạn chế ứng phó với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn nay, địa phƣơng cần thực biện pháp phù hợp với điều kiện Tuy nhiên, tầm vĩ mô, cần tiến hành số giải pháp chung nhƣ: Tăng cƣờng quan trắc, giám sát, nâng cao lực dự báo mặn; Tăng cƣờng hợp tác quốc tế với nƣớc Ủy hội Mekong Trung Quốc; Điều chỉnh quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp cho khu vực; Lựa chọn trồng vật ni thích nghi với điều kiện khơ hạn mơi trƣờng nƣớc mặn, nƣớc lợ; Kiện tồn hệ thống đê thành lập nhiều khu vực sản xuất đa dạng trồng; Xây dựng kết cấu đập ngầm; Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông v.v Theo dự báo số nhà khoa học Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC), đến năm 2050, mực nƣớc biển dâng cao 50cm so với vùng đất thấp ven biển nhƣ bãi cạn san hô, ốc đảo san hô có nguy bị ngập khả xâm nhập mặn nƣớc biển vào lục địa xu tất yếu vùng ven biển ĐBSCL có vai trò vơ quan trọng an ninh lƣơng thực quốc gia Dân số kinh tế vùng ven biển ĐBSCL lại chiếm vị trí trọng yếu cho trình phát triển đồng Do vậy, tác động bất lợi làm ổn định cho vùng này, mà điển hình xâm nhập mặn ngày sâu, cần phải đƣợc xem xét kiểm soát cách thận trọng nghiêm túc KIẾN NGHỊ:  Bản chất hiệu ứng xâm nhập mặn ĐBSCL thiên nhiên ngƣời gây Do để khắc phục giảm nhẹ thiệt hại cố mơi trƣờng chất lƣợng nƣớc tình trạng xâm nhập mặn cần tập trung vào giải pháp phát triển nguồn nhân lực với nhận thức coi nƣớc mặn tài nguyên, không chống trời mà chung sống với nƣớc, quản lý giảm nhẹ thiệt hại nhằm bảo vệ tính mạng tài sản cƣ dân vùng ĐBSCL trƣớc hiểm hoạ mơi trƣờng xảy tƣơng lai trƣớc bối cảnh BĐKH NBD  Giải pháp thích ứng với BĐKH NBD cần phải điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển Khu vực I (nông - lâm - thủy, giao thông, thủy lợi, 117 phát triển đô thị v.v Trong bao gồm: (i) Xây dựng sở liệu đủ độ tin cậy (chất lƣợng số lƣợng); (ii) Đa dạng hóa trồng, nghiên cứu áp dụng mơ hình lúa-tơm khoa học, hợp lý áp dụng giống trồng chịu mặn; (iii) Đa dạng nguồn nƣớc sử dụng nƣớc tiết kiệm; (iv) Tiến hành quan trắc lún khai thác nƣớc ngầm mức; (iv) Học tập kinh nghiệm xử lý nƣớc mặn nƣớc tiên tiến Thế giới (v) Xây dựng đồ cảnh báo hiểm hoạ tổng hợp (lũ, hạn, phèn, mặn, xói lở sụt lún) cho toàn vùng ĐBSCL  Các địa phƣơng cần phải có kế hoạch tích trữ nguồn nƣớc tối đa từ thời điểm đầu mùa khô chuẩn bị kế hoạch hàng năm cho cơng tác phòng tránh hạn – mặn Cần có kế hoạch chủ động sản xuất, bố trí mùa vụ hợp lý Một số khu vực có nguồn nƣớc khó khăn xa nguồn cần phải xem xét lựa chọn loại chịu hạn, sử dụng nƣớc Về lâu dài cần có chiến lƣợc cấp nƣớc cho vùng xa nguồn ven biển, đặc biệt ý nâng cấp kênh chuyển nƣớc xây dựng hồ chứa nƣớc  Thực chƣơng trình dự báo mặn trung hạn dài hạn cho vùng cho tỉnh  Cần thành lập quan có thẩm quyền, có kiến thức chun mơn đƣa giải pháp quản lý thiên tai tổng hợp cho ĐBSCL cách cơ, khả thi kỹ thuật, kinh tế, xã hội môi trƣờng  Tăng cƣờng giao lƣu hợp tác Quốc tế nghiên cứu giải pháp phòng tránh thiên tai tổng hợp, học tập ứng dụng tiến khoa học Thế giới vào thực tiễn ĐBSCL nói riêng vùng đồng khác Việt Nam nói chung 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Bộ NN&PTNT, Viện QHTL Miền Nam, Quy hoạch Thủy lợi ĐBSCL đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 thích ứng với BĐKH NBD, 2012 [2] Bộ NN&PTNT, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, Thơng báo tình hình xâm nhập mặn ĐBSCL [3] Bộ NN&PTNT, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2015), Kết Dự án quan trắc, theo dõi dự báo xâm nhập mặn phục vụ sản xuất ĐBSCL năm gần [4] Bộ NN&PTNT, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2015), Cảnh báo xâm nhập mặn ĐBSCL mùa khô 2015-2016 giải pháp phòng chống, giảm nhẹ, phục vụ Hội nghị chống hạn 10/2015 Bến Tre [5] Bộ NN&PTNT, Cục trồng trọt, Tình hình sản xuất vụ Hè Thu, Thu Đông, Mùa 2015, Triển khai sản xuất lúa Đông Xuân 2015-2016 vùng ĐBSCL [6] Bộ NN& PTNT, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, Dự báo mặn ĐBSCL 2015, 2016, 2017, 2018 [7] Bộ TN& MT, Kế hoạch phát triển ĐBSCL 2013 (Mekong Delta Plan 2013), Đoàn chuyên liên phủ Việt Nam Hà Lan; [8] Bộ TN&MT, Đài KTTV Nam Bộ (2015), Nhận định xu thời tiết, thủy văn mùa khô 2015- 2016 khu vực Nam Bộ [9] Bộ KH&ĐT, Trịnh Hoàng Ngạn, Rủi ro hiểm họa cho phát triển bền vững vùng ĐBSCL, Tham luận Hội thảo Dự án Phát triển bền vững vùng ĐBSCLtrong điều kiện BĐKH – Cơ hội & thách thức, Tiểu dự án WB6, tổ chức Cần Thơ 14/7/2017 [10] Bộ KH&ĐT, Trịnh Hoàng Ngạn, Chia sẻ kinh nghiệm quản lý tài nguyên nƣớc tổng hợp LVSMK ĐBSCL, Tham luận Hội thảo Dự án Phát triển bền vững vùng ĐBSCL điều kiện BĐKH – Cơ hội thách thức, Tiểu dự án WB6, tổ chức Cần Thơ 26-27/11/2017 [11] Lê Sâm, Xâm nhập mặn ĐBSCL, Hiện trạng xu phát triển, 2007 119 [12] Nguyễn Ngọc Anh, Bài học từ kiện hạn mặn 2016 giải pháp, 2017 [13] Trịnh Hồng Ngạn, “Hệ thống hố số liệu phục vụ nghiên cứu tài nguyên nƣớc ĐBSCL”, Tập san kỹ thuật NN&PTNT, số ngày 27/7/2005 [14] Ủy ban sông Mekong quốc tế (MRC, 2015): Trang thông tin lƣu vực (bản dịch) [15] Ủy ban sông Mekong Việt Nam (VNMC), 2016, Công hàm Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam yêu cầu xả nƣớc cứu hạn cho ĐBSCL Tiếng Anh: [16] MRC, Council Study, The Study on Sustainable Management and Development of the Mekong River, including Impacts by Mainstream Hydropower Projects, 2011-2017 [17] MRC, ICEM, Strategic Environmental Assessment (SEA) of Hydropower on the Mekong, 2010 [18] MRC, Mekong River Commission State of the Basin Report (Vientiane, Lao PDR), 232 pp, 2010 [19] NEDECO, Mekong Delta Master Plan, 1993 120 ... biến kiện đại hạn - mặn xảy năm 2016  Phân tích nhận xét quan hệ môi trƣờng tự nhiên kiện đại hạn - mặn xảy năm 2016  Bài học rút từ kiện đại hạn - mặn xảy năm 2016  Đề xuất theo dõi quan. .. động tới môi trƣờng tự nhiên vùng Đặc biệt tìm hiểu nguyên nhân kiện đại hạn - mặn xảy đầu năm 2016 Từ nhận diện phân tích mối quan hệ thảm họa đại hạn - mặn năm 2016 trạng môi trƣờng vùng ĐBSCL. ..LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp Tìm hiểu phân tích mối quan hệ/tƣơng quan trạng môi trƣờng vùng ĐBSCL kiện đại hạn – mặn xảy vào năm 2016 cơng trình nghiên cứu thân Những phần sử

Ngày đăng: 02/11/2018, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan