MỤC LỤC Mở đầu Giải quyết vấn đề I Khái quát chung về quyền tác giả 1. Khái niệm quyền tác giả 2. Đặc điểm của quyền tác giả 3. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả 4. Thời gian bảo hộ quyền tác giả IITình huống và giải quyết tình huống 1. Các hành vi xâm phạm quyền tác giả 6 2. Hành vi của ông A có phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả của ông B và ông C hay không 3. Hướng giải quyết Kết thúc vấn đề
MỞ ĐẦU Trong trình lao động sản xuất, người ln khơng ngừng sáng tạo Q trình sáng tạo tạo loại tài sản vô hình có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần người Đó tài sản trí tuệ- loại tài sản sản phẩm sáng tạo trí tuệ người Những tài sản trí tuệ kết q trình nghiên cứu, miệt mài học hỏi hăng say sáng tạo Đó thơ, hát, kịch phim hay máy móc sản xuất…Khi có tài sản xuất quyền sở hữu nó, gọi quyền sở hữu trí tuệ Trong đó, quyền tác giả yếu tố cấu thành nên quyền sở hữu trí tuệ Việc quy định quyền tác giả sở pháp lý cho việc xác nhận bảo hộ quyền tác giả- người sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu tác phẩm Pháp luật nước ta có quy định liên quan đến quyền tác giả như: điều kiện bảo hộ, nội dung, giới hạn, thời hạn bảo hộ quyền tác giả… Tuy nhiên, dù cố tình hay vô ý số người xâm phạm quyền tác giả pháp luật bảo hộ Vậy hành vi xâm phạm quyền tác giả, hành vi không xâm phạm, cách giải có hành vi xâm phạm? Để làm rõ câu hỏi trên, nhóm em xin chọn tình để làm sáng tỏ vấn đề Do phần hiểu biết hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu xót Chúng em mong thầy đưa ý kiến đóng góp để tiểu luận hoàn chỉnh GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I- Khái quát chung quyền tác giả Khái niệm quyền tác giả Theo khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 (LSHTT) quy định: “Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu” Quyền tác giả cịn hiểu theo nghĩa khác nhau: Theo nghĩa khách quan: Quyền tác giả tổng hợp quy phạm pháp luật quyền tác giả nhằm xác nhận bảo vệ nghĩa vụ chủ thể việc sáng tạo sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Quy định trình tự thực bảo vệ quyền kho có hành vi xâm phạm Theo nghĩa chủ quan: Quyền tác giả quyền dân cụ thể (quyền tài sản quyền nhân thân) chủ thể với tư cách tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, cơng trình khoa học quyền khởi kiện hay khơng khởi kiện quyền bị xâm phạm Theo quan hệ pháp luật: Đó quan hệ xã hội việc tạo lập, sử dụng quyền tác giả xác lập tác giả với chủ sỡ hữu quyền tác giả, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả với chủ thể khác thông qua tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Như vậy, với nghĩa quan hệ pháp luật quyền tác giả gồm ba yếu tố: - Chủ thể quyền tác giả tác giả chủ sở hữu quyền tác giả có quyền định tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học dã thể hình thức vật chất định - Khách thể quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, cơng trình khoa học tác giả sáng tạo lao động trí tuệ - Nội dung quyền tác giả tổng hợp quyền nhân thân quyền tài sản chủ thể quan hệ pháp luật quyền tác giả Đặc điểm quyền tác giả Quyền tác giả phận cấu thành quyền sở hữu trí tuệ nên có đặc điểm chung quyền sở hữu trí tuệ tính vơ hình đối tượng đối tượng bảo hộ thời gian định Ngoài ra, quyền tác giả cịn có số đặc điểm riêng sau: - Đối tượng quyền tác giả ln mang tính sáng tạo, bảo hộ không phụ thuộc vào giá trị nội dung giá trị nghệ thuật - Quyền tác giả thiên việc bảo hộ hình thức thể tác phẩm - Hình thức xác lập quyền theo chế bảo hộ tự động - Quyền tác giả không bảo hộ cách tuyệt đối Các loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Đối tượng bảo hộ quyền tác giả quy định Điều 14 LSHTT sau: “1 Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ bao gồm: a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; b) Bài giảng, phát biểu nói khác; c) Tác phẩm báo chí; d) Tác phẩm âm nhạc; đ) Tác phẩm sân khấu; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2013, Tr 34 35 e) Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự (sau gọi chung tác phẩm điện ảnh); g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; h) Tác phẩm nhiếp ảnh; i) Tác phẩm kiến trúc; k) Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; m) Chương trình máy tính, sưu tập liệu Tác phẩm phái sinh bảo hộ theo quy định khoản Điều không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh Tác phẩm bảo hộ quy định khoản khoản Điều phải tác giả trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ mà khơng chép từ tác phẩm người khác” Ngồi ra, pháp luật cịn quy định đối tượng không bảo hộ quyền tác giả Điều 15 LSHTT, cụ thể là: “1 Tin tức thời túy đưa tin Văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu.” Thời gian bảo hộ quyền tác giả Thời hạn bảo hộ quyền tác giả khoảng thời gian pháp luật quy định, có quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người thừa kế quyền tác giả Nhà nước thừa nhận Thời hạn bảo hộ quyền tác giả xác định sau: “1 Quyền nhân thân quy định khoản 1, Điều 19 Luật bảo hộ vô thời hạn Quyền nhân thân quy định khoản Điều 19 quyền tài sản quy định Điều 20 Luật có thời hạn bảo hộ sau: a) Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ bảy mươi lăm năm, kể từ tác phẩm công bố lần đầu tiên; tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa công bố thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ tác phẩm định hình thời hạn bảo hộ trăm năm, kể từ tác phẩm định hình; tác phẩm khuyết danh, thông tin tác giả xuất thời hạn bảo hộ tính theo quy định điểm b khoản này; b) Tác phẩm khơng thuộc loại hình quy định điểm a khoản có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối chết; c) Thời hạn bảo hộ quy định điểm a điểm b khoản chấm dứt vào thời điểm 24 ngày 31 tháng 12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả” (Điều 27 LSHTT) II-Tình giải tình Tình huống: Nhà sử học A có viết sách “Việt Nam- Một biên niên sử hình ảnh”, có sử dụng nhiều tư liệu ngồi nước đồng nghiệp Sau sách xuất năm 2000, nhà nhiếp ảnh B phát sách có sử dụng ảnh ông chụp không ghi tác giả, ông A không xin phép ông B Những ảnh ông A chụp lại từ tạp chí báo ảnh Việt Nam xuất từ năm 1960 Ông C- nhà báo, cho sách ông A sử dụng nhiều tư liệu, bao gồm: số liệu, thông tin, kiện… ông sưu tầm viết sách xuất Ơng B ơng C làm đơn khởi kiện ơng A tịa án giải cho ơng A xâm phạm quyền tác giả họ Các hành vi xâm phạm quyền tác giả Các hành vi xâm phạm quyền tác giả quy định Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 sau: “1 Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Mạo danh tác giả Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng phép đồng tác giả Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định điểm a điểm đ khoản Điều 25 Luật Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều 25 Luật Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 25 Luật Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả 10 Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 11 Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 12 Cố ý hủy bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 13 Cố ý xóa, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm 14 Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 15 Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo 16 Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả” Hành vi ơng A có phải hành vi xâm phạm quyền tác giả ơng B ơng C hay khơng? Ơng A có hành vi sau: Một là, sử dụng ảnh ông B chụp in tạp chí báo ảnh Việt Nam xuất năm 1960 Hai là, sử dụng nhiều tư liệu: số liệu, thông tin, kiện…mà ông C sưu tầm viết sách xuất Để làm rõ hành vi ơng A có xâm phạm quyền tác giả ông B ông C hay không cần phải xem xét vấn đề sau: Thứ nhất, hành vi sử dụng ảnh ông B chụp in tạp chí báo ảnh Việt Nam xuất năm 1960: Theo quy định điểm a khoản Điều 27 LSHTT: “Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ bảy mươi năm, kể từ tác phẩm cơng bố lần đầu tiên…” Do xét hai trường hợp: - Trường hợp 1: Những ảnh ông B hết thời hạn bảo hộ, nên việc ông A sử dụng ảnh không xâm phạm quyền tác giả - Trường hợp 2: Những ảnh ông B chưa hết thời gian bảo hộ việc ông A chụp ảnh ảnh ơng B in tạp chí báo ảnh Việt Nam xuất năm 1960 không thuộc trường hợp quy định điểm h khoản Điều 25 LSHTT, Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao: “Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng trưng bày nơi cơng cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm đó” Như vậy, ơng A xâm phạm quyền tác giả ông B Thứ hai, hành vi sử dụng nhiều tư liệu: số liệu, thông tin, kiện…mà ông C sưu tầm viết sách xuất bản: - Về số liệu, theo quy định khoản Điều 15 LSHTT số liệu đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả - Về kiện, thông tin đơn thuần: quyền tác giả không bảo hộ kiệncho dù kiện khoa học, lịch sử, tiểu sử hay tin tức ngày- mà bảo hộ cách thức thể hiện, lựa chọn hay xếp kiện, thơng tin Theo điểm b khoản Điều 25 LSHTT trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao: “Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm mình” theo khoản Điều 24 Nghị định 100/2006 Chính phủ ngày 21 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan, sau: Điều 24: Trích dẫn hợp lý nhập tác phẩm Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để bình luận minh hoạ tác phẩm quy định điểm b khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ phải phù hợp với điều kiện sau: a Phần trích dẫn nhằm mục đích giới thiệu, bình luận làm sáng tỏ vấn đề đề cập tác phẩm mình; b Số lượng thực chất phần trích dẫn từ tác phẩm sử dụng để trích dẫn khơng gây phương hại tới quyền tác giả tác phẩm sử dụng để trích dẫn; phù hợp với tính chất, đặc điểm loại hình tác phẩm sử dụng để trích dẫn Ta xét hai trường hợp: - Trường hợp 1: ơng A trích dẫn liệu mà ông C sưu tầm viết sách xuất đáp ứng điều kiện trích dẫn ơng A khơng xâm phạm quyền tác giả ơng C -Trường hợp 2: Ơng A trích dẫn liệu mà ông C sưu tầm viết sách xuất không đáp ứng điều kiện trích dẫn ơng A xâm phạm quyền tác giả ông C Hướng giải tình Đối với hành vi ơng A, xét hai trường hợp: - Trường hợp 1: Hành vi ông A không xâm phạm quyền tác giả ông B ông C đơn khởi kiện ông B ông C bị bác bỏ - Trường hợp thứ 2: Hành vi ông A xâm phạm quyền tác giả ông B ông C thì: theo quy định Điều 199 LSHTT biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu: Điều 199 Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình Trong trường hợp cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ, biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Việc xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân quy định Điều 202 LSHTT sau: “Điều 202 Các biện pháp dân Tòa án áp dụng biện pháp dân sau để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm Buộc xin lỗi, cải cơng khai Buộc thực nghĩa vụ dân Buộc bồi thường thiệt hại Buộc tiêu hủy buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ 10 Việc xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành quy định Điều 211, 212 LSHTT sau: “Điều 211 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau bị xử phạt vi phạm hành chính: a) Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng cho xã hội; b) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 213 Luật giao cho người khác thực hành vi này; c) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn vật phẩm khác mang nhãn hiệu dẫn địa lý giả mạo giao cho người khác thực hành vi Chính phủ quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành chính, hình thức, mức phạt thủ tục xử phạt Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu quy định Điều 214 LSHTT: “1 Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định khoản Điều 211 Luật bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm bị áp dụng hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền 11 Tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tịch thu hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ; b) Đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm Ngồi hình thức xử phạt quy định khoản khoản Điều này, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau đây: a) Buộc tiêu hủy phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; b) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hóa cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ buộc tái xuất hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hóa Mức phạt, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính” Trong trường hợp hành vi ơng A thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định Bộ luật hình hành Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Điều 170a sau: 12 “1 Người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà thực hành vi sau xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ Việt Nam với quy mô thương mại, bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm: a) Sao chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình; b) Phân phối đến cơng chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ bốn trăm triệu đồng đến tỷ đồng phạt tù từ sau tháng đến ba năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm” Như vậy, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm ơng A mà Tịa án áp dụng hình thức xử lý ơng A theo quy định pháp luật 13 KẾT LUẬN VẤN ĐỀ Quyền tác giả quyền quan trọng quyền sở hữu trí tuệ Các quy định quyền tác giả tạo điều kiện cho chủ thể phát huy tài việc sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học có giá trị Ngồi ra, cịn tạo sở pháp lý bảo vệ quyền nhân thân tài sản tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Tuy nhiên, hành vi xâm phạm quyền tác giả diễn phổ biến, điều địi hỏi pháp luật cần có quy định hoàn chỉnh 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2013 15 MỤC LỤC Mở đầu Giải vấn đề I- Khái quát chung quyền tác giả Khái niệm quyền tác giả .2 Đặc điểm quyền tác giả .3 Các loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Thời gian bảo hộ quyền tác giả II-Tình giải tình .5 Các hành vi xâm phạm quyền tác giả Hành vi ơng A có phải hành vi xâm phạm quyền tác giả ông B ông C hay không Hướng giải Kết thúc vấn đề 14 Mục lục 15 16 17 ... gian bảo hộ quyền tác giả Thời hạn bảo hộ quyền tác giả khoảng thời gian pháp luật quy định, có quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người thừa kế quyền tác giả Nhà nước thừa nhận Thời hạn bảo. .. thức thể tác phẩm - Hình thức xác lập quyền theo chế bảo hộ tự động - Quyền tác giả không bảo hộ cách tuyệt đối Các loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Đối tượng bảo hộ quyền tác giả quy định... tác giả Đặc điểm quyền tác giả Quyền tác giả phận cấu thành quyền sở hữu trí tuệ nên có đặc điểm chung quyền sở hữu trí tuệ tính vơ hình đối tượng đối tượng bảo hộ thời gian định Ngoài ra, quyền