1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận luật so sánh sự hình thành phát triển và ý nghĩa của equity law

13 556 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Common Law cũng không ngoại trừ trong số các hệ thống pháp luật có những điểm mới. Vào đầu thế kỷ XIII, sự ra đời của common law chính là một bước tiến mới phát triển trong hệ thống pháp luật hiện hành tại quốc đảo Anh. Tuy nhiên, như đã nhắc ở trên sự phát triển của nền kinh tế xã hội, sự phát triển mọi mặt của một đất nước đã dẫn đến những chế định pháp luật trong hệ thống common law không còn phù hợp nữa và tất yếu là sự thay thế các chế định đó. Chính “equity” đã thay đổi những chế định không phù hợp trong hệ thống common law. Vậy sự hình thành phát triển và ý nghĩa của equity law là như thế nào?

Bài tập nhóm mơn luật so sánh MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU Như biết, với phát triển kinh tế, xã h ội quy phạm pháp luật dần phải thay đổi để phù h ợp v ới s ự thay đổi nói Đây tất yếu với phát triển c m ột h ệ thống pháp luật Thật vậy, chế định pháp luật phù h ợp h ơn v ới điều kiện hoàn cảnh tạo nên đồng bộ, tiến m ột h ệ th ống pháp luật Common Law không ngoại trừ số hệ thống pháp luật có điểm Vào đầu kỷ XIII, đời common law bước tiến phát triển hệ thống pháp luật hành t ại quốc đảo Anh Tuy nhiên, nhắc s ự phát tri ển c n ền kinh t ế xã hội, phát triển mặt đất nước dần đến nh ững chế định pháp luật hệ thống common law khơng cịn phù h ợp n ữa t ất Nhóm Lớp K1D Bài tập nhóm mơn luật so sánh yếu thay chế định Chính “ equity” thay đổi chế định không phù hợp hệ thống common law Vậy “equity” gì, hình thành phát triển ý nghĩa “equity law” nào, nội dung tiểu luận nhóm lớp K1D chúng em xin làm rõ nội dung B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM EQUITY LAW Theo nghĩa thông dụng, equity hiểu trạng thái công bằng, vô tư Cách sử dụng phổ biến thuật ngữ để hàm đáng đắn nảy sinh t việc làm lương tâm từ học thuyết công lí t ự nhiên Về phương diện pháp lí, equity hiểu hệ thống học thuy ết thủ tục pháp lí phát triển song song với common law luật thành văn, sử dụng hoạt động xét xử văn phòng đại pháp mà sau phát triển thành tòa đại pháp nhằm khắc phục bất cập common law Nhóm Lớp K1D Bài tập nhóm mơn luật so sánh II NGUN NHÂN HÌNH THÀNH Sự cứng nhắc Common Law Common law hình thành từ việc nâng cấp tập quán đ ịa phương lên thành tập quán quốc gia Các thẩm phán giải tranh chấp phụ thuộc vào cách họ hiểu nhận th ức tập quán địa phương có liên quan đến vụ việc Sau vụ xét x th ẩm phán quay trở thảo luận với vụ án mà họ xử, tập quán mà họ áp dụng phán mà họ đưa ra, phán đ ược ghi chép lại gọt giũa, xếp có hệ thống Vào kỉ thứ XIII, đời Common Law giải tốt nhiệm vụ mình, luật mềm dẻo Vì thẩm phán tự sáng tạo quy phạm pháp luật để giải vấn đề, vụ việc đ ưa đ ến tòa dựa nguyên tắc chung thỏa thuận gi ữa th ẩm phán Nhưng, đến cuối kỉ XIV, học thuyết tiền lệ pháp tuân th ủ áp dụng Tòa án Hoàng gia Anh.Học thuyết tiền lệ pháp h ọc thuyết mà theo thẩm phán giải v ụ việc th ời ểm tại, phải phán quyết, quy định kh ứ, có án lệ Án lệ đường lối áp dụng pháp luật c tòa án v ề m ột vấn đề pháp lý, trở thành tiền lệ mà thẩm phán có th ể theo xét xử trường hợp tương tự Với nước theo hệ th ống Civil Law, án lệ xem cách giải thích pháp luật Những án khơng xem luật, khơng mang tính ràng buộc pháp lý nh ưng tịa c ấp phải tham khảo, khơng nguy bị tòa cấp s ửa án Với nước theo hệ thống Common Law, án lệ có giá tr ị nh luật, để tòa giải án Trong hệ thống pháp luật Anh, m ột nguyên tắc đời từ khoảng kỉ XIII có tên Latinh “stare decisis” có nghĩa tuân thủ phán trước không phá v ỡ nh ững quy phạm pháp luật thiết lập án lệ Theo nguyên tắc này,các Tòa án cấp chịu ràng buộc nguyên tắc pháp lí Tịa án c ấp Nhóm Lớp K1D Bài tập nhóm mơn luật so sánh sáng tạo ghi nhận án trình xét x vụ việc khứ Theo đó, thẩm phán bị ràng buộc b ởi nh ững phán có liên quan thẩm phán khác khứ, cách gi ải thích pháp luật thẩm phán tiền bối Kết xét x v ụ việc thời điểm tại, người thẩm phán có nghĩa vụ áp dụng nh ững nguyên tắc thẩm phán tiền bối áp dụng Nói cách khác, hai vụ việc có tình tiết tương tự phán quy ết mà tịa án đ ể gi ải hai vụ việc phải có kết cục tương tự Trên s áp dụng nguyên tắc tiền lệ pháp này, phán tịa án đ ược trì ngày trở nên cứng nhắc đồng thời tập quán địa ph ương th ời ti ền Norman bước bị thay tiền lệ pháp, áp dụng th ống nh ất tồn nước Anh Vì ràng buộc học thuyết tiền lệ pháp làm cho Common Law trở lên cứng nhắc, đến thời điểm th ẩm phán khơng cịn đ ủ t ự để phát triển quy phạm pháp luật giải quy ết v ấn đ ề đem đến tịa Khi tình tiết vụ việc khác thẩm phán khơng th ể áp dụng tiền lệ pháp cũ họ khơng có khả sáng tạo tiền lệ pháp bị bó buộc khn khổ h ọc thuy ết tiền lệ pháp Sự phức tạp thủ tục tố tụng sử dụng Tịa án Hồng gia Common Law phát triển gắn liền với hoạt động Tịa án Hồng gia, Tịa án Hồng gia sản sinh Common Law v ới nghĩa lu ật chung áp dụng thống toàn nước Anh Vì đ ời ho ạt đ ộng xét xử nước Anh thủ tục tố tụng mà Tịa án Hồng gia s d ụng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng Common Law Bản thân Common Law xây dựng thủ tục tố tụng ph ức tạp, đặc biệt mối quan hệ với hệ thống trát Trát văn hành Nhóm Lớp K1D Bài tập nhóm mơn luật so sánh dạng thư, chứng thực dấu đóng trê trát, dùng vào mục đích hành tư pháp Khi vua cấp trát lúc vua lệnh cho bên có liên quan thực thi cơng lí lập t ức đối v ới đ ương có tên trát Trát sử dụng nh m ột loại gi thông hành vua cấp để bên nguyên bước qua cửa Tịa án Hồng gia, tiếp cận v ới cơng lí nhằm giải oan khuất Khi kh ởi ki ện bên nguyên phải tuyên bố hình thức khởi kiện, phải chịn số khoảng 80 loại trát khác Mỗi loại khiếu kiện có loại trát t ương ứng , vậy, tùy thuộc vào chất việc khiếu kiện mà bên nguyên cần giành loại trát phù hợp hi vọng đơn khiếu kiện đ ược Tịa án Hồng gia thụ lí giải Bước sang kỉ XV, thủ tục tố tụng ngày bị chi phối mạnh hệ thống trát, đó, thủ tục tố tụng thường coi trọng quyền lợi bị tranh chấp vụ ki ện Nếu đơn khiếu kiện không rơi vào vụ việc có trát l ưu hành, bên nguyên quyền khởi kiện; bên ngun giành trát trát khơng phù hợp với chất c v ụ ki ện, bên nguyên bị tòa bác đơn Mặt khác, từ cuối kỉ XIV, hoạt động xét xử Anh xu ất tệ nạn hối lộ nhân chứng để bịp bợm trước tòa làm cho bên nguyên bị thua kiện cách phi lí Bởi lí kể trên, bên nguyên thường tiếp tục ếu kiện lên vua nhằm tìm khiến trợ giúp đặc biệt Vua thường thông qua viên Đ ại pháp quan để giải đơn kiện loại v ậy Văn phịng đại pháp quan dần phát triển thành Tịa đại pháp Trong q trình sử dụng cơng lí để giải vụ việc, với thời gian, phán Đại pháp quan phát triển thành tập hợp nh ững quy ph ạm đặc biệt, nhắc đến danh nghĩa “equity” Nhóm Lớp K1D Bài tập nhóm mơn luật so sánh III SỰ PHÁT TRIỂN CỦA EQUITY Do cứng nhắc Thông luật, đặc biệt thủ tục xét x ử, bên nguyên đơn vụ việc tranh chấp thường tiếp tục khiếu kiện lên vua nhằm tìm khiến trợ giúp đặc biệt mang tính chất phúc th ẩm Nhi ều người khởi kiện không thỏa mãn với phán quy ết Tịa án hồng gia mà làm đơn thỉnh cầu lên nhà vua Họ coi nhà vua ng ười có quy ền l ực t ối cao biểu tượng Công lý, lẽ công Lẽ tất nhiên, nhà vua tự giải quyết, phân xử hết tất thỉnh cầu thần dân ông ta mà thỉnh cầu gửi lên ngày nhi ều, tranh ch ấp ngày đa dạng, phức tạp, chưa kể có nh ững đ ơn th ỉnh c ầu, tranh chấp vặt vãnh Trong trình giải quyết, Vua thường thông qua viên Đại Ch ưởng ấn hay gọi Đại Pháp quan Ngài Đổng lý Văn phịng (Lord Chancellor) cơng chức Tịa án đồng thời hầu cận đóng vai trò pháp quan để giải đơn kiện loại D ần dần nhà vua giao cho Đại chưởng ấn giải vụ việc giao quyền cho ông ta Đại chưởng ấn đưa giải pháp pháp lý r ất phù hợp, hiệu thường viện dẫn vào "cơng lý, lẽ ph ải tình yêu th ương Chúa trời" dẫn đến số lượng đơn thỉnh cầu tăng lên, khối l ượng cơng việc ngày lớn, địi hỏi phải có nhân hệ thống th ể chế, thiết chế tương đương vua định thành lập tịa án cơng Trong suốt kỷ XV, Đại pháp quan định vụ việc theo ơng ta cho thích hợp Các phán quy ết sau đ ược Đại pháp quan kế nhiệm phát triển thêm, tùy thuộc vào nh ận th ức cá nhân viên đại pháp quan công lẽ phải Tuy nhiên, t đ ầu kỉ XVI , án lệ tịa án cơng bình bắt đầu tạo thành t ập h ợp quy định độc lập phức tạp gọi luật cơng bình luật cơng bình d ần dần trở nên cứng nhắc common law Đến khoảng nửa đầu Nhóm Lớp K1D Bài tập nhóm mơn luật so sánh kỷ XVI, viên Đại pháp quan không ph ải tín đồ c đ ốc giáo bổ nhiệm equity bắt đầu theo chiều hướng common law Từ cuối kỷ XVI, phán Đại pháp quan xuất định kỳ tức khắc, Đại pháp quan bị ràng buộc tiền lệ pháp, giống thẩm phán Tịa án hồng gia Hoạt động Đại pháp quan ngày mang tính tư pháp Văn phòng c Đại pháp quan tr thành Tòa đại pháp với thẩm pháp thân viên Đ ại pháp quan Vào kỉ XVII, tính “ pháp lý” luật cơng bình đ ược tăng c ường việc cho phép kháng cáo quy ết định Tịa cơng bình lên thượng nghị viện Tuy nhiên, phát triển luật cơng bình thành m ột tập hợp phức tạp với quy định xác lập chưa hoàn tất cho t ới năm đầu kỷ XIX Nguyên tắc tòa án xét xử độc lập với quyền lực nhà vua không thật phát triển Anh thời Trung Cổ, theo yêu cầu bên nhà Vua vị đại pháp quan sẵn sàng tham dự vào trình xét x đ ể tránh việc đưa pháp không công áp d ụng Common law, cho dù điều chẳng khác việc cản trở bên th ực hi ện quyền hợp pháp theo Common law Tuy nhiên, điều thú v ị Tịa cơng bình khơng can thiệp cách u c ầu tịa Common law xét x v ụ việc theo cách định cách xem xét lại quy ết định chưa thỏa đáng ngun tắc c luật cơng bình khơng ngược lại quy định tồn Common law Ngun tắc Luật cơng bình Equitas Sequitur legem ( cơng bình sau pháp luật ) Đến năm 1616, người ta bắt đầu việc ưu tiên áp d ụng Lu ật cơng bình trường hợp có xung đột với Common law, nhiên khơng theo cách vơ hiệu hóa quy định Common law có liên quan mà việc Tóa án cơng bình đưa lệnh cấm, theo bên kh ởi ki ện Tòa án Common law, dù có đầy đủ sở pháp lý để khởi kiện song lại r ất bất Nhóm Lớp K1D Bài tập nhóm mơn luật so sánh cơng, bị cấm tiếp tục tranh tụng hay cấm tìm cách c ưỡng ch ế pháp Bên khiếu kiện có quyền vi ph ạm l ệnh c Tịa cơng bình bị phạt chí bị bỏ tù t ỏ coi thường Tịa cơng bình ( hành vi coi thường Tịa mang tính ch ất dân s ự cần phải phân biệt với tội coi thường Tòa mang tính chất hình s ự nh ư, chẳng hạn, gây rối q trình xét xử Tịa lăng nhục Tòa án ) Quy định ( trường hợp có xung đột hai hệ th ống lu ật, s ự l ựa chọn nghiêng phía luật Cơng bình Common law) đ ược đ ưa vào luật Tòa án năm 1873 Luật Tòa Án Tối Cao 1981 Từ khoảng nửa đầu kỷ XVIII, Đại pháp quan trợ giúp hoạt động xét xử viên trợ lý ( Master of the Rolls ), ch ịu trách nhiệm giữ hồ sơ sổ sách Tòa đại pháp Như vậy, kỷ XVIII, quy phạm pháp luật áp dụng Tòa đại pháp b ị c ố định phán Tòa đại pháp kh ứ đ ược hình thành quy phạm theo nghĩa pháp luật, giống ki ểu quy ph ạm common law Tuy nhiên, thủ tục tố tụng sử dụng Tòa đại pháp khác v ới thủ tục tố tụng sử dụng Tịa án hồng gia thực tế cho th Tịa đại pháp có quyền lực lớn Tịa án Hồng gia IV.Ý NGHĨA CỦA EQUITY 1.Equity khắc phục bất cập Common Law Equity đời khắc phục bất cập Common Law, giúp giải vụ việc không giải quy ết ch ưa đ ược giải Tịa án Hồng gia Với Equity, vụ khiếu kiện giải vì: • Thứ nhất, q trình xét xử tịa , Đại pháp quan khơng áp dụng án lệ Tịa án Hồng gia, luật Đại pháp quan sử dụng d ựa Nhóm Lớp K1D Bài tập nhóm mơn luật so sánh vào lẽ phải Nói đến lẽ phải tức phải có người đúng, ng ười sai rõ ràng nên vụ việc đưa giải Thứ hai, khác với Tịa án Hồng gia , Tịa đại pháp mở đầu q trình • tố tụng khơng phải trát mà đơn thỉnh cầu, khơng có m ẫu in sẵn, viết thứ tiếng Pháp dùng Anh thời trung cổ Người thỉnh cầu nêu rõ lí khiếu nại khẩn cầu trợ giúp Đơn thỉnh cầu phải g ửi kèm theo vật làm tin khởi kiện Với đơn viết tay thế, oan ức người dân nhờ cơng lí mà giải quy ết, tránh đ ược tình trạng việc sử dụng hệ thống trát Tịa án Hồng gia Thứ ba, Tịa đại pháp, Đại pháp quan xét xử dựa vào n ội • dung vụ việc quyền lợi bên tranh ch ấp, cịn t ại Tịa án Hồng gia lại coi trọng chứng Trong trình xét xử, Đại pháp quan tiến hành thẩm vấn nhằm phát tình trạng l ương tâm c bị đơn để gột rửa lương tâm cho bị đơn cần thiết Bên bị phải tr ả l ời câu hỏi sở tuyên thệ Đại pháp quan đ ưa Nh ững câu hỏi thông minh Đại pháp quan buộc bị đơn tự khai tình tiết c vụ việc, sở khép bị đơn vào tội, lỗi Đây thủ tục tố tụng đặc biệt khơng sử dụng Tịa án Hồng gia thời Thứ tư, giải pháp đưa Tịa đại pháp khác so với • giải pháp đưa Tịa án Hồng gia Đại pháp quan phát lệnh hình thức tun bố quyền bên nguyên dạng lệnh buộc bên bị (bên có hành vi gây tổn hại) phải thực hành vi ho ặc cấm bên bị thực hành vi xâm phạm tới lợi ích bên ngun Trong đó, Tịa án Hồng gia phán buộc bên bị có hành vi gây thiệt hại cho bên nguyên phải bồi thường thiệt hại Từ th ực tế thấy Tịa đại pháp có quyền lực lớn Tịa án Hoàng gia Tạo chế định ủy thác Nhóm Lớp K1D Bài tập nhóm mơn luật so sánh Đóng góp lớn Equity hệ thống pháp luật Anh tạo chế định ủy thác Theo nguyên tắc Common Law, đối v ới việc ủy thác đất đai, sau sang tên đất, người ủy thác khơng cịn quy ền s dụng hợp pháp mảnh đất ủy thác, mà phần đất đ ất thu ộc v ề quyền sử dụng hợp pháp người ủy thác; quy ền sử dụng đất c người ủy thác bị giới hạn quy phạm đạo đức không bị giới hạn quy phạm pháp luật Nên có tranh chấp xảy Tịa án Hồng gia ch ưa bao gi gi ải quy ết Nhưng Tòa đại pháp, trước vụ việc Đại pháp quan cho việc người ủy thác phủ nhận quyền đòi lại đ ất ng ười ủy thác bất công, trái với giáo lí lương tâm; ng ười đ ược ủy thác ch ỉ giữ mảnh đất lợi ích người ủy thác phải tr ả l ại cho ng ười ủy thác có yêu cầu Vì vậy, Đại pháp quan thường phán quy ết c ưỡng chế thi hành điều kiện theo hợp đồng ủy thác thiết l ập để buộc bên ủy thác thực cam kết Như vậy, trước nhu cầu giải tranh chấp Tịa án Hồng gia, Common Law tỏ bất lực, nguyên nhân làm Equity đ ời S ự hình thành phát triển Equity nhằm sửa đổi bổ sung cho Common Law, hồn tất Common Law khơng nhằm mục đích thay Common Law Nhóm Lớp K1D 10 Bài tập nhóm mơn luật so sánh C KẾT LUẬN “Equity law” giai đoạn phát triển hệ thống Common Law, Equity Law khắc phục thiếu sót, chế định khơng phù hợp tạo nên hồn thiện cho hệ thống pháp luật common law Trên đây, nội dung tiểu luận nhóm em làm rõ v ấn đ ề hình thành, phát triển ý nghĩa “equity law” Dưới góc độ nghiên cứu sinh viên, làm nhóm em cịn nhiều thiếu sót, hi v ọng nh ận ý kiến đóng góp từ thầy giáo giảng viên Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Nhóm Lớp K1D 11 Bài tập nhóm mơn luật so sánh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật so sánh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012; Michael Bogdan, Luật so sánh , Nxb Kluwer, Norstedts Juridik, Tano, 2002; Bản dịch: người dịch PGS.TS LÊ HÔNG HẠNH, TH.S DƯƠNG THỊ HIỀN Nhóm Lớp K1D 12 ... nhóm mơn luật so sánh yếu thay chế định Chính “ equity? ?? thay đổi chế định không phù hợp hệ thống common law Vậy ? ?equity? ?? gì, hình thành phát triển ý nghĩa ? ?equity law? ?? nào, nội dung tiểu luận nhóm... mơn luật so sánh C KẾT LUẬN ? ?Equity law? ?? giai đoạn phát triển hệ thống Common Law, Equity Law khắc phục thiếu sót, chế định khơng phù hợp tạo nên hoàn thiện cho hệ thống pháp luật common law. .. bất cập common law Nhóm Lớp K1D Bài tập nhóm mơn luật so sánh II NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH Sự cứng nhắc Common Law Common law hình thành từ việc nâng cấp tập quán đ ịa phương lên thành tập quán

Ngày đăng: 30/10/2018, 10:31

Xem thêm:

Mục lục

    I. KHÁI NIỆM EQUITY LAW

    II. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH

    2. Sự phức tạp trong thủ tục tố tụng được sử dụng tại Tòa án Hoàng gia

    III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA EQUITY

    IV.Ý NGHĨA CỦA EQUITY

    2. Tạo ra chế định ủy thác

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w