Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
906,53 KB
Nội dung
Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 34 (2008 – 2012) Đề tài: BẢO HỘ TÊN ĐỊA DANH THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Phan Khôi Sinh viên thực hiện: Lê Thúy Liễu MSSV: 5085812 Lớp Thƣơng mại 1-K34 \ Cần Thơ, 05/2012 GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ TÊN ĐỊA DANH THEO QUY ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát chung quyền Sở hữu công nghiệp .5 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.2 Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam .10 1.2 Khái quát chung bảo hộ tên địa danh sở hữu công nghiệp 17 1.2.1 Khái niệm tên địa danh .17 1.2.2 Trên Thế giới .18 1.2.3 Tại Việt Nam 20 1.3 Ý nghĩa việc bảo hộ tên địa danh SHCN .21 CHƢƠNG II BẢO HỘ TÊN ĐỊA DANH TRONG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 24 2.1 Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối tƣợng bảo hộ dƣới góc độ tên địa danh 24 2.1.1 Chỉ dẫn địa lý 24 2.1.2 Nhãn hiệu 29 2.1.3 Tên thương mại 39 2.2 Xác lập quyền Sở hữu công nghiệp dẫn địa lý, nhãn hiệu tên thƣơng mại 43 2.2.1 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu dẫn địa lý 44 2.2.2 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 45 2.3 Nội dung quyền SHCN dẫn địa lý, nhãn hiệu, tên thƣơng mại 46 2.4 Hành vi xâm phạm quyền cạnh tranh không lành mạnh dẫn địa lý, nhãn hiệu, tên thƣơng mại 49 GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2.4.1 Hành vi xâm phạm quyền đối tượng quyền SHCN: Chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu, tên thương mại 49 2.4.2 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh đối tượng quyền SHCN: Chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu, tên thương mại 51 CHƢƠNG III THỰC TIỄN BẢO HỘ TÊN ĐỊA DANH TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 56 3.1 So sánh hình thức bảo hộ tên địa danh sở hữu công nghiệp Việt Nam 56 3.2 Sự lựa chọn chủ thể kinh doanh đăng kí bảo hộ tên địa danh sở hữu công nghiệp 58 3.3 Thực tiễn số tranh chấp việc bảo hộ tên địa danh SHCN 60 3.4 Những ngun nhân dẫn đến tình trạng tranh chấp bảo hộ tên địa danh SHCN 66 3.5 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện vấn đề bảo hộ tên địa danh Sở hữu công nghiệp 70 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tên địa danh yếu tố gắn liền với ngƣời, với sống đời sống hàng ngày Tên địa danh thƣờng ngƣời đặt dựa đặc điểm tự nhiên, văn hóa, xã hội cụ thể vùng đất mang địa danh đó, địa danh hành chính, lịch sử, tên gọi thơng dụng tên gọi dân gian khu vực địa lý xác định, tên sơng, núi, vùng, khu vực hay quốc gia…Có địa danh đƣợc gọi tên đƣợc biết đến phạm vi địa phƣơng, nhƣng có địa danh tiếng mang tầm giới mà nhắc đến nhiều ta liên tƣởng đến thuộc quốc gia nào, có đặc điểm bật có đặc sản đƣợc nhiều nƣớc giới biết đến nhƣ núi Phú Sĩ Nhật Bản quanh năm tuyết bao phủ tạo nên vẻ đẹp hùng vĩ nhƣ biểu tƣợng Nhật Bản, thành phố Alkmaar đất nƣớc Hà Lan đƣợc nhiều ngƣời biết đến số thành phố giới dùng cách làm mát đặc sắc từ thuở trung cổ hay Bordeaux - thành phố cảng miền Tây Nam nƣớc Pháp, đƣợc nhiều ngƣời biết đến nhƣ thủ đô ngành công nghiệp rƣợu vang giới… Tên địa danh vốn sáng tạo ngƣời không nằm đối tƣợng đƣợc liệt kê quyền SHTT, nhƣng thông qua quy định bảo hộ quyền SHTT kết hợp việc bảo hộ tên địa danh nhƣ tài sản hữu hình thơng qua đối tƣợng bảo hộ: Quyền tác giả quyền liên quan, quyền SHCN quyền giống trồng Nhƣng phạm vi đề tài, ngƣời viết đề cập đến quyền SHCN, cụ thể đối tƣợng dẫn địa lý, nhãn hiệu, tên thƣơng mại Việt Nam tiến trình hội nhập với phát triển kinh tế giới Điển hình việc Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) ngày 14/11/2006 Với xu hƣớng phát triển kinh tế đất nƣớc nhƣ đổi mới, sáng tạo tri thức trở thành nhân tố sức mạnh cạnh tranh Trong q trình hội nhập DN Việt Nam nắm bắt đƣợc thời vô thuận lợi nhƣng gặp không khó khăn thử thách Do vậy, bên cạnh việc địi hỏi họ phải khơng ngừng sáng tạo đổi để tạo nên đa dạng phong phú hàng hóa, dịch vụ thị trƣờng chữ tín ngày đƣợc doanh nghiệp quan tâm xây dựng dựa vào thƣơng hiệu Bởi, sở để ngƣời tiêu dùng lựa chọn GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khơi SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam dấu hiệu thể bao bì, nhãn mác, giấy tờ giao dịch, quảng cáo sản phẩm, dịch vụ Có nhiều dấu hiệu để ngƣời tiêu dùng nhận biết đƣợc hàng hóa sản phẩm nhƣ: nhãn hiệu, tên thƣơng mại, dẫn địa lý…Và dấu hiệu làm phát sinh trách nhiệm doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng, xã hội, chúng yếu tố quan trọng giúp ngƣời tiêu dùng xác định sản phẩm, dịch vụ mà họ mong muốn Sẽ có ý nghĩa góp phần đẩy mạnh việc xây dựng thƣơng hiệu chủ thể kinh doanh mà dấu hiệu để xác định chủ thể kinh doanh gắn liền với tên địa danh đất nƣớc Việt Nam Trên thực tế, chủ thể kinh doanh bắt đầu biết đến việc khai thác lợi ích từ tên địa danh mang lại cho hàng hóa, dịch vụ họ nói riêng, nhƣ vấn đề tạo dựng thƣơng hiệu nói chung Cụ thể sử dụng tên địa danh để bảo hộ đối tƣợng quyền SHCN nhƣ dẫn địa lý, nhãn hiệu, tên thƣơng mại Tuy nhiên, hiểu biết các nhân, tổ chức, doanh nghiệp lĩnh vực nhiều hạn chế dẫn đến việc họ có chọn lựa khơng phù hợp tiến hành đăng ký bảo hộ tên địa danh đối tƣợng quyền SHCN cho hàng hóa, dịch vụ Bên cạnh đó, nhiều thƣơng hiệu gắn liền với tên địa danh doanh nghiệp Viêt Nam bị rơi vào tay đối thủ cạnh tranh nƣớc Điển hình thƣơng hiệu tiếng Việt Nam nhƣ cà phê Buôn Ma Thuột, nƣớc mắm Phan Thiết, nƣớc mắm Phú Quốc, kẹo dừa Bến Tre… đứng trƣớc nguy bị thƣơng hiệu từ tay cơng ty nƣớc ngồi Trƣớc tình hình đó, đƣa doanh nghiệp Việt Nam nhƣ nƣớc ta đứng trƣớc thử thách lớn trình hội nhập quốc tế phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, vấn đề bảo hộ tên địa danh SHCN chƣa đƣợc Nhà nƣớc ta quy định cách cụ thể nên dẫn đến nhiều tình trạng tranh chấp tên địa danh Vẫn nhiều ý kiến tranh cãi vấn đề “tên địa danh” có nên đƣợc bảo hộ độc quyền hay khơng? Bởi đƣợc bảo hộ đối tƣợng quyền SHTT, cụ thể quyền SHCN chủ sở hữu tên địa danh đó, tùy trƣờng hợp có đƣợc độc quyền sử dụng tên địa danh Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết nói trên, ngƣời viết định chọn đề tài “Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Ngoài ra, ngƣời viết mong muốn qua đề tài nhằm làm rõ việc bảo hộ tên địa danh theo nhiều cách khác tƣơng ứng với phạm vi bảo hộ đối tƣợng quyền SHCN (chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tên thƣơng mại), nhƣ ƣu nhƣợc điểm bảo hộ tên địa danh đối tƣợng Qua đó, nhằm đƣa cho chủ thể kinh doanh có GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khơi SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam thêm lựa chọn đắn phù hợp đăng ký bảo hộ tên địa danh Sở hữu công nghiệp Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ Chỉ dẫn địa lý, Nhãn hiệu Tên thƣơng mại SHCN: Về điều kiện chung để đƣợc bảo hộ, quy trình cấp văn bảo hộ, nội dung nhƣ giới hạn quyền chủ sở hữu, hành vi xâm phạm quyền cạnh tranh khơng lành mạnh Chỉ dẫn địa lí, Nhãn hiệu Tên thƣơng mại Trên sở phận tích quy định pháp luật hành nghiên cứu việc đƣa Tên địa danh kết hợp với đăng ký bảo hộ Chỉ dẫn địa lý, Tên thƣơng Mại, Nhãn hiệu Đối chiếu quy định vào thực tiến Việt Nam để tìm ƣu điểm nhƣợc điểm, từ đƣa số đề xuất để hoàn thiện quy định nhƣ việc thực thi bảo hộ tên địa danh quyền SHCN Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ Chỉ dẫn địa lý Nhãn hiệu, Tên thƣơng mại; - Tìm hiểu quy định Tên địa danh Sở hữu công nghiệp, kết hợp việc bảo hộ Tên địa danh Chỉ dẫn địa lý, Nhãn hiệu, Tên thƣơng mại; - Tìm hiểu thực trạng lựa chọn doanh nghiệp việc bảo hộ Tên địa danh Sở hữu công nghiệp Việt nam, số tranh chấp việc bảo hộ tên địa danh hƣớng giải quan hữu quan; - Đƣa kiến nghị thân với mong muốn hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề bảo hộ tên địa danh Sở hữu công nghiệp, nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức, đặc biệt doanh nghiệp bảo hộ tên địa danh quyền SHCN Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu tảng để xây dựng đề tài với nội dung hình thức cách logic khoa học, để giải vấn đề mà đề tài đặt Trong trình nghiên cứu đề tài “Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lý luận tài liệu, sách vở, phân GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam tích, tổng hợp so sánh quy định pháp luật có liên quan đến Tên địa danh Sở hữu công nghiệp mà chủ yếu Chỉ dẫn địa lí, Nhãn hiệu Tên thƣơng mại Kết cấu đề tài Trên sở nghiên cứu vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói chung cụ thể bảo hộ dẫn địa lí, nhãn hiệu tên thƣơng mại, luận văn đƣợc xây dựng lời mở đầu kết luận, kết cấu gồm có chƣơng: Chương Những vấn đề chung bảo hộ tên địa danh theo quy định quyền Sở hữu công nghiệp Chương Bảo hộ tên địa danh Sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam Chương Thực tiễn bảo hộ tên địa danh Việt Nam số đề xuất Ngƣời viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến trƣớc hết Thầy Th.s Nguyễn Phan Khôi thời gian qua tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức để Ngƣời viết hồn thiện Luận văn Sau gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô Khoa Luật Gia đình tập thể bạn quan tâm, giúp đỡ Vì Luận văn hồn thành kịp thời gian đảm bảo tính xác Tuy nhiên, kiến thức thân hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q Thầy, Cơ thơng cảm góp ý kiến để Luận văn hoàn chỉnh hơn, nhƣ giúp thân Ngƣời viết bổ sung thêm kiến thức Xin chân thành cảm ơn! GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ TÊN ĐỊA DANH THEO QUY ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Trƣớc tim hiểu vấn đề bảo hộ tên địa danh theo quy định quyền SHCN, nên tìm hiểu khái niệm số vấn đề quyền SHCN Một câu hỏi đặt là: Tại phải có quyền SHCN? Trƣớc thập niên 90, khái niệm “tài sản” đƣợc nhiều ngƣời biết đến bao gồm tiền tệ vật chất Trong kinh tế đại, nhiều quốc gia quốc gia phát triển hƣớng tới kinh tế dựa tri thức (thơng tin cơng nghệ), khái niệm đƣợc thay đổi, “tài sản” không tiền, vàng, nhà xƣởng, xe cộ mà bao gồm tài sản vơ hình, có tài sản trí tuệ.1 Tài sản trí tuệ sản phẩm óc ngƣời, tri thức nhân loại Nếu nhƣ tài sản hữu hình bị bào mịn theo năm tháng, tài sản trí tuệ dƣờng nhƣ đƣợc tích tụ nâng lên phát huy mạnh mẽ đem sử dụng Do đó, quốc gia cần có trách nhiệm bảo hộ phát huy tài sản trí tuệ lồi ngƣời Nhu cầu bảo hộ quyền SHCN xuất lúc với phát triển giao lƣu thƣơng mại nhằm bảo vệ quyền chủ sở hữu đối tƣợng SHCN Vấn đề bảo hộ quyền SHCN không ngừng vận động phát triển theo hƣớng mở rộng quyền cho chủ sở hữu , mở rộng phạm vi đối tƣợng đƣợc bảo hộ Vấn đề bảo hộ quyền SHCN không vấn đề riêng lẽ quốc gia mà vấn đề tồn cầu bối cảnh tự hóa, tồn cầu hóa thƣơng mại nhƣ 1.1 Khái quát chung quyền Sở hữu công nghiệp Pháp luật bảo hộ quyền SHCN đối tƣợng dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ có giới từ lâu Điều xuất phát vai trò đặc biệt quan trọng đối tƣợng kinh tế Tại Pháp, năm 1857 Luật Nhãn hiệu đƣợc ban hành Điều dễ hiểu Pháp nƣớc đầu cách mạng công nghiệp thời Các luật chủ yếu nhằm vào việc bảo hộ việc khai thác lợi ích kinh tế thành Mạng Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Tài sản trí tuệ, cơng cụ hữu hiệu để phát triển doanh nghiệp, Hồng Tố Nhƣ (Phịng SHTT – Sở Khoa học & Công nghệ), http://www.cesti.gov.vn/doanh-tr-ng-kh-cn/tai-s-n-tri-tu-cong-c-h-u-hi-u-d-phat-tri-n-doanh-nghi-p.html, [ truy cập 10/02/2012] GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sáng tạo mang lại Sau Pháp, loạt nƣớc ban hành luật nhãn hiệu riêng nhƣ: Italia (1868), Bỉ (1879) Nhu cầu bảo hộ đối tƣợng SHCN này, dƣới đòi hỏi phát triển mạnh mẽ kinh tế xu hƣớng hội nhập quốc tế khơng cịn vấn đề riêng quốc gia, khu vực mà trở thành vấn đề tồn cầu, thu hút quan tâm quốc gia giới.2 Đến năm 1983, với đời Công ƣớc Paris – văn pháp luật quốc tế bảo hộ SHCN đánh dấu liên kết quốc gia giới quan tâm đến lĩnh vực Công ƣớc Paris tạo lập sở chung cho thỏa thuận đa phƣơng song phƣơng khác bảo hộ quyền SHCN Tính đến tháng 10 năm 2011 có 173 quốc gia thành viên Cơng ƣớc này, Việt Nam tham gia thành viên từ năm 1949 Theo công ƣớc Paris đối tƣợng quyền SHCN bao gồm sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp, mẫu hữu ích, tên thƣơng mại, dẫn địa lý (chỉ dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ) quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Các quy định Công ƣớc Paris đề cập đến bốn vấn đề lớn là: Nguyên tắc đối xử quốc gia, quyền ƣu tiên, số nguyên tắc chung hệ thống bảo hộ quyền SHCN mà nƣớc thành viên phải tuân thủ quy định hành phục vụ cho việc thi hành Công ƣớc Tiếp theo Công ƣớc Paris Thỏa ƣớc Madrid năm 1891 đăng ký quốc tế nhãn hiệu Nghị định thƣ liên quan đến thỏa ƣớc năm 1989 Đến có khoảng bốn mƣơi nƣớc thành viên Thỏa ƣớc Năm 1981, Việt Nam thành viên thức Ngày 27/10/1994, Hiệp ƣớc Luật Nhãn hiệu (TLT) đƣợc thông qua Hiệp ƣớc TLT đƣợc ban hành để đơn giản hóa thủ tục xin cấp phép, đăng ký hài hòa thủ tục đăng ký nhãn hiệu quốc gia khác Hiệp định khía cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ (gọi tắt Hiệp định TRIPS) đƣợc ký kết ngày 15/04/1994 bắt đầu có hiệu lực ngày 01/01/1995 khuôn khổ văn kiện Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Khác với điều ƣớc đa phƣơng trƣớc quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), mục đích Hiệp định TRIPS thông qua việc quy định tiêu chuẩn, TS Lê Nết – Quyền sở hữu trí tuệ tài liệu giảng – Nxb Đại học quốc gia TPHCM – 2006 GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam biện pháp thủ tục tối thiểu mà nƣớc thành viên Hiệp định phải có nghĩa vụ tuân theo, từ thiết lập khung pháp lý thống nhất, có hiệu việc bảo hộ toàn diện việc bảo hộ quyền SHTT, có SHCN Cùng với phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc, hệ thống pháp luật bảo hộ SHCN Việt Nam có bƣớc phát triển qua giai đoạn Hệ thống pháp luật SHCN ngày đƣợc hoàn thiện chất lƣợng số lƣợng Việt Nam gia nhập nhiều Công ƣớc quốc tế quan trọng SHCN, cụ thể là: Năm 1976 tuyên bố thừa nhận Công ƣớc Paris bảo hộ quyền SHCN Thỏa ƣớc Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa; Năm 1981 tun bố thừa nhận Cơng ƣớc Stockholm Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO); Năm 1993 thức tham gia Hiệp ƣớc hợp tác sáng chế (PTC); Năm 1999 ký kết Hiệp định bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ với Liên bang Thụy Sĩ; Năm 2000, Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ đƣợc ký kết, có chƣơng sở hữu trí tuệ.3 * Giai đoạn trước 2005 Ngay từ năm 1960, vấn đề bảo hộ quyền SHCN đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta ý dƣới nhiều hình thức nhƣ động viện khuyến khích hoạt động sáng tạo, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật…Trong giai đoạn này, số văn pháp luật khuyến khích sáng tạo đƣợc ban hành làm tiền đề cho hệ thống bảo hộ SHCN Việt Nam nhƣ: Thông tƣ 04/LĐTT ngày 8/3/1958 Bộ Lao động quy định vấn đề khen thƣởng tác giả sáng kiến cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh; Nghị số 175/TTg ngày 3/4/1958 Thủ tƣớng Chính phủ quy định nhãn hiệu thƣơng phẩm Tiếp theo Nghị định số 31/NĐCP ngày 23/01/1981 đƣợc sửa đổi bổ sung theo Nghị định số 84/HĐBT ngày 20/03/1990 Hội đồng Bộ trƣởng ban hành kèm theo Điều lệ sáng kiến cải tiến kỹ thuật – hợp lý hóa sản xuất sáng chế; Nghị định 197/HĐBT ngày 14.12.1982 bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa; Chỉ thị số 140/CT ngày 10/05/1988 Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng việc đẩy mạnh hoạt động sáng kiến, sáng chế sở hữu công nghiệp; Nghị định 85/HĐBT ngày 13/5/1988 bảo hộ kiểu dáng công nghiệp; Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngày 28/01/1989… Những văn nêu tạo đƣợc số sở pháp lý định cho phát triển pháp luật SHCN nhằm đảm bảo cho cá nhân, tổ chức nhƣ tồn xã hội sử dụng tốt thành nghiên cứu, sáng tạo lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội TS Lê Nết – Quyền sở hữu trí tuệ tài liệu giảng – Nxb Đại học quốc gia TPHCM – 2006 GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi 10 SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam lƣờng trƣớc đƣợc diễn biến phức tạp thị trƣờng, đặc biệt thị trƣờng xuất Các chủ thể kinh doanh biết khai thác lợi ích từ tên địa danh mà lại chƣa thật ý đến việc bảo vệ địa danh nhƣ tài sản có giá trị Thật ra, dẫn địa lý cà phê Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) nƣớc mắm Phú Quốc (Kiên Giang) đƣợc đăng ký bảo hộ, nhƣng nƣớc Mãi đến năm 2010, Hội Nƣớc mắm Phú Quốc UBND tỉnh Kiên Giang làm hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể nƣớc EU Hiện nay, có địa danh chứa nơng sản, đặc sản đƣợc đăng ký bảo hộ dẫn địa lý nhãn hiệu hàng hóa nƣớc ngồi với lý nhƣ thiếu kinh phí, kinh nghiệm Ơng Trƣơng Quang Hiến - Phó chủ tịch Hiệp hội Nƣớc mắm Phan Thiết (Bình Thuận) cho hay: "Dù chƣa xuất đƣợc nƣớc mắm sang thị trƣờng Hoa Kỳ nƣớc khác nhƣng việc đăng ký bảo hộ cho sản phẩm nƣớc mắm Phan Thiết cần thiết Chúng biết, khơng nhanh chóng đăng ký bảo hộ cho sản phẩm nƣớc ngồi khó khăn cho việc xuất Tuy nhiên, DN nƣớc mắm Phan Thiết chƣa đủ tầm để làm việc này, cần hỗ trợ Nhà nƣớc".44 Bên cạnh đó, đổ lỗi cho số trƣờng hợp "cha chung khơng khóc", nhƣ với dẫn địa lý nƣớc mắm Phú Quốc tài sản chung, lẽ tỉnh Kiên Giang phải đứng đăng ký bảo hộ nƣớc ủy quyền cho DN khai thác thƣơng mại Nhƣng DN, họ có quyền tự đăng ký bảo hộ thƣơng hiệu thơng qua nhãn hiệu thị trƣờng đủ điều kiện, nhƣng phần lớn DN – chủ thể đƣợc hƣởng lợi trực tiếp từ việc bảo hộ quyền SHCN, lại chƣa thực ý đến việc bảo vệ quyền lợi mình, chƣa có ý thức cao việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, đặc biệt loại hàng hóa, dịch vụ gắn liền với địa danh tiếng, đƣợc nhiều ngƣời biết đến thị trƣờng Thứ hai, địa danh chủ yếu đƣợc bảo hộ dẫn địa lý, nhƣng số lƣợng dẫn địa lý đƣợc bảo hộ lại không nhiều Bởi lẽ quy trình bảo hộ CDĐL tƣơng đối khắc khe tốn nhiều thời gian, nhƣng lại không đƣợc ƣu tiên bảo hộ so với đối tƣợng khác (trùng với nhãn hiệu đƣợc bảo hộ trƣớc khơng đƣợc bảo hộ) Nhƣ vậy, vơ tình tạo nên rào cản dẫn địa lý mà nhãn hiệu ngày phát triển mạnh tràn lan thị trƣờng 44 Báo điện tử Kinh tế nông thôn, Đăng ký nhãn hiệu độc quyền cho nơng sản (bài 2): Vì dễ mất?, Vân Nhi, http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=31459, [Ngày truy cập 02/04/2012] GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi 70 SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Để đƣợc bảo hộ dẫn địa lý đặc sản địa phƣơng phải có nét đặc trƣng so với đặc sản loại nhƣng vùng khác Đặc trƣng phải cân, đong, đo, đếm, phân tích khoa học đƣợc cảm giác “ngon miệng”, “là lạ” mà đƣợc bảo hộ Đặc trƣng phải phụ thuộc vào địa lý, khí hậu, thổ nhƣỡng, quy trình canh tác, thu hoạch riêng biệt ngƣời dân địa phƣơng Ví dụ, với dẫn địa lý đƣợc cấp nƣớc mắm Phú Quốc nƣớc mắm Phú Quốc phải làm từ cá cơm mà vùng biển Phú Quốc có Hay nhƣ dẫn địa lý nhất, vừa đƣợc cấp vào tháng 11/2011 cói Nga Sơn (Thanh Hóa) có đặc trƣng: Thân cói xanh mƣớt, bóng mƣợt, sợi cói trắng, đẹp, dai, bền Nhờ mà chiếu cói hay sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ khác làm từ cói Nga Sơn bóng, đẹp, bền Đặc trƣng có đƣợc nhờ địa lý, khí hậu riêng vùng Nga Sơn cịn ngƣời dân nơi có tập tính riêng, trồng cấy nghiêng cói thu hoạch phơi cói cồn cát.45 Vì lẽ đó, nên vấn đề bảo hộ tên địa danh dẫn địa lý chƣa đƣợc địa phƣơng chủ động tiến hành nhiều, họ mang tâm lý e dè, đặc sản địa phƣơng chƣa đƣợc Nhà nƣớc chấp nhận bảo hộ, có họ tiến hành với nơng sản, đặc sản có giá trị kinh tế cao, loại có giá trị kinh tế thấp họ khơng tiến hành đăng ký làm gì, lại khơng dám nghĩ đến chuyện đăng ký bảo hộ nƣớc ngồi Theo Cục SHTT Việt Nam, tính đến ngày 10/08/2011, quan cấp đăng bạ cho 27 dẫn địa lý, có 25 dẫn địa lý thuộc Việt Nam, lại dẫn địa lý cho rƣợu mạnh Cognac Pháp rƣợu Pisco Peru Đáng tiếc số 23 dẫn địa lý Việt Nam, có địa phƣơng tiếp tục xin bảo hộ nƣớc ngoài, ngoại trừ cà phê Buôn Ma Thuột nƣớc mắm Phú Quốc Dƣới danh sách dẫn địa lý đƣợc đăng bạ tính đến ngày 10/08/2011 Từ 10/08/2011 đến có thêm số dẫn địa lý đƣợc bảo hộ nhƣ Quế Trà My, Cói Nga Sơn, Nho Ninh Thuận Số đăng bạ Chỉ dẫn địa lý Sản phẩm 00001 Phú Quốc Nƣớc mắm 00002 Mộc Châu Chè Shan tuyết 00003 Cognac Rƣợu mạnh 45 Kinh tế - Pháp luật TPHCM online, Chọn mặt gửi…chỉ dẫn địa lý, Quỳnh Nhƣ, http://phapluattp.vn/20111114113059704p0c1014/chon-mat-gui-chi-dan-dia-ly.htm, [truy cập ngày 02/04/2012] GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi 71 SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam (Cộng hịa Pháp) 00004 Bn Ma Thuột Cà phê nhân 00005 Đoan Hùng Bƣởi 00006 Bình Thuận Quả long 00007 Lạng Sơn Hoa hồi 00008 Pisco Rƣợu (Cộng hòa Peru) 00009 Thanh Hà Quả vải thiều 00010 Phan Thiết Nƣớc mắm 00011 Hải Hậu Gạo Tám Xoan 00012 Vinh Quả cam 00013 Tân Cƣơng Chè 00014 Hồng Dân Gạo Một Bụi Đỏ 00015 Lục Ngạn Vải thiều 00016 Hịa Lộc Xồi Cát 00017 Đại Hồng Chuối Ngự 00018 Văn Yên Quế vỏ 00019 Hậu Lộc Mắm tôm 00020 Huế Nón 00021 Bắc Kạn Hồng khơng hạt 00022 Phúc Trạch Quả bƣởi 00023 Scotch whisky Rƣợu mạnh (Scốt-len) 00024 Tiên Lãng Thuốc lào 00025 Bảy Núi Gạo Nàng Nhen Thơm 00026 Trùng Khánh Hạt dẻ 00027 Bà Đen Mãng cầu (Na) Danh sách dẫn địa lý đăng bạ 46 46 Cục SHTT Việt Nam , Danh sách dẫn địa lý đăng bạ tính đến ngày 10/08/2011, http://noip.gov.vn/NOIP/RESOURCE.NSF/vwResourceList/E8D654EE85EF6E2F472578E8004E66D4/ $FILE/danh%20sach%20CD%20DL.doc, [truy cập ngày 02/04/2012] GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi 72 SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Thứ ba, thực tế, chƣa có quy định cụ thể cách thức bảo hộ nhƣ xử lý tranh chấp phát sinh vấn đề bảo hộ tên địa danh, mà chủ yếu giải theo hƣớng quy định có sẵn đối tƣợng quyền SHCN Tuy nhiên, tổ chức hoạt động quan quản lý SHCN thiếu đồng chồng chéo, nhiều tầng nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp Hiện có tới loại quan (Thanh tra Khoa học Công nghệ, Thanh tra Thông tin Truyền thông, Cơ quan Quản lý thị trƣờng, Cơ quan Hải quan, Cơ quan Cơng an, UBND cấp) có thẩm quyền xử phạt vi phạm.47 Bên cạnh đó, dễ dẫn đến tình trạng “đá bóng” quan hữu quan, điển hình nhƣ Nghị định 103 năm 2006 Chính Phủ hƣớng dẫn SHCN có yêu cầu Bộ Kế hoạch Đầu tƣ chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ hƣớng dẫn việc đặt tên doanh nghiệp thủ tục đăng ký kinh doanh để bảo đảm không xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thƣơng mại, dẫn địa lý đƣợc bảo hộ trƣớc Tuy nhiên nay, hai chƣa có văn hƣớng dẫn vấn đề Theo thông lệ nƣớc giới tịa án phải đóng vai trị quan trọng việc xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ, nhƣng Việt Nam ngƣợc lại, vai trò tòa án mờ nhạt so với quan hành Mỗi năm số vi phạm SHCN hàng trăm vụ, đƣợc xử lý quan hành chính, nhƣng số vụ đƣợc đƣa xét xử tịa án lại khơng q 10 trƣờng hợp Chƣa kể, trình độ chun mơn, nghiệp vụ phần lớn đội ngũ cán làm công tác bảo vệ pháp luật hạn chế, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến SHCN 3.5 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện vấn đề bảo hộ tên địa danh Sở hữu công nghiệp * Về phía Chủ thể kinh doanh Thứ nhất, ngồi việc khai thác lợi ích từ tên địa danh mang lại chủ thể kinh doanh cần có trách nhiệm bảo vệ địa danh mà sử dụng Nên hiểu sử dụng tên địa danh để kinh doanh nhiều hoạt động chủ thể kinh doanh ảnh hƣởng đến danh tiếng nhƣ uy tín địa danh Vì vậy, khơng thể sử dụng cách bừa bãi, tùy tiện 47 Điều 15 Nghị định 97/2010/NĐ-CP quy đinh xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi 73 SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Mặt khác, tên địa danh đƣợc bảo hộ đối tƣợng quyền SHCN Vì thế, để tự bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, DN khơng đƣờng khác phải quan tâm thỏa đáng đến lĩnh vực SHCN DN cần xác định rõ vấn đề SHCN liên quan gần nhƣ toàn hoạt động doanh nghiệp từ việc đặt tên DN, đến khâu lựa chọn sản phẩm mang nhãn hiệu nào, kiểu dáng sao…Bên cạnh việc bảo hộ trông chờ bảo hộ pháp luật, để hạn chế mức thấp tài sản trí tuệ bị xâm hại, nên có phận nhân chuyên chăm lo SHCN hoạt động sáng tạo nói chung để tạo đối tƣợng SHCN, tiến hành thủ tục đăng ký xác lập quyền, tổ chức khai thác tài sản trí tuệ ngồi nƣớc Nếu chƣa đủ điều kiện, doanh nghiệp sử dụng dich vụ tƣ vấn chuyên gia, Luật sƣ SHCN Đây coi bƣớc có ý nghĩa quan trọng vấn đề khai thác bảo vệ tên địa danh DN Ngoài ra, Hiệp hội, sở sản xuất kinh doanh địa phƣơng nên nâng cao hiểu biết SHCN cách thƣờng xuyên cập nhật thông tin SHCN qua báo, đài, hoạt động tuyên truyền Nhà nƣớc, tích cực tham gia buổi tập huấn, hội thảo SHCN mà Nhà nƣớc thực Từ đó, chủ động phối hợp với để bảo vệ tài sản trí tuệ chung địa phƣơng, đặc biệt địa danh Coi việc bảo hộ địa danh SHCN hoạt động tích cực để đƣa địa phƣơng lên tầm cao mới, đƣợc coi trọng bảo vệ Đó khơng quyền mà cịn trách nhiệm địa phƣơng việc góp phần bảo vệ tài sản quốc gia Thứ hai, DN Việt Nam thƣờng có tâm lý “né tránh”, ngại kiện cáo, tâm lý xuất Tòa án điều khơng tốt, gây ảnh hƣởng đến uy tín cá nhân, DN Vì vậy, chủ thể thƣờng chọn biện pháp hành để giải tranh chấp, thủ tục tố tụng SHTT thiếu làm cho số vụ giải qua đƣờng Tịa án Thiết nghĩ, với nổ lực ngành chức năng, phải DN cần có thói quen bảo vệ quyền lợi đáng qua đƣờng tố tụng, cách giải triệt để * Về phía quan chức Thứ nhất, nhƣ nói, đa số địa danh cần đƣợc bảo hộ thƣờng mang biểu trƣng định, mà phổ biến nông sản đặc sản Nhƣng đa phần ngƣời hƣởng lợi trực tiếp từ việc bảo hộ nông dân, sở kinh doanh, Hiệp hội địa phƣơng Nhƣng họ lại chƣa có kiến thức hiều biết sâu rộng SHCN GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi 74 SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam nhƣ việc bảo hộ tên địa danh SHCN Về vấn đề tuyên truyền Nhà nƣớc cần thiết Hình thức cần áp dụng phổ biến thƣờng xuyên nhƣ tổ chức buổi tập huấn, hội thảo SHCN địa phƣơng để tuyên truyền sâu rộng đến quần chúng nhân dân Bên cạnh đó, cần có hợp tác chặt chẽ với quan báo chí, truyền thơng việc phổ biến kiến thức pháp luật SHCN phƣơng tiện thông tin truyền thông đƣờng nhanh chóng hiệu để đƣa SHCN đến gần với tất ngƣời dân Bên cạnh đó, thiết lập kênh thông tin riêng chuyên SHCN để tạo cầu nối doanh nghiệp, nhà khoa học với quan xác lập quyền quan thực thi việc tƣ vấn, giải đáp thắc mắc thực tiễn áp dụng thi hành quy định pháp luật SHCN Điều giúp ích nhiều mặt: - Đối với Nhà nƣớc: Thông qua kênh thơng tin nắm bắt đƣợc tình hình đăng ký đối tƣợng SHCN, giám sát chặt chẽ đối tƣợng quyền SHCN Từ đó, có tƣ vấn cần thiết cho chủ thể kinh doanh tiến hành đăng ký, hạn chế sai sót quan quản lý, đặc biệt tránh đƣợc việc cấp giấy chứng nhận cho nhãn hiệu, tên thƣơng mại, dẫn địa lý trùng Đồng thời, giúp cho thời gian xét nghiệm, hoàn thành thủ tục nhanh gọn, đỡ thời gian - Đối với chủ thể kinh doanh, không DN thành phố lớn mà kể DN, sở sản xuất với quy mô vừa nhỏ địa phƣơng thƣờng xuyên cập nhật thơng tin nhãn hiệu, dẫn địa lý…Từ đó, giúp họ “mạnh dạn” việc tự bảo vệ cho quyền lợi liên quan đến bảo hộ quyền SHCN họ, đồng thời phát trƣờng hợp nhãn hiệu, tên thƣơng mại, dẫn địa lý họ bị xâm hại - Đối với ngƣời tiêu dùng: phần giúp họ đƣợc định hƣớng cách đắn, biết đƣợc sử dụng hàng hóa gì, đƣợc đăng ký hay chƣa, có phải hàng thật khơng…Tạo đƣợc cho họ tâm lý yên tâm sử dụng hàng hóa, dịch vụ Việt Nam thị trƣờng Thứ hai, rà soát lại tất văn pháp luật hành SHCN, quy định pháp luật cụ thể SHCN Trên sở đó, xem xét để loại bỏ, sửa đổi, bổ sung quy định nào, văn GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi 75 SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Ở đây, ngƣời viết xin góp ý bổ sung thêm quy định bảo hộ tên địa danh vào nghị định hƣớng dẫn thi hành về việc bảo hộ quyền SHCN đối tƣợng dẫn địa lý, nhãn hiệu, tên thƣơng mại Cụ thể bổ sung thêm số điểm nhƣ sau: + Quy định rõ “tên địa danh” đƣợc Nhà nƣớc cho phép bảo hộ trƣờng hợp nào; Những trƣờng hợp không đƣợc bảo hộ tên địa danh; + Điều kiện bảo hộ tên địa danh đối tƣợng cụ thể nhãn hiệu, tên thƣơng mại, dẫn địa lý nhƣ nào; + Trách nhiệm chủ thể kinh doanh tên địa danh mà sử dụng Bên cạnh đó, cần có thêm Điều khoản quy định ƣu tiên cho dẫn địa lý (trong trƣờng hợp tên địa danh), trùng với nhãn hiệu đƣợc bảo hộ trƣớc (trừ nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận) đƣợc bảo hộ Bởi vì, dẫn địa lý tài sản Nhà nƣớc, đƣợc bảo hộ thuộc quyền sử dụng tập thể, mang lại lợi ích chung cho tập thể, cộng đồng cho đất nƣớc ta nói chung Thiết nghĩ nhƣ hợp lý mà tài sản chung nhƣ “tên địa danh” lại thuộc sử dụng độc quyền chủ thể đăng ký nhãn hiệu Để phải hy sinh quyền lợi nhiều ngƣời sau mà họ sử dụng dẫn địa lý cho địa danh mang biểu trƣng cho sản phẩm mình, trùng với nhãn hiệu đƣợc đăng ký trƣớc Ngồi ra, cần bổ sung thêm Điều khoản giải thích vấn đề tên thƣơng mại cần bị trùng tên riêng bị vi phạm khơng tính gom chung phần chung nhƣ loại hình DN, lĩnh vực hoạt động, để tránh tình trạng DN lách Luật để “ăn ké” theo tên ND ngƣời khác Thực tế nhiều trƣờng hợp DN lấy tên y hệt tên DN đƣợc bảo hộ trƣớc, khác phần loại hình hoạt động lĩnh vực hoạt động, nhƣng xƣng danh thƣờng DN sử dụng phần tên riêng nên tất nhiên gây nhầm lẫn cho khách hàng điều không tránh khỏi Thứ ba, cần đẩy mạnh hoạt động quản lý SHCN địa phƣơng Bên cạnh hỗ trợ quan quản lý cấp Trung ƣơng, địa phƣơng cần chủ động đẩy mạnh công tác quản lý SHCN địa bàn mình, việc đào tạo đội ngũ cán chuyên trách SHCN địa phƣơng cần thiết Cần tách rời phận phụ trách SHCN thành phận riêng biệt thay ghép chung với phận khác nhƣ trƣớc đây; Chú trọng đến đối tƣợng cán quản lý, GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi 76 SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam lãnh đạo sở, ban, ngành địa bàn tỉnh, thành Bên cạnh đó, kiện tồn tổ chức máy, ổn định nhân chuyên trách SHCN quan quản lý nhà nƣớc SHCN địa phƣơng, từ có điều kiện tập trung bồi dƣỡng để nâng cao lực chuyên môn cho cán này, tạo dựng đƣợc hạt nhân SHCN cấp sở để hoạt động SHCN đạt đƣợc nhiều kết tốt hơn.48 Bên cạnh đó, vấn đề quản lý SHCN cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý địa phƣơng với Trung ƣơng Các quan quản lý địa phƣơng cần chủ động giải đáp thắc mắc chủ thể kinh doanh địa phƣơng vấn đề bảo hộ tên địa danh nhƣ quyền SHCN, mặt khác cần hỗ trợ cho cấp Trung ƣơng (cụ thể Cục SHTT) khâu thẩm định nội dung đơn đăng ký bảo hộ có liên quan đến tên địa danh: Báo cáo việc địa danh có gắn liền với đặc sản, nông sản hay không? Hay địa danh có mang biểu trƣng định gì? Có trùng với nhãn hiệu hay dẫn đại lý đƣợc bảo hộ…Từ đó, giúp cho Cục SHTT hiểu rõ địa danh đƣa định xác việc đối tƣợng có đƣợc bảo hộ tên địa danh đăng ký hay không, tránh nhập nhằng sau, đơn cử nhƣ trƣờng tranh chấp dẫn địa lý nhãn hiệu mang tên địa danh Tân Triều nhƣ trình bày 48 Báo Đại diểu nhân dân, Nhân lưc cho sở hữu trí tuệ địa phương cịn thiếu chưa đồng đều, Phƣơng Hoàn, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=156&NewsId=230485, [truy cập ngày 08/04/2012] GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi 77 SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam KẾT LUẬN Hiện nay, giá trị địa danh vấn đề mà chủ thể kinh doanh bắt đầu ý đến tiến hành khai thác Tuy nhiên, phạm trù mẻ, chƣa đƣợc quy định cụ thể pháp luật Việt Nam, mà thực bảo hộ thông qua đối tƣợng quyền SHCN Tìm hiểu vấn đề chung bảo hộ tên địa danh SHCN, nhận thấy đa số Công ƣớc tƣơng tự nhƣ pháp luật Việt Nam việc chƣa có quy định riêng biệt cụ thể vấn đề bảo hộ tên địa danh Đối với Việt Nam, vấn đề bảo hộ tên địa danh SHCN có ý nghĩa thiết thực nhiều mặt kinh tế, văn hóa, xã hội: Bảo hộ tên địa danh giúp chủ thể kinh doanh thực việc quảng bá thƣơng hiệu dễ dàng nhanh chóng hơn, khơng nƣớc mà vƣơn tầm quốc tế Từ thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, giúp doanh nghiệp tăng thêm hội hòa nhập vào xu phát triển kinh tế thị trƣờng Bên cạnh đó, địa danh mang biểu trƣng đặc biệt địa phƣơng, vùng, miền trân đất nƣớc Việt Nam cịn góp phần giữ gìn sắc dân tộc, giới thiệu nét văn hóa truyền thống Việt Nam đến bạn bè quốc tế nhƣ nón Huế, tranh Đơng Hồ… Việc bảo hộ tên địa danh SHCN có ƣu nhƣợc điểm định đối tƣợng đƣợc quy định quyền SHCN, cụ thể nhãn hiệu, dẫn địa lý tên thƣơng mại Nhƣng nhìn chung, ngồi dẫn địa lý hình thức bảo hộ tên địa danh nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận thƣờng đƣợc chủ thể kinh doanh lựa chọn Tên địa danh nguyên tắc tài sản chung địa phƣơng, nhƣng thông qua quyền SHCN, Nhà nƣớc cho phép tên địa danh trở thành sở hữu riêng cá nhân số trƣờng hợp, mà tên địa danh đƣợc bảo hộ nhãn hiệu tên thƣơng mại Tuy nhiên, tên địa danh tài sản chung nên việc sử dụng chung cho tập thể hợp lý thuộc quyền sử dụng riêng cá nhân Qua tìm hiểu cho thấy, thực tiễn hoạt động bảo hộ tên địa danh Việt Nam nhiều nhập nhằng, Nhà nƣớc chƣa có quy định nhƣ chƣa có văn pháp luật điều chỉnh riêng biệt vấn đề này, nên xảy GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi 78 SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam tranh chấp, quan hữu quan tiến hành giải theo quy định quyền SHCN với đối tƣợng nhãn hiệu, tên thƣơng mại dẫn địa lý Trong đó, vấn đề quy định thực thi quyền SHCN lại nhiều quy định chồng chéo chƣa rõ ràng, chƣa đồng triệt để, đặc biệt địa phƣơng, vùng nơng thơn Bên cạnh đó, cịn nhận thức chƣa rõ ràng thiếu hiểu biết chủ thể kinh doanh vấn đề bảo hộ quyền SHCN nên họ chƣa thực chủ động đƣợc việc tự bảo vệ quyền lợi nhƣ tài sản trí tuệ thơng qua SHCN (trong có tên địa danh) Trên sở tìm hiểu nghiên cứu kinh nghiệm đóng góp chuyên gia pháp luật nhƣ ngƣời có q trình thực thi quyền SHCN lâu năm, nhiều kinh nghiệm đúc kết Ngoài việc đƣa số nguyên nhân nêu trên, ngƣời viết góp vài ý kiến việc thực thi hiệu việc bảo hộ tên địa danh SHCN: Đối với DN: Ngoài việc khai thác lợi ích từ tên địa danh, chủ thể kinh doanh cần có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ tên địa dnah mà sử dụng; Bên cạnh hỗ trợ Nhà nƣớc, DN cần chủ động thực biện pháp tự bảo vệ cho tài sản trí tuệ mình, cụ thể thiết lập phận chuyên chăm lo SHCN; Khi bị xâm hại nên tìm đến quan Tồ Án để giải tranh chấp thay quan hành chính, để việc xâm hại đƣợc xử lý cách triệt để Đối với quan Nhà nƣớc: Đẩy mạnh việc tuyên truyền SHCN cách thƣờng xuyên sâu rộng đến quần chúng nhân dân thông qua hình thức tuyên truyền phổ biến nhƣ tổ chức buổi tập huấn, hội thảo, hội nghị, thông qua quan báo chí truyền thơng Đặc biệt thiết lập kênh thông tin riêng biệt SHCN; Rà soát lại tất văn hành quy định SHCN Trên sở xem xét bổ sung thêm số quy định vấn đề bảo hộ tên địa danh đối tƣợng CDĐL, NH, TTM; Bên cạnh đó, quan quaen lý SHCN địa phƣơng cần phối hợp hỗ trợ quan cấp Trung ƣơng vấn đề bảo hộ tên địa dnah địa phƣơng quản lý, nhằm giúp Cục SHTT rõ địa danh cần bảo hộ đƣa định đắn./ GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi 79 SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân 2005 Luật Thƣơng mại 2005 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung 2009) Nghị định 63/CP (24/10/1996) quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Nghị định 54/2000/NĐ-CP (03/10/2000) bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thƣơng mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp Nghị định 06/2001/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 63/CP (24/10/2006) quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Nghị định 103/2006/NĐ-CP (22/09/2006) quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Nghị định 122/2010/NĐ-CP (31/12/2010) sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 103/2006/NĐ-CP (22/09/2006) quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ quyền sở hữu công nghiệp Các văn khác Văn kiện Thỏa ƣớc Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa Văn kiện Cơng ƣớc Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp Văn kiện Hiệp ƣớc luật nhãn hiệu hàng hóa Hiệp định Trips khía cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ Sách, báo, tạp chí Đinh Thị Mai Phƣơng, Cẩm nang pháp luật Sở hũu trí tuệ Chuyển giao cơng nghệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi 80 SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Lê Nết, Quyền Sở hữu trí tuệ tài liệu giảng, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2006 Nguyễn Thanh Tâm, Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, 2006 Nguyễn Văn Hiệp, Tìm hiểu Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Lao động – Xã hội, 2006 Phan Trung Hiền, Để hoàn thành tốt luận văn ngành Luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Wipo, Cẩm nang Sở hữu trí tuệ, 2005 Trang thơng tin điện tử Mạng Thông tin Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Tài sản trí tuệ, công cụ hữu hiệu để phát triển doanh nghiệp, Hồng Tố Nhƣ (Phịng SHTT – Sở Khoa học & Cơng nghệ), http://www.cesti.gov.vn/doanh-tr-ng-khcn/tai-s-n-tri-tu-cong-c-h-u-hi-u-d-phat-tri-n-doanh-nghi-p.html, [ truy cập 10/02/2012] Chìa khóa lƣu trữ ứng dụng, Phân biệt “Thƣơng hiệu (Brand)” “Nhãn hiệu ( Trademake)”, http://thuthuataccess.com/forum/thread-426.html, [truy cập ngày 01/02/2012] Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đắk Lắk, Liên kết doanh nhân Việt, Kim Ca, http://www.skhcndaklak.gov.vn/Trangch%E1%BB%A7/Th%C3%B4ngtinKHC N/T%E1%BA%A1pch%C3%ADKHCN/T%E1%BA%ADpsans%E1%BB%910 22007/tabid/150/ctl/Details/mid/595/ItemID/238/Default.aspx, [Ngày truy cập 17/04/2012] Diễn đàn Luật học, Bảo hộ dẫn địa lý hình thức nhãn hiệu chứng nhận Hoa Kỳ, http://www.saigonminhluat.com/index.php?option=com_content&view=article& id=9608:bo-h-ch-dn-a-ly-di-hinh-thc-nhan-hiu-chng-nhn-ca-hoa-k&catid=335:dan-su-to-tung-dan-s&Itemid=520 [Ngày truy cập 04/02/2011] Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dƣơng, Quy định nhà nước bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho sản phẩm, dịch vụ mang tên địa danh”, Trần Thị Bích Hồng, http://khcnbinhduong.gov.vn/?s=AV&CateID=zoku4BrYr6j22WBWrEpkHw%3 GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi 81 SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam D%3D&ArtID=Xs1IlWrUoN2i2v3YV26DCA%3D%3D, [Truy cập ngày 08/02/2012] Pháp luật TPHCM online, Chọn mặt gửi …chỉ dẫn địa lý, Quỳnh Nhƣ, http://phapluattp.vn/20111114113059704p0c1014/chon-mat-gui-chi-dan-dialy.htm, [truy cập ngày 13/02/2012] Bộ Khoa học Công Nghệ (Thanh tra Bộ), Quyền sở hữu công nghiệp tài sản doanh nghiệp quản lý bảo hộ, http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cacbai-nghien-cuu-shtt/quyen-so-huu-cong-nghiep-la-tai-san-cua-doanh-nghiepquan-ly-va-bao-ho, [truy cập ngày 13/0/2012] Báo Nông nghiệp Việt Nam, Sữa tươi Ba Vì – Chọn mặt gửi vàng, Huyền Lê, http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/1/15/32139/Sua-tuoi-Ba-ViChonmat-gui-vang.aspx, [Ngày truy cập 17/04/2012] Bộ Khoa học Công nghệ, Trung tâm Chứng nhận Phù hợp QUACERT, http://www.quacert.gov.vn/ [Ngày truy cập 18/04/2012] 10 Cổng thông tin Kinh tế Việt Nam Thế giới, Nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận dẫn địa lý có lợi SME, http://www.tinkinhte.com/so-huu-tri-tue-cho-doanh-nghiep/nhan-hieu-tap-thenhan-hieu-chung-nhan-va-chi-dan-dia-ly-co-loi-nhu-the-nao-doi-voi-cacsme.nd5-sjd.33554.47.1.html, [Truy cập ngày 16/03/2012] 11 Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, www.noip.gov.vn 12 Cục Xúc tiến thƣơng mại Việt Nam, Thương hiệu quốc gia, http://www.vietrade.gov.vn/, [Ngày truy cập 17/04/2012] 13 Báo điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam, giá trị Chương trình Thương hiệu Quốc gia, http://vneconomy.vn/20100527023915261P0C5/3-giatri-cua-chuong-trinh-thuong-hieu-quoc-gia.htm [Ngày truy cập 17/04/2012] 14 Báo Diễn đàn Doanh nghiệp điện tử, Tranh chấp nhãn hiệu “Vang Đà Lạt”: “Đà lạt” thuộc ?, http://dddn.com.vn/27425cat85/tranh-chap-nhanhieu-vang-da-lat-da-lat-thuoc-ve-ai.htm [Ngày truy cập 01/04/2012] 15 Nhanhieu.info, Tranh chấp nhãn hiệu “Vang Đà Lạt” “Đà Lạt” sở hữu http://nhanhieu.info/thuong-hieu/thuong-hieu-viet-nam/142-tranh- GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi 82 SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam chap-nhan-hieu-vang-da-lat-va-da-lat-ai-dang-so-huu.html , [Ngày truy cập 01/04/2012] 16 Cơ quan Đảng ĐCS Việt Nam tỉnh Đồng Nai, Rắc rối tranh chấp nhãn hiệu Bưởi Tân Triều, http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201112/Rac-roi-tranh-chap-nhan-hieubuoi-Tan-Trieu-2115954/ [Ngày truy cập 02/04/2012] 17 Báo Lao động điện tử - Tin tức online 24h, Vụ tranh chấp nhãn hiệu bưởi Tân Triều: Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm?, Ngô Nguyên, http://laodong.com.vn/Kinh-te/Vu-tranh-chap-nhan-hieu-buoi-Tan-Trieu-DNphai-chiu-trach-nhiem/21143.bld, [Ngày Truy cập 02/04/2012] 18 Baomoi.com, Vụ tranh chấp nhãn hiệu bưởi Tân Triều: DN phải chịu trách nhiệm? http://www.baomoi.com/Vu-tranh-chap-nhan-hieu-buoi-Tan-Trieu-DN-phaichiu-trach-nhiem/45/7740496.epi , [Ngày Truy cập 02/04/2012] 19 Báo Lao Động, Sau cà phê Buôn Ma Thuột nước mắm Phú Quốc, Đặng Trung Kiên, http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Sau-caphe-Buon-Ma-Thuot-la-nuoc-mam-PhuQuoc/58721, [Ngày truy cập 02/04/2012] 20 Tin nhanh Việt Nam, Ai kiện vụ nước mắm Phú Quốc?, http://www.tintucnhanh.com.vn/ct-dau-tu/885/ai-se-kien-vu-nuoc-mam-phuquoc.html, [Ngày truy cập 02/04/2012] 21 Báo điện tử Kinh tế nông thôn, Đăng ký nhãn hiệu độc quyền cho nơng sản (bài 2): Vì dễ mất?, Vân Nhi, http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=31459, [Ngày truy cập 02/04/2012] 22 Kinh tế - Pháp luật TPHCM online, Chọn mặt gửi…chỉ dẫn địa lý, Quỳnh Nhƣ, http://phapluattp.vn/20111114113059704p0c1014/chon-mat-gui-chi-dandia-ly.htm, [Ngày truy cập 02/04/2012] 23 Cục SHTT Việt Nam , Danh sách dẫn địa lý đăng bạ tính đến ngày 10/08/2011, http://noip.gov.vn/NOIP/RESOURCE.NSF/vwResourceList/E8D654EE85EF6E 2F472578E8004E66D4/$FILE/danh%20sach%20CD%20DL.doc, [Ngày truy cập 02/04/2012] GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi 83 SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ tên địa danh theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 24 Báo Đại diểu nhân dân, Nhân lưc cho sở hữu trí tuệ địa phương cịn thiếu chưa đồng đều, Phƣơng Hoàn, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=156&NewsId=230485, [Ngày truy cập 08/04/2012] 25 Thông tin pháp luật dân sự, Thương hiệu Nhãn hiệu, Hoàng Trang (sƣu tầm), http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/06/18/52751/ Ngày truy cập: [15/04/2012] GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi 84 SVTH: Lê Thúy Liễu ... SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ t? ?n địa danh theo Lu? ?t Sở hữu tri? ? tuê? ? Viê? ?t Nam mại đƣợc xác định theo phạm vi bảo hộ t? ?n thƣơng mại gồm t? ?n thƣơng mại, lĩnh vực kinh doanh lảnh thổ kinh doanh, t? ?n. .. theo Lu? ?t Sở hữu tri? ? tuê? ? Viê? ?t Nam đƣợc bảo hộ đối t? ?ợng quyền SHCN, t? ?c giả nghiên cứu vấn đề bảo hộ t? ?n địa danh SHCN theo quy định pháp lu? ?t Vi? ?t Nam (cụ thể bảo hộ t? ?n địa danh dẫn địa lý,... hiệu t? ?n thƣơng mại) đƣợc trình bày phần chƣơng II luận văn GVHD: Th.s Nguyễn Phan Khôi 26 SVTH: Lê Thúy Liễu Bảo hộ t? ?n địa danh theo Lu? ?t Sở hữu tri? ? tuê? ? Viê? ?t Nam CHƢƠNG II BẢO HỘ T? ?N ĐỊA DANH