Chuyển hướng trong bảo hộ quốc tế đối với quyền sở hữu trí tuệ

13 318 0
Chuyển hướng trong bảo hộ quốc tế đối với quyền sở hữu trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 50-61 Chuyển hướng bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Nguyễn Thị Hồng Hạnh* Viện Luật Đại học Trung Sơn, Trung Quốc, Số 135 Đường XinGang Xi, TP Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Nhận ngày 06 tháng 01 năm 2015 Chỉnh sửa ngày 26 tháng 02 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng năm 2015 Tóm tắt: Bài viết giới thiệu trình xu hướng phát triển thể chế bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ, thể chế thiết lập ban đầu thể chế đa phương khuôn khổ Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới WIPO Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) đánh giá xây dựng tiêu chuẩn chung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội, thể chế đa phương không đem lại hiệu nước phát triển mong đợi nên nước phát triển chuyển sang hướng đàm phán thực theo thể chế song phương, chủ yếu Hiệp định thương mại tự – FTA nhằm tận dụng ưu kinh tế để yêu cầu nước phát triển nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Xu hướng để nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ hiệp định số bên đàm phán ký kết sau để mở cho nước khác tự tham gia, bật Hiệp định thương mại chống hàng giả (ACTA) Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khó cân lợi ích nước phát triển nước phát triển/kém phát triển nên cần nỗ lực tất bên tham gia, xây dựng thể chế bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ thời kỳ hậu TRIPS vấn đề nước quan tâm nỗ lực tham gia Từ khóa: Sở hữu trí tuệ, hiệp định song phương, hiệp định đa phương, cân lợi ích Từ∗cuối kỷ trước mối quan hệ mật thiết thương mại quốc tế với quyền sở hữu trí tuệ nước coi trọng sản phẩm Hiệp định TRIPS đời, vấn đề chống hàng giả chống xâm phạm quyền vấn đề nóng bỏng gây nhiều tranh cãi Xoay quanh vấn đề cộng đồng quốc tế ban hành nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương Hiệp định thương mại chống hàng giả (Anti-Counterfeiting Trade Agreement, ACTA) tiến triển hoạt động lập pháp lĩnh vực sở hữu trí tuệ ACTA hiệp định mới, lại đề cập tới vấn đề trọng tâm có nhiều tranh cãi lĩnh vực sở hữu trí tuệ bình diện quốc tế, hay nói cách khác vấn đề trọng tâm phát triển vươn xa bối cảnh lịch sử _ ∗ ĐT.: 84-904197261 Email: hanhnh77@yahoo.com 50 N.T.H Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 50-61 mới, vấn đề “rượu cũ bình mới” Khác với hiệp định trước đó, nhằm đẩy mạnh nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ, ACTA thiết lập tiêu chuẩn quốc tế tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ, thiết lập khuôn khổ luật pháp quốc tế mà quốc gia gia nhập sở tự nguyện tạo thể chế bên ngồi tổ chức quốc tế có Diễn tiến đa phương thể chế bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ xu hướng phát triển Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nội dung tôn trọng quyền người Tuy nhiên, tính lãnh thổ cố hữu chế độ sở hữu trí tuệ lại định việc quốc gia xây dựng chế độ sở hữu trí tuệ phải ln xuất phát từ góc độ lợi ích quốc gia mình, có xem xét tới vấn đề hài hòa bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quốc gia khác Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật mở rộng không ngừng hoạt động thương mại quốc tế, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ dựa tiêu chí pháp luật nước cho thấy khiếm khuyết bất cập, ảnh hưởng nghiêm trọng chí gây cản trở cho hoạt động trao đổi quốc tế sản phẩm trí tuệ Bởi vậy, nhu cầu mở rộng phạm vi bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ ngày rõ nét Và mở bước tiến quan trọng thể chế đa phương bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ 1.1 Xu hướng đa phương thể chế bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ: Từ BIRPI đến WIPO Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Công ước Paris) Công ước 51 Bern bảo hộ tác phẩm văn học nghê thuật (Công ước Bern) đời có hiệu lực khai thơng đường bảo hộ sở hữu trí tuệ điều ước quốc tế, cấu thành khung pháp luật bảo hộ đa phương quyền sở hữu trí tuệ Ban đầu có hai Văn phịng (một Sở hữu cơng nghiệp Bản quyền tác giả) thành lập nhằm đảm bảo hoạt động quản lý hành hai cơng ước trên, vào năm 1893, hai văn phòng hợp lấy tên là: Uỷ ban quốc tế thống Bảo hộ Sở hữu trí tuệ (United International Bureaux for the Protection of Intellectual Property, BIRPI) Là tổ chức thường trực chịu trách nhiệm vận hành điều ước quốc tế có liên quan, BIRPI từ thành lập chịu trách nhiệm xử lý công việc hành liên quan đến bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ, ví dụ công việc liên quan đến Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Công ước Bern bảo hộ quyền tác giả Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng kinh tế giới, hạn chế hoạt động BIRPI ngày thể rõ nét, cụ thể điểm sau: Thứ nhất, thành viên BIRPI chủ yếu nước phát triển châu Âu, thiếu tham gia đại đa số nước phát triển; Thứ hai, tổ chức hành giải vấn đề liên quan đến điều ước quốc tế lĩnh vực sở hữu trí tuệ quyền tư pháp BIRPI lại thiếu vắng trao quyền từ Liên hợp quốc; Thứ ba, so với tổ chức quốc tế khác, BIRPI thiếu tư cách pháp lý rõ ràng tương ứng với chức quyền hạn Những điểm yếu dẫn tới tất yếu phải có “tái thiết ” (re-design) [1] tổ chức nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi xã hội nước Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO thành lập sở BIRPI Tôn WIPO 52 N.T.H Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 50-61 thúc đẩy nâng cao mức độ bảo hộ pháp lý quyền sở hữu trí tuệ quốc gia, thực thi tốt điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ, thúc đẩy nghiên cứu học tập kinh nghiệm cách xử lý điều ước đa phương để giải công việc liên quan đến lập pháp hành pháp nước lĩnh vực sở hữu trí tuệ Năm 1974, WIPO thức trở thành tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc, thực chức quản lý điều ước quốc tế lĩnh vực sở hữu trí tuệ Cho đến WIPO đóng vai trị tổ chức chủ lực việc thúc đẩy hoạt động bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Sự đời WIPO cột mốc đánh dấu giai đoạn bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ vào thể chế hoạt động đa phương 1.2 Từ WIPO đến TRIPS: Sự kết hợp bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ với thể chế mậu dịch đa phương Từ thành lập, WIPO ln phát huy vai trị chủ đạo thể chế bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, trình hoạt động, WIPO ngày thể rõ hạn chế Các điều ước quốc tế WIPO quản lý chủ yếu thiên lập pháp mà vắng bóng hoạt động hành pháp, đặc biệt thiếu quy định cụ thể chi tiết thực thi quyền quan hành quan tư pháp nước, xuất tranh chấp thiếu chế giải tranh chấp mang tính ràng buộc hữu hiệu bên liên quan Điều khiến nước phát triển nước phát triển không hài lòng với thể chế hành WIPO Một mặt, WIPO can thiệp sâu vào việc ban hành sách pháp luật nước liên quan đến sở hữu trí tuệ nước phát triển Các nước phát triển khơng có cách vượt khỏi ràng buộc điều ước quốc tế để ban hành quy định liên quan nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tiến khoa học Mặt khác, nước phát triển lại cho quyền sở hữu trí tuệ khơng bảo đảm cách đầy đủ khuôn khổ thể chế WIPO Đối mặt với vấn đề hàng giả nạn ăn cắp quyền ngày nghiêm trọng, WIPO ngày thể “lực bất tòng tâm” Tuy nước phát triển định thông qua việc sửa đổi điều ước quốc tế WIPO quản lý Công ước Paris để khắc phục thiếu sót này, trình tiến hành sửa đổi cụ thể lập trường nước phát triển nước phát triển khác xa nên việc sửa đổi điều ước quốc tế khơng đạt mục đích chung Chính vậy, tìm chế bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ ngồi khuôn khổ thể chế WIPO trở thành lựa chọn tất yếu nước phát triển vào thời điểm Các nước phát triển lựa chọn GATT – Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch với thể chế hoạt động WTO – Tổ chức Thương mại giới Năm 1986, Vòng đàm phán Urugoay bắt đầu đàm phán vấn đề quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại đề xuất hiệp định riêng Năm 1995 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) thức có hiệu lực Hiệp định TRIPS lần tạo mối liên hệ cấp độ quốc tế vấn đề quyền sở hữu trí tuệ thương mại quốc tế, đánh dấu cột mốc xây dựng thức khung mậu dịch đa phương bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS đặt tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu, tăng cường mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phạm vi toàn giới Đồng thời, Hiệp định TRIPS lần quy định cách chi tiết vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ, sử dụng chế giải tranh chấp thương mại WTO để giải N.T.H Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 50-61 53 tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ Điều giúp cho Hiệp định TRIPS trở thành hiệp định có chế thực thi mạnh Theo đó, Hiệp định quy định chặt chẽ quy phạm liên quan đến vấn đề thực thi, yêu cầu bên ký kết phải áp dụng biện pháp dân sự, hành chính, hình sự, biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp hải quan để xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, làm thay đổi mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bình diện quốc tế, thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế toàn cầu đấu tranh chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, giảm thiểu cạnh tranh không lành mạnh thương mại quốc tế [2] phải nhượng nước phát triển nội dung ưu đãi thời kỳ độ vấn đề sức khỏe cộng đồng Bởi vậy, nước phát triển đóng vai trị chủ đạo xây dựng Hiệp định TRIPS nước phát triển hưởng lợi khơng từ Hiệp định Có thể nói Hiệp định TRIPS mức độ sản phẩm thỏa hiệp nước phát triển nước phát triển Lợi ích nước phát triển chưa thể cách đầy đủ trình xây dựng Hiệp định TRIPS, sản phẩm mà thể chế thương mại đa phương bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ để lại cho thời kỳ hậu TRIPS Có thể nói giai đoạn phát triển hoạt động bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ, Hiệp định TRIPS WIPO đóng vai trị tích cực tạo thành khung pháp lý đa phương lĩnh vực bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Thứ hai, nước phát triển nước phát triển trình thực Hiệp định TRIPS thể nhiều bất đồng mâu thuẫn Các nước phát triển cho tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xác lập Hiệp định TRIPS khơng cịn thích hợp với xu phát triển kinh tế quốc tế, nước phát triển nỗ lực chủ trương sở Hiệp định TRIPS nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể đẩy mạnh tiêu chuẩn “TRIPS +” Đồng thời nước phát triển đưa quan ngại tính linh hoạt lớn dành cho nước phát triển, cho việc cho phép phủ nước phát triển có quyền tự giảm mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ làm giảm hiệu hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phạm vi tồn giới Chính vậy, nước phát triển tận dụng sức ảnh hưởng mạnh kinh tế trị bắt đầu đẩy mạnh xây dựng tiêu chuẩn “TRIPS +” thông qua thể chế đa phương 1.3 Từ TRIPS đến TRIPS +: Những trở ngại hoạt động thể chế đa phương bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Cùng với phát triển hoạt động thương mại tốc độ quốc tế hóa hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tình trạng ăn cắp quyền hàng giả ngày tinh vi gây áp lực cho nước phát triển Hiệp định TRIPS điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ WIPO quản lý khơng thể ứng phó kịp thời, dường vào vị nút cổ chai Trước tiên, nước phát triển ln nghi ngờ tính tất yếu mối quan hệ vấn đề sở hữu trí tuệ với thể chế mậu dịch đa phương, dẫn đến việc Hiệp định TRIPS sau khơng đáp ứng hồn tồn u cầu nước phát triển, nước phát triển Tuy nhiên, mong muốn nước phát triển gặp trở ngại từ nước phát triển Các nước phát triển cho Hiệp định TRIPS thiên bảo hộ quyền sở hữu 54 N.T.H Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 50-61 trí tuệ có lợi cho nước phát triển, chưa có quy định vấn đề bảo hộ tri thức truyền thống hay nguồn gen gắn với lợi ích nước phát triển nước phát triển, vấn đề li xăng cưỡng bức… Ngoài ra, nước phát triển cho Vòng đàm phán Urugoay nhượng nhiều, nước phát triển để đổi lấy hiệu Hiệp định TRIPS yêu cầu nước phát triển phải cam kết loạt vấn đề không thành thực, từ chối tiếp tục thảo luận vấn đề nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ [3] Các bất đồng tạo nên đối kháng lập trường rõ rệt nước phát triển nước phát triển, tiến trình đàm phán vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thể chế mậu dịch đa phương mà rơi vào “bế tắc” Để giảm thiểu tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ăn cắp quyền, hàng giả… nhằm nâng cao ưu cạnh tranh lĩnh vực liên quan nước phát triển bắt đầu tìm đường đàm phán khác ngồi thể chế đa phương để đẩy nhanh thiết lập tiêu chuẩn “TRIPS +” Và đường lựa chọn thông qua đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA: Free Trade Agreement), chủ yếu hiệp định song phương Sự phân ly thể chế đa phương bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chuyển hướng sang thể chế song phương Trong thể chế đa phương đại diện WIPO WTO, tiêu chuẩn “TRIPS +” bị trì hỗn khiến nước phát triển khơng cịn mong chờ vào thể chế đa phương mà dần vào đàm phán song phương để dần nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ sở hữu trí tuệ, đặc biệt bắt đầu triển khai từ đàm phán song phương mà nước phát triển dễ nắm bắt, khống chế theo hiệp định thương mại tự khu vực 2.1 Từ TRIPS đến FTA: Đặt hy vọng cao vào thể chế song phương bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Các nước phát triển tổng kết thể chế đa phương bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quốc tế nhận thể chế TRIPS mục tiêu mong đợi nước phát triển chủ yếu thể chế TRIPS số lượng nước phát triển chiếm số đông hợp lực nên mức độ định hạn chế mong muốn nước phát triển muốn sử dụng thể chế TRIPS để phục vụ lợi ích Điều mà nước phát triển lúc dễ nghĩ tới tận dụng ưu kinh tế mạnh mẽ để sử dụng “chủ nghĩa đơn phương” Chính sách sở hữu trí tuệ theo chủ nghĩa đơn phương nước tận dụng ưu mạnh mẽ kinh tế để buộc nước khác ưu phải chấp nhận sách sở hữu trí tuệ đặt Và sách chủ nghĩa đơn phương trội Điều khoản 301 Luật Thương mại Hoa Kỳ Vì chủ nghĩa đơn phương có tác dụng sử dụng lợi mặt kinh tế để chi phối nước khác nên cách làm chưa đến thành cơng mà thường tạo bầu khơng khí đối kháng kéo dài Bởi vậy, Hiệp định thương mại tự với đặc tính ơn hịa trở thành lựa chọn đàm phán bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định thương mại tự (FTA) hai nước nhiều hai nước ký kết lập điều khoản có lợi cho hoạt động đầu tư, tự hóa thương mại mậu dịch…giữa bên ký kết, có đề cập đến vấn đề N.T.H Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 50-61 bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ FTA thường thông qua việc nâng cao tiêu chuẩn thực thi quan hành pháp sở hữu trí tuệ để quy định loại quyền sở hữu trí tuệ dần hạn chế loại bỏ điều khoản mang tính linh hoạt, đẩy mạnh quy định tiêu chuẩn “TRIPS +” [3] Cơ chế FTA chủ yếu thông qua đàm phán song phương để trực tiếp đặt sách mậu dịch quốc tế thường ràng buộc bên tham gia FTA Bởi vậy, điểm xuất phát ký kết FTA thường thấp, ký kết nhanh, phạm vi bao quát rộng, ký kết liên tục với nhiều đối tác ưu điểm FTA Bên cạnh đó, nước phát triển chiếm vị trí tối quan trọng kinh tế toàn cầu, điều yếu tố định việc nước phát triển phải nhượng FTA Việc ký kết tham gia vào FTA vừa áp lực vừa hội cho nước thành viên, khiến nước thành viên sau tham gia nhận thấy tính hợp lý FTA từ tiếp nhận tích cực thúc đẩy FTA Ví dụ trước tham gia vào Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ NAFTA, quy định bảo hộ sáng chế dược phẩm thấp, sau gia nhập NAFTA nước thành viên đàm phán Hiệp định TRIPS lại tích cực khuyến khích nước phát triển khác chấp nhận tiêu chuẩn bảo hộ mà Mỹ đưa [4] Các nước phát triển nhận rõ hiệu ứng FTA nên tích cực theo hướng đàm phán song phương để dần nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ sở hữu trí tuệ Điều cần nhấn mạnh chuyển hướng sang đàm phán song phương phương thức để nước phát triển nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ khơng có nghĩa nước phát triển từ bỏ thể chế đa phương mà mục đích nước phát triển tiêu chuẩn bảo hộ “TRIPS +” thể chế song phương đa phương 55 2.2 Những nhược điểm mang tính nội FTA khó khăn thể chế song phương bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Tuy nước phát triển hy vọng thông qua thể chế song phương, đại diện hình thức FTA để nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ thực tế khơng nhận hiệu mong muốn Trong trình thực thi FTA, nhược điểm mang tính nội khó khăn chế song phương ngày thể rõ nét Trước tiên, phạm vi nước tham gia FTA có hạn chi phí cho việc đàm phán ký kết cao dẫn tới hạn chế phạm vi hiệu áp dụng Đồng thời, không giống với điều ước quốc tế đa phương, FTA thường xuất hình thức song phương Và điều ước song phương lại mang tính định hướng đối nội, tức thường phân đoạn nước ký kết bối cảnh lợi ích chung khơng thay đổi Điều có nghĩa bên ký kết thơng qua FTA thu lợi ích nhiều đương nhiên bên bị giảm thiểu lợi ích Khi nước phát triển nước phát triển ký kết FTA thường khơng nảy sinh vấn đề lớn, nước phát triển chiếm giữ vị trí ưu sử dụng phát triển kinh tế điều kiện để ép nước phát triển phải chấp nhận kết phân chia lợi ích khơng có lợi cho Tuy nhiên, hai nước phát triển tham gia vào FTA, tình hình trở nên phức tạp nhiều Đặc biệt hai nước tồn mối quan hệ cạnh tranh rõ rệt sách kinh tế đối ngoại trình độ phát triển kinh tế việc ký kết FTA khó khăn Điều lý giải mà Hoa Kỳ EU chưa ký kết FTA Đồng thời, ngày nhiều hình thức hiệp định khác quy định nguyên tắc ưu đãi nguồn gốc xuất xứ khác nhau, khiến xảy tình trạng chồng chéo, trùng lặp FTA, “hiện tượng bát mỳ” (spaghetti bowl effect) [5] 56 N.T.H Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 50-61 Thứ hai, nước phát triển không thừa nhận thể chế song phương bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ mà đại diện FTA Thể chế song phương bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ mà đại diện FTA phát huy hiệu ứng mình, thường định thực lực lực kinh tế quốc gia, nhiên, phương thức đàm phán thể chế song phương có lợi cho nước phát triển, nước phát triển đặc biệt nước phát triển lại khơng có lợi Bởi vậy, nước phát triển thường xung đột với nước phát triển hoạt động đẩy mạnh FTA, đặc biệt vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn “TRIPS +”, điều định tới việc hạn chế phạm vi ảnh hưởng FTA tới nước phát triển Lấy Hoa Kỳ làm ví dụ, nước phát triển muốn thúc đẩy ký kết FTA, đến Hoa Kỳ ký kết với 19 nước[6], có Úc, Bahrain, Canada Nhưng phân tích kỹ thấy số nước ký kết lại khơng có Ấn Độ Trung Quốc – nước có tình trạng ăn cắp quyền hàng giả nghiêm trọng, điều khiến người ta nghi ngờ hiệu thực tế FTA mà Hoa Kỳ ký kết Từ nhận thấy, thể chế song phương mà đại diện FTA khơng phải thay hồn hảo cho thể chế đa phương đàm phán bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ, chí cịn làm vấn đề trở nên phức tạp Ban hành Hiệp định thương mại chống hàng giả (ACTA: Anti-Counterfeiting Trade Agreement) lên thể chế đàm phán thỏa thuận nhiều bên bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Theo tên gọi, ACTA đạo luật với mục tiêu chống hàng giả ăn cắp quyền, xét tính chất, ACTA loại điển hình thỏa thuận nhiều bên (plurilateral agreement) Các nước thành viên tự nguyện gia nhập hiệp định có hiệu lực với nước thành viên ACTA đời kết nỗ lực quốc gia quốc tế Một mặt sau nảy sinh khủng hoảng kinh tế, kinh tế toàn cầu rơi vào trạng thái trầm lắng, nước phát triển gấp rút tìm đường để tăng trưởng kinh tế nhằm làm chậm giảm tình hình suy thối nước, việc nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ trở thành bước đột phá để nước phát triển làm giảm bớt áp lực kinh tế Mặt khác, lợi ích nước phát triển gặp nhiều cản trở khuôn khổ pháp lý đa phương hành, khiến nước phát triển từ lâu khơng hài lịng với chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mà tảng WIPO WTO Bên cạnh việc thúc đẩy xây dựng tiêu chuẩn “TRIPS +” thông qua đàm phán song phương không đạt kết mong muốn Chính nước lại nỗ lực tìm đường để nâng cao mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tầm quốc tế ACTA áp dụng phương thức số nước đàm phán thỏa thuận ký kết hiệp định, sau mở cho thành viên khác gia nhập lúc nào[7] ACTA bước khởi đầu nước phát triển chiến dịch đẩy mạnh tiêu chuẩn bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ, mức độ đóng vai trị thử nghiệm Con đường lập pháp mà ACTA khởi nguồn mục tiêu mang tính sách mà nước phát triển theo đuổi điều ước quốc tế sau thừa kế phát triển Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP: Trans-Pacific Partnership Agreement) ví dụ điển hình TPP Hiệp định Hoa Kỳ khởi nguồn, nhiều nước bao gồm nước phát triển nước phát triển tham gia trình N.T.H Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 50-61 đàm phán Vấn đề sở hữu trí tuệ vấn đề bật nhiều tranh cãi TPP Có thể thấy TPP theo đường lập pháp ACTA, học tập nhiều kinh nghiệm từ ACTA FTA Thậm chí có học giả gọi TPP “ACTA phiên 2.0” [8] Các chiến lược sử dụng để thay đổi thể chế bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Sự chuyển hướng từ chế WIPO đến Hiệp định TRIPS, từ TRIPS đến FTA chưa thể hiển rõ nét chơi tranh giành lợi ích nước phát triển nước phát triển vấn đề bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ ACTA TPP phát triển chơi này, đời ACTA phản ánh chiến lược chủ đạo nước phát triển trình chuyển hướng thể chế bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Phân tích tìm hiểu kỹ nội hàm sách hiểu rõ ý nghĩa quan trọng phát triển lĩnh vực bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ thời kỳ hậu TRIPS 4.1 Chiến lược “Chuyển hướng diễn đàn” (Forum Shifting) chuyển đổi thể chế bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Nhìn lại q trình phát triển chế độ bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ từ WIPO đến WTO, từ thể chế đa phương đến thể chế song phương nhận thấy tính linh hoạt lựa chọn mơi trường đàm phán vấn đề Tính linh hoạt nước phát triển áp dụng chiến lược Forum Shifting – Chuyển hướng diễn đàn Nội hàm cùa Chuyển hướng diễn đàn chủ thể chuyển từ diễn đàn sang diễn đàn khác, hồn tồn rút khỏi 57 diễn đàn (ví dụ vào thập niên 80 kỷ trước Hoa Kỳ rút khỏi UNESCO), đồng thời tham gia nhiều diễn đàn [9] Sự chuyển hướng chuyển hướng theo chiều rộng chuyển hướng theo chiều sâu Đương nhiên, theo chiều thực chất tránh “sự can thiệp” nước phát triển, tìm điều kiện có lợi cho nước phát triển, để từ chiếm quyền khống chế tuyệt đối lĩnh vực bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Nhìn lại lịch sử phát triển bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ dễ nhận thấy vấn đề bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ thiết lập mối liên hệ với thể chế thương mại quốc tế nước phát triển mượn quyền uy lĩnh vực thương mại quốc tế để đẩy mạnh chiến lược quốc gia Nhưng nước phát triển ngày chín muồi lực lượng dần lớn mạnh khiến nước phát triển cảm thấy bị trói chân buộc tay thể chế đa phương Chính mà thể chế song phương với đại diện FTA lên Khi mà thể chế song phương không đem lại kết mong đợi nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thể chế nhiều bên tham gia với đại diện ACTA lại lựa chọn nước phát triển Bởi vấn đề sở hữu trí tuệ thể chế thương mại với nhiều bên tham gia mục tiêu mà nước phát triển hướng tới Đúng học giả Hoa Kỳ nhận xét: “Giá trị đích thực ACTA chỗ nằm ngồi thể chế WTO thể chế khác, đường mẫu cho ‘chuyển hướng diễn đàn’ lĩnh vực thảo luận bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ” [10] Chiến lược Chuyển hướng diễn đàn thịnh hành nước phát triển coi vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cơng cụ chiến lược đẩy mạnh tư tồn cầu Mục đích nước phát triển nâng 58 N.T.H Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 50-61 cao tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ln khốc áo “chống hàng giả” “chống ăn cắp quyền” Nói cho “chống hàng giả” “chống ăn cắp quyền” mục đích biểu bên ACTA, từ đầu việc ban hành Hiệp định TRIPS nhằm trói buộc vấn đề sở hữu trí tuệ vào thể chế đa phương hay ban hành ACTA nhằm mục đích ràng buộc thể chế đa phương nước phát triển ln thể động thống diễn đàn khác nhau, đẩy mạnh ưu cường quốc lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mở rộng sách tồn cầu sở hữu trí tuệ 4.2 Chiến lược “chẻ nhỏ vấn đề” chuyển hướng bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Trong lựa chọn nội dung đàm phán cụ thể, nước phát triển sử dụng chiến lược “chẻ nhỏ vấn đề” Chiến lược “chẻ nhỏ vấn đề” có nghĩa nước phát triển không gộp tất vấn đề lại để giải mà lựa chọn vấn đề có lợi cho để giải trước, né tránh vấn đề bất lợi Chiến lược “chẻ nhỏ vấn đề” áp dụng nước phát triển gặp trở ngại phương thức đàm phán “trọn gói” áp dụng WTO Cách thức đàm phán “trọn gói” lúc đầu nước phát triển lựa chọn để tránh tình trạng nước phát triển lựa chọn né tránh vài vấn đề WTO Tuy nhiên cách thức đàm phán lại cản trở việc đẩy mạnh đàm phán tiêu chuẩn “TRIPS +” nên nước phát triển lúc lựa chọn phương thức “chẻ nhỏ vấn đề” “Chẻ nhỏ vấn đề” né tránh đề cập đến vấn đề mà nước phát triển chiếm ưu vấn đề tri thức truyền thống hay nguồn gen Áp dụng phương thức khiến nước phát triển ưu chơi đàm phán nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Đối mặt với tiêu chuẩn “TRIPS +” mà nước phát triển đưa ra, nước phát triển ngày bị thu hẹp khơng gian phát triển ưu Chiến lược “chẻ nhỏ vấn đề” thể rõ xây dựng ACTA Mặc dù Hiệp định TRIPS kết nối sở hữu trí tuệ với vấn đề thương mại khơng đáp ứng u cầu có lợi cho nước phát triển Vì tính cố định liên kết dễ bị lung lay ACTA ngược lại phá bỏ mối liên quan này, không rút vấn đề sở hữu trí tuệ khỏi tổng thể vấn đề thương mại mà bàn riêng vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ Chúng ta biết lĩnh vực lập pháp lĩnh vực thực thi quyền sở hữu trí tuệ hai phận cấu thành nên Hiệp định TRIPS, nhiên mức độ định nhằm trì cân lợi ích nước phát triển nước phát triển Trong lĩnh vực lập pháp sở hữu trí tuệ nước phát triển chiếm ưu mặt thiên nhiên vấn đề tri thức truyền thống hay nguồn gen, đặc biệt năm trở lại nước phát triển tích cực yêu cầu đưa vấn đề bảo hộ tri thức truyền thống nguồn gen vào hệ thống bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ gây áp lực cho nước phát triển, nước phát triển suốt thời gian dài lưỡng lự việc chấp nhận quyền sở hữu trí tuệ đối tượng mà nước phát triển yêu cầu Trong lĩnh vực thực thi quyền sở hữu trí tuệ, tình hình đặc biệt nước phát triển định mức độ thực thi quyền sở hữu trí tuệ thấp, hệ việc thống tiêu chuẩn thực thi quyền sở hữu trí tuệ nước phát triển có nghĩa vụ thực thi yêu cầu cao dường có quyền lợi Các nước phát triển nhận thức rõ điều nên xây dựng khung pháp luật thực thi quyền sở hữu N.T.H Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 50-61 trí tuệ tương đối tồn diện gồm thực thi biện pháp dân sự, biện pháp hình sự, biện pháp biên giới tới thực thi mơi trường số hóa Bên cạnh ACTA quy định chi tiết vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ, hợp tác quốc tế lĩnh vực sở hữu trí tuệ chế độ hoạt động Ủy ban ACTA, kết nước phát triển ngày mở rộng ưu lĩnh vực thực thi quyền sở hữu trí tuệ Đương nhiên, ACTA quy định riêng vấn đề sở hữu trí tuệ tách khỏi vấn đề thương mại có rủi ro riêng TPP lại lựa chọn kéo vấn đề sở hữu trí tuệ quay lại gắn với vấn đề thương mại Tuy hai cách làm khác theo tư “chẻ nhỏ vấn đề” 4.3 Chiến lược “kết hợp chiều rộng lẫn chiều sâu” chuyển hướng thể chế bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Chiến lược “kết hợp chiều rộng lẫn chiều sâu” diễn biến nâng cấp chiến lược “phân hóa” nước phát triển Chiến lược “kết hợp chiều rộng lẫn chiều sâu” bao gồm hai chiến lược kết hợp chiều rộng kết hợp chiều sâu Chiến lược kết hợp chiều rộng trình xây dựng thể chế bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ nước phát triển đẩy mạnh mục tiêu sách thơng qua thể chế đa phương Còn chiến lược kết hợp chiều sâu việc nước phát triển lấy kinh tế lợi ích khác làm mồi câu, thơng qua hình thức đàm phán song phương khu vực để thu hút nước phát triển tham gia vào thể chế mà nước phát triển dự kiến xây dựng trước Kết việc thực thi chiến lược “kết hợp chiều rộng lẫn chiều sâu” làm cho ngày gia tăng đối lập khác biệt nước phát triển nước phát triển lĩnh vực bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ 59 ACTA gồm cường quốc kinh tế chủ yếu giới tham gia Hoa Kỳ, EU Nhật Bản… dường vắng bóng phát triển nước phát triển lớn Trung Quốc, Ấn Độ, phương thức áp dụng ACTA chiến lược kết hợp chiều rộng lẫn chiều sâu Nếu nói ACTA bước thử nghiệm khởi đầu chiến lược TPP có bước thành thục TPP học tập kinh nghiệm lập pháp ACTA FTA sở tiêu chuẩn thực thi quyền sở hữu trí tuệ mà ACTA lập nâng cao tiêu chuẩn “TRIPS +” Trong TPP, vấn đề sở hữu trí tuệ đưa vào nguyên tắc thương mại hàng hóa, nguồn gốc xuất xứ, y tế vệ sinh thực vật, trao đổi kỹ thuật, dịch vụ, mua sắm công, sách cạnh tranh… Đương nhiên, sách “kết hợp chiều rộng lẫn chiều sâu” ACTA TPP kế thừa phát triển Chính phủ Hoa Kỳ thơng qua sách để phân hóa làm suy yếu ảnh hưởng APEC ASEAN khu vực châu Á Đồng thời với việc nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ châu Á khôi phục lại chiến lược phù hợp với lợi ích Hoa Kỳ nhằm tăng cường lợi ích kinh tế vai trị Hoa Kỳ khu vực Chính sách “kết hợp chiều rộng lẫn chiều sâu” nước phát triển có tiển triển không thuận lợi Các điều ước quốc tế ACTA gặp phải phản đối nước phát triển, cho ACTA, TRIPS hiệp định khác WIPO tồn quy định mâu thuẫn với dẫn tới tính khơng xác định pháp luật: ACTA chủ yếu ép buộc nước tham gia thực thi mà không xem xét đến trình độ phát triển nước, quy định vượt tiêu chuẩn bảo hộ quy định Hiệp định TRIPS 60 N.T.H Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 50-61 Kết luận Mặc dù việc tham gia ACTA gây nhiều tranh cãi, đặc biệt nước phát triển cịn phải cân nhắc nhiều, nói ACTA xu hướng phát triển thể chế bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Q trình đàm phán xây dựng ACTA thiếu vắng tham gia nước phát triển, quy định ACTA xây dựng không xét tới lợi ích nước phát triển, ngược với trật tự cân lợi ích thiết lập khuôn khổ TRIPS WIPO, xây dựng thể chế bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ thời kỳ hậu TRIPS vấn đề nước quan tâm nỗ lực tham gia Tài liệu tham khảo [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [1] Ruth L Okediji, WIPO—WTO Relations and the Future of Global Intellectual Property Norms , Netherlands Yearbook of International Law 39 (2008) 74 [2] Timothy P Trainer, Intellectual Property Enforcement: A Reality Gap (Insufficient Assistance, Ineffective Implementation)? [J], The [10] John Marshall Review of Intellectual Property Law 01 (2008) 72 Bryan Mercurio, Trips-Plus Provisions in FTAs: Recent Trends [M]// Lorand Bartels, Federico Ortino Regional Trade Agreements and the WTO Legal System, London: Oxford University Press (2006) 216 Judy Rein, International Governance through Trade Agreement: Patent Protection for Essential Medicines, Northwestern Journal of International Law & Business 21 (2001) 392 Battigalli, Pierpaolo and Giovanni Maggi Rigidity, Discretion and the Costs of WritingContracts [J], American Economic Review Vol 92 (04) (2002) 798 http://www.ustr.gov/trade-agreements/free-tradeagreements Kanaga Raja, Concerns raised over ACTA at TRIPS Council, http://www.twnside.org.sg/title2/intellectual_property/ info.service/2010/ipr info.101102.htm Ana Ramalho Is secrecy the new black in IP? [J] Journal of Intellectual Property Law & Practice 05 (2012) 316 Peter Drahos Securing the Future of Intellectual Property: Intellectual Property Owners and their Nodally Coordinated Enforcement Pyramid, Case Western Reserve Journal of International Law 01 (2004) 53 Bryan Mercurio, Beyond The Text: The Significance of The Anti-Counterfeiting Trade Agreement, Journal of International Economic Law Vol.15 (2012) 29 Changing Direction in International Protection of Intellectual Property Rights Nguyễn Thị Hoàng Hạnh School of Law, Sun Yat-Sen University, China, No 135 XinGang Xi Road, Guangzhou City, Guangdong Province, China Abstract: The article introduces the process and the development trends of international institution for protection of intellectual property rights The institution was initially set up as a multilateral institution in the frameworks of the World Intellectual Property Organization (WIPO) and the World N.T.H Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 50-61 61 Trade Organization (WTO) The Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights (TRIPS) was believed to have built common standards for the protection of intellectual property rights However, due to the rapid development of science, technology and economic society, multilateral agreements fell short of the expectations from the developed countries As a result developed countries switched to negotiations and implemented bilateral agreements which were mainly the Free Trade Agreements – FTA in order to take advantage of their economic strengths and require developing countries to improve standards for the protection of intellectual property rights The latest trend to improve the international standards for the protection of intellectual property rights is to allow some parties to participate in the process of negotiations and signing, and then provide other countries the freedom to participate in the agreements Some significant examples for this trend are The Anti-Counterfeiting Trade Agreement (ACTA) and The Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP) In the attempt to protect the intellectual property rights, it is really difficult to balance the benefits of both developed and developing countries/lest developed countries Therefore, the efforts from all participating parties play a fundamental role in the current situation Setting up a system for the international protection of intellectual property rights in the post-TRIPs period is still an important issue that concerns and requires efforts from the involving countries Keywords: Intellectual Property, bilateral agreements, multilateral agreements, balance of interests 62 N.T.H Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 50-61 ... chiếm quyền khống chế tuyệt đối lĩnh vực bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Nhìn lại lịch sử phát triển bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ dễ nhận thấy vấn đề bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ. .. đổi quốc tế sản phẩm trí tuệ Bởi vậy, nhu cầu mở rộng phạm vi bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ ngày rõ nét Và mở bước tiến quan trọng thể chế đa phương bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ. .. động bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Sự đời WIPO cột mốc đánh dấu giai đoạn bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ vào thể chế hoạt động đa phương 1.2 Từ WIPO đến TRIPS: Sự kết hợp bảo hộ quốc tế

Ngày đăng: 26/06/2015, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan