Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN Thời hạn bảo hộ trong luật sở hữu trí tuệ VN
Trang 1KHOA LUAT
9+ +++ +R
LUAN VAN TOT NGHIEP
KHÓA 35 (2009 — 2013) DE TAI
THOI HAN BAO HO TRONG LUAT SO HUU TRI TUE VIET NAM
Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Ths Nguyễn Phan Khôi Đặng Thị Thùy Dung
Bộ môn: Luật Tư pháp MSSV: 5095597
Trang 20980/9067 0008 Ả ỊƠ 1
1 Tính cấp thiết của để tài - <5 SE 1E E71 9v gu kep 1
2 Mure dich nghién ciru cta dé tai ccccccsesscssessescssssscsesscsessesssscssssessssessssesssssssesss l
3 _ Phạm vi nghiên cứu của để tài << sex Hư check 1
4 Phương pháp nghiÊn CỨU - ĂĂ <5 119 13889358 5918199310 18 10 888853889 11188956 2
cổ clu ctla dé tai nh gdaáaáỎOaOaOẢOAAỶỶ£-Ữ 2
CHUONG 1: KHAI QUAT CHUNG VE THOI HAN BAO HO QUYEN SO
?10 98): 0 \9 210777577 ~.- .Ô 3
1.1 Các khái niệm liên quan đến thời hạn bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ 3
1.1.1 Khái niệm sở hữu và quyền sở hữu - - 2-2 22-2252 Szcrersrrsrxrreererrerrsrrsrree 3
1.1.2 Khái quát chung về thời hạn bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ - 5-2 4
1.2 Lược sử hình thành và phát triển của chế định bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ
trên Thế #ÏớïT - << SE Cư SE HH H77 g9 ve ereerevree 5 1.2.1 Lược sử hình thành và phát triển của chế định bảo hộ quyền tác giả trên Thế
giới — Các Công ước — Hiệp ước quốc tế và luật quốc gia liên quan đến quyền tác
8 5
1.2.1.1 Lược sử hình thành và phát triển của chế định bảo hộ quyên tác giả trên
77 RERRERRRRRERREERRRERh 5
1.2.1.2 Các công ước và Hiệp ước quốc tẾ về quyên tác giả - quyên liên quan 3 81112,8/7.8-.RRRERERRERRERERERERERhh 6
1.2.1.3 Quy định thời hạn bảo hộ quyên Sở hữu trí tuệ ở một số Quốc gia 8
1.2.2 Lược sử hình thành và phát triển của chế định bảo hộ quyền SHCN trên thế giới
Trang 31.2.3 Lược sử hình thành và phát triển của chế định bảo hộ giống cây trồng mới trên
thé GiGi ec eececcccecsssscsssscsscscsessesssscssssscsssussssesseesssvevssesccsessssesassscsesssasacsessaseasssessssesssssesees 16
1.3 Lược sử hình thành và phát triển của chế định thời hạn bảo hộ quyền sở hữu
098101-8.A 4/11) - 17
1.3.1 Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trước khi luật sở hữu trí tuệ ra đời 17
1.3.2 Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ từ khi luật sở hữu trí tuệ ra đời 20
1.4 Ý nghĩa việc quy định thời hạn bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ 21
CHUONG 2: THOI HAN VAO HO QUYEN SO HUU TRI TUE THEO PHAP LUAT VIET NAM 23
2.1 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả - quyền liên quan đến quyền tác giả 23
2.1.1 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả - 2 «k4 k*Ek 3E E3 xxx rxeed 23 2.1.1.1 Thời bạn bảo hộ quyên nhân thân tt ch ren 23 2.1.1.2 Thời bạn bảo hộ quyên tài SẲH - ccccSccththerstrerrrtrrrrrrsrrrrrrrees 24 2.1.1.3 Cách xác định thời hạn bảo hộ quyến tác giả 5 «5c ccccscea 27 2.1.2 Thời hạn bảo hộ quyền liên quai - - 2s £®£ESE£EE£EE£E£ E*£E£Ex£EeExezsczeei 30 PC NjN(L 1.1 n nố.ố.ốố.ốố.ốỐ 30
2.1.2.2 Thời điểm bắt đầu thời hạn bảo hộ quyên liên quan . - 32
2.1.2.3 Thời điểm kết thúc thời bạn bảo hộ quyên liên quan - - + 33
2.1.3 Phân biệt thời hạn bảo hộ quyền tác giả và thời hạn bảo hộ quyền liên quan đến ñ0/5i8r1x6 2000 33
2.2 Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 5<: 35 2.2.1 Thời hạn bảo hộ quyền SHCN đối với sáng chễ -. - 52522 czscczcez 35 2.2.1.1 Thời hạn bảo hộ đối với tác giả tạo ra sảng CE ceccccccscscsssssessscstssscssscsesen 36 2.2.1.2 Cách xác định thời hạn bảo hộ Bằng độc quyên sáng chế - 37
2.2.2 Thời hạn bảo hộ đối với giải pháp hữu ích - 2 - 2< <£E£ez£Eezsezsrxees 38 2.2.2.1 Thời hạn bảo hộ đỏi với tác giả Bằng giải pháp hữu ích 38
Trang 42.2.3.1 Hiệu lực của Giấy chứng nhận nhãn hiỆM cà Sài sesirsessrs 40 2.2.3.2 Cách xác định thời hạn bảo hộ đối với nhãn hiệu cccccccccs se: 41
2.2.4 Thời hạn bảo hộ Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp .- - 43 2.2.4.1 Thời hạn bảo hộ đối với tác giả kiểu dáng công nghiệp 43
2.2.4.2 Cách xác định thời hạn bảo hộ Băng độc quyên kiểu dáng công nghiệp 44
2.2.5 Thời hạn bảo hộ đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn . 46
2.2.5.1 Thời bạn bảo hộ đối với quyên tác giả thiết kế bố trí mạch tích hợp bản
đẪP TL HnHHnn HH HH HH HH HH nh nh nh nga nhe giàu 47
2.2.5.2 Cách xác định thời hạn bảo hộ đối với Giấy chứng nhận thiết kế bố trí
/12/64/81/4/8/128/:1,8./:/.800nnn88Ẻ8 < 48
2.2.6 Thời hạn bảo hộ đối với chỉ dẫn địa lý - s2 sEx£EeEEeE£Ee£srxersereee 49
2.3 Thời hạn bảo hộ đối với giống cây trồng -G-srxcrecrerkcegrx, 50
2.3.1 Thời hạn bảo hộ đối với tác giả giống cây trồng . -+ 2+ ©ssccsscsscsee 50
2.3.2 Thời điểm bắt đầu thời hạn bảo hộ giống cây trồng - 2-2 se css cscreced 5]
2.3.3 Thời điểm kết thúc thời hạn bảo hộ giống cây trồng . . 5-5 7s sec 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÁT CẬP VẺ QUY ĐỊNH THỜI HẠN BẢO HỘ
QUYÈN SỞ HỮU TRÍ TUỆ - KIÊN NGHHỊ, .- - 2 SE e2 zxecxe 55
3.1 Một số bất cập về quy định thời hạn bảo hộ quyền tác giá - quyền liên quan
đến quyên tác giả và kiến nghị, - s2 E.k v9 kg grererkererred 55
3.1.1 Bap cap vé viéc quy dinh mốc thời hạn bảo hộ đối với tác giả và đồng tác giả
quy định tại điểm b khoản 2 Điều 27 luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 55
3.1.2 Bất cập về quy định cách tính thời hạn bảo hộ đối với tác phẩm khuyết danh 5ó
3.1.3 Bất cập về quy định cách tính thời hạn bảo hộ đối với tác phẩm đi cảo 57 3.1.4 Bất cập về việc quy định thời hạn bảo hộ đối với tác phẩm khuyết danh là tác
phầm đi CảO sọ nọ Họ cọ TH 0 6 58
3.2 Bất cập về việc quy định thời hạn bảo hộ đối với nhãn hiệu 60
Trang 5so với một số Công ước, Hiệp ước quỐc £Ế - ©- - s- +kSES*xEEeEEgxe xxx 62
.$% 800.0002557 ơƠ 67
Trang 6LỜI NĨI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sở hữu trí tuệ là một thuật ngữ dùng để diễn tả sự sáng tạo của tư duy Ở Việt Nam, báo hộ Sở hữu trí tuệ (SHTT) là một lĩnh vực khơng cịn mới mẻ Pháp luật SHTT đóng một vai trò rất quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam, góp phần vào việc
phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của các tổ chức, cá nhân có liên quan Việc bảo hộ quyền SHTT góp phần thúc đây sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật,
tăng cường hợp tác và trao đổi quốc tế, nâng cao đời sống xã hội Đối với các doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế thì quyền SHTT là một tài sản vô cùng có giá trị, quyết định sự
sống còn của doanh nghiệp Góp phần thúc đây sáng tạo nâng cao chất lượng sản phẩm
và tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường Vì vậy, thời hạn bảo hộ đối với các tài sản trí tuệ
ln là vẫn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế
Về mặt bản chất, tài sản trí tuệ là một tài sản đặc biệt vì nó vơ hình và được thể
hiện dưới các dạng quyên tài sản Việc sáng tạo ra các tài sản trí tuệ này tốn rất nhiều tiền
bạc, thời gian và công sức Nhằm bảo đảm quyên, lợi ích và khuyến khích việc sáng tạo
cũng như phổ biến các kết quả trí tuệ vào cuộc sống, tạo điều kiện cho công chúng tiếp
cận với các sản phẩm trí tuệ địi hỏi pháp luật SHTT phải quy định một thời hạn bảo hộ
quyền SHTT phù hợp Việc đảm bảo dung hòa lợi ích giữa các chủ thể quyền sở hữu trí
tuệ như: tác giả, chủ sở sở hữu các văn bằng bảo hộ và công chúng luôn là vẫn đề nan
giải, còn nhiều bất cập Việc quy định thời hạn bảo hộ phải bảo đảm cho các chủ sở hữu có đủ thời gian để độc quyền khai thác các tài sản trí tuệ của mình Nhưng thời hạn bảo
hộ này cũng không được quá dài để cơng chúng có thể tiếp cận với các tài sản trí tuệ đó
Và đây cũng là lý do người viết chọn đề tài “Thời hạn bảo hộ trong luật Sở hữu
trí tuệ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Luận văn tập trung làm rõ những van dé lý luận, bản chất, nội dung, của thời hạn
bảo hộ trong sở hữu trí tuệ, ý nghĩa, vai trị Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam, so sánh với các quy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, từ đó chỉ ra những định hướng hoàn thiện pháp luật về thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở
Việt Nam
3 Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi nghiên cứu luận văn cử nhân luật, người viết tập trung nghiên cứu
các vẫn đề sau: thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ qua các giai đoạn, bên cạnh đó tập
Trang 74 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu, đánh giá các vẫn đề trong luận văn chủ yếu dựa vào phương pháp phân tích luật viết, các phương pháp quy nạp, diễn dịch và
thu thập tài liệu
5 Kết cầu của luận văn
Ngoài phần lời mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn bao
gồm 3 chương
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỜI HẠN BẢO HỘ QUYÈN SỞ HỮU TRÍ
TUỆ
Chương 2: THỜI HẠN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chương 3: MỘT SỐ BẤT CAP VE QUY DINH THOI HAN BAO HO QUYEN SO HỮU TRÍ TUỆ - KIÊN NGHỊ
Trang 8
CHUONG 1
KHAI QUAT CHUNG THOI HAN BAO HO
QUYEN SO HUU TRI TUE
1.1 Các khái niệm liên quan đến thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm sở hữu và quyền sở hữu
1.1.1.1 Khái niệm sở hữu
Trong bất cứ một chế độ xã hội nào cũng tồn tại những cách thức nhất định về
việc chiếm hữu, làm chủ của cải vật chất của con người Mối quan hệ giữa người với người trong quá trình chiếm hữu của cải vật chất đó làm phát sinh các quan hệ sở hữu
Trước khi tìm hiểu quyền sở hữu là gì thì người viết muốn làm rõ khái niệm sở hữu
1.1.1.2 Quyền sở hữu
Các quan hệ sở hữu tôn tại một cách khách quan cùng với sự phát triển của xã hội Khi Nhà nước và pháp luật ra đời, địa vị của giai cấp thống trị trong việc phân phối của cải vật chất trong xã hội được ghi nhận bằng những quyền năng hạn chế mà Nhà nước
trao cho người đang chiếm hữu của cải vật chất đó Lúc này, các quan hệ sở hữu đã được
điều chỉnh bằng pháp luật và hình thành nên quyền sở hữu của các chủ thể tài sản Khái
niệm quyền sở hữu được hiểu theo hai nghĩa:
Theo nghĩa khách quan: quyền sở hữu là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà
nước ban hành, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu dùng trong xã hội Hay nói khác đi, quyền
sở hữu chính là pháp luật về sở hữu
Theo nghĩa chủ quan: quyền sở hữu là khả năng được phép xử sự của chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử đụng, định đoạt tài sản của mình Những quyền năng này cũng chính là nội dung của quyền sở hữu mà chủ sở hữu có được đối với tài sản Theo nghĩa này thì quyền sở hữu chính là quyền năng dân sự của chủ thể sở hữu đối với một tài sản cu thé và xuất hiện trên cơ sở nội dung quy định của qui phạm pháp luật khách quan
BLDS Việt Nam hiện hành tại Điều 164 cũng quy định như sau: quyền sở hữu bao
gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật
Sở hữu là quan hệ xã hội giữu người với người về việc chiếm hữu tư liệu sản xuất và của cải xã hội Điều này có nghĩa là khi nói về sở hữu không chỉ bao gồm quan hệ con người chiếm hữu tư liệu sản xuất, của cải mà hết sức quan trọng là nói về quan hệ giữu
con người với con người diễn ra sự chiếm hữu đó Sở hữu là một phạm trù kinh tế chỉ các
quan hệ phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản
* Hồ Tấn Phong — Quan hệ sở hữu một vấn đề lý luận và thực tiến
Trang 91.1.2 Khái quát chung về thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
1.1.2.1 Khái niệm sở hữu tri tué
Tài sản trí tuệ là một loại tài sản đặc biệt, vì nó là việc sở hữu các tài sản trí tuệ -
những kết quả từ hoạt động tư duy, sáng tạo của con người Đối tượng của các loại tài sản
này là các tài sản phi vật chất nhưng có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn Nói cách khác,
“tài sản” ở đây được xem xét tới là tài sản vơ hình, nó thể hiện dưới dạng quyền tài sản
Do đặc trưng về đối tượng, nên quyền sở hữu đối với các đối tượng vơ hình có sự khác
biệt so với các đối tượng hữu hình mà cụ thể là việc chiếm hữu các tài sản trí tuệ trên
thực tế chỉ mang tính chất tương đối, đơi khi chủ sở hữu các tài sản trí tuệ khơng thể ngăn
cản một chủ thể khác có được, hay sử dụng đối tượng giống với tài sản trí tuệ mà mình sở
hữu Đối với quyền sử dụng, chủ sở hữu của đối tượng sở hữu trí tuệ được pháp luật thừa nhận cho mình một số độc quyền nhất định trong việc sử dụng, do đó họ có thể cho phép, hoặc không cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng mà mình sở hữu Mặt khác, họ cũng có quyền định đoạt đối tượng sở hữu trí tuệ thơng qua việc chuyển giao quyên sở hữu trí tuệ cho các chủ thể khác
1.1.2.2 Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Dù không đưa ra định nghĩa về quyền sở hữu trí tuệ nhưng tại khoảng 1 Điều 4
Luật sở hữu trí tuệ ( luật SHTT) 2005 sửa đổi bố sung 2009 xác định như sau: Quyển sở
hữu trí tuệ là quyên của tô chức cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gơm quyên tác giả và quyên liên quan đến quyển tác giả, quyên sở hữu công nghiệp và quyên đối với giống cây trồng Quyền sở hữu trí tuệ được hiểu một cách khái quát và đơn giản nhất là quyền của cá nhân, pháp nhân đối với các sản phẩm trí tuệ do con người sáng tạo Cịn theo nghĩa
hẹp, đó là độc quyền được công nhận cho một người, một nhóm người hoặc một tơ chức,
cho phép họ được sử dụng hay khai thác các khía cạnh thương mại của một sản phẩm sáng tạo.”
Khai niém thoi han theo Diéu 149 BLDS quy dinh như sau: Thời bạn là khoảng
thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác Thời bạn có thể được xác
định bằng phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm, hoặc một sự kiện có thể xảy ra Thời hạn không đơn thuần chỉ là một khoảng thời gian mà nó được xác định với tư cách là một sự
kiện pháp lý đặc biệt làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các
chủ thể trong những trường hợp do luật quy định hoặc các bên thỏa thuận
Từ những khái niệm về thời hạn nêu trên chúng ta có thể khái quát một cách
chung nhất về thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như sau: 7ởi hạn bảo hộ quyền sở
“Hoàng Văn Hoàn - Một số vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay Nguồn:
http://www.tapchithuon 1.vn/quan-ly/nghien-c-u-trao-d-i/433-mot-so-van-de-bao-ve-quyen-so-huu-tri-
tue-o-viet-nam-hien-nay, [truy cap ngay 29/03/2013]
Trang 10
hữu trí tuệ là một khoảng thời gian được luật SHTT quy định nhằm đảm bảo cho chủ sở hữu tài sản trí tuệ có thể độc quyền khai thác các giá trị kinh tế từ các tài sản trí tuệ của
mình để bù đắp lại công sức, tiên bạc và thời gian mà họ đã bỏ ra Nhưng thời hạn bảo hộ này phải đảm bảo cân bằng lợi ích giữa các chủ thể sở hữu tài sản trí tuệ và cơng chúng Hết thời hạn này, các tài sản trí tuệ này sẽ trở thành tài sản chung của xã hội và tất cả mọi người có thể khai thác, sử dụng mà không phải xin phép hoặc trả thù lao cho Chủ sở hữu
1.2 Các quy định về chế định thời hạn bảo hộ quyền sớ hữu trí tuệ trên thế giới
1.2.1 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả trên thế giới; các Công ước - Hiệp ước quốc tế và luật của các quốc gia liên quan đến quyền tác giả
1.2.1.1 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả trên thế giới
Bảo hộ pháp lý về quyền tác giả có từ rất sớm ở nhiều nước trên thế giới Hình
thức khởi thủy của sự bảo hộ bản quyền ở Anh là việc cấp giấy phép Hoàng gia cho các chủ xưởng ïn có từ khoảng đầu thế kỷ XVI Đạo luật đầu tiên về bản quyền của nước này
được ban hành năm 1709 thường được gọi là Đạo luật của Nữ hoàng Anne đã dành 14
năm độc quyền cho việc in một cuốn sách và độc quyên này có thể được gia hạn thêm 14 năm nữa,nếu tác giả cuốn sách này vẫn còn sống khi thời hạn bảo hộ đầu tiên đã hết Năm 1710 lần đầu tiên một độc quyền sao chép của tác giả được công nhận, sau đó tác giả được nhượng quyền này lại cho nhà xuất bản Ở Pháp, với hai Bộ luật 1791 và 1793,
Nhà nước đã và chính thức thiết lập luật về quyền tác giả, trong đó không chỉ bảo hộ lợi
ích kinh tế của nhà in, mà còn dành cho tác phẩm văn học, nghệ thuật một sự độc quyền
trong sự cho phép nhân bản và trình diễn đối với tác phẩm của họ Đến năm 1886, Céng
ƯỚC quốc tế về Bảo hộ các tác phẩm văn học, nghệ thuật đã được ký kết tại Berne - Thụy Sỹ với 10 nước tham gia là Anh, Phap, Dic, Hali, Tay Ban Nha, Bi, Thuy Sy, Li Bi, Hai-
i-ti va Tuy Ni theo s4ng kién ca cdc nha xuat ban va nha van cla hai nude Anh va Phap là những nước có nền văn hố, khoa học, nghệ thuật đương thời tương đối phát triển Xuất phát từ cơ sở của nguyên tắc “xử sự hợp lý” (fair play) cũng như từ nhiều lợi ích
khác, họ đã đa ra yêu cầu bảo hộ các tác phẩm văn học, nghệ thuật của tác giả trong phạm
vỉ quốc tế
1.2.1.2 Các công ước và Hiệp ước quốc tẾ về quyền tác giả - quyền liên quan đến quyền tác giả
e_ Công ước Berne về bảo hộ quyền tác giả
Công ước Berne được ký kết ngày 9-9-1886 tại Berne - Thủ đô Thụy Sĩ.” Qua 118
năm vận hành, Cơng ước đã có 8 lần sửa đổi bổ sung vào các năm 1896, 1908, 1914,
°Công ước Berne 1886 ( áp dụng phiên bản năm 1979) Link:
http://(www.cov.gov.vn/cbg/index.php?option=com_content&view=article&id=1256%3Akin-thc-c-bn-ph-
thong-v-quyn-tac-21-quyn-lien-quan&catid=5 1%3 Anghien-cuu-trao-doi&Itemid=107 &limitstart=6
Trang 111928, 1948, 1967, 1971, 1979 Công ước hiện hành là Công ước được sửa đổi ngày 24-7-
1971 tại Paris và bổ sung vào ngày 2 - 10-1979 Công ước gồm 38 điều chính, 9 điều bổ
sung và phụ lục gồm 6 điều Thời hạn bảo hộ theo Công ước này sẽ là suốt cuộc đời của tác giả và năm mươi năm sau khi tác giả chết (khoản 1 Điều 7) Việt Nam tham gia Công ước Berne vào ngày 07/06/2004 và có hiệu lực thi hành ở Việt Nam từ ngày 26/10/2004 Như vậy, đối với những tác phẩm đích danh, quyên tác giả sẽ được bảo hộ trong suốt cuộc đời tác giả cộng với 50 năm sau khi tác giả chết Nếu là đồng tác giả thì thời hạn tính là sau cái chết của người cộng tác cuối cùng Những tác phẩm khuyết danh hay bút danh thì chỉ được bảo hộ 50 năm kể từ ngày tác phẩm được phố cập hợp pháp đến công
chúng Bút danh mà biết đích xác tên thật của tác giả thì coi như đích danh Một số lĩnh vực khác như nghệ thuật ứng dụng, nhiếp ảnh có thời hạn bảo hộ tối thiểu 25 năm kể từ
khi tác phẩm được sáng tạo ra (khoản 2 Điều 7) Cùng với tính giới hạn về khơng gian,
tính giới hạn về thời gian là hai thuộc tính chung của quyền sở hữu trí tuệ nói chung,
quyền tác giả nói riêng Việc bảo hộ chỉ có hiệu lực trong một khoảng thời gian xác định xuất phát từ lý do đảm bảo yêu cầu căn bằng lợi ích giữa người sáng tạo và công chúng
Pháp luật về quyền tác giả qui định rõ thời hạn bảo hộ đối với các quyền nhân thân và
quyền tài sản của tác giả Nhìn chung quyền nhân thân của tác giả được bảo hộ vô thời
hạn, một số quyền nhân thân khác và quyền tài sản được bảo hộ trong suốt cuộc đời tác
giả và 50 năm tiếp theo sau năm tác giả chết (trường hợp đồng tác giả thì khi tác giả cudi cùng chết) °
e Công ước Rome
Công ước bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng
được kí kết ngày 06-10-1961 tại Rome, vì vậy cịn được gọi là Cơng ước Rome Công
ước để mở cho tất cả quốc gia thành viên của Công ước Berne hoặc Công ước quyên tác giả toàn cầu (UCC) Công ước gồm 34 điều với các quy định bảo đảm sự bảo hộ tại các
quốc gia thành viên, đối với các cuộc biểu diễn của người biểu diễn, các bản ghi âm của
các nhà sản xuất bản ghi âm các các chương trình phát sóng của các tơ chức phát sóng Cơng ước này có hiệu lực tại Việt Nam ngày 01/03/2007
Thời hạn bảo hộ phải kéo dài ít nhất cho đến khi kết thúc thời hạn 20 năm, tính từ khi kết thúc năm bản ghỉ âm, cuộc biếu diễn được định hình (trường hợp cuộc biểu diễn
khơng được định hình thì tính từ khi nó được tiễn hành), chương trình phát sóng được
thực hiện
* Cơng ước Berne hài hồ lợi ích bản quyền tồn cầu — Cục Sở hữu trí tuệ Nguồn:
http://www.cov.gov.vn/cbg/index.php?option=com _content&view=article&id=867 &catid=5 1 &Itemid=1 07
Trang 12
e Công ước Geneva
Công ước được ký kết tại Geneva ngày 29-10-1971, vì vậy được gọi là Công ước Geneva Ngoài phần mở đầu, Cơng ước có 14 điều quy định nghĩa vụ của các quốc gia thành viên, về việc bảo hộ các nhà sản xuất bản ghi âm mang quốc tịch của các quốc gia
thành viên khác, chống lại việc làm bản sao và việc nhập khẩu các bản sao nhằm mục
đích phân phối công cộng, việc phân phối các bản sao tới công chúng không được sự đồng ý của nhà sản xuất Thuật ngữ “Bản ghi âm” được hiểu theo nghĩa là bản định hình (ghi) dành riêng cho cơ quan thính giác, khơng phụ thuộc vào hình thức của chúng Việc
bảo hộ có thể được quy định thành đối tượng điều chỉnh của Luật Quyền tác giả, quyền
liên quan, Luật Cạnh tranh không lành mạnh và Luật Hình sự Thời hạn bảo hộ kéo dai it
nhất 20 năm, kể từ khi định hình hoặc công bố lần đầu tiên bản ghi âm
Đến ngày 15-7-2009, Cơng ước có 77 quốc gia thành viên Công ước Geneva có
hiệu lực tại Việt Nam ngày 6-7-2005.”
e Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ
Hiệp định TRIPS được lý kết ngày 15/04/1994 và bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/1995 Cùng với sự ra đời của WTO, Hiệp định TRIPS là một điều ước quốc tế đa
phương quan trọng trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và bên cạnh Hiệp định WTO, hiệp định
TRIPS phải được tất cả các nước thành viên WTO tuân thủ và thi hành ° Các tiêu chuẩn
bảo hộ đối với quyền tác giả: Điều 9.1 Hiệp định TRIPS quy định các thành viên WTO
phải tuân thủ Công ước Bern từ Điều 1 đến Điều 21 và Phụ lục kèm theo Quyền tác giả được bảo hộ cho đến năm mươi năm sau khi tác giả qua đời Hiệp định TRIPS quy định
các chương trình máy tính và cơ sở dữ liệu cũng được bảo vệ như các tác pham van hoc
theo đúng Công ước Bern
1.2.1.3 Quy định thời hạn bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ ở một số Quốc gia Luật Quyền tác giả tác phẩm văn học và nghệ thuật của Thụy Điễn (Luật số 729 ngày
30/12/1960, sửa đổi, bỗ sung ngày 1/4/2000) (sai-chinh sua)
> Thời hạn bảo hộ quyên tác giả được quy định từ Điễu 43 đến Điễu 44a như sau: Quyền tác giả của một tác phẩm tồn tại cho đến khi kết thúc năm thứ 70 sau năm tác giả qua đời, hoặc đôi với tác phâm có đơng tác giả là sau năm tác giả cuôi cùng qua
° Công ước Geneva Nguồn từ Cục bản quyền Link:
http://cov.gov.vn/cbg/index.php?option=com_glossary&id=59, [truy cập ngày 03/01/2013] 6 Quyền SHTT tại VN và Hiệp định TRIPS Link:
http://dddn.com.vn/33082cat104/quyen-shtt-tai-vn-va-hiep-dinh-trips.htm
” Nguồn từ Cục bản quyền tác giả Link:
http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article &id=141 :lut-quyn-tac-gi-tac- phm-vn-he-va-ngh-thut-ca-thy-in&catid=46 :luat-cua-mot-so-quoc-gia&Itemid=83, [truy cập ngày
20/03/2013]
Trang 13đời Tuy nhiên, quyên tác giả đối với tác phẩm điện ảnh tôn tại cho đến khi kết thúc năm thứ 70 sau năm người cuối cùng trong số những người sau đây qua đời: đạo diễn chính, tác giả kịch bản phim, tác giả lời thoại và nhạc sĩ sáng tác phần nhạc dành riêng cho bộ phim Ÿ
Trong trường hợp tác phẩm được công bố mà không nêu tên tác giả hoặc chữ ký thông dụng của tác giả, thì quyền tác giả tồn tại cho đến khi kết thúc năm thứ 70 sau năm tác phẩm được công bố Nếu tác phẩm gồm hai hoặc nhiều phần gắn liền với nhau, thì thời hạn sẽ được tính tách riêng cho từng phần.” Nếu tác giả bộ lộ rõ danh tính của mình trong thời hạn nêu tại đoạn 1 thì áp dụng quy định của Điều 43 Đối với những tác phẩm không được công bố và không biết tác giả thì quyền tác giả sẽ tồn tại cho đến khi kết thúc năm thứ 70 sau năm tác phẩm được sáng tạo
Trong trường hợp tác phẩm không được công bố trong thời hạn nêu tại Điều 43 hoặc 44, người mà sau đó đã cơng bó tác phẩm lần đầu hoặc phổ biến tác phẩm đến công chúng sẽ được hưởng các quyền kinh tế trong thời hạn là 25 năm sau năm mà tác phẩm được công bố hoặc phổ biến tới công chúng."
e_ Các quyên liên quan đến quyền tác giả
> Nghệ sĩ biểu diễn:
Buổi biểu diễn tác phẩm văn học hoặc nghệ thuật của một nghệ sĩ như: ghi âm,
đưa vào phim hoặc các phương tiện vật chất khác mà từ đó có thể sao chép lại được sẽ
được bảo hộ chúng trong vòng 50 năm kể từ khi buổi biểu diễn được thực hiện hoặc
phát thanh, truyền hình hoặc được phổ cập tới công chúng bằng cách truyền trực tiếp sẽ được bảo hộ trong vòng 50 năm tính từ năm sau năm bản ghi được công bố lần đầu hoặc phổ biến tới công chúng `
> Nhà sản xuất bản ghi âm hoặc ghi hình:
Quyền của Nhà sản xuất bản phi âm hoặc ghi hình sẽ được bảo hộ trong thời hạn
50 năm kể từ khi bản ghi được làm ra Đối với trong trường hợp bản ghi đã công bố hoặc phổ biến tới công chúng 50 năm kể từ năm sau năm bản ghỉ được công bồ lần đầu hoặc phô biến tới công chúng Được quy định cụ thể tai Điểu 46 như sau: “Bang ghi
âm, phím hoặc các phương tiện vật chất khác mà âm thanh hoặc hình ảnh được ghi
trên đó khơng thể được sao chép hoặc cung cấp tới cơng chúng nếu khơng có sự đồng ý của nhà sản xuất bản ghi trong thời hạn 50 năm kể từ khi bản ghi được làm ra, hoặc trong trường hợp bản ghi đã công bố hoặc phổ biến tới công chúng trong vòng 50 năm kế từ khi ghi thì thời hạn này được tỉnh từ năm sau năm bản ghi được cơng bó lần đầu
® Điều 43 Luật Quyền tác giả tác phẩm văn học và nghệ thuật của Thụy Điển
® Điều 44 Luật Quyền tác giả tác phẩm văn học và nghệ thuật của Thụy Điển '° Điều 44a Luật Quyền tác giá tác phẩm văn học và nghệ thuật của Thụy Điển 1 Điều 45 Luật Quyền tác giá tác phẩm văn học và nghệ thuật của Thụy Điền
Trang 14
hoặc phổ biến tới công chúng Việc chuyển từ loại hình ghỉ này sang một loại hình ghi khác cũng coi là sao chép ”
> Tổ chức phát thanh và truyền hình
Chương trình phát sóng được bảo hộ trong vòng 50 năm kể từ khi buổi phát sóng
được thực hiện.”
> Nhà sản xuất Catalogue
Bất kỳ ai sản xuất Catalogue, bảng hoặc các sản phẩm tương tự khác mà trong đó chứa một số lượng lớn những mục thông tin được kết hợp với nhau, hoặc là kết quả của sự đầu tư đảng kể, có quyên độc quyên trong việc làm bản sao của sản phẩm và cung cấp đến công chúng và được bảo hộ trong vòng 15 năm k từ năm sản phẩm được hoàn thành Trường hợp sản phẩm được cung cấp tới cơng chúng trong vịng 15 năm kế từ khi sản phẩm được hoàn thành thì quyên sẽ kéo đài 15 năm kế từ năm sản phẩm được cung cấp đến công chúng lần đâu tién.”
> Người chụp ảnh
Bất kỳ người nào tạo ra bức ảnh đễu có quyên độc quyên trong việc sao chép bức ảnh và cung cấp bức ảnh đó tới cơng chúng Quyên này áp dụng bắt kể với bức ảnh được sử dụng là bản gốc hay bản sửa đổi và không phụ thuộc vào công nghệ được sử dụng để tạo ra bức ảnh đó và được tạo ra bằng phương thức tương tự như nhiếp ảnh sẽ
được bảo hộ 50 năm kể từ năm bức ảnh được tạo ra.“
b Thời hạn bảo hộ theo Luật Quyền tác giả Hợp ching quéc Hoa Ky”
Thời hạn bảo hộ được chia làm ba mốc thời gian như sau:
Thời hạn bảo hộ các tác phẩm được sáng tạo vào hoặc sau ngày 1/1/1978; Thời hạn
bảo hộ quyền tác giả: các tác phẩm đã được sáng tạo nhưng không được công bố hoặc
có quyền tác giả trước ngày 1/1/1978; Thời hạn bảo hộ quyền tác giả: các tác phẩm hiện
có
> Thời hạn bảo hộ các tác phẩm được sáng tạo vào hoặc sau ngày 1/1/1978
Diéu 302 Luật Quyên tác giả Hợp chủng quốc Hoa Ky
Quy định chung: quyên tác giả đối với tác phẩm được sáng tạo vào hoặc sau ngày 1/1/1978, tồn tại từ ngày tác phẩm được sáng tạo và ngoại trừ trường hợp quy định tại các khoản tiếp theo, kéo dài một thời hạn là cả cuộc đời của tác giả và 50 năm sau khi tác giả chết
Các tác phâm đồng tác giả: trong trường hợp tác phẩm đồng tác giả được sáng tạo
bởi hai hay nhiều tác giả mà không thuộc trường hợp sáng tạo tác phẩm do thuê mướn,
2 Điều 48 Luật Quyền tác giá tác phẩm văn học và nghệ thuật của Thụy Điền
3 Điều 49 Luật Quyền tác giả tác phẩm văn học và nghệ thuật của Thụy Điển Điều 49a Luật Quyền tác giá tác phẩm văn học và nghệ thuật của Thụy Điển
5 Nguồn từ Cục Bản quyên Link:
http://www.cov.gov vn/cba/index, php?option=com content&view=article &id=140: lut-quyn-tac-gi-hp-
=83, [truy cập ngày 29/03/2013]
Trang 15
quyên tác giả kéo dài một thời hạn là cả cuộc đời của tác giả cuối cùng còn sống và 50 năm sau khi tác giả còn sống cuối cùng đó chết
Tác phâm khuyết danh, ký danh và sáng tạo do thuê mướn: đối với các tác phẩm khuyết danh, ký danh hoặc sáng tạo do thuê mướn, quyền tác giả kéo dài một thời hạn là 70 năm kể từ năm công bố lần đầu của tác phẩm, hoặc một thời hạn là 100 năm kề từ năm
sang tao tác pham, tuy thudc vao thoi han nao kết thúc trước Nếu trước khi kết thúc các
thời hạn đó mà xác định được một hoặc nhiều tác giả của tác phẩm khuyết danh, ký danh
được phát hiện theo tờ khai đăng ký được thực hiện đối với tác phẩm đó theo Khoản (a)
của Điều 408 ( Dang ký được phép: vào bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn bảo hộ
quyên tác giả lân đầu đang tôn tại đối với bất kỳ tác phẩm đã hoặc chưa công bố nào mà quyên tác giả đối với tác phẩm đó được bảo hộ trước ngày 1/1/1978, và trong khoảng thời gian tôn tại của bất kỳ quyên tác giả được bảo hộ vào hoặc sau ngày đó, chủ sở hữu quyên tác giả hoặc bất kỳ quyên độc quyên nào đối với tác phẩm có thể đạt được yêu cấu đăng ký bản quyên thông qua việc gửi tới Cục Bản quyên tác giả hồ sơ yêu cầu nộp quy
định cụ thể tại Điều này, cùng với đơn và khoản lệ phí quy định tại Diéu 409 va 708 Viéc
đăng ký này không phải là điều kiện đối với sự bảo hộ quyên tác giả) hoặc theo khoản d Điều 408 (Đính chính và mở rộng thơng tin: Cơ quan đăng kỷ có thể lập thơng qua quy chế, thủ tục hình thức đối với việc nộp đơn cho việc bồ xung đăng ký, đỉnh chính lỗi trong đăng ký quyên tác giả hoặc để mở rộng thông tin nêu trong đăng ký Các đơn này được gửi kèm theo khoản lệ phí quy định tại Điễu 708, và xác định rõ ràng là việc đăng kỷ này là để đính chính và mở rộng thông tin Thông tin bao hàm trong đăng ký bồ xung các yếu lỗ mới nhưng không thay thế những yếu tô mà bao hàm trong đăng ký trước đỏ) hoặc theo hồ sơ quy định tại Điểm này, quyên tác giả đối với tác phẩm sẽ kéo dài một thời hạn theo quy định tại Khoản (a) hoặc khoản b ( Hồ sơ yêu cấu nộp để đăng kỷ quyên tác giả: ngoại trừ quy định tại Khoản (©), các tài liệu phải nộp để đăng ký sẽ bao gồm: (1) Đối với tác phẩm chưa công bố, một bản sao hoặc bản ghi hoàn chỉnh; (2) Đối với tác phẩm đã cơng bó, hai bản sao hoặc bản ghi là phiên bản chuẩn; (3) Đối với tác phẩm đã công bố lân đầu ngoài Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ, một bản sao hoặc bản ghi như đã được công bố; (4) Đối với một phân của một tác phẩm hợp tuyển, một bản sao hoặc bản ghi là phiên bản chuẩn của tác phẩm hợp tuyển đó Các bản sao hoặc bản ghỉ được nộp tới Thư
viện Quốc hội theo Điều 407 có thể được sử dung dé hoàn thành việc nop hô sơ theo các
quy định của Diéu nay néu chúng được gửi kèm theo khoản lệ phí và don quy định, và kèm theo bất kỳ tài liệu xác định thêm nào khác mà cơ quan đăng ký có thể yêu cầu thông qua quy chế Cơ quan đăng ký nêu trong quy chế việc quy định các yêu cẩu mà theo đó các bản sao hoặc bản ghỉ được giành cho Thư viện của Quốc hội theo Khoản (e) của
Điêu 407, ngoài việc nộp lưu chiêu có thê được sử dụng nhăm mục đích hoàn thành việc
Trang 16
nộp hô sơ theo các quy định của Điểu này), trên cơ sở cuộc đời của tác giả hoặc các tác phẩm đã được xác định
> Thời hạn bảo hộ quyên tác giả: các tác phẩm đã được sảng tạo nhưng không được công bố hoặc có quyên tác giả trước ngày 1/1/1978
Diéu 303 Luật Quyên tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
Quyền tác giả đối với tác phẩm được sáng tạo trước ngày 1/1/1978, nhưng không thuộc lĩnh vực công cộng trước thời điểm này hoặc có quyền tác giả, tồn tại từ ngày
1/1/1978, và kéo dài một thời hạn quy định tại Điều 302 Tuy nhiên, trong đó khơng một
trường hợp nào thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với các tác phâm đó kết thúc trước
ngày 31/12/2002; và nếu tác phẩm này được công bố vào hoặc trước ngày 31/12/2002, thời hạn bảo hộ quyên tác giả sẽ không kết thúc trước ngày 31/12/2027
> Thời hạn bảo hộ quyên tác giả: các tác phẩm biện có Điều 304 Luật Quyên tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
Quyền tác giả có thời hạn bảo hộ lần đầu vào ngày 1/1/1978:
Bắt kỳ quyền tác giả nào trong đó thời hạn bảo hộ lần đầu của nó tiếp tục tồn tại
vào ngày 1/1/1978, sẽ kéo đài một thời hạn là 28 năm từ ngày tác phẩm đó bị chiếm hữu
nguyên thuỷ
Trong trường hợp: Bất kỳ tác phẩm được công bố sau khi tác giả chết nào hoặc của bất kỳ ấn phẩm định kỳ, bách khoa toàn thư, hoặc tác phẩm hợp tuyển khác mà quyên tác giả của tác phẩm này bị chiếm hữu nguyên thuỷ bởi chủ sở hữu của tác phẩm
đó, hoặc Bất kỳ tác phẩm có quyên tác giả nào thuộc về tơ chức (ngồi những người được
chuyển nhượng hoặc cấp phép bởi cá nhân tác giả) hoặc thuộc về người chủ mà đối với người này tác phẩm được tạo ra do thuê mướn
Người chủ sở hữu quyên tác giả này sẽ được hưởng sự mở rộng và nối tiếp thời
hạn bảo hộ quyền tác giả đối với các tác phẩm đó một thời hạn là 47 năm nữa
Nếu đơn để đăng ký yêu cầu mở rộng và nối tiếp thời hạn quyên tác giả đối với tác phẩm được nộp trong vòng một năm trước thời điểm kết thúc thời hạn,và yêu cầu đó được đăng ký, chứng nhận về đăng ký này sẽ tạo thành chứng cớ hiển nhiên không phải chứng mỉnh
đối với hiệu lực của quyền tác giả trong thời hạn mở rộng và nối tiếp và của các sự kiện
tuyên bố trong chứng nhận Giá trị của chứng cứ tuỳ thuộc vào các chứng nhận của đăng
ký thời hạn mở rộng và nối tiếp quyền tác giả được thực hiện sau khi kết thúc thời gian
một năm này sẽ thuộc phạm vỉ xem xét của toà án Quyền tác giả trong thời hạn nối tiếp
và đăng ký thời hạn nối tiếp trước ngày /1/11978: thời hạn của bất kỳ quyền tác giả nào,
thời hạn nối tiếp của quyền tác giả đó tồn tại vào bất kỳ thời điểm nào giữa khoảng thời
gian từ 31/12/1976 tới 31/12/1977, tất cả, hoặc đối với quyền tác giả mà đăng ký thời hạn
nối tiếp được thực hiện giữa khoảng thời gian từ 31/12/1976 tới 31/12/1977, tất cả, được
Trang 17Luật bản quyền của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ với hơn một ngàn điều luật mặc dù ra đời từ năm 1976 nhưng quy định rất đầy đủ, cụ thé va chi tiết các vấn đề liên quan đến bản quyên tác giả nói chung, thời hạn bảo hộ quyên tác giả - quyền liên nói riêng Tạo ra
một khung pháp lý tương đối hoàn chỉnh và người viết thiết nghĩ Luật bản quyền của
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ xứng đáng để các nhà làm luật Việt Nam nghiên cứu, học hỏi
1.2.2 Lược sử hình thành và phát triển của chế định bảo hộ quyền SHCN trên thế
giới; các Công ước - Hiệp ước quốc tế và luật của các quốc gia liên quan đến quyền SHCN
1.2.2.1 Lược sử hình thành và phát triển của chế định bảo hộ quyền SHCN trên thế
giới
Luật về sở hữu công nghiệp lần đầu tiên xuất hiện trên thế giới năm 1640 tại Anh
(Đạo luật Elizabeth I về sáng chế) Nhãn hiệu hàng hoá đầu tiên trên thế giới cũng được
cấp tại Anh Điều này dễ hiểu vì Anh là nước đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp
thời bấy giờ Các luật này chủ yếu nhằm vào việc bảo hộ việc khai thác các lợi ích kinh tế
của thành quả sáng tạo mang lại Chỉ đến năm 1857, Luật Nhãn hiệu hàng hóa mới được
ban hành tại Pháp Theo luật này, quyền đối với nhãn hiệu hàng hóa thuộc về người thực
hiện sớm nhất một trong hai việc: sử dụng nhãn hiệu và đăng ký nhãn hiệu theo quy định của luật Nếu một người đăng ký một nhãn hiệu nhưng thời điểm sử dụng nhãn hiệu lại
sau người đăng ký thứ hai thì quyền đối với nhãn hiệu này thuộc về người thứ 2
Năm 1787 quy định về kiểu dáng công nghiệp ra đời tại Anh Anh là nước đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp thời bấy giờ 1793 ở Pháp cho ra đời một đạo luật quy
định về Văn học và Nghệ thuật áp dụng cho một số trường hợp bảo hộ kiểu dáng góp
phần thúc đây nghành công nghiệp dệt phát triển cao hơn Đến năm 1842 trên thế giới
xuất hiện Luật kiểu dáng công nghiệp, luật này mở rộng hơn phạm vi bảo hộ với những
kiểu dáng nguyên bản, luật này áp dụng trong tất cả các phương pháp như: in, vẽ, thêu, dệt, khâu hay tạo mơ hình Cuối cùng là thỏa ước Lahay 1967 quy định về đăng ký kiểu
đáng quốc tế với thủ tục và chỉ phí thấp nhất '5 Chỉ cần một hồ sơ đăng ký quốc tế được nộp cho Cục quốc tế của Tổ chức sỏ hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã có thể thay thế hàng
loạt những hồ sơ trước ở một số quốc gia Việc đăng ký này cũng trở nên dễ dàng hơn ”
1.2.2.2 Quy định thời hạn bảo hộ quyền SHCN ở một số Quốc gia
e Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luầt Hoa Kỳ
Năm 1870, luật về nhãn hiệu hàng hóa (NHHH) được thông qua trên cơ sở điều
khoản về sáng chế và quyền tác giả trong Hiến pháp liên bang nhưng sau đó bị bãi bỏ
'5 Điều 11, Thoả ước Lahay về đăng ký quốc tế kiểu đáng công nghiệp (ngày 06.11.1925) - Văn kiện bỗ
sung Stockholm (ngày 14.07.1967, được sửa đổi ngày 28.09.1979) ” Báo hộ pháp lý quyền tác giáả- Th.s Kiều Thị Thanh Link:
http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/10/11/5%E1%BA%A20-h%E1%BB%98-phap-ly-
quy%E1%BB%80n-tac-gi%E1%BA%A2/
Trang 18
Năm 1881, Đạo luật về NHHH được thông qua trên cơ sở điều khoản về thương mại của
Hiến pháp Tuy nhiên, đạo luật này chỉ quy định việc đăng ký nhãn hiệu (NH) sử dụng trong thương mại đối với những hàng hóa xuất khâu ra nước ngoài và hàng hóa được bán
vào vùng của những người da đỏ ở Bắc Mỹ Ngày 20 tháng 2 năm 1905, đạo luật NHHH
được sửa đổi, bố sung đã tăng thêm ý nghĩa và sức mạnh cho việc bảo hộ NHHH băng quy định mở rộng phạm vi đăng ký bảo hộ đối với cả các NHHH được sử trong thương mại giữa các bang Cùng với sự phát triển của khoa học, công nghệ và thương mại, hàng loạt sản phẩm mới ra đời kéo theo sự gia tăng của số lượng NHHH mới Pháp luật về NHHH vì thế cũng phát triển cho phù hợp với yêu cầu của các quan hệ xã hội Năm
1920, Đạo luật NHHH được thông qua nhằm bổ sung các quy định mới cho Đạo luật
NHHH năm 1905 Năm 1926, Cơ quan sáng chế và NHHH Hoa Kỳ trở thành cơ quan trực thuộc (bộ phận) của Phòng Thương mại Hoa Kỳ Ngày 5, tháng 7 năm 1946, Dao luật Lanham - Đạo luật về bảo hộ NHHH được thông qua Trải qua chặng đường 60 năm với nhiều lần sửa đối, bổ sung, đạo luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày nay
> Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận đăng ký NHHH
Giấy chứng nhận đăng ký NHHH có hiệu lực trong thời hạn 10 năm kế từ ngày đăng ký Đăng ký có thể được gia hạn, mỗi lần 10 năm bằng việc nộp đơn xin gia hạn và
lệ phí theo quy định.Việc xin gia hạn nói trên có thể thực hiện vào bất cứ thời điểm nao
trong vòng một năm trước khi kết thúc một giai đoạn hiệu lực 10 năm Việc gia hạn có
thé thực hiện trong vòng 6 thang sau khi kết thúc thời hạn nói trên và người nộp đơn phải nộp thêm khoản phí cho việc gia hạn muộn Giấy chứng nhận đăng ký NHHH bị huỷ bỏ trong các trường hợp sau: NH không được sử dụng; Trong 5 năm kể từ ngày đăng ký; Trong 5 năm kể từ ngày công bố; NH được đăng ký trở thành tên chung cho hàng hóa dịch vụ mang NH; NH khơng cịn khả năng phân biệt
1.2.2.3 Các công ước và Hiệp ước quốc tế về quyền SHCN
e Hiệp định TRIPS
> Các tiêu chuẩn bảo hộ
Nhãn hiệu hàng hóa: Điều 15 Hiệp định TRIPS quy định mọợi đấu hiệu hoặc sự kết
hợp các dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của một doanh nghiệp với
hàng hóa, dịch vụ của một doanh nghiệp khác điều có thể được bảo hộ nhãn hiệu hàng
hóa Thời hạn bảo hộ một nhãn hiệu hàng hóa khơng dưới 7 năm và có thể được gia han
với số lần không hạn chế được quy dinh tai Diéu 18: “Thoi han bdo hé Dang ky lan dau
Trang 19Kiểu dáng công nghiệp: thời hạn bảo hộ đối với Kiều dáng công nghiệp theo quy
định của Hiệp định TRIPS ít nhất phải là mười năm
Chỉ dẫn địa lÿ: là những chỉ dẫn về hàng hóa bắt nguồn từ một nước, khu vực hay
địa phương thuộc nước đó, có chất lượng, uy tín hoặc đặc tính nhất định do xuất xứ địa lý
quyết định Các thành viên WTO phải quy định những biện pháp ngăn chặn việc bảo mô
tả gây nhằm lẫn cho công chúng về xuất xứ địa lý của hàng hóa hoặc tạo thành “hành vi
cạnh tranh không lành mạnh”
Bang sang chế Hiệp định quy định sáng chế có thể được bảo hộ thông qua bang
sáng chế trong vòng ít nhất 20 năm Trong hầu hết các lĩnh vực công nghệ, cả sản phẩm lẫn phương thức sản xuất đều được bảo hộ Chính phủ các nước có thể từ chối cấp bằng
sang ché néu việc khai thác kinh doanh chúng bị cắm vi vi phạm trật tự công cộng hoặc
đạo đức Hiệp định đề ra các quyền tối thiểu dành cho người sở hữu bằng sáng chế, tuy
nhiên, cũng quy định một số trường hợp ngoại lệ dé đối phó với trường hợp người sở hữu
băng sáng chế lạm dụng quyền của mình
Thiết kế bố trí mạch tích bợp: Hiệp định TRIPS quy định việc bảo hộ sơ đồ bó trí
mạch tích hợp trên cơ sở Hiệp định Washington về quyền SHTT trong lĩnh vực mạch tích hợp Điều 38 quy định về thời hạn bảo hộ như sau: Tgi những Thành viên quy định rang
đăng ký là điểu kiện bảo hộ, thời hạn bảo hộ thiết kế bố trí khơng được kết thúc trước khi
kết thúc 10 năm tính từ ngày nộp đơn đăng kỷ hoặc từ ngày việc khai thác nhằm mục đích thương mại xảy ra lần đêu tiên ở bất kỳ nơi nào trên thể giới Tại những Thành viên
không quy định đăng ký là điều kiện để bảo hộ, các thiết kế bố trí phải được bảo hộ trong
thời hạn không dưới 10 năm tỉnh từ ngày việc khai thác nhằm mục đích thương mại xảy
ra lân đầu tiên ở bất cứ nơi nào trên thể giới Bất kế khoản 1 và khoản 2 trên đây, Thành viên có thể quy định rằng thời hạn bảo hộ sẽ cham đứt khi hết 15 năm kế từ khi tao ra
thiết kế bố trí
e Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế Nhãn hiệu hàng hoá (sau đây gọi tắt là Thỏa ước Madrid)
Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu, có hiệu lực từ năm 1891 Việt
Nam tham gia Thoả ước này từ ngày 08.03.1949 Thời hạn hiệu lực của nhãn hiệu đăng
ký quốc tế Tính độc lập của đăng ký quốc tế Kết thúc việc bảo hộ tại nước xuất xứ được quy định tại Điều 6 như sau: “Đăng ký nhãn hiệu tại Văn phòng quốc tế có hiệu lực trong vòng 20 năm với khả năng gia hạn theo điều kiện quy định tại Điều 7.1) Sau khi hết
'8 Điều 7: Gia hạn hiệu lực đăng ký Quốc tế: Bất cứ nhãn hiệu nào cũng có thể gia hạn thêm 20 năm ké từ khi hết hạn thời hạn trước đó, bằng cách trả phí cơ bản, và trong trường hợp cần thiết phụ phí và phí bố
sung theo quy định tại Điều 8(2); Việc gia hạn không được bao gồm bắt cứ sự thay đổi nào liên quan đến
đăng ký trước đó theo hình thức gần nhất; Lần gia hạn đầu tiên theo quy định của Hiệp ước Nice 15.6.1957 hoặc theo hiệu lực của Điều này , phải bao gồm chỉ dẫn về phân loại hàng hoá theo phân loại
Trang 20
thời hạn 5 năm kế từ ngày đăng ký quốc tế, việc đăng kỷ này sẽ trở nên không phụ thuộc vào nhãn hiệu đăng ký quốc gia trước đó tại nước xuất xứ theo các điểu kiện dưới đây Việc bảo hộ nảy sinh từ đăng ký quốc tế, dù có là đối tượng được chuyển giao hay không cũng khơng cịn hiệu lực, một phần hoặc toàn bộ, nếu trong vòng 5 năm kế từ ngày đang ký quốc tế, nhãn hiệu quốc gia đăng ký trước đó tại nước xuất xứ khơng cịn được bảo hộ pháp lÿ, một phần hoặc toàn bộ tại nước đó Điễu này còn áp dụng cả trong trường hợp
việc bảo hộ pháp lý sau này bị kết thúc do kết qua cua việc khiếu nại được bắt đầu trước
khi hết thời bạn 5 năm” Điều này được hiểu như sau: Trong thời hạn 5 năm kể từ ngày
đăng ký, đăng ký quốc tế bị phụ thuộc vào nhãn hiệu được đăng ký hoặc được nộp đơn
tại Cơ quan xuất xứ Nếu đăng ký cơ sở bị mất hiệu lực, bất kế do bị huỷ bỏ theo quyết
định của Cơ quan xuất xứ hay toà án hay do sự từ bỏ tự nguyện hoặc do việc không gia
hạn, trong thời hạn 5 năm đó, đăng ký quốc tế sẽ bị đình chỉ Tương tự, đối với đăng ký
quốc tế dựa trên cơ sở đơn nộp tại Cơ quan xuất xứ, đăng ký đó sẽ bị đình chỉ trong trường hợp đơn đó bị từ chối hoặc rút bỏ trong thời hạn 5 năm, hoặc trong trường hợp và trong phạm vi ding ký cấp theo đơn đó bị mắt hiệu lực trong thời hạn đó Cơ quan xuất xứ phải thông báo cho Văn phòng quốc tế về các sự kiện và quyết định liên quan đến
việc đình chỉ/huỷ bỏ hiệu lực hoặc từ chối đơn và, nếu phù hợp phải yêu cầu đình chỉ/huỷ
bỏ (trong phạm vi thích hợp) đăng ký quốc tế Việc đình chỉ/hủy bỏ hiệu lực như vậy
được công bố trên Công báo và được thông báo cho các Bên tham gia được chỉ định Sau
khi kết thúc thời hạn 5 năm, đăng ký quốc tế sẽ trở thành độc lập với đăng ký cơ sở hoặc
đơn cơ sở
e _ Nghị định thư Madrid về hệ thống đăng ký các nhãn hiệu quốc tế (sau đây gọi tắt là nghỉ định thư Madrid)
Nghị định thư liên quan tới Hiệp định Madrid về đăng ký các nhãn hiệu quốc tế -
Nghị định thư Madrid - đã được thông qua tại thủ đô Tây Ban Nha ngày 27/6/1989, và có hiệu lực ngày 1/12/1995 Việt Nam tham gia Nghị định Madrid ngày 11/07/2006 Nghị
định thư Madrid là một hiệp định về thủ tục lập hồ sơ chứ không phải là hiệp định điều
chỉnh về mặt nội dung Doanh nghiệp có thể nộp đơn và được xem xét bảo hộ theo Nghị định thư cho phép đăng ký đơn không cùng lúc với đơn xin bảo hộ trong nước Nghị định thư đã cho phép người sở hữu đăng ký trên phạm vi quốc tế chỉ bằng một hỗ sơ duy nhất, trả tiền một lần trước khi chuyển nhượng một nhãn hiệu ở tất cả mọi quốc gia tham gia
ký kết Việc gia hạn đăng ký cũng chỉ có duy nhất một thủ tục đơn giản Việc đăng ký
trên phạm vi quốc tế có thời hạn 10 năm và thời gian gia hạn mới là 10 năm Những
hàng hoá quốc tế mà đăng ký nhãn hiệu có liên quan; Sáu tháng trước khi hết thời hạn hiệu lực, Văn
Trang 21người sở hữu nhãn hiệu có thể lựa chọn thêm một số quốc gia nữa nếu họ quyết định tìm cách bảo hộ ở nhiều quốc gia thành viên hơn hoặc nếu có thêm nhiều quốc gia mới gia
nhập nghị định thư '°
e Công ước Rome
Công ước bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và tô chức phát sóng
được kí kết ngày 06-10-1961 tại Rome, vì vậy cịn được gọi là Công ước Rome Công
ước đê mở cho tất cả quốc gia thành viên của Công ước Berne hoặc Công ước quyền tác giả tồn cầu (UCC) Cơng ước gdm 34 điều với các quy định bảo đảm sự bảo hộ tại các
quốc gia thành viên, đối với các cuộc biểu diễn của người biểu diễn, các bản ghi âm của
các nhà sản xuất bản ghi âm các các chương trình phát sóng của các tơ chức phát sóng
Thời hạn bảo hộ phải kéo dài ít nhất cho đến khi kết thúc thời hạn 20 năm, tính từ khi kết thúc năm bản ghỉ âm, cuộc biếu diễn được định hình (trường hợp cuộc biểu diễn
không được định hình thì tỉnh từ khi nó được tiến hành), chương trình phát sóng được
thực hiện
1.2.3 Lược sử hình thành và phát triển của chế định bảo hộ giống cây trồng mới trên thế giới
Xét trên phương diện lịch sử hình thành và phát triển, giống cây trồng mới có thể
AR 66
duoc coi 1a thé hé sinh sau đẻ muộn” trong gia đình các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ Phải mãi đến những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX, cùng với việc thông qua Công ước quốc tế về bảo hộ giống cây trồng (UPOV) vào tháng 12/1961, quyền sở hữu trí tuệ của những người sáng tạo giống cây trồng lần đầu tiên được cộng đồng quốc tế thừa nhận và bảo hộ Công ước quốc tế vẻ bảo hộ giống cây trồng mới (Công ước UPOV) - ký kết năm 1961, sửa đổi mới đây nhất là năm 1991 - hiệu lực 1998 VN trở thành thành viên chính thức của UPOV theo Công ước 1991 kế từ ngày 24-12-2006
> Ý nghĩa:
Các quốc gia đã nhanh chóng nhận ra rằng, hoạt động sáng tạo giống cây trồng mới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ trong việc thúc đây phát triển kinh tế mà
còn cả đối với việc bảo vệ môi trường Công ước góp phần chống lại các khả năng vi
phạm tiềm tàng đối với giống cây trồng mới, đảm bảo cho nhà tạo giống cây trồng có đủ
thời gian cần thiết để khai thác lợi nhuận và tái đầu tư cho các hoạt động sáng tạo của
mình Quá trình tạo ra một loại cây mới thường rất lâu và tốn kém Tuy nhiên, việc tái tạo
lại một giống cây đã có lại có thể nhanh và tương đối dễ dàng Do đó, hệ thống bảo hộ tài
sản trí tuệ hữu hiệu cần phải khuyến khích cho đổi mới, sáng tạo bằng cách cho phép các
nhà đầu tư hoàn vốn đầu tư và đồng thời truyền bá những kiến thức về phát minh đó cho
những người khác để họ có thể hoàn thiện tốt hơn Hệ thống UPOV đề ra các nguyên tắc pháp lý cơ bản về bảo hộ giống cây trồng như: Giống cây trồng mới được bảo hộ phải
® Điều 6 Nghị định thư Marid
Trang 22
đảm bảo tính mới, tính ổn định và đồng nhất nhăm khuyến khích những người nhân
giống tăng cường óc sáng tạo của họ bằng cách trao cho họ độc quyền sở hữu phát mỉnh về loại cây của họ trong khi vẫn khuyến khích tìm ra các lồi cây mới
1.3 Lược sử hình thành và phát triển của chế định thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ ở Việt Nam
1.3.1 Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trước khi luật sở hữu trí tuệ ra đời
Việt Nam là một nước nghèo lại trãi qua chiến tranh triỀn miên Vì vậy, luật về sở
hữu trí tuệ của chúng ta ra đời muộn hơn ở những nước khác Nhưng, ý tưởng về bảo hộ sở hữu trí tuệ mà trước tiên là quyền tác giả đã được ghi nhận ngay từ bản Hiến pháp năm
1946 (Điều 10, 12, 13) Năm 1976, Việt Nam đã tham gia vào Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) Ngày 14/12/1982, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 197/HDBT
ban hành "Điều lệ về Nhãn hiệu hàng hoá" Đây là văn bản đầu tiên chính thức nhắc đến
vấn đề bảo hộ độc quyền trong sở hữu công nghiệp Tuy vậy, luật về sở hữu trí tuệ chỉ thực sự phát huy tác dụng kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Phương hướng
của Đại hội Đảng đề ra đã được thể chế hoá tại Điều 60 của Hiến pháp nước Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992: "Cơng dân có qun nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát mình, sáng chế, sáng kiến cải tiễn kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, sảng tác, phê
bình văn học, nghệ thuật và tham gia các hoạt động văn hoá khác Nhà nước bảo hộ
quyên tác giả, quyên sở hữu công nghiệp” Trước năm 1995, khi đó hệ thống bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ ở nước ta còn vận hành chủ yếu dưới các văn bản dưới luật, đó là
pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp số 13 - LCT/HĐNN ngày 11 — 02-1989 va
Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả do Hội đồng Nhà nước ban hành năm 1994 Theo các văn
bản này, các đối tượng sau đây được bảo hộ: sáng chế (thời hạn bảo hộ 15 năm), giải
pháp hữu ích (6 năm), kiểu đáng công nghiệp (5 năm có thể gia hạ hai kỳ liên tiếp, mỗi
kỳ 5 năm), nhãn hiệu hàng hóa (10 năm có thể gia hạn nhiều kì 10 năm liên tiếp), tên gọi xuất xứ hàng hóa và tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học Biện pháp xử lý các xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ yếu là biện pháp hành chính.”
Bước ngoặc quan trọng là việc ban hành Bộ luật dân sự 1995, trong đó phần IV
nói về quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao cơng nghệ, bao gồm ó1 điều luật về sở hữu trí tuệ Thời hạn bảo hộ quyền tác giả được quy định tại Điều 766 Bộ luật dân sự 1995 như
Sau:
> Thời hạn bảo hộ quyền tác giả - quyền liền quan Thời hạn bảo hộ quyền tác giả được quy định như sau:
Các quyền nhân thân của tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm được quy định
tại các điểm a; b; đ khoản 1 Điều 751 BLDS 1995 bao gồm: Đặt tên cho tác phẩm; Đứng
Trang 23
tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, phổ biến, sử dụng; Cơng bó, phổ biến hoặc cho người khác công bố, phổ biến
tác phẩm của mình; Cho hoặc không cho người khác sử dụng tác phẩm của mình; Bảo vệ sự tồn vẹn tác phẩm, cho phép hoặc không cho phép người khác sửa đổi nội dung tác
phẩm được bảo hộ vô thời hạn
Các quyền nhân thân quy định tại điểm c và điểm d khoản I Điều 751 bao gồm:
Công bó, phố biến hoặc cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm của mình; Cho hoặc không cho người khác sử dụng tác phẩm của mình; và các quyền tài sản quy định tại khoản 2 Điều 751: Tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm có các quyền tài sản đối với tác phẩm mà mình là tác giả bao gồm: Được hưởng nhuận bút; Được hưởng thù
lao khi tác phẩm được sử dụng; Nhận giải thưởng đối với tác phẩm mà mình là tác giả,
trừ trường hợp tác phẩm không được Nhà nước bảo hộ và các quyền được quy định tại khoản 2 Điều 752 của Bộ luật này bao gồm: Tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm có các quyên tài sản đối với tác phẩm mà mình là tác giả bao gồm: Được hưởng
nhuận bút; Được hưởng thù lao khi tác pham được sử dụng; Nhận giải thưởng đối với tác
phẩm mà mình là tác giả, trừ trường hợp tác phẩm không được Nhà nước bảo hộ được
bảo hộ trong suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết
Đối với tác phẩm đồng tác giả, thì các quyền nhân thân quy định tại điểm c và
điểm d khoản 1 Điều 751 (Công bố, phô biến hoặc cho người khác công bó, phố biến tác phâm của mình; Cho hoặc khơng cho người khác sử dụng tác phẩm của mình) và các
quyền tài sản quy định tại khoản 2 Điều 751 (Tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác
phâm có các quyên tài sản đối với tác phẩm mà mình là tác giả bao gồm: Được hưởng
nhuận bút; Được hưởng thủ lao khi tác phẩm được sử dụng; Nhận giải thưởng đối với tác
phẩm mà mình là tác giả, trừ trường hợp tác phẩm không được Nhà nước bảo hộ), khoản
2 Điều 752 của Bộ luật này (Tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm có các
quyền tài sản đối với tác phẩm mà mình là tác giả bao gồm: Được hưởng nhuận bút;
Được hưởng thù lao khi tác phẩm được sử dụng; Nhận giải thưởng đối với tác phẩm mà
mình là tác giả, trừ trường hợp tác phẩm không được Nhà nước bảo hộ được bảo hộ trong suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết) được bảo hộ trong suốt cuộc đời các đồng tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm đồng tác giả cuối cùng chết
Đối với tác phâm điện ảnh, tác phẩm phát thanh, truyền hình, vi-di-6, tác phẩm di
cảo, thì các quyền nhân thân quy định tại điểm c và điểm d khoản 1 Điều 751 và quyền
tài sản quy định tại khoản 2 Điều 751, khoản 2 Điều 752 nêu trên của Bộ luật này được
bảo hộ trong thời hạn năm mươi năm, kế từ ngày tác phẩm được công bồ lần đầu tiên Đối với tác phẩm không rõ tác giả hoặc tác phẩm khuyết danh, thì quyền tác giả thuộc Nhà nước; nêu trong thời hạn năm mươi năm, kê từ ngày tác phâm được công bô
Trang 24lần đầu tiên mà xác định được tác giả, thì quyền tác giả được bảo hộ theo quy định tại các
khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 766 BLDS 1995 và thời hạn bảo hộ được tính từ ngày xác định
được tác giả
> Thời hạn bảo hộ đối với quyền SHCN
Nghị định số 42/2003/NĐ-CP của chính phủ ngày 02-05-2003 Về bảo hộ quyền sở
hữu công nghiệp đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn tại Điều 7 quy định về thời
hạn bảo hộ như sau: Văn bằng bảo hộ có tên là "Giẫy chứng nhận đăng ký thiết kế bó trí
mạch tích hợp bán dẫn", có hiệu lực trên tồn lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam Thời hạn hiệu lực của Văn bằng bảo hộ bắt đầu từ ngày cấp Văn bằng và chấm đứt vào ngày sớm nhất trong số những ngày sau: Ngày kết thúc 10 năm, kể từ ngày cấp Văn bằng; Ngày kết thúc 10 năm, kế từ ngày thiết kế bố trí được người có quyên nộp don hoặc người được người đó cho phép khai thác thương mại lần đấu tiên tại bất kỳ nơi nào
trên thế giới; Ngày kết thúc 15 năm, kế từ ngày tạo ra thiết kế bố trí
Điểễu 9 Nghị định 63/CP ngày 24-10-1996 quy định chỉ tiết vê việc bảo hộ sang chế, giải pháp hữu ích, kiểu dàng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa Thời hạn bảo hộ sáng chế và giải pháp hữu ích được thay đổi lên 20 năm và 10 năm
> Thời hạn bảo hộ giống cây trông
Theo Điểu 9 Nghị định 13/2001/NĐ-CP ngày 20 tháng 04 năm 2001 quy định về việc bảo hộ giống cây trông mới Theo quy định của nghị định này thì “thời bạn bảo hộ đổi với giống cây trồng mới là 20 năm; đối với giống cây thân gỗ là 25 năm, kế từ ngày cấp Văn bằng bảo hộ
Pháp lệnh Giống cây trông số 15/2004 PL - UBTVQH ban hành ngày 24 tháng 03 năm 2004 Diéu 33 quy định như sau: Thời hạn bảo hộ giống cây trồng mới là hai mươi năm, đối với cây thân gỗ và nho là hai mươi lăm năm; Thời gian bắt đầu được bảo hộ tính từ ngày hô sơ yêu cẩu cấp Văn bằng bảo hộ giống cây trông mới được Văn phòng bảo hộ giống cây trông mới chấp nhận là hồ sơ hợp lệ
1.3.2 Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ từ khi luật sở hữu trí tuệ ra đời > Thời hạn bảo hộ quyên tác giả -quyền liên quan
Thời hạn bảo hộ quyền tác giả được quy định cụ thể tại Điễu 27 luật SHTT 2005 và
được hướng dân cụ thể tại Nghị định 100/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 của Chính Phủ như sau:
Thời hạn bảo hộ quyền tài sản và quyền nhân thân đối với “công bố tác phẩm hoặc
cho người khác công bố tác phẩm” của Luật Sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm đi cảo là
năm mươi năm, kê từ khi tác pham được công bố lần đầu tiên
Thời hạn bảo hộ quyền tài sản và quyền nhân thân đối với “quyên công bố tác
2 2 99
Trang 25nhiếp ảnh, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng quy định tại điểm a khoản 2 Điểu 27 là năm
mươi năm, kể từ khi tác phẩm được cơng bó lần đầu tiên Trong thời hạn năm mươi năm, nếu tác phẩm chưa công bố thì thời hạn bảo hộ là năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm được định hình
Thời hạn bảo hộ đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác
phẩm khuyết danh quy định tại điểm a khoản 2 Điều 27 của Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành
như sau: Kế từ ngày luật sửa đôi, bỗ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ có hiệu lực,
tác phâm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh còn thời hạn
bảo hộ theo quy định theo Luật Sở hữu trí tuệ thì tiếp tục được hưởng thời hạn bảo hộ
theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 27 của Luật Sở hữu trí tuệ đã được sữa đổi, bỗ sung: đối với tác phẩm sân khấu còn thời hạn bảo hộ theo quy định tại điểm b khoản 2
Điều 27 của Luật Sở hữu trí tuệ đã được sữa đổi, bố sung là suốt cuộc đời tác giả và năm
mươi năm tiếp theo năm tác giả chết
> Thời hạn bảo hộ quyền Sở hữu công nghiệp
Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009: Về quyền Sở hữu công nghiệp, được bảo
hộ dưới hình thức cấp các bằng độc quyền Văn bằng bảo hộ có hiệu lực trên tồn lãnh thổ
Việt Nam Theo quy định Điều 93 luật SHTT hiện hành thì: “Bằng độc quyên sảng chế có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi năm kế từ ngày nộp đơn Bằng độc quyên giải pháp hữu ích có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn Bằng độc quyên kiểu dáng cơng nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp don, co thé gia han hai lan lién tiép,moi lan nam nam Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có hiệu lực từ ngày cấp và cham dứt vào ngày sớm nhất trong số những ngày sau đây: Kết thúc mười năm kế từ ngày nộp đơn; Kết thúc mười năm kể từ ngày thiết kế bố trí được người có quyên đăng ký hoặc người được người đó cho phép khai thác thương mại lần đầu tiên tại bất kỳ nơi nào trên thế giới; Kết thúc mười lăm năm kế từ ngày tạo ra thiết kế bố trí Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kế từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiêu lần liên tiếp,mỗi lần mười năm Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dân địa lý có hiệu lực vơ thời hạn kế từ ngày cấp ”
Khi hết thời hạn bảo hộ các quyền Sở hữu công nghiệp trên các chủ thể có quyền
có thể duy trì, gia hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ như sau: Để duy trì hiệu lực Bằng
độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, chủ văn bằng bảo hộ phải nộp lệ
phí duy trì hiệu lực Để gia hạn hiệu lực Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, chủ văn bằng bảo hộ phải nộp lệ phí gia hạn hiệu lực
Mức lệ phí và thủ tục duy trì, gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ do Chính phủ quy định
> Thời hạn bảo hộ giống cây trồng
Trang 26
Theo quy định tại Điều 169 luật SHTT hiện hành thì Băng bảo hộ giống cây trồng
có hiệu lực trên toàn lãnh thổ Việt Nam; Bằng bảo hộ giống cây trong có hiệu lực kế từ
ngày cấp đến hết hai mươi lăm năm đối với giống cây thân gỗ và cây nho; đến hết hai mươi năm đối với các giỗng cây trồng khác
1.4 Ý nghĩa việc quy định thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Tài sản trí tuệ là một loại tải sản đặc biệt vì nó vơ hình và chỉ được thể hiện dưới
dạng các quyên tài sản Khi nói đến bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ là nói đến việc bảo
VỆ các quyền nhân thân và tài sản của các tác gia, chủ sở hữu Để có được một tải sản trí tuệ, thì cần phải có sự đầu tư về thời gian, tiền bạc, công sức Vì thế cần được thừa nhận
về công sức của các tác giả, chủ sở hữu đã công bố các tài sản trí tuệ đó Nhưng mặc khác, phải đảm bảo cho công chúng vẫn tiếp cận được các thành quả sáng tạo trí tuệ đó Đề dung hịa lợi ích của các chủ thể quyền SHTT cũng như công chúng thì cần một thời
hạn bảo hộ phù hợp đối với các đối tượng SHTT này Các chủ thể có quyền sẽ được pháp
luật bảo hộ dưới hình thức độc quyền kiểm soát các hoạt động liên quan đến các đối
tượng được bảo hộ trong một thời hạn do luật định Hết thời hạn này, các đối tượng được
bảo hộ trên sẽ đi vào công chúng Việc quy định thời hạn bảo hộ như trên sẽ:
Khuyến khích việc sáng tạo: khi quyền và lợi ích của các tác giả, chủ sở hữu đã
công bố các tài sản trí tuệ được bảo đảm sẽ tạo động lực cũng như sự yên tâm cho họ tiếp tục sáng tạo và công bố các tài sản trí tuệ của mình đến với cơng chúng Bên cạnh đó sẽ khuyến khích tác giả sáng tạo nghiên cứu những thứ mới hơn để được hưởng các độc quyền mới Những nhà sáng tạo khác cũng được tự do sử dụng những tài sản trí tuệ này
phục vụ cho việc nghiên cứu của mình Việc quy định thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như trên là tạo ra môi trường thuận lợi và khuyến khích sự sáng tạo, tạo điều kiện để cho công chúng tiếp cận với các sản phẩm trí tuệ, tạo động lực thúc đây sản xuất, kinh
doanh và thương mại, khuyến khích nghiên cứu, phát triển công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa và tạo uy tín cho sản phẩm Đóng vai trị tích cực đối với công cuộc phát
triển kinh tế
Phổ biến áp dụng các kết qua tri tuệ vào cuộc sống Tài sản trí tuệ được sáng tạo
nhằm phục vụ lợi ích về vật chất cũng như tỉnh thần cho con người Nếu nó được sáng tạo mà không được đưa vào áp dụng thực tế trong cuộc sống cũng trở nên vơ dụng Vì vậy, các độc quyền dành cho chủ sở hữu thường được quy định trong một thời hạn nhất định một phần nào đó ép buộc các chủ sở hữu phổ biến tài sản tuệ ra công chúng để được hưởng lợi ích Ví dụ: Một tác phẩm mỹ thuật ứng dụng có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên, nếu tác phâm chưa được công bố
trong thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình, thì thời hạn bảo hộ là một trăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình.” Nếu tác giả của phẩm mỹ thuật
Trang 27
ứng dụng trên không công bố tác phâm của mình đến cơng chúng, thì hết thời hạn bảo hộ
một trăm năm tác phẩm này cũng sẽ thuộc về công chúng Xét một cách tổng thể, luật
SHTT dù ở phạm vi quốc gia hay quốc tế, phải bảo vệ lợi ích của tác giả SHTT cũng như chủ thể các quyền SHTT và đem lại lợi ích cho công chúng, cho xã hội Tuy nhiên, cũng
có một số ngoại lệ việc bảo hộ là vô thời hạn với một số đối tượng như: bí mật kinh
doanh, chỉ dẫn địa lý
Tóm lại: Bảo hộ quyền SHTT đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của các hoạt động đầu tư, sản xuất và thương mại ở từng quốc gia cũng như trong quan hệ kinh tế quốc tế Minh chứng cho vẫn đề trên đó là quy định về SHTT, cũng như
các Công ước, Hiệp ước ra đời rất sớm ở nhiều nước trên thế giới Tuy luật SHTT Việt
Nam ra đời khá trễ nhưng có thể nói, hệ thống pháp luật SHTT của Việt Nam hiện nay đã
được xây dựng tương đối đầy đủ Các quy định về thời hạn bảo hộ trong SHTT hiện hành được đánh giá là khá phù hợp với các quy định về SHTT của các quốc gia và Hiệp ước, Công ước quốc tế
Trang 28
CHƯƠNG 2
THỜI HẠN BẢO HỘ QUYÈN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Từ góc độ vật chất, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là nhăm đảm bảo cho người sáng
tạo có thể khai thác giá trị kinh tế từ các sản phẩm sáng tạo của mình để bù đắp lại công
lao sáng tạo Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ luôn gắn với thời hạn bảo hộ Hết thời hạn
này, các sáng tạo trở thành tải sản chung của nhân loại và tất cả mọi người có thể khai thác, sử dụng mà không phải xin phép hoặc trả thù lao cho người sáng tạo Đối với các đối tượng của quyền SHTT như: Quyền tác giả - Quyền liên quan đến quyền tác giả; Quyền SHCN; Quyền đối với giống cây trồng mỗi đối tượng luật SHTT đều quy định thời hạn bảo hộ riêng Tuỳ vào từng đối tượng mà quy định thời hạn cụ thể mà trước tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về thời hạn bảo hô đối với quyền tác giả - quyền liên quan đến quyền tác giả
2.1 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả - quyền liên quan đến quyền tác giả
2.1.1 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả
Thời hạn bảo hộ quyền tác giả là khoản thời gian được tính từ lúc quyền tác giả
phát sinh cho đến lúc quyền tác giả kết thúc việc bảo hộ Thời hạn bảo hộ quyền tác giả
được quy định khác nhau đối với quyền nhân thân và quyền tải sản
Không giống như các đối tượng khác của Sở hữu trí tuệ, quyền tác giả chủ yếu bảo hộ hình thức thể hiện của ý tưởng chứ không bảo hộ chính các ý tưởng đó Khoản 2 điều 4 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định quyên tác giả như sau: Quyên tác giả là quyên của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sảng tạo ra hoặc sở hữu Như vậy quyền tác giả được trao cho hai đối tượng là: tác giả và chủ sở hữu tác phẩm
Chủ thê của quyền tác giả bao gồm: tác giả, đồng tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả và các tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyền
2.1.1.1 Thời hạn bảo hộ quyền nhân thân
Quyền nhân thân phát sinh kể từ khi tác phẩm được định hình lần đầu tiên dưới một hình thức vật chất bất kì Quyền nhân thân là các quyền chỉ dành cho tác giả và có
đầy đủ tính chất như quyền nhân thân được nói đến trong BLDS 2005 Quyền tác giả đối với quyền nhân thân được quy định tại Điều 19 luật SHTT hiện hành bao gốm các quyên “quyên đặt tên cho tác phẩm, quyên đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm và quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cất xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác
giá” được bảo hộ vô thời hạn Đây là quyền nhân thân không gắn liền với tài sản của tác
Trang 29định đoạt tác phẩm Vì vậy việc quy định quyền nhân thân được bảo hội vô thời hạn là
hợp lý, nó gắn liền với tác giả và cũng không có giá trị gì về tài sản Không gây ảnh
hưởng đến việc tiếp cận và sử đụng tác phẩm của công chúng.”
2.1.1.2 Thời hạn bảo hộ quyền tài sản
Quyền tài sản là quyền được hưởng lợi ích vật chất khi tác phẩm được sử dụng
Theo Điểu 20 luật SHTT quyên tài sản bao gom các quyên sau đây: “Làm tác phẩm phải sinh, Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; Sao chép tác phẩm; Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác; Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính”
Quyền tác giả đối với quyền nhân thân được bảo hộ có thời hạn xác định là “quyền
công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm”, đây là quyền nhân thân được phép chuyên giao hay còn gọi là quyền nhân thân gắn liền với tài sản Chính quyền
này làm phát sinh bản chất độc quyền của tác giả, chỉ dành riêng cho chủ sở hữu quyền tác giả và nó được bảo hộ có thời hạn vì đây là một quyền gắn liền với lợi ích vật chất
của tác giả hay chủ sở hữu quyền tác giả nên cần phải quy định thời hạn bảo hộ Cũng vì vậy mà người viết đưa quyền “quyền cơng bó tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm” này vào phần các quyền tài sản để phân tích
Thời hạn bảo hộ quyền nhân thân gắn liền với tài sản và quyền tài sản trong Luật SHTT 2005 sữa đổi bổ sung 2009 được quy định như sau: Quyền tài sản đối với tác phẩm
điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là bảy
mươi lăm năm kế từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên VD: Một tác phẩm điện ảnh
được công bố vào ngày 20/03/2010 thì thời điểm chấm dứt thời hạn bảo hộ đối với tác
phẩm điện ảnh này là 24 giờ ngày 31 tháng 12 năm 2085
Đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố
trong thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ khi tác pham được định hình thì thời hạn bảo hộ
là một trăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình VD: Một tác phẩm mỹ thuật ứng
dụng được định hình vào ngày 19/04/1990 nhưng đến ngày 19/04/2016 mới công bố
Như vậy thời điểm phát sinh thời hạn bảo hộ quyền tài sản đối với tác phẩm này là ngày
19/04/2016 và thời điểm chấm dứt là ngày 31/12/2090
Quyền tài sản đối với tác phẩm khuyết danh khi các thông tin về tác giả xuất hiện thì thì thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả
chết, trường hợp có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau
khi đồng tác giả cuối cùng chết
”? Vũ Mạnh Chu, Quyền tác giả và Bảo hộ quyền tác giả - Những quy định hiện hành Nguồn:
http://vumanhchu.com/?p=127, [ truy cập ngày 03/03/2013]
Trang 30
Đối với tác phẩm không thuộc loại hình tác phẩm được bảo hộ đã nêu trên như:
“Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác thể hiện dưới
dạng chữ viết hoặc kí tự khác; bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; tác phẩm bảo
chỉ; tác phẩm âm nhạc; tác phẩm sân khẩu; tác phẩm kiến trúc; bản đô, sơ đồ, bản vẽ
liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trinh khoa học; tác phẩm văn học nghệ thuật dân
gian; chương trình máy tỉnh, sưu tập giữ liệu ” thì thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết, trường hợp có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ sẽ chấm đứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết
Tác pham di cảo: là tác phẩm được công bố lần đầu tiên sau khi tác giả chết, thời hạn bảo hộ là năm mươi năm kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên Thời hạn bảo
hộ quyền nhân thân quy định tại Điều 19 và Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm
nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 27 của Luật SHTT là
năm mươi năm kể từ khi tác phâm được công bồ lần đầu tiên Trong thời hạn năm mươi năm, nếu tác phâm chưa công bố thì thời hạn bảo hộ là năm mươi năm kể từ khi tác phâm
được định hình
Thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng
dụng, tác phẩm khuyết danh quy định tại điểm a khoản 2 Điều 27 của Luật SHTT 2005
sữa đổi bổ sung 2009 được thực hiện như sau: Kể từ ngày Luật SHTTT sửa đôi, bố sung
một số điều của Luật SHTT có hiệu lực tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng
dụng, tác phẩm khuyết danh còn thời hạn bảo hộ theo Luật SHTT thì tiếp tục được hưởng
thời hạn bảo hộ theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 27 Luật SHTT sửa đổi bố sung Đối với tác phẩm sân khấu còn thời hạn bảo hộ theo Luật SHTT thì thời hạn bảo hộ được
thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 27 Luật SHTT sửa đổi, bố sung là suốt
cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết
Thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với quyền nhân thân quy định tại khoản 3 Điều
19 và quyền tài sản quy định tại Điều 20 Luật SHTT sẽ chấm đứt vào thời điểm 24 giờ
ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả
Nhìn chung, thời bạn bảo hộ quyên tài sản của tác giả có bai cách tính: theo đời người và không theo đời người
Công ước Berne quy định về thời hạn bảo hộ tác giả cũng có hai nguyên tắc tính thời hạn bảo hộ Nguyên tắc tính thời hạn bảo hộ theo đời người, được quy định là khoảng thời gian suốt cuộc đời tác giả và 50 năm sau khi tác giả qua đời Nguyên tắc tính
Trang 31phẩm được sáng tạo Quy định này là yêu cầu bảo hộ tối thiểu, tuỳ theo từng quốc gia thành viên có thể quy định thời hạn bảo hộ đài hơn.”
Cách tỉnh không theo đời người tác giả: Là cách tính dựa vào thời điểm công bố
hoặc định hình tác phẩm đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng và tác
phẩm khuyết danh Thời hạn bảo hộ đối với các tác pham này được quy định cụ thể tại
điểm a khoản 2 Điều 27 luật SHTT hiện hành Đối với tác phẩm khuyết danh là tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng khi các thông tin về tác giả xuất hiện thì vẫn áp
dụng cách tính khơng theo đời người tác giả như trên Theo cách tính trên, nếu tác giả
công bố tác phẩm càng sớm thì thời hạn bảo hộ đối với tác phẩm càng dài.“
Ví dụ: một tác phẩm mỹ thuật ứng dụng được định hình vào ngày 01/01/2000 nếu
trong thời hạn 25 năm (01/01/2000 đến 01/01/2026) tác phẩm được cơng bố thì thời hạn
bảo hộ đối với tác phẩm này là 75 năm kể từ ngày tác phẩm được công bố Nếu hết thời
hạn 25 năm này mà tác phẩm chưa được công bố thì thời hạn bảo hộ dành cho tác phẩm
là 100 năm kể từ khi tác phẩm được định hình Nếu đến năm thứ 50 (ngày 01/01/2051)
tác phâm mỹ thuật ứng dụng trên mới được cơng bó thì thời hạn bảo hộ đối với tác phẩm này chỉ còn lại 50 năm tính từ ngày tác phẩm được định hình
Theo cam kết tại Điểu 4 Chương II của Hiệp định B14 “Trường hợp thời han bao
hộ của một tác phẩm được tính khơng căn cứ theo đời người, thì thời bạn đó khơng it hơn 73 năm kế từ khi kết thúc năm lịch mà tác phẩm được công bố hợp pháp lấn đấu tiên, hoặc nếu tác phẩm không được công bố hợp pháp trong vòng 25 năm kể từ khi tác phẩm
được tạo ra, thì thời hạn đó khơng ít hơn 100 năm kế từ khi kết thúc năm lịch mà tác phẩm được tạo ra” Do Việt Nam đã ký Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ và là thành
viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), nên theo nguyên tắc đối xử tối huệ quốc thì các quốc gia thành viên phải đương nhiên dành cho nhau những quyền mà nước đó đã giành cho nước khác Vì vậy, về nguyên tắc, tác phâm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng
dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là 75 năm, kể từ khi tác phẩm được công
bố lần đầu tiên Tuy nhiên, vì những nguyên nhân khác nhau, có trường hợp tác giả, chủ sở hữu tác phẩm không công bố tác phẩm trong thời hạn 25 năm tính từ khi tác phâm được định hình Trong trường hợp này, việc quy định thời hạn được bảo hộ tối đa là 100
năm kể từ khi tác phẩm được định hình là nhằm khuyến khích tác giả, chủ sở hữu tác phẩm sớm công bố và cũng đã tránh trường hợp lợi dụng để kéo đài thời hạn được bảo
hộ
Công ước Berne: Điều 7[ Thời hạn bảo hộ: 1 Qui định chung: 2 Đối với tác phẩm điện ảnh; 3 Đối với tác phẩm đề bút danh, khuyết đanh; 4 Tác phẩm nhiếp ảnh và mỹ thuật ứng dụng; 5 Ngày bắt đầu tính
thời hạn; ó Thời hạn dài hơn; 7 Thời hạn ngắn hơn; 8 Luật áp dụng ; ” so sánh” thời hạn]
“Trích Báo cáo số 243/BC-UBTVQHI2 giải trình sữa đổi luật SHTT do UBTVQH trình QH ngày 16 tháng 9ó năm 2009
Trang 32
Cách tính theo đời người tác giả: ấp dụng đối với các tác phẩm không áp dụng cách tính khơng theo đời người như trên và có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết, nếu có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ là năm mươi năm sau năm đồng tác giả cuối cùng chết ”
Mốc thời hạn bảo hộ đối với tác giả được quy định trong luật SHTT 2005 là 50
năm.”° Việc quy định thời hạn bảo hộ như trên là phù hợp với các quy định của Công ước
Berne Nhưng khi luật sửa đổi một số điều của luật SHTT 2009 ra đời thì thời hạn bảo hộ
này được nâng lên từ 50 năm lên 75 năm Việc quy định thời hạn như trên để phù hợp với các cam kết quốc tế đa phương và song phương về sở hữu trí tuệ của Việt Nam đã ký kết như Hiệp định về những khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs), Công ước về bảo hộ các tác phâm văn học và nghệ thuật (Công ước
Berne) và Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA)
Bên cạnh đó, thời hạn bảo hộ đối với tác phẩm khuyết danh và tác phẩm di cảo là
các trường hợp đặc biệt của quyền tác giả
2.1.1.3 Cách xác định thời hạn bảo hộ quyền tác giả
a Thời điểm bắt đầu
Quyền tác giả phát sinh không phụ tuộc vào tác phẩm đã công bố hay chưa công bố Theo điều 739 BLDS 2005 về thời điểm phát sinh và có hiệu lực của quyền tác giả
đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật là kế từ khi tác phẩm được sáng tạo và thê hiện dưới một hình thức nhất định Việc xác định thời điểm phát sinh quyền tác giả rất quan
trọng Bởi vì từ thời điểm đó nếu bất cứ người nào khai thác tác phẩm khi khơng có sự
đồng ý của tác giả thì bị coi là xâm phạm Theo quy định về thời hạn bảo hộ, để xác định
được thời hạn bảo hộ các quyền tài sản, bên cạnh việc xác định loại tác phẩm, tùy từng
trường hợp cụ thể ta phải xác định được thời điểm định hình và thời điểm cơng bố tác
phẩm
e Dinh hinh tac phẩm
Là sự biểu hiện bằng chữ viết, các kí tự khác, đường nét, hình khối, bố cục, màu sắc, âm thanh, hình ảnh hoặc sự tái hiện âm thanh, hình ảnh dưới dạng vật chất nhất định để từ đó có thê nhận biết, sao chép hoặc truyền đạt
e_ Công bố tác phẩm
Tác phẩm đã công bồ là tác phẩm đã được phát hành với sự đồng ý của chủ sở hữu
quyền tác giả để phố biến đến công chúng với một số lượng bản sao đủ để đáp ứng nhu cầu hợp lý của công chúng tùy theo bản chất của tác phẩm, do tác giả, chủ sở hữu quyền
tac gia thực hiện hoặc do cá nhân, tô chức khác thực hiện với sự đồng y của tac gia, chu
sở hữu quyên tác giả Công bô tác phâm không bao gồm việc trình diễn một tác pham san
” Bài giảng luật Sở hữu trí tuệ, Nguyễn Phan Khôi, năm 2012, trang 30; 31
Trang 33khấu, điện ảnh, âm nhạc; đọc trước công chúng một tác phẩm văn học; phát sóng tác
phẩm văn học, nghệ thuật; trưng bày tác phẩm tạo hình; xây dựng cơng trình từ tác phâm kiến trúc
»> Cách xác định thời hạn bảo hộ quyền nhan than
Quyền đặt tên cho tác phẩm, quyền đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm va
quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc
xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả” và quyền nhân thân đối với các tác phẩm: “tác phẩm văn học, khoa học, sách
giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc kí tự khác; bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; tác phẩm báo chí; tác phẩm âm nhạc; tác phẩm sân
khẩu; tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự - gọi chung
là tác phẩm điện ảnh; tác phẩm tạo hình, mỹ thuật hộ ứng dụng; tác phẩm nhiếp ảnh; tác
phẩm kiến trúc; bản đồ, sơ đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa
học; tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian; chương trình máy tính, sưu tập giữ liệu”
Thời điểm bắt đầu quyên nhân thân là kể từ khi tác phẩm được định hình Cách xác định
thời hạn bảo hộ quyên nhân thân của tác giả đối với “quyền công bố tác phẩm hoặc cho
người khác công bố tác phẩm” giống như các xác định thời hạn bảo hộ đối với quyền tài sản quy định tại Điều 20 Luật SHTT năm 2005 sửa đôi, bỗ sung 2009
> Cách xác định thời hạn bảo hộ quyên tác giả đối với quyên tài sản
Đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh
có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm kể từ khi tác phâm được công bồ lần đầu tiên
Đối với những tác phẩm không thuộc các loại hình được bao hộ trên như: “tác
phẩm từ viết hoặc kí tự khác; bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; tác phẩm báo chí;
tác phẩm âm nhạc; tác phẩm sân khấu; tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo
phương pháp tương tự - gọi chung là tác phẩm điện ảnh; tác phẩm tạo hình, mỹ thuật hộ
ứng dung; tác phẩm nhiếp ảnh; tác phẩm kiến trúc; bản đồ, sơ đồ, bản vẽ liên quan đến
địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian; chương
Bad?
trình máy tính, sưu tập giữ liệu” Thời điểm tính thời hạn bảo hộ quyên tài sản đối cới các
tác phẩm trên là thời điểm công bố tác phẩm
Thời hạn bảo hộ quyên tài sản và quyền nhân thân quy định tại khoản 3 Điều 19
của Luật Sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm di cảo là năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm được cơng bó lần đầu tiên
Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng mà chưa được công bố trong
thời hạn hai mươi lăm năm, kể trừ khi tác pham được định hình thị thời hạn bảo hộ là một
trăm năm, kế từ lúc tác phẩm được định hình
Đối với tác phẩm khuyết danh khi có thơng tin về tác giả xuất hiện, thì thời hạn
bảo hộ là suôt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiệp theo năm tác giả chêt, trường hợp
Trang 34có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ này cham dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết
b Thời điểm kết thúc thời hạn bảo hộ quyền tác giả
Thời điểm kết thúc thời hạn bảo hộ quyên tác giả được quy định cụ thể tại điểm c
khoản 2 Điều 27 luật SHTT 2005 như sau:
Thời điểm kết thúc quyền tài sản đối với các loại tác phẩm được bảo hộ chấm đứt
vào 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm cham dứt thời hạn
Thời điểm kết thúc quyền tài sản đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật
ứng dụng, tác phẩm khuyết danh vào 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm thứ bảy mươi lăm
sẽ chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả kế từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên Đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng mà chưa được công bố
trong thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình thi thời hạn kết thúc
bảo hộ là 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm thứ một trăm năm, kể từ lúc tác phâm được định hình
Đối với tác phẩm khuyết danh khi có thơng tin về tác giả xuất hiện, thì thời hạn
kết thúc việc bảo hộ là 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm thứ năm mươi tiếp theo năm tác giả chết, trường hợp có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ này chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết
Thời điểm kết thúc quyên tài sản đối với tác phẩm khuyết danh bao gồm những tác phâm “4c phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác thể hiện
dưới dạng chữ viết hoặc kí tự khác; bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; tác phẩm
báo chỉ; tác phẩm âm nhạc; tác phẩm sân khẩu; tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự - gọi chung là tác phẩm điện ảnh; tác phẩm tạo hình, mỹ thuật hộ ứng dung; tác phẩm nhiếp ảnh; tác phẩm kiến trúc; bản đô, sơ đô, bản vẽ liên
quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; tác phẩm văn học nghệ thuật dân
gian; chương trình máy tính, sưu tập giữ liệu” khi các thông tin về tac gia cla tac phim
khuyết danh chưa xuất hiện thì thời hạn bảo hộ sẽ kết thúc vào 24 giờ ngày 31 tháng 12
của năm thứ bảy mươi lăm kể từ khi tác phâm được công bồ lần đầu tiên
Thời hạn kết thúc việc bảo hộ quyền tài sản và quyền nhân thân quy định tại khoản
3 Điều 19 của Luật Sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm nhiếp ảnh, tác phẩm mỹ thuật ứng
dụng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 27 của Luật Sở hữu trí tuệ là 24 giờ ngày 3l
tháng 12 của năm thứ năm mươi, kế từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên Trong thời hạn năm mươi năm, nếu tác phẩm chưa công bó thì thời hạn bảo hộ sẽ kết thúc vào 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm thứ mươi, kê từ khi tác phẩm được định hình
Thời hạn bảo hộ quyền tài sản và quyền nhân thân quy định tại khoản 3 Điều 19
của Luật Sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm di cảo sẽ kết thúc vào 24 giờ ngày 31 tháng 12
Trang 35Đối với tác phẩm di cao bao gồm: “tác phẩm từ viết hoặc kí tự khác; bài giảng, bài
phát biểu và bài nói khác; tác phẩm báo chí; tác phâm âm nhạc; tác phẩm sân khẫu; tác
phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự - gọi chung là tác
phẩm điện ảnh; tác phẩm tạo hình, mỹ thuật hộ ứng dụng: tác phẩm nhiếp ảnh; tác phâm
kiến trúc; bản đồ, sơ đồ, bản vẽ liên quan đến địa hinh,kién trúc, cơng trình khoa học; tác
phẩm văn học nghệ thuật dân gian; chương trình máy tính, sưu tập giữ liệu, tác phâm phái sinh được tạo ra từ các tác phẩm này” thì thời hạn bảo hộ sẽ kết thúc vào 24 giờ ngày 3 l tháng 12 của năm thứ năm mươi
2.1.2 Thời hạn báo hộ quyền liên quan 2.1.2.1 Thời hạn bảo hộ
Bên cạnh quyền tác giả, phải kể đến những người có sự đóng góp cơng sức của mình trong việc truyền bá tác phẩm đến với công chúng Hình thành sau khi quyền tác giả được bảo hộ một cách phổ biến và rộng rãi, lại mang bản chất gan bó mật thiết với quyên tác giả, do vậy việc bảo hộ quyên liên quan bao giờ cũng được xem xét trong mối quan hệ với quyền tác giả và thể hiện nguyên tắc không gây phương hại đến quyền tác giả Trong đa số trường hợp, tác giả sáng tạo ra tác phẩm khơng tự mình phổ biến tác phẩm đến công chúng, mà công việc này thường thông qua những chủ thể khác - những chủ thể của quyền liên quan - thực hiện thông qua năng lực tài chính, thời gian và sự chuyên nghiệp của mình Những người này tuy không trực tiếp sáng tạo nên tác phẩm, nhưng thông qua các sản phẩm của họ - các cuộc biểu diễn, bản ghi âm, chương trình phát sóng - công chúng sẽ dễ tiếp cận được các thành quả sáng tạo của tác giả Vì những đóng góp đó, các chủ thể này cũng được pháp luật bảo hộ, nhằm chống lại các hành vi sử dụng trái phép các sản phẩm đó Bên cạnh đó chỉ khi người biểu diễn, nhà đầu tư thu
được lợi ích tương xứng mới có thé khuyén khich ho tiép tục đầu tư, sang tao cac san pham trí tuệ nói chung, cũng như cuộc biểu diễn; bản ghi âm, ghi hình có giá trị xã hội
và nghệ thuật nói riêng Nhưng đồng thời để đảm bảo cho công chúng được quyền tiếp
cận với các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học có giá trỊ, mà trực tiếp là các cuộc biểu diễn, nhằm đạt được mục đích tối cao của Luật sở hữu trí tuệ là nâng cao đời sống
vật chất và tỉnh thần của nhân dân, cũng như các loại hình quyền khác, quyên tài sản của
người biểu diễn được bảo hộ có thời hạn
Khái niệm quyên liên quan được pháp luật SHTT của Việt Nam đề cập một cách
gián tiếp bằng phương pháp liệt kê tại khoản 3 Điều 4 của luật SHTT hiện hành như sau:
“Quyển liên quan đến quyên tác giả (sau đây gọi là quyên liên quan) là quyên của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghỉ âm, ghỉ hình, chương trình phát song, tin
hiệu vệ tỉnh mang chương trình đã được mã hóa `
Chủ sở hữu quyền của quyên liên quan bao gồm: chủ sở hữu của cuộc biểu diễn, các nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình và tổ chức phát sóng Cũng như quyền tác giả,
Trang 36quyền liên quan được bảo hộ không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký với cơ quan quản lý có thâm quyên Trong các đối tượng của quyên liên quan chỉ có người biểu diễn mới có quyền nhân thân vì quyền nhân thân của người biểu diễn rất trừu tượng không gắn với một cuộc biểu diễn cụ thể, như khi chúng ta nói đến tác giả của một quyển sách chúng ta có thể biết nội dung của cuốn sách viết gì, tác giả của cuốn sách là ai
Quyền liên quan dành cho người biểu diễn không đồng thời là chủ sở hữu của
cuộc biểu diễn đó được bảo hộ bao gồm các quyền quy định tại khoản 2 Diéu 29 luật
SHTT hiện bành như sau: “Được giới thiệu tên khi biểu diễn, khi phát hành bản ghi
âm,ghi hình,phát sóng cuộc biểu diễn; Bảo vệ sự toàn vẹn hình tượng biểu diễn, khơng cho người khác sửa chữa,cắt xén hoặc xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn” Cần lưu ý thời hạn bảo hộ quyền nhân thân của người biểu diễn tuy không được qui định trong luật, nhưng chúng ta có thể áp dụng tương tự quy tắc như đối với quyền nhân thân của tác giả, chính là được bảo hộ vô thời hạn
Thời hạn bảo hộ quyên liên quan mang tính chất quyên tài sản:
Thời hạn bảo hộ quyền liên quan theo luật hiện hành là gần giống nhau cho cả 3 đối tượng, và chỉ áp dụng cho các quyền tài sản
Theo qui định tại khoản 1 Điểu 34 Luật SHTT hiện hành: “quyển của người biểu diễn
được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo cuộc biểu diễn được định hình”
Quyền của người biểu diễn bao gồm quyền nhân thân và quyên tài sản So với quy định
về thời hạn bảo hộ quyền của người biểu diễn theo pháp luật SHTT Việt Nam thì Cơng
ước Rome khơng quy định cụ thể mà chỉ quy định thời hạn bảo hộ tối thiểu quyền dành
cho người biểu diễn là hai mươi năm, tính từ khi kết thúc năm mà cuộc biểu điễn được
định hình Hiệp định TRIPS đã mở rộng thời hạn này lên năm mươi năm từ khi kết thúc năm mà việc ghi âm được tiễn hành
Thời hạn bảo hộ Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghỉ hình: theo quy định tại khoản 2, Điểu 34 Luật SHTT hiện hành: “Quyên của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình
duoc bao hé nam muoi nam tinh te nam tiép theo nam cong bé hodc nam muoi nam ké te
năm tiếp theo năm bản ghỉ âm, ghỉ hình được định hình nếu bản ghỉ Gm, ghi hinh chưa được công bố” Quyền liên quan dành cho nhà sản xuất bản ghỉ âm, ghi hình ln mang tính tài sản Vì hoạt động của các nhà sản xuất khơng mang tính sáng tạo như tác giả và người biểu diễn Thời hạn bảo hộ quyền liên quan của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được luật SHTT quy định như trên cũng phù hợp với các quy định tại các Công ước, điều ước quốc tế và pháp luật một số nước Công ước Rơme quy định tại Điều 14 về thời hạn bảo hộ quyên liên quan dành cho nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình là hai mươi năm kể
từ khi kết thúc năm bản ghỉ âm được cơng bó lần đầu tiên hoặc kể từ năm ban ghi 4m
Trang 37mở rộng thời hạn bảo hộ tối thiểu bảo hộ quyền liên quan dành cho nhà sản xuất bản ghi
âm, ghi hình làn năm mươi năm từ khi kết thúc năm mà việc ghỉ âm được tiễn hành Thời hạn bảo hộ quyền của tổ chức phát sóng: theo quy định tại khoản 3 Điểu 34 luật SHTT thì “Quyên của tơ chức phát sóng được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm chương trình phát sóng được thực hiện ”
Thời hạn bảo hộ đối với quyền của người biểu diễn; nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình; tổ chức phát sóng sẽ chấm đứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm
chăm dứt thời hạn bảo hộ các quyền liên quan nói trên
2.1.2.2 Thời điểm bắt đầu thời hạn bảo hộ quyền liên quan
Không giống như quyền sở hữu công nghiệp, yêu cầu đăng ký mới được hưởng quyền, còn quyền của người biểu diễn, bản ghi âm, ghỉ hình, chương trình phát sóng được định hình hoặc thực hiện mà không gây phương hại đến quyền tác giả thì mặc nhiên
được hưởng quyền này mà không cần thông qua bất cứ thủ tục nào Thời điểm phát sinh
việc bảo hộ là thời điểm xảy ra sự kiện bảo hộ
Theo quy định tại khoản 1 Điểu 34 luật SHTT: Thời điểm bắt đầu thời hạn bảo hộ
quyên liên quan dành cho người biểu diễn là năm mươi năm được tính từ năm tiếp theo
năm cuộc biểu diễn được định hình Do vậy thời điểm phát sinh việc bảo hộ là khi sự
kiện bảo hộ được định hình Cơng ước Rome quy định về thời hạn bảo hộ có đơi chúc khác biệt so với luật SHTT hiện hành của Việt Nam đó là: cuộc biểu diễn được bảo hộ từ
lúc được thực hiện, yếu tố định hình khơng là bắt buộc Việc xác định thời điểm phát sinh
quyền của người biêu diễn rất quan trọng vì thời điểm phát sinh quyền của người biểu diễn cũng là thời điểm quyền của người biểu diễn được bảo hộ theo pháp luật Mọi hành
vi gây ảnh hưởng đến quyên của người biểu diễn kể từ thời điểm này sẽ bị xem là xâm
phạm quyền của người biểu diễn và chịu sự điều chỉnh của pháp luật
Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ năm mươi năm kể từ năm tiếp theo năm cuộc ghi âm, ghi hình được cơng bố hoặc năm mươi năm kể từ khi
cuộc ghi âm, ghi hình được định hình nếu bản ghi âm, ghi hình chưa được công bố
VD: Một bản ghi âm, ghi hình được cơng bố vào ngày 30/12/2009 thì bản ghi âm,
ghi hình này sẽ được bảo hộ từ ngày 30/12/2009 đến hết 24 giờ ngày 31/12/2060
Đối với thời hạn bảo hộ quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghỉ hình được quy
định tại khoản 2 Điều 34 luật SHTT phát sinh khi bản ghi âm, ghi hình được cơng bố
hoặc định hình
Đối với thời hạn bảo hộ quyền của tô chức phát sóng phát sinh khi thời điểm xảy
ra sự kiện được thực hiện được quy định tại khoản 3 Điều 34 luật SHTTT
2.1.2.3 Thời điểm kết thúc thời hạn bảo hộ quyền liên quan
Thời hạn bảo hộ đối với quyền của người biểu diễn; nhà sản xuất bản ghi âm, ghi
hình; tổ chức phát sóng được quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 34 luật SHTT
Trang 38
sé cham dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ
các quyền liên quan nói trên
Quyền của người biểu diễn sẽ kết thúc vào 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm thứ năm mươi tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình
Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình sẽ kết thúc vào 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm thứ năm mươi tiếp theo năm bản ghi âm, ghi hình được công bố hoặc sẽ kết thúc vào 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm thứ năm mươi tiếp theo năm bản ghi âm, ghi
hình được định hình nếu bản ghi âm, ghi hình chưa được công bố
Quyền của tổ chức phát sóng sẽ kết thúc vào 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm thứ năm mươi tiếp theo năm chương trình phát sóng được thực hiện
Cần lưu ý một điều là: thời điểm cham đứt bảo hộ kết thúc năm mươi năm tính từ
năm tiếp theo kế từ khi các sự kiện bảo hộ đó phát sinh, chứ không phải năm mươi năm
kế từ khi các sự kiện đó phát sinh
2.1.3 Phân biệt thời hạn bảo hộ quyền tác giả và thời hạn bảo hộ quyên liên quan đến quyền tác giả
Mặc đù được hình thành sau khi quyền tác giả được bảo hộ, lại mang bản chất gắn bó mật thiết với quyền tác giả nên việc bảo hộ quyền liên quan bao giờ cũng được xem xét trong mối quan hệ với quyền tác giả nhưng so với quyền tác giả thì quyền liên quan lại mang những đặc trưng riêng
> Về thời hạn bảo hộ
Đối với quyền tác giả thời hạn bảo hộ được phân thành thời hạn bảo hộ quyên nhân thân
và thời hạn bảo hộ quyền tài sản của tác giả Các quyền nhân thân của tác giả được thể
hiện dưới một hình thức cụ thể, không trừu tượng VD: Tác giả của Truyện Kiểu là
Nguyễn Du chứ không phải một ai khác Quyền nhân thân của người biểu diễn thì rất trừu tượng, khơng cụ thể rõ ràng mà nó gắn trực tiếp với người biểu diễn
Thời hạn bảo hộ quyền nhân thân của tác giả được bảo hộ vô thời hạn trừ quyền “công bố hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm” Thời hạn bảo hộ quyền tài sản của tác giả được quy định riêng cho từng loại tác phẩm, nhưng mức thấp nhất cũng không
dưới năm mươi năm Việc quy định thời hạn bảo hộ quyền tác giả theo xu thế kéo dài
thời hạn bảo hộ bởi các lợi ích kinh tế mà nó đem lại là rất lớn Một điều đáng lưu ý là
nếu tác phẩm có đồng tác giả thì các tác giả này đều được pháp luật SHTT cho họ hưởng
những đặc quyền cũng như thời hạn bảo hộ như nhau
Thời hạn bao hộ quyền liên quan đến quyên tác giả chủ yếu mang tính chất quyền tài sản bao gồm: thời hạn bảo hộ quyền của người biểu diễn; quyền của nhà sản xuất bản
ghỉ âm, ghỉ hình và quyên của tổ chức phát sóng Một điểm khác biệt đáng kê giữa thời
hạn bảo hộ quyền tác giả và thời hạn bảo hộ quyền liên quan là: đối với quyền liên quan
Trang 39cịn lại khơng được hưởng quyền này Luật SHTT 2005 cũng không thừa nhận việc áp dụng thời hạn bảo hộ đối với đồng tác giả Nếu như quyến tác giả quy định riêng thời hạn
bảo hộ đối với từng loại tác phẩm thì quyền liên quan đến quyền tác giả lại quy định khá
giống nhau về thời hạn bảo hộ đối với quyền của người biểu diễn; quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình và quyền của tổ chức phát sóng là năm mươi năm (tuy thời điểm
phát sinh thời hạn bảo hộ có khác nhau)
Thời điểm phát sinh thời hạn bảo hộ đối với quyền liên quan là thời điểm xảy ra sự kiện bảo hộ như: cơng bó, định hình và thực hiện tác phẩm Đối với quyền tác giả thời
điểm phát sinh thời hạn bảo hộ ngoài thời điểm xảy ra sự kiện cịn tính theo đời người tác giả VD: Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm công bố hoặc năm mươi năm kế từ năm tiếp theo năm bản ghi âm,
phi hình được định hình nếu bản ghi âm, ghi hình chưa được cơng bố.” Đối với quyền
tác giả nếu Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có
thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm, kế từ khi tác phâm được công bố lần đầu tiên; đối
với tác phâm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố trong thời hạn
hai mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình thì thời hạn bảo hộ là một trăm
năm, kê từ khi tác phẩm được định hình; đối với tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin
về tác giả xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được tính theo quy định tại điểm b khoản này.”
Khi sự kiện phát sinh thời hạn bảo hộ khác nhau thì thời hạn bảo hộ cũng khác nhau đối
với các đối tượng của quyền tác giả Quyền liên quan có các đối tượng được bảo hộ là
khác nhau, sự kiện phát sinh thời hạn bảo hộ khác nhau nhưng thời hạn bảo hộ là như
nhau
2.2 Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
Bên cạnh quyên tác giả - quyền liên quan đến quyền tác giả thì quyền sở hữu cơng nghiệp (sau đây viết tắt là SHCN) tuy mang những đặc trưng riêng nhưng nó là một bộ phần của quyền SHTT Quyền sở hữu công nghiệp là một chế định pháp luật bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành để điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sáng tạo, sử dụng, định đoạt các sản
phẩm do lao động trí tuệ làm ra trong lĩnh vực công nghiệp
Trước khi Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam ra đời 2005 thì khái niệm quyền sở hữu
công nghiệp được quy định trong Bộ luật dân sự 1995 Theo đó, quyền sở hữu công
nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu
dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, quyền sử dụng đối với tên gọi xuất xứ hàng hóa
và quyền sở hữu đối với các đối tượng khác Sau khi luật SHTT 2005 ra đời thì khái niệm
quyền SHTT có sự thay đổi Theo quy định tại khoản 4 Điều 4 luật SHTT thì: “Quyên sở
? Khoản 2 Điều 34 Luật SHTT hiện hành *8Diém a Khoan 1 Diéu 27 Luat SHTT hiện hành
Trang 40
hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,
thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật
kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành
mạnh” Hầu hết các đối tượng được bảo phải dựa trên trên cơ sở việc cấp văn bằng bảo
hộ của cơ quan nhà nước có thâm quyền Khác với quyền tác giả là quyền tự nhiên, xuất
hiện khi tác giả sáng tác, làm ra tác phẩm, không nhất thiết phải có văn bằng Vì vậy
trong phạm vi nghiên cứu liên quan đến thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của
mình, người viết chỉ nghiên cứu về thời hạn bảo hộ quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa
lý Còn riêng với: tên thương mại và bí mật kinh đoanh khơng phải là đối tượng được cấp văn bằng bảo hộ nên người viết không đề cấp đến trong luận văn của mình
Đề hiểu rõ hơn về thời hạn bảo hộ quyền SHCN, thì cần tìm hiểu rõ từng đối tượng của quyền SHCN được bảo hộ
2.2.1 Thời hạn bảo hộ quyền SHCN đối với sáng chế
Theo từ điển tiếng Việt, sáng chế có nghĩa là nghĩ và chế tạo ra cái trước đó chưa từng có Đây cũng là cách hiểu cơ bản và thông thường về sáng chế
Theo tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO định nghĩa: “sáng chế là một giải pháp
mới và sáng tạo cho một vẫn đề kĩ thuật Sáng chế có thê là việc tạo ra một thiết bị, sản
phẩm, phương pháp hay quy trình hồn tồn mới, hoặc đơn giản chỉ là cải tiến một sản phẩm, quy trình đã có”
Tại khoản 12 Điễu 4 luật SHTT Việt Nam, sửa đổi bố sung 2009 quy định như sau: sảng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một
vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên Sáng chế là một tài sản đặc
biệt, đó là sản phẩm của sáng tạo, kết quả đầu tư nghiên cứu khoa học của tác giả sáng
chế Là tài sản vơ hình, lại dễ bị đánh cắp, sao chép vì vậy việc bảo hộ sáng chế là cần thiết Sáng chế được bảo hộ nó phải thỏa mãn các điều kiện sau đây: có tính mới; tính
sang tao và có khả năng áp dụng công nghiệp
2.2.1.1 Thời hạn bảo hộ đỗi với tác giả tạo ra sáng chế
Việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế dựa trên cơ sở cấp văn bằng bảo hộ sáng chế và có tên là Băng độc quyền sáng chế (hay còn gọi là patent) thông qua việc đăng ký bảo hộ sáng chế Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế bao gồm: tác giả (đồng tác giả), chủ sở hữu và những người được chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng Trong một số trường hợp, tác giả của sáng chế đồng thời là chủ sở hữu của sáng chế
Quyền nhân thân của tác giả sáng chế được quy định rại Điều 122 luật SHTT hiện