Tài liệu HOT Giáo án TOÁN ĐẠI 10 Tự chọn HKI Mẫu Mới

35 119 0
Tài liệu HOT Giáo án TOÁN ĐẠI 10 Tự chọn HKI Mẫu Mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ TOÁN LÝ, CN Độc lập  Tự do  Hạnh phúc NHÓM TOÁNKẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC TỰ CHỌN MÔN TOÁN 10Năm học: 2018  2019I. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Đại số: 15 tiếtHình học: 7 tiếtHọc kỳ I:22 tiết11 tuần x 1 tiếttuần = 11 tiết2 tuần x 2 tiếttuần = 4 tiết5 tuần x 1 tiếttuần = 5 tiết1 tuần x 2 tiếttuần = 2 tiếtII. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THEO TUẦN VÀ NỘI DUNG CẦN ĐẠTTuầnĐẠI SỐ HÌNH HỌCGhi chúTiếtNội dung bài họcTiếtNội dung bài học1TC1Bài tập mệnh đề2TC2BT tập hợp và Các phép toán tập hợp3TC3Bài tập các tập hợp số4TC4BT tổng, hiệu hai vectơ5TC5Bài tập Hàm số6TC6Bài tập hàm số bậc 27TC7Ôn tập chương 28TC8BT Đại cương về phương trình9TC9BT Phương trình qui về pt bậc nhất và bậc hai một ẩn, pt chứa căn10TC10BT Hệ trục tọa độ11TC11Ôn tập Chương I12TC12Ôn tập Chương I13TC13Ôn tập chương 314TC14Ôn tập chương 315TC15Ôn tập Chương I16TC16BT Bất đẳng thức17TC 17,18Luyện tập bất đẳng thức18TC 19,20Luyện tập Bất PT và hệ bất PT 19TC 22,22BT tích vô hướng của hai véctơGIÁO ÁN TỰ CHỌN Tuần 1: Tiết 1 MỆNH ĐỀ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Làm cho học sinh hiểu sâu sắc hơn các kiến thức cơ bản của toàn chương: Mệnh đề và tập hợp. Một số kiến thức trọng tâm:a. Mệnh đề toán học chỉ đúng hoặc sai.b. Phủ định mệnh đề.c. Mệnh đề kéo theo, mđ đảo, mđ tương đương.d. Các kí hiệu .e. Tập hợp con, hai tập bằng nhau.f. Các phép toán trên tập hợp: giao, hợp, hiệu và lấy phần bù.h. Các tập con của R: đoạn, khoảng, nửa khoảng.2. Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán: bài tập sách giáo khoa và những bài tpán liên quan. Thông qua đó giúp học sinh hiểu một số kiếm thức khó của toàn chương.3. Thái độ: Làm cho học sinh hứng thú trong học tập. Học sinh tích cực học tập.4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh Năng lực quan sát. Năng lực hợp tác, hoạt động nhóm.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV Giáo án, sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của HS kiến thức đã học, thướt kẻ và các dụng cụ khác.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng.E. TIẾN TRÌNH BÀI HỌCI. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích + Tạo sự chú ý cho học sinh để giải bài tập.+ Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với các dạng mệnh đề2) Nội dung + Bài toán thực tế liên quan mệnh đề.3) Cách thức thực hiện +Bài toán: Tại ASIAD 98 có bốn đội lọt vào vòng bán kết: Việt Nam, Singapor, Thái Lan và Inđônêxia. Trước khi thi đấu vòng bán kết, ba bạn Dung, Quang, Trung dự đoán như sau:Dung: Singapor nhì, còn Thái Lan ba.Quang: Việt Nam nhì, còn Thái Lan tư.Trung: Singapor nhất và Inđônêxia nhì.Kết quả, mỗi bạn dự đoán đúng một đội và sai một đội. Hỏi mỗi đội đã đạt giải mấy?4) Sản phẩm: HS đưa ra các dự đoán của bản thânII. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCII.1. Dạng 1: Xác định mệnh đề và tính đúng, sai của mệnh đề.1) Mục đích + Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với các bài toán mệnh đề2) Nội dung + Bài toán về mệnh đề.3) Cách thức thực hiệnHS hoạt động nhóm, trả lời các câu hỏi4) Sản phẩm Lời giải các câu hỏi III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1) Mục đíchTạo tâm thế học tập cho HS, giúp các em hệ thống lại kiến thức trong bài vừa học.2) Nội dung Củng cố kiến thức và rèn luyện cho học sinh kĩ năng phủ định mệnh đề và các ký hiệu 3) Phương thức tổ chức+ Chuyển giaoHS nhận phiếu học tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm.Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.Nội dung:HD của GV và HSBài 1: Cho những mệnh đề sau:1.453672 chia hêt cho 3 và chia hết cho 2.2. là một số hữu tỉ.3.Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.4.Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.5.Nếu a chia hết cho c và b chia hết cho c thì a+b cũng chia hết c6.Nếu ac < 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phan biệt. a. Xét tính đúng sai của những mđ. Phát biểu mđ phủ định của những mđ đó b. Phát biểu mđ đảo của những mđ: 3,4,5,6. Cho biết những mđ đảo đúng. c. Phát biểu mđ những mđ: 4,5,6 dùng khái niệm đk cần, đk đủ.Giải:1. Đúng. Phủ định: Số 433672 không chia hết cho 3 và không chia hết cho 22. Sai. Phủ định: không phải là một số hữu tỉ.4. Đung: Phủ định: Hai tam giác bằng nhau có diện tích không bằng nhau.HĐ1:GV: Nhắc lại cách phát biểu mđ phủ định của mđ, mđ đảo, mđ dung khái niệm cần và đủ.HS: Nghe hiểu và trả lời.GV: Thực hiện nội dung a,b,c cho câu1.HS: Theo dõi. Sau đó thực hiện các câu còn lại.GV: Nhận xét và cho đáp án đúng.Bài 2: Phát biểu những mđ sau dùng khái niệm đk cần và đủ:1.Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.2.Một hình chữ nhật là hình vuông nếu nó có hai đường chéo vuông góc.3.Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt nếu b2 – 4ac > 0.HĐ2: GV: Nhắc lại cách phát biểu mđ dùng khái niệm đk cần và đủ.HS: Nghe hiểu nhiệm vụ và trả lời.

Trường THPT GV: TRƯỜNG THPT TỔ TOÁN - LÝ, CN NHĨM TỐN CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập  Tự  Hạnh phúc KẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC TỰ CHỌN MƠN TỐN 10 Năm học: 2018  2019 I KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Đại số: 15 tiết 11 tuần x tiết/tuần = 11 tiết Học kỳ I: Hình học: tiết tuần x tiết/tuần = tiết 22 tiết tuần x tiết/tuần = tiết tuần x tiết/tuần = tiết II KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THEO TUẦN VÀ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tuần 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tiết TC1 TC2 TC3 TC5 TC6 TC7 TC8 TC9 ĐẠI SỐ Nội dung học Bài tập mệnh đề BT tập hợp Các phép toán tập hợp Bài tập tập hợp số Ghi TC4 BT tổng, hiệu hai vectơ TC10 TC11 TC12 BT Hệ trục tọa độ Ôn tập Chương I Ôn tập Chương I TC15 Ôn tập Chương I TC 22,22 BT tích vơ hướng hai véctơ Bài tập Hàm số Bài tập hàm số bậc Ôn tập chương BT Đại cương phương trình BT Phương trình qui pt bậc bậc hai ẩn, pt chứa TC13 TC14 TC16 TC 17,18 TC 19,20 Tiết HÌNH HỌC Nội dung học Ơn tập chương Ôn tập chương BT Bất đẳng thức Luyện tập bất đẳng thức Luyện tập Bất PT hệ bất PT GIÁO ÁN TỰ CHỌN Giáo án tự chọn 10 Trường THPT Tuần 1: Tiết GV: MỆNH ĐỀ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Làm cho học sinh hiểu sâu sắc kiến thức toàn chương: Mệnh đề tập hợp *Một số kiến thức trọng tâm: a Mệnh đề toán học sai b Phủ định mệnh đề c Mệnh đề kéo theo, mđ đảo, mđ tương đương d Các kí hiệu ,  e Tập hợp con, hai tập f Các phép toán tập hợp: giao, hợp, hiệu lấy phần bù h Các tập R: đoạn, khoảng, nửa khoảng Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ giải toán: tập sách giáo khoa tpán liên quan Thơng qua giúp học sinh hiểu số kiếm thức khó tồn chương Thái độ: Làm cho học sinh hứng thú học tập Học sinh tích cực học tập Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực quan sát - Năng lực hợp tác, hoạt động nhóm B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV Giáo án, sách giáo khoa Chuẩn bị HS kiến thức học, thướt kẻ dụng cụ khác C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải vấn đề D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sử dụng phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho giảng E TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích + Tạo ý cho học sinh để giải tập + Tạo tình để học sinh tiếp cận với dạng mệnh đề 2) Nội dung + Bài toán thực tế liên quan mệnh đề 3) Cách thức thực +Bài tốn: Tại ASIAD 98 có bốn đội lọt vào vòng bán kết: Việt Nam, Singapor, Thái Lan Inđơnêxia Trước thi đấu vòng bán kết, ba bạn Dung, Quang, Trung dự đốn sau: Dung: Singapor nhì, Thái Lan ba Quang: Việt Nam nhì, Thái Lan tư Trung: Singapor Inđơnêxia nhì Kết quả, bạn dự đoán đội sai đội Hỏi đội đạt giải mấy? 4) Sản phẩm: HS đưa dự đoán thân Giáo án tự chọn 10 Trường THPT GV: II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC II.1 Dạng 1: Xác định mệnh đề tính đúng, sai mệnh đề 1) Mục đích + Tạo tình để học sinh tiếp cận với toán mệnh đề 2) Nội dung + Bài toán mệnh đề 3) Cách thức thực HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi 4) Sản phẩm - Lời giải câu hỏi III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1) Mục đích -Tạo tâm học tập cho HS, giúp em hệ thống lại kiến thức vừa học 2) Nội dung - Củng cố kiến thức rèn luyện cho học sinh kĩ phủ định mệnh đề ký hiệu ,  3) Phương thức tổ chức + Chuyển giao HS nhận phiếu học tập gồm câu hỏi trắc nghiệm Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Nội dung: HD GV HS Bài 1: Cho mệnh đề sau: HĐ1: 453672 chia hêt cho chia hết cho GV: Nhắc lại cách phát biểu mđ phủ định mđ, số hữu tỉ mđ đảo, mđ dung khái Hai góc đối đỉnh niệm cần đủ Hai tam giác có diện tích HS: Nghe hiểu trả lời Nếu a chia hết cho c b chia hết cho c a+b chia GV: Thực nội dung hết c a,b,c cho câu1 Nếu ac < phương trình ax2 + bx + c = có hai HS: Theo dõi Sau thực câu lại nghiệm phan biệt GV: Nhận xét cho đáp a Xét tính sai mđ Phát biểu mđ phủ định án mđ b Phát biểu mđ đảo mđ: 3,4,5,6 Cho biết mđ đảo c Phát biểu mđ mđ: 4,5,6 dùng khái niệm đk cần, đk đủ Giải: Đúng Phủ định: Số 433672 không chia hết cho không chia hết cho 2 Sai Phủ định: số hữu tỉ Đung: Phủ định: Hai tam giác có diện tích khơng Bài 2: Phát biểu mđ sau dùng khái niệm đk cần HĐ2: đủ: GV: Nhắc lại cách phát Hình bình hành có hai cạnh kề hình thoi biểu mđ dùng khái niệm đk cần đủ Một hình chữ nhật hình vng có hai đường HS: Nghe hiểu nhiệm vụ chéo vng góc trả lời Giáo án tự chọn 10 Trường THPT GV: Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = có hai nghiệm phân biệt b2 – 4ac > Số chia hết cho có tổng chữ số chia hết cho GV: Nhận xét Sau cho Trong tam giác trung tuyến nửa cạnh tương ứng Hs thực giải câu 1,3,5 thi tam giác vng Gv: Nhận xét trình bày Giải: lời giải Hình bình hành có hai cạnh kề đk cần đủ để hình thoi Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = có hai nghiệm phân biệt điều kiện cần đủ để b2 – 4ac > Trong tam giác trung tuyến nửa cạnh tương ứng điều kiện càn đủ để tam giác vng Bài 3: Xét tính sai mđ chứa biến sau phát HĐ3: biểu mđ phủ định mđ đó: GV: Nhắc lại cách phát n N*, n2 – bội biểu mđ phủ định có chứa kí hiệu tồn tạ với x R, x n N, 2n n + HS: Nghe hiểu trả lời n N*, 3n + số chẵn GV: Yêu cầu hđ nhóm lần Giải: lượt giải câu: đến Sai Phủ định: n N*, n2 – không bội Đúng Phủ định: x R,  x Bài 4: Xét tính sai mđ phát biểu mđ phủ HĐ4: định nó: GV: Nhắc lại cách phát x R, x2 – 5x – = biểu mđ phủ định có chứa kí hiệu tồn tạ với n N, n(n+1) số phương * n N , n chia hết cho n chia hết cho HS: Nghe hiểu trả lời x R, x + 5x + 20 < GV: Yêu cầu hđ nhóm Giải: Đúng Phủ định: x R, x – 5x – �0 Sai Phủ định: n N, n(n+1) khơng phải số phương Đúng Phủ định: n N*, n không chia hết cho n2 không chia hết cho Sai Phủ định: x R, x2 + 5x + 20 4) Sản phẩm Đáp án câu hỏi IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG 1) Mục đích + Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế sống 2) Nội dung + Hình ảnh thực tế liên quan đến mệnh đề 3) Cách thức thực + Chuyển giao * Trở lại hoạt động khởi động: GV HS giải toán thực tế Bài tốn:Tại ASIAD 98 có bốn đội lọt vào vòng bán kết: Việt Nam, Singapor, Thái Lan Inđơnêxia Trước thi đấu vòng bán kết, ba bạn Dung, Quang, Trung dự đốn sau: Dung: Singapor nhì, Thái Lan ba Giáo án tự chọn 10 Trường THPT GV: Quang: Việt Nam nhì, Thái Lan tư Trung: Singapor Inđơnêxia nhì Kết quả, bạn dự đoán đội sai đội Hỏi đội đạt giải mấy? V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 2: Tiết TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh luyện tập kiến thức tập hợp, phần tử, tập con, hai tập hợp - Thành thục phép toán hợp, giao, hiệu, phần bù hai tập hợp Về kĩ năng: - Biết cách xác định hợp, giao, hiệu, phần bù hai tập hợp - Biết cách diễn đạt khái niệm ngôn ngữ mệnh đề - Biết cách xác định tập hợp cách liệt kê phần tử tính chất đặc trưng Thái độ - Tích cực, chủ động hợp tác hoạt động nhóm - Luyện tư lôgic, diễn đạt vấn đề cách xác - Say mê hứng thú học tập tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV + Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mền dạy học… + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề Chuẩn bị HS + Học cũ, xem mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập + Thảo luận thống ý kiến, trình bày kết luận nhóm + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn bạn có nhu cầu học tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải vấn đề D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy chiếu, sử dụng phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho giảng E TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích + Tạo ý cho học sinh để vào + Tạo tình để học sinh tiếp cận với khái niệm “tập hợp” 2) Nội dung + Hình ảnh thực tế liên quan đến tập hợp 3) Cách thức thực hiện: Giáo án tự chọn 10 Trường THPT GV: Phiếu học tập số H1: Hãy số tự nhiên ước 12? H2: Hãy cho ví dụ vài vật dụng bàn học sinh? H3: Liệt kê phần tử tập hợp B ước 30 Cho tập hợp A = {x ∈ R/ x2- x - =0} Liệt kê phần tử tập hợp + Thực - Các nhóm thảo luận đưa phương án trả lời cho câu hỏi H1, H2, H3 - Giáo viên quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm chưa hiểu rõ nội dung câu hỏi + Báo cáo, thảo luận - H1, H2: Tổ chức HS nhóm đứng chỗ phát biểu để lớp nghe - HS quan sát phương án trả lời nhóm bạn + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm, ghi nhận tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt Động viên nhóm lại tích cực, cố gắng hoạt động học 4) Sản phẩm + Nắm khái niệm tập hợp cách liệt kê phần tử tập hợp II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC II.1 Khái niệm tập hợp 1) Mục đích Tạo tâm học tập cho HS, giúp em ý thức nhiệm vụ, hứng thú với ví dụ dẫn đến khái niệm tập hợp 2) Nội dung - Học sinh biết khái niệm tập hợp - Áp dụng để tìm phần tử tập hợp 3) Phương thức tổ chức HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 4) Sản phẩm Đ1: A = {1;2} III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1) Mục đích Tạo tâm học tập cho HS, giúp em hệ thống lại kiến thức vừa học 2) Nội dung Củng cố kiến thức rèn luyện cho học sinh kĩ xác định giao, hợp, hiệu, phần bù hai tập hợp 3) Phương thức tổ chức + Chuyển giao HS nhận phiếu học tập gồm câu hỏi trắc nghiệm Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu :Trong khẳng định sau, khẳng định ? A C x �A � x �A �B B x �A �B � x �A \ B A  {x ��x    2x} D x �A �B � x �A �B B  {x ��5x   4x  1} Câu 2: Cho hai tập Tất số tự nhiên thuộc hai tập A B là: A Khơng có số B Giáo án tự chọn 10 x �B � x �A �B C D Trường THPT GV: Câu 3: Cho hai tập hợp A = 2; 4; 6; 9, B = 1; 2; 3; 4 Tập hợp A \ B tập hợp sau ? A 1; 2; 3; 5 B 6; 9;1; 3 C 6; 9 D  Câu 4: Cho hai đa thức f(x) g(x) Xét tập hợp : A = x  � |f(x) = 0 ; B = x  �| g(x) = 0 ; f(x) C = x  �| g(x) = 0 Trong mệnh đề sau, mệnh đề ? A C = A B B C = A B C C = A \ B D C = B \ A Câu 5: Cho hai đa thức f(x) g(x) Xét tập hợp : A = x  �|f(x) = 0 ; B = x  �|g(x) = 0 ; C = x  �|f2(x) + g2(x) = 0 Trong mệnh đề sau, mệnh đề ? A C = A B B C = A B C C = A \ B D C = B \ A Câu 6: Cho hai tập hợp: E = x  �|f(x) = 0; F = x  �|g(x) = 0 Tập hợp H = x  �|f(x).g(x) = 0 Trong mệnh đề sau, mệnh đề ? A H = E F B H = E F C H = E \ F D H = F \ E Câu Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai: A) A �A B) ��A C) A �A D) A � A Câu 8: Các kí hiệu sau dùng để viết mệnh đề “7 số tự nhiên”: A) �N B) �N C)  N D) �N Câu 9: Hãy liệt kê phần tử tập hợp: X = A) X = B) X =  0 C) X = � k Câu 10: Số phần tử tập hợp A = A) B)  2,3, 4  1/ k  Z, k C)  x ��/ x   x 1 D) X =  �  : D) Câu 11: Cho tập X = Tập X có tập hợp con? A) B) C) D) Câu 12: Tập hợp A = {1,2,3,4,5,6 } có tập hợp gồm phần tử: A) 30 B) 15 C) 10 D) 4) Sản phẩm: Đáp án câu trắc nghiệm IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1) Mục đích + Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế sống 2) Nội dung + Hình ảnh thực tế liên quan + Giải tập thực tế 3) Cách thức thực HS tìm hiểu lịch sử tập hợp V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo án tự chọn 10 Trường THPT GV: Tuần 3: Tiết CÁC TẬP HỢP SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nắm phép toán tập hợp tập hợp tập hợp số Về kĩ - Vận dụng phép toán tập hợp để giải tập tập hợp số - Biểu diễn khoảng, đoạn, nửa khoảng trục số Thái độ - Phát triển tư trừu tượng, trí tưởng tượng - Biết vận dụng kiến thức học vào thực tế Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực quan sát - Năng lực hợp tác, hoạt động nhóm B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV + Giáo án, phiếu học tập Biểu đồ minh hoạ quan hệ bao hàm tập hợp số Chuẩn bị HS + Học cũ, xem mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập + Thảo luận thống ý kiến, trình bày kết luận nhóm + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn bạn có nhu cầu học tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải vấn đề D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp dạy học để tăng tính trực quan cho giảng E TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích + Tạo ý cho học sinh để vào + Tạo tình để học sinh tiếp cận với khái niệm “các tập hợp số” 2) Nội dung + Hình ảnh thực tế liên quan đến tập hợp số 3) Cách thức thực + Chuyển giao Chia lớp thành nhóm (nhóm có đủ đối tượng học sinh, khơng chia theo lực học) Quan sát hình ảnh (máy chiếu) tìm câu trả lời cho câu hỏi H1, H2 H1 Nhắc lại tập hợp số học? Xét quan hệ tập hợp đó? R Q N Z H2 Hãy biểu diễn tập hợp sau trục số: A = {x  R / x > 3}, B = {x  R / < x < 5} + Thực Giáo án tự chọn 10 Trường THPT GV: - Các nhóm thảo luận đưa phương án trả lời cho câu hỏi - Giáo viên quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm chưa hiểu rõ nội dung câu hỏi + Báo cáo, thảo luận - H1, H2: Tổ chức HS nhóm đứng chỗ phát biểu để lớp nghe - HS quan sát phương án trả lời nhóm bạn + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm, ghi nhận tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt Động viên nhóm lại tích cực, cố gắng hoạt động học 4) Sản phẩm + Thấy hình ảnh minh họa quan hệ tập hợp số II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC II.1 Các tập hợp số học: 1) Mục đích Tạo tâm học tập cho HS, giúp em ý thức nhiệm vụ, hứng thú với ví dụ dẫn đến tập hợp số 2) Nội dung - Học sinh biết toán tập hợp 3) Phương thức tổ chức + Chuyển giao Học sinh nhận phiếu học tập Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi sau phiếu học tập 4) Sản phẩm: - Nắm tập hợp số II.1.1 Hoạt động tiếp cận: H1 Nhắc lại tập hợp số học? Xét quan hệ tập hợp đó? II.1.2 Hoạt động hình thành: I Các tập hợp số học N* = {1, 2, 3, …} N = {0, 1, 2, 3, …} Z = {…, –3, –2, –1, 0, 1, 2, …} Q = {a/b / a, b  Z, b ? 0}  �; � R: gồm số hữu tỉ vô tỉ II.1.3 Hoạt động củng cố: Ví dụ 1: Xác định tập hợp sau biểu diễn chúng trục số A = [–3;1)  (0;4] A = (–12;3]  [–1;4] B = (0;2] [–1;1] B = (4;7)  (–7;–4) C = (–2;15)  (3;+) C = (2;3)  [3;5) D = (–;1)  (–2;+) D = (–;2]  [–2;+) Giáo án tự chọn 10 A = (–2;3) \ (1;5) B = (–2;3) \ [1;5) C = R \ (2;+) III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1) Mục đích -Tạo tâm học tập cho HS, giúp em hệ thống lại kiến thức vừa học 2) Nội dung - Củng cố kiến thức rèn luyện cho học sinh kĩ tìm tập hợp R 3) Phương thức tổ chức PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Cho A  (1; �); B  [2;6] Tập hợp A �B A) (1; �) B) [2; �) C) (1;6] D) [2;6] Câu 2: Cho A  (�; 1]; B  [1;5] Tập hợp A �B A) (�;5] B) [1;5] C) ( �; 1] �[1;5] D) � Câu 3: Cho A  (2; 2]; B  (�;0) Tập hợp A \ B A) (2;0) B) [2; �) C) [0; 2] D) � Câu 4: Cho A = [ –3 ; ) Tập hợp �\ A : A) ( – ; –3 ) B) ( ; + ) C) [ ; + ) D) ( –  ;– ) � [ ;+ ) + Chuyển giao HS nhận phiếu học tập gồm câu hỏi trắc nghiệm Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm + Thực - Học sinh làm việc cá nhân khoanh đáp án vào phiếu trả lời trắc nghiệm - Giáo viên theo dõi, đảm bảo tất học sinh tự giác làm việc + Báo cáo, thảo luận - GV đưa đáp án cho câu hỏi, nhóm thống kê số học sinh làm câu - GV yêu cầu học sinh trình bày cách làm cụ thể cho câu hỏi - GV nhận xét lựa chọn cách làm nhanh cho câu trắc nghiệm 4) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi trắc nghiệm (1C, 2C, 3C, 4D, 5C, 6A) IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG 1) Mục đích + Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế sống 2) Nội dung + Hình ảnh thực tế liên quan đến đường elip 3) Cách thức thực + Chuyển giao Bài 1:Trong số 45 học sinh lớp 10A có 15 bạn xếp học lực giỏi, 20 bạn xếp loại hạnh kiểm tốt, có 10 bạn vừa có hạnh kiểm tốt, vừa có lực học giỏi Hỏi: a, Lớp 10 A có bạn khen thưởng, biết muốn khen thưởng bạn phải có học lực giỏi hạnh kiểm tốt ? (ĐA 25 HS) b, Lớp 10A có bạn chưa xếp loại học lực giỏi chưa có hạnh kiểm tốt ?(ĐA 20 HS) Bài 2: Trong buôn làng người dân tộc, cư dân nói tiếng dân tộc, nói tiếng kinh nói hai thứ tiếng Kết đợt điều tra cho biết Có 912 người nói tiếng dân tộc; Có 653 người nói tiếng kinh; Có 435 người nói hai thư tiếng Hỏi bn làng có cư dân? V RÚT KINH NGHIỆM: - Vẽ Parabol (P) II.1.3 Hoạt động củng cố BÀI TẬP: Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số sau: a) y  x  x  ; b) y  3x  x  ; II.2 Dạng 2: Bài tốn tương giao 1) Mục đích Tạo tâm học tập cho HS, giúp em ý thức nhiệm vụ, hứng thú với ví dụ dẫn đến tìm giao điểm hai đồ thị hàm số 2) Nội dung - Học sinh biết cách tìm tương giao hai đồ thị hàm số 3) Phương thức tổ chức Chia lớp thành nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 4) Sản phẩm - Nắm cách tìm giao điểm hai đồ thị hàm số II.2.1 Hoạt động tiếp cận BÀI TẬP Tìm toạ độ giao điểm hàm số cho sau Vẽ đồ thị hàm số hệ trục toạ độ: y = 2x-5 y = x2-4x+4 II.2.2 Hoạt động hình thành 2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Cho đồ thị (C):y=f(x) (P): y  ax  bx  c (a �0) �y  f ( x) � Tọa độ giao điểm có nghiệm hệ �y  ax  bx  c Phương trình hoành độ giao điểm: f ( x)  ax  bx  c , biến đổi dạng: Mx  Nx  P  thì: +  0: cắt điểm II.2.3 Hoạt động củng cố Bài tập 1: Tìm toạ độ giao điểm hàm số cho sau: a) y = x-1 y = x2-2x-1 b) y = -x+3 y = -x2-4x+1 Bài tập 2: Xác định m để parabol y  x  x  m  cắt đường thẳng y = hai điểm phân biệt III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1) Mục đích -Tạo tâm học tập cho HS, giúp em hệ thống lại kiến thức vừa học 2) Nội dung - Củng cố kiến thức rèn luyện cho học sinh kĩ vẽ đồ thị hàm số bậc hai 3) Phương thức tổ chức + Chuyển giao HS nhận phiếu học tập gồm câu hỏi trắc nghiệm Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm PHIẾU HỌC TẬP y  ax  bx  c  a �0  Câu 1: Cho hàm số có đồ thị (P) Khi đó, tọa độ đỉnh (P) là: � b � I � ; � A � 2a 4a � �b � I�  ; � a a� � B Câu 2: Cho hàm số y  ax  bx  c  a    � � b I � ;  � C � 2a 4a � �b  � I� ; � D �2a 2a � có đồ thị (P) Khẳng định sau khẳng định sai? � b � � ; �� � A Hàm số đồng biến khoảng � 2a B Đồ thị có trục đối xứng đường thẳng x b 2a b � � �;  � � 2a � C Hàm số nghịch biến khoảng � D Đồ thị ln cắt trục hồnh điểm phân biệt Câu 3: Tọa độ đỉnh I parabol (P): y = –x2 + 4x là: a) I(–2; –12); b) I(2; 4); c) I(–1; –5); d) I(1; 3) Câu 4: Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2x + Câu sau sai ? a) y tăng (1; +∞) b) y giảm (1; +∞) c) y giảm (–∞; 1) d) y tăng (3; +∞) Câu 5: Hàm số sau có giá trị nhỏ x = ? b) y = –x + x + 1; 2 a) y = 4x – 3x + 1; d) y = x – x + 2 c) y = –2x + 3x + 1; Câu 6: Giao điểm parabol (P): y = x2 – 3x + với đường thẳng y = x – là: a) (1; 0); (3; 2) b) (0; –1); (–2; –3) c) (–1; 2); (2; 1) d) (2;1); (0; –1) Câu 7: Giá trị m đồ thị hàm số y = x2 + 3x + m cắt trục hoành hai điểm phân biệt ? a) m <  4; b) m >  4; c) m > ; d) m < Câu 8: Hình vẽ bên đồ thị hàm số nào? a) y = – x2 + 2x; b) y = – x2 + 2x – 1; c) y = x – 2x; 4) Sản phẩm d) y = x – 2x + y – IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG 1) Mục đích + Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế sống 2) Nội dung + Hình ảnh thực tế liên quan + Giải tập thực tế 3) Cách thức thực Bài tập: Cho hàm số y  ax  bx  c có đồ thị parabol (P) Xác định hàm số biết: a) (P) qua ba điểm A(0; –1), B(1; –1), C(–1; 1); b) (P) có đỉnh I(1; 4) qua M(3; 0); c) (P) qua N(8; 0) có đỉnh I(6; –12); d) (P) qua hai điểm M(–1; –3), N(1; –1) có trục đối xứng đường thẳng x = 1/2 e) Hàm số đạt giá trị nhỏ 3/4 x = 1/2 nhận giá trị x = V RÚT KINH NGHIỆM: x ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần 7: Tiết ÔN TẬP CHƯƠNG II A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức: - Nắm hiểu tính chất hàm số: Miền xác định, chiều biến thiên, đồ thị hàm số, tính chẵn lẻ hàm số - Hiểu ghi nhớ tính chất tính chất hàm số y=ax2+bx+c, xác định chiều biến thiên vẽ đồ thị hàm số 2.Về kĩ năng: - Vẽ thành thạo parabol y = ax2 + bx + c cách xác định đỉnh, trục đối xứng số điểm khác - Biết cách giải số toán đơn giản đường thẳng Parapol 3.Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận xác vẽ đồ thị, biết liên hệ thực tế Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực quan sát - Năng lực hợp tác, hoạt động nhóm B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV + Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mềm dạy học… + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với nhiệm vụ học Chuẩn bị HS + Học cũ, xem mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập + Thảo luận thống ý kiến, trình bày kết luận nhóm C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải vấn đề D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sử dụng phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho giảng E TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích + Tạo ý cho học sinh để vào cách giải dạng tập + Tạo tình để học sinh tiếp cận với đồ thị hàm số bậc hai 2) Nội dung + Hình ảnh đồ thị liên quan đến hàm số bậc hai 3) Cách thức thực hiện: Bài tập 1: Xác định parapol y=a x2+bx+c, biết nó: a) Đi qua ba điểm A(0;1), B(1;1), C(1;1); b) Đi qua điểm D(3;0) có đỉnh I(1;4) x 1   x Bài tập 2: Xét tính chẵn lẻ hàm số : y= 4) Sản phẩm Nắm cách xác định hàm số bậc hai tính chất hàm số chẵn, hàm số lẻ II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC II.1 Dạng 1: Xác định parabol 1) Mục đích Tạo tâm học tập cho HS, giúp em ý thức nhiệm vụ, hứng thú với ví dụ dẫn đến đồ thị hàm số bậc hai 2) Nội dung - Học sinh biết cách xác định hàm số bậc hai 3) Phương thức tổ chức Chia lớp thành nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 4) Sản phẩm - Nắm cách xác định hàm số bậc hai II.1.1 Hoạt động tiếp cận BÀI TẬP: Nêu cách để xác định hàm số bậc hai y  ax  bx  c (a �0) II.1.2 Hoạt động hình thành PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Hàm số: y  ax  bx  c (a �0) có đồ thị (P) - Đỉnh I( b  , ) 2a 4a x b 2a - Trục đối xứng : Giao điểm với Oy: A(o:c) Điểm thuộc (P) thỏa mãn hàm số II.1.3 Hoạt động củng cố BÀI TẬP: Xác định parabol y  ax  bx  biết parabol c) Có đỉnh I(2; –2); d) Đi qua điểm B(–1; 6) tung độ đỉnh –1/4; e) Cắt trục hồnh điểm có hồnh độ x1  x2  II.2 Dạng 2: Xét tính chẵn, lẻ hàm số: 1) Mục đích Tạo tâm học tập cho HS, giúp em ý thức nhiệm vụ, hứng thú với ví dụ dẫn đến tính chẵn, lẻ hàm số 2) Nội dung - Học sinh biết cách xác định tính chẵn, lẻ hàm số 3) Phương thức tổ chức Chia lớp thành nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 4) Sản phẩm - Nắm cách xác định tính chẵn, lẻ hàm số II.2.1 Hoạt động tiếp cận BÀI TẬP: Xét tính chẳn lẻ hàm số: a f(x) =x2+3 b f(x)=2 x4 II.2.2 Hoạt động hình thành PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Cho hàm số y = f(x) có tập xác định đối xứng: - Nếu f(-x) = f(x) hs chẵn - Nếu f(-x) = - f(x) hs lẻ II.2.3 Hoạt động củng cố Bài tập: Xét tính chẵn, lẻ hàm số: 2x   2x 1 a) y = | x |; b) y =  x   x c) y = ; d) y =  x   x III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1) Mục đích -Tạo tâm học tập cho HS, giúp em hệ thống lại kiến thức vừa học 2) Nội dung - Củng cố kiến thức rèn luyện cho học sinh kĩ xác định hàm số bậc hai 3) Phương thức tổ chức + Chuyển giao HS nhận phiếu học tập gồm câu hỏi trắc nghiệm Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Parabol y = ax + bx + qua hai điểm M(1; 5) N(–2; 8) có ph.trình là: a) y = x2 + x + b) y = x2 + 2x + c) y = 2x2 + x + d) y = 2x2 + 2x + Câu 2: Parabol y = ax2 + bx + c qua A(8; 0) có đỉnh S(6; –12) có ph.trình là: a) y = x2 – 12x + 96 b) y = 2x2 – 24x + 96 c) y = 2x2 –36 x + 96 d) y = 3x2 –36x + 96 Câu 3: Hàm số bậc hai sau có bảng biến thiên hình vẽ 2 2 A y = - x + 2x + B y = x - 2x + C y = - x + x + D y = - x - 2x + Câu 4: Trong hàm số sau, hàm số hàm số lẻ? 3 d) y = x a) y = x + b) y = x – x c) y = x + x Câu 5: Trong hàm số sau, hàm số hàm số chẵn? a) y = |x + 1| + |1 – x| b) y = |x + 1| – |x – 1| c) y = |x2 – 1| + |x2 + 1| d) y = |x2 + 1| – |1 – x2| 4) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi trắc nghiệm (1A, 2A, 3A, 4A, 5A) IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG 1) Mục đích + Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế sống 2) Nội dung + Hình ảnh thực tế liên quan + Giải tập thực tế 3) Cách thức thực Bài tập : Tìm hàm số y = ax2+bx+c biết hàm số đạt cực tiểu x=2 đồ thị hàm số qua điểm A(0;6) Bài tập 2: Tìm hàm số y = ax2+bx+c biết hàm số đạt cực đại x=2 đồ thị hàm số qua điểm A(0;1) V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần 8: Tiết BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Củng cố lại khái niệm: - Phương trình, nghiệm phương trình - Hai phương trình tương đương phép biến đổi tương đương phương trình - Phương trình hệ 2.Kĩ năng: - Nhận biết số cho trước nghiệm phương trình cho Nhận biết hai phương trình tương đương - Nêu điều kiện xác định phương trình - Biết biến đổi tương đương phương trình - Biết cách giải phương trình chứa - Biết cách giải phương trình chứa ẩn mẫu Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Luyện tư linh hoạt thơng qua việc biến đổi phương trình Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực quan sát - Năng lực hợp tác, hoạt động nhóm B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV + Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, … + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với nhiệm vụ học Chuẩn bị HS + Học cũ, xem mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập + Thảo luận thống ý kiến, trình bày kết luận nhóm C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải vấn đề D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sử dụng phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho giảng E TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích + Tạo ý cho học sinh để vào cách giải dạng tập + Tạo tình để học sinh tiếp cận với khái niệm phương trình tương đương hệ 2) Nội dung Câu Hai phương trình gọi tương đương A chúng có tập nghiệm khác B chúng có tập xác định C.chúng có tập hợp nghiệm D chúng có tập nghiệm khác tập rỗng Câu Phương trình x  tương đương với phương trình ? A x  B x  1 3) Cách thức thực Học sinh lên bảng làm 4) Sản phẩm C x  D x   Bài làm học sinh II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC II.1 Dạng 1: Tìm điều kiện phương trình 1) Mục đích - Tạo tâm học tập cho HS, giúp em ý thức nhiệm vụ, hứng thú với ví dụ dẫn đến việc tìm điều kiện phương trình 2) Nội dung BÀI TẬP: Câu Phương trình x   2x  xác định A x �2 B x  Câu Tìm điều kiện phương trình A x �1 C x �2 x  1  x 1 B x �3 � 2; � \  3 B � Câu Điều kiện x để phương trình A �x �1 B x ��1 D x  C x �2 x2  Câu Tập hợp tất giá trị x để phương trình � 2; � A � 3 x� D C x x x  xác định  2; � D  2;� \  3 x  x x 1 xác định D x �1 C x �0 3) Phương thức tổ chức Chia lớp thành nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 4) Sản phẩm Bài làm học sinh II.2 Dạng 2:Phương trình tương đương hệ 1) Mục đích -Học sinh biết hai phương trình tương đương hệ 2) Nội dung BÀI TẬP: Câu Phương trình x   khơng tương đương với phương trình ? A x 1 B x   C x 0 x2  Câu Phương trình sau tương đương với phương trình A x  B x  1 C x  �1 3) Phương thức tổ chức Chia lớp thành nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 4) Sản phẩm Bài làm học sinh III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP D 2 x  1 2x 2x  1 x x ? D x  1) Mục đích -Tạo tâm học tập cho HS, giúp em hệ thống lại kiến thức vừa học 2) Nội dung x  x 1 x  Câu Tìm điều kiện phương trình A x �1 B x �0 D x  C x �2 Câu Tập hợp tất giá trị x để phương trình + = xác định A (3 ; +) B C D Câu Tìm điều kiện phương trình A x �1  x 1  x 1 B 1�x �2 D 1�x  C x �2 2 Câu Tìm tập giá trị tham số m để hai phương trình x  1 0, x  2x  m tương đương A m B m C m�1 D m 1.3) Phương thức tổ chức + Chuyển giao Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm 4) Sản phẩm Bài làm học sinh IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG Bài tập nâng cao Câu Tập nghiệm phương trình x( x  x  1)  x A  1, 3 B  0,1, 3 C  1, 0 D  0, 1,3 D  1, 2, 2 x ( x  1)( x  4) 0 x Câu Phương trình có tập nghiệm A  1, 2 B  0,1, 2 C  0, 2, 2 Câu Số nghiệm phương trình đây? A x  x3 x  x2 x3 B x  x 1 x 1 C x  1 x 1 x D x2 V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần 9: Tiết BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT, BẬC HAI VÀ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Củng cố cách giải biện luận phương trình ax + b = 0, phương trình ax2 + bx + c = Về kĩ - Thành thạo việc giải biện luận phương trình ax + b = 0, ax2 + bx + c = Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Luyện tư linh hoạt thông qua việc biến đổi phương trình Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực quan sát - Năng lực hợp tác, hoạt động nhóm B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV + Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, … + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với nhiệm vụ học Chuẩn bị HS + Học cũ, xem mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập + Thảo luận thống ý kiến, trình bày kết luận nhóm C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải vấn đề D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sử dụng phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho giảng E TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích + Tạo ý cho học sinh để vào cách giải dạng tập + Tạo tình để học sinh tiếp cận với cách biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai 2) Nội dung + Bài tốn liên quan đến phương trình bậc nhất, bậc hai 3) Cách thức thực Bài tập 1: Giải biện luận phương trình sau theo tham số m a.(m + 1)2x = (2x + 1)m +5x + b.(m  1)(x + 2) + = m2 c.(m2  1)x = m3 + d.(m2 + m)x = m2  Bài tập 2: Cho PT 3x2 + 5x + 2m + = a.Với m PT có hai nghiệm trái dấu b.Với m PT có hai nghiệm âm phân biệt c.Với m PT có hai nghiệm dương phân biệt x3 + x3 = 10 c.Với m PT có hai nghiệm x1, x2 thoả Tính nghiệm trường hợp 4) Sản phẩm Nắm cách biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai tìm tổng, tích nghiệm phương trình bậc hai II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC II.1 Dạng 1: Biện luận phương trình theo tham số 1) Mục đích - Tạo tâm học tập cho HS, giúp em ý thức nhiệm vụ, hứng thú với ví dụ dẫn đến biện luận phương trình bậc hai 2) Nội dung - Học sinh biết cách biện luận phương trình tham số 3) Phương thức tổ chức Chia lớp thành nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 4) Sản phẩm - Nắm cách biện luận phương trình tham số II.1.1 Hoạt động tiếp cận BÀI TẬP: Nêu bước để biện luận phương trình tham số II.1.2 Hoạt động hình thành PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Giải biện luận PT dạng ax + b = (1) Giải biện luận PT dạng ax2 + bx + c = II.1.3 Hoạt động củng cố BÀI TẬP: Tìm m để phương trình sau có nghiệm a m(2x  1) + + x = b x2 + (2m – 3)x + m2 – 2m = II.2 Dạng 2: Bài tốn tổng tích nghiệm phương trình bậc hai 1) Mục đích Tạo tâm học tập cho HS, giúp em ý thức nhiệm vụ, hứng thú với ví dụ dẫn đến tìm giao điểm hai đồ thị hàm số 2) Nội dung - Học sinh biết cách tìm tổng tích nghiệm phương trình bậc hai 3) Phương thức tổ chức Chia lớp thành nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 4) Sản phẩm - Nắm cách tìm giao điểm hai đồ thị hàm số II.2.1 Hoạt động tiếp cận BÀI TẬP Tìm tổng tích nghiệm phương trình sau 2 a) 3x  15 x  21  b) x  x   II.2.2 Hoạt động hình thành PHƯƠNG PHÁP GIẢI Cho PT ax2 + bx + c = (a  0) có hai nghiệm x1, x2 Khi đó: � b � S = x1 + x2 = � � a � � c � P = x1x2 = � � a � Ngược lại, u v có tổng S tích P u v nghiệm pt: X2 – SX + P=0 II.2.3 Hoạt động củng cố Bài tập: Cho PT mx2 + (m2 – 3)x + m = a.Xác định m để PT có nghiệm kép Tìm nghiệm kép x1 + x2 = 13 b.Với m PT có hai nghiệm x1, x2 thoả: III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1) Mục đích -Tạo tâm học tập cho HS, giúp em hệ thống lại kiến thức vừa học 2) Nội dung - Củng cố kiến thức rèn luyện cho học sinh kĩ biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai 3) Phương thức tổ chức + Chuyển giao HS nhận phiếu học tập gồm câu hỏi trắc nghiệm Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Phương trình (m – 5m + 6)x = m2 – 2m vô nghiệm khi: a) m =1 b) m = c) m = d) m = Câu 2: Cho phương trình (m –1)x + 3x – = Phương trình có nghiệm ? m � m � m m a) b) c) d) Câu 3: Phương trình mx  mx   có nghiệm khi: a) m < m ≥ b) ≤ m ≤ c) m ≤ m ≥ d) < m ≤ Câu 4: Hai số   nghiệm phương trình : a) x2–2x–1 = b) x2 +2x–1 = c) x2 + 2x +1 = d) x2–2x +1 = Câu 5: Cho phương trình : x2 + x –260 = (1) Biết (1) có nghiệm x1 = 13 Hỏi x2 bao nhiêu? a) –27 b) –20 c) 20 d) 2 Câu 6: Gọi x1, x2 nghiệm phương trình : x2 –3x –1 = Ta có tổng x1  x2 : a) b) c) 10 d) 11 4) Sản phẩm IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG 1) Mục đích + Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế sống 2) Nội dung + Hình ảnh thực tế liên quan + Giải tập thực tế 3) Cách thức thực GV hướng dẫn HS giải tập Bài tập : Tích hai số tự nhiên liên tiếp lớn tổng chúng 109 Tìm hai số V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần 10: Tiết 10 LUYỆN TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ A.Mục tiêu : Kiến thức: - Toạ độ vectơ, toạ độ điểm, liên hệ toạ độ vectơ toạ độ điểm - Toạ độ vectơ tổng, hiệu, tích số với vectơ - Toạ độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác Kỹ năng: - Tính toạ độ vectơ, toạ độ điểm - Vận dụng toạ độ hai vectơ để giải số tốn liên quan - Tìm tạo độ trung điểm, điểm đỉnh có yếu tố lại Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cần cù,chăm học tập Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hợp tác: tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực giải vấn đề: học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi - Năng lực thuyết trình báo cáo: phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình - Năng lực tính tốn B Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1) HS : Thước kẻ, giấy trong, bút dạ… 2) GV : - Giáo án, sách giáo khoa, thướt kẻ dụng cụ khác - Phiếu học tập hệ thống baì tập trắc nghiệm, tự luận có liên quan C Phương pháp dạy học: - Gợi mở, vấn đáp kết hợp thảo luận nhóm - Nêu vấn đề giải quyêt vấn đê - Phương pháp trực quan D Phương tiện dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập, E Tiến trình dạy học: I Hoạt động khởi động: 1) Mục đích: + Tạo ý cho học sinh để vào + Tạo tình có vấn đề cần giải 2) Nội dung: + Phiếu học tập 3) Cách thức thực hiện: + Chuyển giao: Chia lớp thành nhóm (nhóm có đủ đối tượng học sinh, không chia theo lực học) Gv phát phiếu học tập cho nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1) Nêu cơng thức tính tạo độ vectơ tổng, hiêu, tích số với vectơ (Nhóm 1+3) 2) Nêu cơng thức tính tọa độ trung điểm đoạn thẳng tọa độ trọng tâm tam giác(Nhóm 2+4) + Thực - Các nhóm trả lời vào bảng phụ dán lên bảng, đại diện nhóm thuyết trình Các nhóm lại nhận xét - Giáo viên quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm chưa hiểu rõ nội dung câu hỏi + Báo cáo, thảo luận - HS quan sát phương án trả lời nhóm bạn - HS đặt câu hỏi cho nhóm bạn để hiểu câu trả lời - GV quan sát, ghi chép ý cần thiết để tổng hợp + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm, ghi nhận tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt Động viên nhóm lại tích cực, cố gắng hoạt động học 4) Sản phẩm Câu trả lời phiếu học tập số II Hoạt động hình thành kiến thức: II.1 Đơn vị kiến thức 1: “Sử dụng toạ độ để xét quan hệ phương, hướng vectơ” 1) Mục đích: Tạo tâm học tập cho HS, giúp em ý thức nhiệm vụ, hứng thú với ví dụ dẫn đến phần tập “Sử dụng toạ độ để xét quan hệ phương, hướng vectơ” 2) Nội dung: - Học sinh nắm phương pháp chứng minh 3) Phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Các em thực câu hỏi phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Xét quan hệ phương, hướng vectơ: r r a) a = (–3; 0) i = (1; 0) r r r r b) a = (3; 4) b = (–3; –4) c) a = (5; 3) b = (3; 5) + Thực hiện: - Các em tự thảo luận theo nhóm mà giáo viên phân cơng tìm câu trả lời - Các nhóm thảo luận đưa câu trả lời Viết kết vào bảng phụ - Giáo viên quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm chưa hiểu nội dung câu hỏi + Báo cáo, thảo luận: - Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho câu hỏi Đại diện nhóm trình bày + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm - Trên sở câu trả lời học sinh, GV kết luận phương pháp c/m dạng toán 4) Sản phẩm: - Câu trả lời phiếu học tập số Hoạt động Giáo viên * Tiếp cận: + Nhắc lại điều kiện để hai vectơ phương, hướng, nhau, đối nhau? + Chuyển giao: Bài (Phiếu học tập số 2) Hoạt động Học sinh - Các em tự thảo luận theo nhóm mà giáo viên phân cơng tìm câu trả lời - Các nhóm thảo luận đưa câu trả lời Viết kết vào bảng phụ Đs: r r a i ngược hướng a) * Hình thành: r r Gv chốt kiến thức liên quan đến dạng b) a b đối c) khơng có quan hệ tốn * Củng cố: thực rbài Gv cho học tự thảo luận với để làm Họcr sinh r a) u + v = (4; 4) arkhơng có quan hệ 2,3 r r r r Bài Cho u = (3; –2), v = (1; 6) Xét quan b) ur– vr= (2; –8) b hướng r u v v c) + = (7; 2) khơng có quan hệ hệ phương, hướng vectơ: r r r u v a a) + = (–4; 4) r r r b) u – v b = (6; –24) r r r Học uuur sinh thực uuur c) u + v v AB = (–3; –3), AC = (6; 6) Bài 3: uuur uuur Cho A(1; 1), B(–2; –2), C(7; 7) Xét quan hệ  AC = –2 AB  A, B, C thẳng hàng điểm A, B, C III Hoạt động luyện tập: 1) Mục đích: -Tạo tâm học tập cho HS, giúp em hệ thống lại kiến thức vừa học 2) Nội dung: Củng cố kiến thức rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Vận dụng khái niệm, tính chất, cơng thức liên quan để giải tập 3) Phương thức tổ chức: + Chuyển giao HS nhận phiếu học tập gồm câu hỏi trắc nghiệm Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Cặp vectơ sau hướng? r r a  (  1;5); b  (3;15) A r r C a  (1;5); b  (2;10) r r r a  (  1;5); b  (5; 1) B r r D a  (0;5); b  (0; 15) r Câu 2: Cho hai vectơ a b không phương Hai vectơ sau phương? r 1r  a  6b A 1r r 1r r ab  ab C 1r r r r  ab 2a b B 1r r r r ab D a  2b r r 3a  b uuur uuu r Câu 3: Cho A(3 ; -2) ; B (-5 ; 4) C( ; 0) Ta có AB = x AC giá trị x A x = B x = -3 C x = D x = - Câu 4: Cho M(m;-2), N(1;4) P(2;3) Giá trị m để M,N,P thẳng hàng : A.-7 B.-5 C.7 D + Thực - Học sinh làm việc cá nhân khoanh đáp án vào phiếu trả lời trắc nghiệm - Giáo viên theo dõi, đảm bảo tất học sinh tự giác làm việc + Báo cáo, thảo luận - GV đưa đáp án cho câu hỏi, nhóm thống kê số học sinh làm câu - GV yêu cầu học sinh trình bày cách làm cụ thể cho câu hỏi - GV nhận xét lựa chọn cách làm nhanh cho câu trắc nghiệm 4) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi trắc nghiệm IV Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng: 1) Mục đích + Giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào dạng tốn khó 2) Nội dung + Bài toán chứng minh ba điểm thẳng hàng 3) Cách thức thực + Chuyển giao: Bài : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(4 ; 0), B(8 ; 0), C(0 ; 4), D(0 ; 6), M(2 ; 3) a/ Chứng minh rằng: B, C, M thẳng hàng A, D, M thẳng hàng b/ Gọi P, Q, R trung điểm đoạn thẳng OM, AC BD Chứng minh rằng: điểm P, Q, R thẳng hàng V Rút kinh nghiệm : ... điểm A(0; 1) , B (1; 1) , C( 1; 1) ; b) (P) có đỉnh I (1; 4) qua M(3; 0); c) (P) qua N(8; 0) có đỉnh I(6; 12 ); d) (P) qua hai điểm M( 1; –3), N (1; 1) có trục đối xứng đường thẳng x = 1/ 2 e) Hàm... |x + 1| + |1 – x| b) y = |x + 1| – |x – 1| c) y = |x2 – 1| + |x2 + 1| d) y = |x2 + 1| – |1 – x2| 4) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi trắc nghiệm (1A, 2A, 3A, 4A, 5A) IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG 1) Mục... TẬP SỐ Câu 1: Cho A  (1; �); B  [2;6] Tập hợp A �B A) (1; �) B) [2; �) C) (1; 6] D) [2;6] Câu 2: Cho A  (�; 1] ; B  [1; 5] Tập hợp A �B A) (�;5] B) [ 1; 5] C) ( �; 1] � [1; 5] D) � Câu

Ngày đăng: 28/10/2018, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của Giáo viên

  • Hoạt động của Học sinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan