PHẦN II: CHẾ TẠO CƠ KHÍCHƯƠNG III: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔITuần 20 Tiết 19Ngày soạn: 07012018Ngày dạy: 0813012018BÀI 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍI. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức Qua bài này GV giúp cho HS biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong cơ khí.2. Kĩ năng Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng.3. Thái độ Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập.4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh Năng lực tự học, đọc và nghiên cứu tài liệu Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạoII. Chuẩn bị bài dạy:1 GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 15 trang 74 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 18, 19 sách công nghệ 8. Tranh vẽ hình bảng 15.1 trong SGK, chuẩn bị vật mẫu như thép, sắt, đồng...2 HS: Đọc trước nội dung bài 15 trang 74 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem lại bài 18, 19 sách công nghệ 8.III. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp (1’)2.Bài mới2.1.Hướng dẫn chung. VẬT LIỆU CƠ KHÍCác bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi động HĐ1 Tìm hiểu vật liệu cơ khí để làm gì?5’Hình thành kiến thức HĐ 2Tìm hiểu về một số tính chất đặc trưng của vật liệu.10’HĐ 3Tìm hiểu về một số loại vật liệu thông dụng.25’Luyện tậpHĐ4Hệ thống hoá kiến thức và bài tập3’Vận dụngHĐ 5Hướng dẫn về nhà2’Tìm tòi2.2.Cụ thể từng hoạt độngA.Khởi độngHĐ1 : Tìm hiểu vật liệu cơ khí để làm gì?a. Mục tiêu hoạt động: Thông qua kinh nghiệm sống của HS để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của học sinh với những kiến thức mới.b. Tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề bằng cách đặt câu hỏi liên quan những vấn đề liên quan đến bài học, hướng dẫn các em đọc thêm sách giáo khoa thực hiện nhiệm vụ học tập.c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm. Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV: Có một số sản phẩm cơ khí và công trình xây dựng như ô tô, tàu vũ trụ, đường cao tốc, nhà cao tầng. Để chế tạo các sản phẩm và xây dựng các công trình đó, người ta phải tiến hành kiểm tra vật liệu nhằm mục đích gì? HS: Liên hệ thực tế, đọc SGK thảo luận hoàn thành báo cáo. Báo cáo kết quả hoạt động của nhóm về mục đích của việc kiểm tra vật liệu khi chế tạo sản phẩm cơ khí và các công trình xây dựng.B. Hình thành kiến thứcHĐ 2: Tìm hiểu về một số tính chất đặc trưng của vật liệu.a. Mục tiêu hoạt động: Hiểu được khái niệm và đại lượng đặc trưng của độ dẻo, độ bền, độ cứng của vật liệu.b. Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV: Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu?Hãy cho biết tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí.Tính chất cơ học là gì? Tính cơ học có những đặc trưng nào?Độ bền là gì?Độ bền có ý nghĩa gì đối với vật liệu cơ khí?HS: Để chọn vật liệu đúng theo yêu cầu kĩ thuầt.TC cơ học, vật lý, hoá học…Khả năng chịu tác dụng ngoại lực của vật. Tính cơ học đặc trưng như độ bền, độ dẻo, độ cứng…I,Một số tính chất đặc trưng của vật liệu 1, Độ bền.ĐN Độ bền hiển thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu, dưới tác dụng ngoại lực. Giới hạn bền b đặc trưng cho độ bền vật liệu. bk (Nmm2)đặc trưng cho độ bền kéo vật liệu. bn (Nmm2)đặc trưng cho độ bền nén vật liệu.KL Vật liệu có giới hạn bền càng cao thì độ bền càng cao.2, Độ dẻoĐN Hiển thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. Độ dãn dài tương đối KH (%) đặc trưng cho độ dẻo vật liệu. Vật liệu có độ dãn dài tương đối (%) càng lớn thì độ dẻo càng cao.3, Độ cứngĐN Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng ngoại lực.+Đơn vị đo độ cứng:Brinen (HB) đo các vật liệu có độ cứng thấp. VD: Gang sám (180 – 240 HB)Roc ven (HRC) đo các vật liệu có độ cứng trung bình. VD: thép 45 (40 – 50 HRC).Vic ker (HV) đo các loại vật liệu có độ cao. VD:Hợp kim (13500 – 16500 HV)Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số loại vật liệu thông dụng.a. Mục tiêu hoạt động: Hiểu được Thành phần, Tính chất, Công dụng của vật liệu vô cơ, vật liệu hữu cơ, vật liệu compôzitb. Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV:Em hãy kể tên một số loại vật liệu cơ khí mà em đã học?Ngoài các vật liệu trên trong cơ khí còn có những vật liệu nào khác?Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu vô cơ?HS: liên hệ kiến thức lớp 8 trả lời. Dựa vào bảng 15.1 trả lời.GV:Vật liệu hữu cơ có mấy loại?Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu hữu cơ?Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của nhựa nhiệt dẻo?Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của nhựa nhiệt cứng?HS: Có 2 loại Dựa vào bảng 15.1 trả lời.GV:Có mấy loại vật liệu Compôzit?Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit nền là kim loại?Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit nền là vật liệu hữu cơ?HS: Có 2 loại Dựa vào bảng 15.1 trả lời.II, Tìm hiểu về một số loại vật liệu thông dụng 1, Vật liệu vô cơ+Thành phần:+Tính chất:+Công dụng:2, Vật liệu hữu cơa, Nhựa dẻo+Thành phần:+Tính chất:+Công dụng:b, Nhựa nhiệt cứng+Thành phần:+Tính chất:+Công dụng:2, Vật liệu Compôzita, Vật liệu Compôzit nền là kim loại+Thành phần:+Tính chất:+Công dụng:b, Vật liệu Compôzit nền là vật liệu hữu cơ+Thành phần:+Tính chất:+Công dụng:C. Luyện tậpHoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tậpa. Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtVì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu?Hãy cho biết tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí.Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu vô cơ, hữu cơ trong ngành cơ khí?Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit?D. Vận dụng – Mở rộngHoạt động 5: Hướng dẫn về nhàa. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việcc. Sản phẩm hoạt động: Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV: Yêu cầu HS tìm hiểu các vật liệu cơ khí có trong gia đình mình.HS: Ghi chép câu hỏi GV giao về nhà.Về nhà tìm hiểu và kể được các vật liệu cơ khí có trong gia đình mình.V. RÚT KINH NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Tuần 20 Tiết 20 Ngày soạn: 07012018Ngày dạy: 0813012018BÀI 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔII. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức:Biết được bản chất, ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.Biết được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.2. Kĩ năng: Lập quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp dúc3. Thái độ Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập.4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh Năng lực tự học, đọc và nghiên cứu tài liệu Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạoII. Chuẩn bị bài dạy:1. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 16 trang 78 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy, tìm kiếm, sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh, vật mẫu từ sản phẩm đúc; Tranh vẽ hình “quy trình công nghệ chế tạo phôi”, các vật mẫu từ sản phẩm đúc.2. HS: Đọc trước nội dung bài 16 trang 78 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.III. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp (1’)2.Bài mới2.1.Hướng dẫn chung. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔICác bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi động HĐ1 Tìm hiểu khái niệm phôi và các phương pháp chế tạo phôi?5’Hình thành kiến thức HĐ 2Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc25’HĐ 3Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát10’Luyện tậpHĐ4Hệ thống hoá kiến thức và bài tập3’Vận dụngHĐ 5Hướng dẫn về nhà2’Tìm tòi2.2.Cụ thể từng hoạt độngA.Khởi động Tìm hiểu khái niệm phôi và các phương pháp chế tạo phôi?a. Mục tiêu hoạt động: HS Liên hệ thực tế, đọc SGK thảo luận hình thành những kiến thức mới.b. Tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề bằng cách đặt câu hỏi liên quan những vấn đề liên quan đến bài học, hướng dẫn các em đọc thêm sách giáo khoa thực hiện nhiệm vụ học tập.c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm. Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV: Trong các thiết bị, máy móc gồm rất nhiều chi tiết cơ khí, vậy các chi tiết này trong chế tạo gọi là gì? Có những phương pháp nào để làm ra chúng?HS: Liên hệ thực tế, đọc SGK thảo luận hoàn thành báo cáo. Báo cáo kết quả hoạt động của nhóm: + Phôi là gì? là đối tượng gia công để thu được chi tiết nó có hình dạng, kích thước, chất lượng bề mặt…thoả mãn với yêu cầu kĩ thuật đề ra.+ Các phương pháp chế tạo phôi: phương pháp đúc, phương pháp gia công áp lực, phương pháp hàn. B. Hình thành kiến thứcHĐ 2: Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúca. Mục tiêu hoạt động: Hiểu được bản chất, ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúcb. Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV: Đặt câu hỏiEm hãy kể tên một số sản phẩm, chi tiết đúc mà em biết?HS: liên hệ thực tế.Tượng đồng, trống đồng, quả tạ…GV: Đặt câu hỏiThế nào gọi là đúc?Trong thực tế có những phương pháp đúc nào?HS: liên hệ thực tế. đọc SGK trả lời:+Đúc trong khuôn cát.+Đúc trong khuôn kim loại.GV: Đặt câu hỏiEm hãy nêu các ưu, nhược điểm của phương pháp đúc?HS: Dựa vào mục 1 trang 78 sgk trả lời.Tạo ra các vật có hình dạng, kết cấu bên trong và bên ngoài phức tạp mà các phương pháp gia công khác không chế tạo được, có độ chính xác và năng xuất cao, giảm chi phí sản xuất.Tạo ra các khuyết tật cho sản phẩm đúc.I, Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúực 1, Bản chất Nấu chảy kim loại rót vào khuôn, sau đó để nguội kim loại lỏng kết tinh sản phẩm có hình dạng kích thước của lòng khuôn đúc.2,ưu, nhựoc điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúca, ưu điểmĐúc được tất cả các kim loại và hợp kim khác nhau.Có thể đúc các vạt có khối lượng từ vài gam tới vài trăm tấn.Tạo ra các vật có hình dạng, kết cấu bên trong và bên ngoài phức tạp. b, Nhươc điểmTạo ra các khuyết tật như rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy lòng khuôn, vật dúc bị nứt…Hoạt động 3: Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát a. Mục tiêu hoạt động: Hiểu được quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát b. Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV: Đặt câu hỏiEm hãy nêu các ưu, nhược điểm của phương pháp đúc?Muốn đúc một vật bằng phương pháp đúc trtong khuôn cát ta phải làm gì?Hãy cho biết mẫu dùng để làm gì? Em hãy nêu các bước chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát?(Vật đúc được sử dụng ngay được gọi là chi tiết, vật đúc phải qua các phương pháp gia công khác mói được được sử dụng được gọi là phôi,)HS: Dựa vào mục 3 trang 78, 79 sgk trả lời.1, Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cátB 1 Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn.B 2 Tiến hành làm khuôn.B 3 Chuẩn bị vật liệu nấu.B 4 Nấu chẩy và rót kim loại lỏng vào khuôn.C. Luyện tậpHoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tậpa. Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtPhôi là gì?Có những phương pháp đúc nào? Đúc là gì?Em hãy nêu ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc?Em hãy nêu quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát?D. Vận dụng – Mở rộngHoạt động 5: Hướng dẫn về nhàa. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việcc. Sản phẩm hoạt động: Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV: Yêu cầu HS tìm hiểu các dụng cụ cơ khí có trong gia đình mình được chế tạo bằng phương pháp đúc.HS: Ghi chép câu hỏi GV giao về nhà.Về nhà tìm hiểu và kể được các dụng cụ cơ khí có trong gia đình mình được làm bằng công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.V. RÚT KINH NGHIỆM……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Tuần 21 Tiết 21 Ngày soạn: 14012018Ngày dạy: 1520012018BÀI 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI (tt)I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: Biết được bản chất, ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và phương pháp hàn.2. Kĩ năng: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và phương pháp hàn.3. Thái độ Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập.4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh Năng lực tự học, đọc và nghiên cứu tài liệu Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạoII. Chuẩn bị bài dạy:1. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 16 trang 78 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy, tìm kiếm, sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh, các vật mẫu từ sản phẩm rèn và hàn.2. HS: Đọc trước nội dung bài 16 trang 78 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.III. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp (1’)2.Bài mới2.1.Hướng dẫn chung. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔICác bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi động HĐ1 Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực15’Hình thành kiến thức HĐ 2Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn15’HĐ 3Tìm hiểu một số phương pháp hàn10’Luyện tậpHĐ4Hệ thống hoá kiến thức và bài tập3’Vận dụngHĐ 5Hướng dẫn về nhà2’Tìm tòi2.2.Cụ thể từng hoạt độngA.Khởi động: Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lựca. Mục tiêu hoạt động: Hiểu được bản chất, ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lựcb. Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV: Đặt câu hỏiKim loại biến dạng khi nào?Em hãy nêu bản chất của gia công áp lực?Em hãy nêu đăc điểm của gia công áp lực?Em hãy kể tên các sản phẩm được chế tạo bằng phương pháp gia công áp lực?Có mấy phương pháp gia công áp lực? (Có nhiều phương pháp gia công áp lực, dưới đây ta tìm hiểu phương pháp rèn tự do và dập thể tích)HS: Dựa vào mục 2 trang 80 sgk trả lời.Nấu chẩy hoặc ngoại lức tác dụng.Giao, cuốc, xẻng…Rèn tự do, dập thể tích, kéo sợi kim loại…HS nghe giảng và ghi chép.GV: Đặt câu hỏiEm hãy nêu ưu, nhược điểm của phương pháp gia công áp lực?HS: Dựa vào mục 1 trang 80 sgk trả lời.II, Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực1, Bản chất Dùng ngoại lực thông qua các dụng cụ, thiết bị (búa tay, búa máy) làm cho kim loại biến dạng dẻo nhằm tạo ra vật thể có hình dạng, kích thước theo yêu cầu. Đặc diểm của phương pháp gia công áp lực là thành phần và khối lượng vật liệu không đổi. Rèn tự doNgoại lực: dùng lực búa tay, búa máy.Trạng thái kim loại: nóng dẻo.Kết quả: làm biến dạng kim loại theo hình dạng, kích thước theo yêu cầu. Dập thể tíchKhuôn dập thể tích: bằng thép, lòng khuôn có hình dạng, kích thước giống chi tiết.Ngoại lực: dùng lực búa máy, máy ép.Trạng thái kim loại: dẻo.Kết quả: làm biến dạng kim loại theo hình dạng, kích thước theo yêu cầu. 2, ưu, nhược điểma, ưu điểmCó cơ tính cao.Dễ tự động hoá, cơ khí hoá.Có độ chính xác cao.Tiết kiệm thời gian và vật liệu.b, Nhược điểmKhông chế tạo được các sản phẩm có hình dạng, kích thước phức tạp, kích thước lớn.Không chế tạo được các sản phẩm có tính dẻo kém.Rèn tự do có độ chính xác kém, năng xuất thấp , điều kiện làm việc nặng nhọc.
Trang 1PHẦN II: CHẾ TẠO CƠ KHÍ
CHƯƠNG III: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI
Ngày dạy: 08-13/01/2018 BÀI 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
4 Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo
II Chuẩn bị bài dạy:
1/ GV:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 15 trang 74 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quantới bài giảng, xem lại bài 18, 19 sách công nghệ 8
- Tranh vẽ hình bảng 15.1 trong SGK, chuẩn bị vật mẫu như thép, sắt, đồng
2/ HS: Đọc trước nội dung bài 15 trang 74 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem lại
bài 18, 19 sách công nghệ 8
III PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp
thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp (1’)
2.Bài mới
2.1.Hướng dẫn chung
VẬT LIỆU CƠ KHÍ Các bước Hoạt động Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
HĐ 2 Tìm hiểu về một số tính chất đặc trưng
của vật liệu
10’
Trang 2HĐ1 : Tìm hiểu vật liệu cơ khí để làm gì?
a Mục tiêu hoạt động: Thông qua kinh nghiệm sống của HS để tạo mâu thuẫn giữa
kiến thức hiện có của học sinh với những kiến thức mới
b Tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề bằng cách đặt câu hỏi liên quan những
vấn đề liên quan đến bài học, hướng dẫn các em đọc thêm sách giáo khoa thực hiệnnhiệm vụ học tập
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Có một số sản phẩm cơ khí và công
trình xây dựng như ô tô, tàu vũ trụ, đường
cao tốc, nhà cao tầng Để chế tạo các sản
phẩm và xây dựng các công trình đó,
người ta phải tiến hành kiểm tra vật liệu
nhằm mục đích gì?
HS: Liên hệ thực tế, đọc SGK thảo luận
hoàn thành báo cáo
- Báo cáo kết quả hoạt động của nhóm về mục đích của việc kiểm tra vật liệu khi chếtạo sản phẩm cơ khí và các công trình xây dựng
B Hình thành kiến thức
HĐ 2: Tìm hiểu về một số tính chất đặc trưng của vật liệu.
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được khái niệm và đại lượng đặc trưng của độ dẻo, độ bền, độ
cứng của vật liệu
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV:
-Vì sao phải biết các tính chất đặc
trưng của vật liệu?
-Hãy cho biết tính chất đặc trưng của
Giới hạn bền σb đặc trưng cho độ bền vậtliệu
-σ (N/mm2)đặc trưng cho độ bền kéo vật
Trang 3-Độ bền có ý nghĩa gì đối với vật liệu
-Khả năng chịu tác dụng ngoại lực
của vật Tính cơ học đặc trưng như
độ bền, độ dẻo, độ cứng…
liệu
-σ bn (N/mm2)đặc trưng cho độ bền nén vậtliệu
KL Vật liệu có giới hạn bền càng cao thì độbền càng cao
3, Độ cứng
ĐN Độ cứng là khả năng chống lại biến dạngdẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng ngoại lực.+Đơn vị đo độ cứng:
-Brinen (HB) đo các vật liệu có độ cứng thấp.VD: Gang sám (180 – 240 HB)
-Roc ven (HRC) đo các vật liệu có độ cứngtrung bình VD: thép 45 (40 – 50 HRC)
-Vic ker (HV) đo các loại vật liệu có độ cao.VD:Hợp kim (13500 – 16500 HV)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số loại vật liệu thông dụng.
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được Thành phần, Tính chất, Công dụng của vật liệu vô
cơ, vật liệu hữu cơ, vật liệu compôzit
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng
dụng của vật liệu vô cơ?
HS:
- liên hệ kiến thức lớp 8 trả lời.
- Dựa vào bảng 15.1 trả lời
GV:
-Vật liệu hữu cơ có mấy loại?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng
dụng của vật liệu hữu cơ?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng
II, Tìm hiểu về một số loại vật liệu thông dụng
1, Vật liệu vô cơ
+Tính chất:
+Công dụng:
b, Nhựa nhiệt cứng+Thành phần:
+Tính chất:
+Công dụng:
Trang 4dụng của nhựa nhiệt dẻo?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng
dụng của nhựa nhiệt cứng?
HS:
- Có 2 loại
- Dựa vào bảng 15.1 trả lời.
GV:
-Có mấy loại vật liệu Compôzit?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng
dụng của vật liệu Compôzit nền là kim loại?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng
dụng của vật liệu Compôzit nền là vật liệu
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.
b Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng
của vật liệu vô cơ, hữu cơ trong ngành cơ
khí?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng
của vật liệu Compôzit?
D Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong
bài học và tương tác với cộng đồng Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở cácmức độ khác nhau
b Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc
c Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các vật liệu cơ Về nhà tìm hiểu và kể được các vật liệu cơ
Trang 5I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
-Biết được bản chất, ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phươngpháp đúc
-Biết được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát
2 Kĩ năng: Lập quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp dúc
3 Thái độ
- Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu
- Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập
4 Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo
II Chuẩn bị bài dạy:
1 GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 16 trang 78 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy, tìm kiếm, sưu tầm các tưliệu, tranh ảnh, vật mẫu từ sản phẩm đúc; Tranh vẽ hình “quy trình công nghệ chế tạophôi”, các vật mẫu từ sản phẩm đúc
2 HS: Đọc trước nội dung bài 16 trang 78 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm III PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp
thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 6HĐ 3 Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng
phương pháp đúc trong khuôn cát
A.Khởi động Tìm hiểu khái niệm phôi và các phương pháp chế tạo phôi?
a Mục tiêu hoạt động: HS Liên hệ thực tế, đọc SGK thảo luận hình thành những kiến
thức mới
b Tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề bằng cách đặt câu hỏi liên quan những
vấn đề liên quan đến bài học, hướng dẫn các em đọc thêm sách giáo khoa thực hiệnnhiệm vụ học tập
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Trong các thiết bị, máy móc gồm rất
nhiều chi tiết cơ khí, vậy các chi tiết này
trong chế tạo gọi là gì? Có những phương
pháp nào để làm ra chúng?
HS: Liên hệ thực tế, đọc SGK thảo luận
hoàn thành báo cáo
- Báo cáo kết quả hoạt động của nhóm:
+ Phôi là gì? là đối tượng gia công để thu được chi tiết nó có hình dạng, kích thước, chất lượng bề mặt…thoả mãn với yêu cầu
kĩ thuật đề ra.
+ Các phương pháp chế tạo phôi: phương pháp đúc, phương pháp gia công áp lực, phương pháp hàn
B Hình thành kiến thức
HĐ 2: Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được bản chất, ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi
bằng phương pháp đúc
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Nấu chảy kim loại rót vào khuôn, sau đó
để nguội kim loại lỏng kết tinh sản phẩm
Trang 7Chuẩn bị mẫu vàvật liệu làm khuôn
Tiến hành làm khuôn
Khuôn đúcSản phẩm đúc
Chuẩn bị vật liệu nấu
Nấu chẩy kim loại
Rót kim loại lỏng vào khuôn
HS: Dựa vào mục 1 trang 78 sgk trả lời.
-Tạo ra các vật cĩ hình dạng, kết cấu bên
trong và bên ngồi phức tạp mà các
phương pháp gia cơng khác khơng chế tạo
được, cĩ độ chính xác và năng xuất cao,
giảm chi phí sản xuất
-Tạo ra các khuyết tật cho sản phẩm đúc
cĩ hình dạng kích thước của lịng khuơn đúc
2,ưu, nhựoc điểm của cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp đúc
b, Nhươc điểm
-Tạo ra các khuyết tật như rỗ khí, rỗ xỉ,khơng điền đầy lịng khuơn, vật dúc bịnứt…
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp đúc trong khuơn
cát
a Mục tiêu hoạt đợng: Hiểu được quy trình cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp đúc trong khuơn cát
b Tở chức hoạt đợng: cá nhân, thảo luận nhĩm.
c Sản phẩm hoạt đợng: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhĩm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Đặt câu hỏi
-Em hãy nêu các ưu, nhược điểm của
phương pháp đúc?
-Muốn đúc một vật bằng phương pháp
đúc trtong khuơn cát ta phải làm gì?
-Hãy cho biết mẫu dùng để làm gì?
- Em hãy nêu các bước chế tạo phơi bằng
phương pháp đúc trong khuơn cát?
(Vật đúc được sử dụng ngay được gọi là
chi tiết, vật đúc phải qua các phương
pháp gia cơng khác mĩi được được sử
dụng được gọi là phơi,)
HS: Dựa vào mục 3 trang 78, 79 sgk trả
Trang 8-B 2 - Tiến hành làm khuôn.
-B 3 - Chuẩn bị vật liệu nấu.
-B 4 - Nấu chẩy và rót kim loại lỏng vào
khuôn
C Luyện tập
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.
b Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học
sinh
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
-Phôi là gì?
-Có những phương pháp đúc nào? Đúc là gì?
-Em hãy nêu ưu, nhược điểm của công nghệ
chế tạo phôi bằng phương pháp đúc?
-Em hãy nêu quy trình công nghệ chế tạo phôi
bằng phương pháp đúc trong khuôn cát?
D Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong
bài học và tương tác với cộng đồng Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau
b Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc
c Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các dụng cụ cơ
khí có trong gia đình mình được chế tạo
bằng phương pháp đúc
HS: Ghi chép câu hỏi GV giao về nhà.
Về nhà tìm hiểu và kể được các dụng cụ cơ khí có trong gia đình mình được làm bằng công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
V RÚT KINH NGHIỆM
………
………
………
………
Trang 9Tuần 21 - Tiết 21 Ngày soạn: 14/01/2018
Ngày dạy: 15-20/01/2018 BÀI 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI (tt)
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức: Biết được bản chất, ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng
phương pháp gia công áp lực và phương pháp hàn
2 Kĩ năng: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và
phương pháp hàn
3 Thái độ
- Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu
- Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập
4 Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo
II Chuẩn bị bài dạy:
1 GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 16 trang 78 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy, tìm kiếm, sưu tầm các tưliệu, tranh ảnh, các vật mẫu từ sản phẩm rèn và hàn
2 HS: Đọc trước nội dung bài 16 trang 78 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm III PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp
thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 10Các bước Hoạt động Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
A.Khởi động: Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được bản chất, ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi
bằng phương pháp gia công áp lực
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Đặt câu hỏi
-Kim loại biến dạng khi nào?
-Em hãy nêu bản chất của gia công áp
lực?
-Em hãy nêu đăc điểm của gia công áp
lực?
-Em hãy kể tên các sản phẩm được chế
tạo bằng phương pháp gia công áp lực?
-Có mấy phương pháp gia công áp lực?
(Có nhiều phương pháp gia công áp lực,
dưới đây ta tìm hiểu phương pháp rèn tự
do và dập thể tích)
HS: Dựa vào mục 2 trang 80 sgk trả lời.
-Nấu chẩy hoặc ngoại lức tác dụng
1, Bản chất Dùng ngoại lực thông qua các
dụng cụ, thiết bị (búa tay, búa máy) làmcho kim loại biến dạng dẻo nhằm tạo ra vậtthể có hình dạng, kích thước theo yêu cầu Đặc diểm của phương pháp gia công áplực là thành phần và khối lượng vật liệukhông đổi
-Ngoại lực: dùng lực búa máy, máy ép.-Trạng thái kim loại: dẻo
Trang 11-Em hãy nêu ưu, nhược điểm của phương
pháp gia công áp lực?
HS: Dựa vào mục 1 trang 80 sgk trả lời.
-Kết quả: làm biến dạng kim loại theo hìnhdạng, kích thước theo yêu cầu
2, ưu, nhược điểm
-Rèn tự do có độ chính xác kém, năng xuấtthấp , điều kiện làm việc nặng nhọc
B Hình thành kiến thức
HĐ 2: Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được bản chất, ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi
bằng phương pháp hàn
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Đặt câu hỏi
-Em hãy nêu bản chất của phương pháp
gia công hàn?
-Quan sát khi hàn em thấy chỗ mối hàn
kim loại ở trạng thái nào?
-Mối hàn được tạo thành như thế nào?
HS: Dựa vào mục 2 trang 80 sgk trả lời.
-Nóng chảy
-Sau khi hàn kim loại chỗ mối hàn kết
tinh, nguội tạo thành mối hàn
HS: Dựa vào mục 2 trang 80 sgk trả lời.
III, Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công hàn
1, Bản chất
-Nối được các chi tiết lại với nhau
-Bản chất: nung chảy kim loại chỗ mốihàn
-Kết quả: kim loại kết tinh, nguội tạo thànhmối hàn
2, ưu, nhược điểm
b, Nhược điểm Chi tiết dễ bị cong, vênh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số phương pháp hàn
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được bản chất và ứng dụng của một số phương pháp hàn
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Trang 12Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
-Dụng cụ, vật liệu: kim hàn, que hàn, vật hàn…
-ứng dụng: dùng trong ngành cơ khí, chế tạo máy, chếtạo ô tô, xây dựng…
b, Hàn hơi
-Bản chất: dùng nhiệt phản ứng cháy của khí Axêtilen(C2H2) với Oxi (O2) làm nómg chẩy kim loại chỗ mốihàn và que hàn tạo thành mối hàn
-Dụng cụ, vật liệu: mỏ hàn, que hàn, vật hàn, ống dãnkhí Axêtilen (C2H2) với Oxi (O2)…
-ứng dụng: Hàn các chi tiết có bề dày mỏng, nhỏ Dùng trong ngành cơ khí, chế tạo máy, chế tạo ô tô, xây dựng
C Luyện tập
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.
b Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học
sinh
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
-Em hãy nêu bản chất, ưu, nhược điểm của
công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia
công bằng áp lực và phương pháp hàn?
-Em hãy nêu bản chất và ứng dụng của hàn hồ
quang tay và hàn hơi?
Nắm được các kiến thức trọng tâmcủa bài học
D Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong
bài học và tương tác với cộng đồng Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở cácmức độ khác nhau
b Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc
c Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các dụng cụ cơ
khí có trong gia đình mình được chế tạo
Về nhà tìm hiểu và kể được các dụng cụ cơkhí có trong gia đình mình được làm bằng
Trang 13bằng phương pháp gia công bằng áp lực và
phương pháp hàn
HS: Ghi chép câu hỏi GV giao về nhà.
công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công bằng áp lực và phương pháp hàn
V RÚT KINH NGHIỆM
………
………
………
………
Tuần 21, 22 - Tiết 22, 23 Ngày soạn: 14/01/2018
Ngày dạy: 15-27/01/2018 BÀI 17 CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức Qua bài học HS cần nắm được:
-Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt Nguyên lý cắt và dao cắt Các chuyển động khi tiện
2 Kĩ năng: Nhận biết được cấu tạo của dao Các chuyển đông của dao.
3 Thái độ
- Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu
- Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập
4 Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo
II Chuẩn bị bài dạy:
1/ GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 17 trang 82 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại bài 18 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy, tranh vẽ hình 17.2, 17.3, 17.4 trong SGK
2/ HS: Đọc trước nội dung bài 17 trang 82 SGK, xem lại bài 18 sách công nghệ 8
III PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp
thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 14Hình thành
kiến thức
HĐ 1: Tìm hiểu bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt.
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: đưa ra phôi, trục giữa xe đạp và đặt câu hỏi.
-Từ phôi như trên làm thế nào để tạo ra trục giữa
xe đạp?
-Lấy kim loại thừa bằng cách nào?
-Phần kim loại bị cắt bỏ đi gọi là gì?
-Vậy bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt
là gì?
-Em có nhận xét gì về phương pháp gia công cắt
gọt với các phương pháp gia công khác mà em
Đặc điểm:
- Phương pháp gia công kim loạibằng cắt gọt là phương pháp giacông phổ biến trong ngành chế tạo
cơ khí
Trang 15-HS dựa vào mục 1/82 sgk trả lời
-HS so sánh về đặc điểm, độ chính xác và độ
bóng bề mặt giữa các phương pháp gia công
- Phương pháp này tạo ra các chitiết có độ chính xác và độ bóng bềmặt cao
B Hình thành kiến thức
HĐ 2: Tìm hiểu nguyên lí cắt
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được quá trình hình thành phoi và chuyển động cắt; Hiểu
được các mặt, các góc của dao và vật liệu làm dao
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Dùng hình vẽ 17.1 sgk cho HS quan sát.
-Phoi được hìmh thành như thế nào?
-Dao cắt kim loại phải có độ cứng như thế nào
so với phôi?
-Để dao cắt được vật liệu thì giữa dao và phôi
phải có điều kiện gì?
HS:
-HS quan sát H17.1 /82 sgk trả lời
-HS dựa vào mục a/82 sgk trả lời
-Độ cứng của dao > Độ cứng của phôi
GV:Đặt câu hỏi cho cả 3 ví dụ.
-Tiện kim loại chuyển động tương đối giữa
dao và phôi như thế nào?
-Bào kim loại chuyển động tương đối giữa dao
và phôi như thế nào?
-Khoan kim loại chuyển động tương đối giữa
dao và phôi như thế nào?
-Phôi cố định, mũi khoan vừa chuyển động
quay, vừa chuyển động tịnh tiến tạo ra chuyển
a, Quá trình hình thành phoi
1-phôi; 2-mặt phẳng trượt; 3-phoi; dao; 5-chuyển động cắt
4 Dưới tác dụng của lực do máy tạo radao tiến vào phôi làm cho lớp kimloại phía trước dao dịch chuyển theomặt trượt tạo thành phoi
b, Chuyển động cắt
Để dao cắt được kim loại giữa dao vàphôi phải có sự chuyển động tươngđối với nhau
3, Dao cắt
a, Các mặt của dao
-Mặt trước là mặt tiếp xúc với phôi.-Mặt sau là mặt đối diện với bề mặtđang gia công của phôi
Trang 16-Em hãy chỉ đâu là mặt sau của dao tiện? Có
tác dụng gì khi tiện?
-Em hãy chỉ đâu là lưỡi cắt chính của dao tiện?
Được tạo ra bởi các mặt nào, có tác dụng gì
khi tiện?
-HS quan sát 17.2a sgk thảo luận nhóm trả lời
GV: Yêu cầu HS quan sát 17.2b sgk và đặt câu
hỏi:
-Góc trước được tạo ra như thế nào? Vai trò
của góc trước khi tiện?
-Góc sau được tạo ra như thế nào? Vai trò của
góc sau khi tiện?
-Góc sắc được tạo ra như thế nào? ý nghiãứ
của góc trước khi tiện?
-Thân dao có hình dạng như thế nào? Tai sao?
Làm bằng vật liệu gì?
-Bộ phận cắt làm việc trong điều kiện như thế
nào?
-Em hãy nêu tên vật liệu để tạo ra bộ phận cắt?
-Để dao cắt được kim loại độ cứng của dao
như thế nào với dộ cứng của phôi?
-Vật liệu chế tạo bộ phận cắt phải có độ cứng
cứng hơn độ cứng của phôi
-Lưỡi cắt là giao tuyến giữa mặt trước
và mặt sau của giao tiện
-Mặt đáy là mặt phẳng tì của dao trênđài gá dao
b, Góc của dao
-Góc trước γ là góc tạo bởi mặt trước
với mặt phẳng song song với mặt đáycủa dao Góc γ càng lớn thì phôi
thoát càng dễ
-Góc sau α là góc tạo bởi mặt sau vớitiếp tuyến của phôi đi qua mũi daovới mặt đáy của dao Góc α càng lớnthì ma sát giữa phôi với mặt sau củadao càng nhỏ
-Góc sác β là góc tạo bởi mặt sau vớimặt trước của dao Góc β càng nhỏthì dao càng sắc nhưng dao yếu vàchóng mòn
Tiết 2:
Hoạt động 3: Tìm hiểu máy tiện
a Mục tiêu hoạt động: HS nắm được cấu tạo của máy tiện, các loại chuyển động cắt
khi máy tiện hoạt động và khả năng gia công của máy tiện
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: yêu cầu HS quan sát H17.3 và đặt
câu hỏi
-Em hãy nêu các bộ phận chính của máy
tiện?
-ụ trước và hộp trục chính của máy tiên
II,Gia công trên máy tiện
1, Cấu tạo máy tiện
Máy tiện gồm có các bộ phận chính sau.1-ụ trước và hộp trục chính
2-Mâm cặp, kẹp chặt phôi khi tiện
Trang 17-Chuyển động cắt là chuyển đông của
dao hay phôi?
-Dao có những chuyển đông nào?
HS: Đọc SGK thảo luận hoàn thành câu
trả lời
GV: quan sát H17.4a em hãy cho biết
đang mô tả quá trình gì khi tiện?
Chuyển đông tịnh tiến dao ngang, phôi
và dao chuyển động như thế nào khi
tiện?
HS: Đọc SGK thảo luận hoàn thành câu
trả lời
GV: quan sát H17.4b em hãy cho biết
đang mô tả quá trình gì khi tiện?
Chuyển đông tịnh tiến dao dọc, phôi và
dao chuyển động như thế nào khi tiện?
HS: Đọc SGK thảo luận hoàn thành câu
8- Thân máy, để gá lắp các bộ phận trên và
gá lắp động cơ điện
9- Hộp bước tiến dao, để gá lắp các công tắcđiều khiển, hộp tốc độ, bộ phận điều chỉnhcác chế độ làm việc của máy tiện
2, Các chuyển động khi tiện
a, Chuyển động cắt
phôi quay tròn tạo ra chuyển động cắt Vc
(m/phút)
b, Chuyển động tịnh tiến
- Chuyển động tịnh tiến dao ngang Sng
- Chuyển động tịnh tiến dao dọc Sd
- Chuyển động tiến dao phối hợp Schéo
3, Tìm hiểu khả năng gia công của máy tiện
Cắt đứt phôi, làm nhẵn bề mặt phôi, khoan
lỗ trên phôi…
C Luyện tập
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.
b Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học
sinh
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Trang 18-Trình bày bản chất của gia công kim loại
bằng cắt gọt?
-Tình bày quá trình hình thành phoi?
-Kể tên các mặt, góc của dao? Các bộ phận
chính của máy tiện
Nắm được các kiến thức trọng tâmcủa bài học
D Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong
bài học và tương tác với cộng đồng Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở cácmức độ khác nhau
b Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc
c Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các dụng cụ có
trong gia đình mình được chế tạo bằng
công nghệ cắt gọt kim loại
HS: Ghi chép câu hỏi GV giao về nhà.
1, Kiến thức Qua bài học HS cần nắm được:
-Khái niêm về máy tự động, máy diều khiển số, người máy công nghiệp và dâychuyền tự động
-Biết được các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí
2, Kĩ năng: Phân biệt được máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự
động
3, Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong chế tạo và sãn xuất cơ khí
4 Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo
II Chuẩn bị bài dạy:
1 GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 19 trang 89 SGK, đọc các tài liệu có nội dung
liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy
Trang 192 HS: Đọc trước nội dung bài 19 trang 89 SGK, tìm hiểu ghi lại các nội dung khó III PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp
thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Khởi động HĐ1 Tạo tình huống có vấn đề về nâng cao
năng suất lao động và chất lượng sảnphẩm của các nhà máy, xí nghiệp hiện nay
5’
Hình thành
kiến thức
HĐ 2 Tìm hiểu về máy tự động, người máy
công nghiệp và dây chuyền tự động
20’
HĐ 3 Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát
triển bền vững trong sản xuất cơ khí
HĐ 1: Tạo tình huống có vấn đề về nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản
phẩm của các nhà máy, xí nghiệp hiện nay
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được vấn đề về nâng cao năng suất lao động và chất
lượng sản phẩm của các nhà máy, xí nghiệp hiện nay
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Trong các nhà máy, xí nghiệp để tạo ra
năng suất và sản phẩm có chất lượng cao, ngày
nay với sự hỗ trợ của khoa học kĩ thuật và các loại
máy móc tự động đã ra đời tạo ra sản phẩm cơ khí
có độ chính xác cao Đó là những loại máy nào?
HS: Đọc SGK, liên hệ vào đời sống thảo luận
nhóm kể được một số máy tự động
Máy tự động cứng, máy tự động mềm, Rôbốt, dây chuyền tự động
B Hình thành kiến thức
Trang 20HĐ 2: Tìm hiểu về máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được khái niệm và công dụng của máy tự động, người
máy công nghiệp và dây chuyền tự động
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Trong sản xuất hiện nay đều tuân
theo một quy trình công nghệ
- Quy trình công nghệ do máy tạo ra
hay con người tạo ra?
HS: Đọc SGK, liên hệ thực tế thảo
luận trả lời
GV: Khi gia công các sản phẩm cơ
khí, quy trìng trình công nghệ này
được máy cơ khí thực hiện dười dạng
HS: Đọc SGK, thảo luận trả lời
GV: Trong sản xuất hiện nay nhiều
khâu trong quá trình sản suất, vị trí
của con người được thay thế bởi máy
tự động, quá trình sản xuất đó là tự
động hoá, nhờ đó mà năng suất lao
động cao
-Thế nào là người máy công nghiệp
(rôbốt công nghiệp)?
-Em hãy kể tên một số rôbốt công
nghiệp mà em biết?
HS: Đọc SGK, thảo luận trả lời
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 19.2
và đọc sgk
-Thế nào là dây chuyền tự động?
I,Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động
1, Máy tự động
a, Khái niệm: Máy tự động là máy hoàn thành
một nhiệm vụ nào đó theo một chương trìnhđịnh trước mà không có sự tham gia trực tiếpcủa con người
* Máy tự động mềm: dễ dàng thay đổi đượcchương trình hoạt động khi gia công các chi tiếtkhác nhau VD máy tiện điều khiển số NC
(Numeri cal Control); máy CNC (Computerzed Numeri cal Control), máy tiện điều khiển số
được máy tính hoá
2, Người máy công nghiệp
a, Khái niệm: Là thiết bị hoạt động đa chức
năng hoạt động thêo chương trình nhằm phục
vụ tự động hoá quá trình sản xuất -Đặc điểm: Có khả năng thay đổi chuyển động,
sử lý thông tin…
b, Công dụng của rô bốt
-Dùng trong các dây chuyền sản xuất côngnghiệp
-Thay thế con người làm việc ở những môitrường độc hại, nguy hiểm, thám hiểm tronghầm, lò…
3, Dây chuyền tự động
a, ĐN: Dây chuyền tự động là tổ hợp máy và
thiết bị tự động được sắp sếp theo một trật tự
Trang 21-Dây chuyền tự động có công dụng
HS: Đọc SGK, thảo luận trả lời
xác định để thực hiện các công việc khác nhau
-Phôi đưa lên băng tải
-Rôbốt 1, 2, 3 lắp phôi lên máy tiện 1, 2, 3 vàtháo chi tiết khi gia công song đặt lên băng tải
Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất
cơ khí
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và các biện
pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Đặt câu hỏi
-Hãy nêu nguyên nhân làm ô
nhiễm môi trường trong sản xuất
trong chế tạo cơ khí là gì?
HS: Đọc SGK, thảo luận trả lời
4, Tìm hiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất
cơ khí
a, Nguyên nhân: Các chất thải trong quá trình
sản xuất cơ khí không qua xử lí thải ra môitrường Ý thức của con người đối với môi trườngkém Làm ô nhiễm nguồi nước, đất đai,…
b, Kết luận: Trách nhiệm cảu các nhà sản xuất cơ
khí, mỗi người công nhân cơ khí phải có ý thứcbảo vệ môi trường
5, Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí
a, Khái niệm: Phát triển bền vững là:
-Cách phát triển nhằm thoả mãn các yêu cầu hiệntại.Không ảnh hưởng tới các nhu cầu của hệ thốngtương lai Phát triển hệ thống sản xuất xanh – sạch
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.
Trang 22b Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học
-Lợi ích của máy tự động và dây chuyền tự động?
- Có những biện pháp nào để phát triển bền vững
trong chế tạo cơ khí là gì?
Nắm được các kiến thức trọngtâm của bài học
D Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong
bài học và tương tác với cộng đồng Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở cácmức độ khác nhau
b Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc
c Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu chức năng và tên
một số loại Rôbốt trí tuệ nhân tạo (AL)
hiện nay
HS: Ghi chép câu hỏi GV giao về nhà.
Về nhà tìm hiểu và kể được tên một số loạiRôbốt trí tuệ nhân tạo (AL) hiện nay như:Erica, Sophia, Asimo, …
V RÚT KINH NGHIỆM
I, Mục tiêu bài học: Qua bài học HS cần nắm được:
1 Kiến thức:
-Hiểu được khái niệm và phân loại động cơ đốt trong (ĐCĐT)
-Biết được cấu tạo chung của động cơ đốt trong
2, Kĩ năng: Phân biệt được các loại động cơ đốt trong
3, Thái độ: Hứng thú trong học tập
4 Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo
Trang 23II Chuẩn bị bài dạy:
1, GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 20 trang 92 SGK, Tranh vẽ hình 20.1 trang 92
SGK, các dụng cụ phục vụ giảng dạy
2, HS: đọc trước nội dung bài 20 trang 92 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.
III PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp
thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hình thành
kiến thức
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được lịch sử hình thành ĐCĐT
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: yêu học sinh đọc phần 1 Sơ lược
về lịch sử phát triển của cơ đốt trong
HS: đọc mục I sgk để tìm hiểu về sự
phát triển của ĐCĐT
I,Sơ lược về sự phát triển của ĐCĐT
- Năm1860, Giăng ê chiêng Lônoa chế tạo raĐCĐT 2kì ,đầu tiên trên thế giới chạy bằngkhí thiên nhiên
- Năm 1877 Nicôla ôttô và Lăng Ghen đã đềxướng ra nguyên lí ĐCĐT 4kì và chế tạo thửmột chiếc chạy bằng khí than
- Năm 1885 ,Golip Pemlơ (Đức) chế tạothành công ĐCĐT chạy bằng xăng
Trang 24- Năm 1897 Ruđônpho Sáclơ Sređiêng Điezen(Đức) chế tạo thành công ĐC chạy bằngnhiên liệu nặng đ/c này gọi là đ/c điêzen
B Hình thành kiến thức
HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm và phân loại ĐCĐT
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được khái niệm và phân loại ĐCĐT
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Đặt câu hỏi
-ĐCĐT là gì ?
-Quá trình biến đổi nhiệt năng thành cơ
năng diễn ra như thế nào?
-Dựa vào đâu để phân loại động cơ ?
-Phân loại theo nhiên liêu thì gồm có
nhưng ĐCĐT nào?
-Phân loại theo hành trình của pít tông
thì gồm có nhưng ĐCĐT nào?
-Động cơ hơi nước có phải là ĐCTĐ
không? Tại sao?
-Theo nhiên liệu và số kì thì xe máy
thường dùng loại động cơ nào?
HS: Đọc SGK, thảo luận trả lời
II,Khái niêm và phân loại động đốt trong
2, Phân loại ĐCĐT
-ĐCĐT có nhiều loại, để phân loại ĐCĐTngười ta dựa vào các dấu hiệu đặc trưngcủa ĐCĐT
+Theo nhiên liệu: động cơ xăng, động cơĐiêzen, động cơ ga Trong đó động cơĐiêzen là phổ biến nhất
+Theo hành trình của pittông trong một chutrình làm việc: động cơ 2 kì, động cơ 4 kì
Tiết 2:
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo chung của ĐCĐT
a Mục tiêu hoạt động: Cấu tạo chung của ĐCĐT gồm những bộ phận nào.
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: sử dụng tranh vẽ hình 20.1 sgk
để giới thiệu cấu tạo của ĐCĐT cho
HS
- Cấu tạo của ĐCĐT gồm có những
cơ cấu và hệ thống nào?
- Nhiệm vụ của các cơ cấu và hệ
thống của ĐCĐT?
-HS quan sát tranh và đọc sgk trả lời.
III Cấu tạo chung của động cơ đốt trong
-Cấu tạo của ĐCĐT gồm có 2 cơ cấu và 4 hệ thống sau:
+Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
+Cơ cấu phân phối khí
+Hệ thống bôi trơn
+Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí.+Hệ thống làm mát
+Hệ thống khởi động
Trang 25-HS nghe giảng và ghi chép. +Riêng động cơ xăng còn có hệ thống đánh lửa.
C Luyện tập
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.
b Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học
a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong
bài học và tương tác với cộng đồng Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở cácmức độ khác nhau
b Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc
c Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu ĐCĐT và kể
được một số thiết bị trong sản suất và đời
sống có sử dụng ĐCĐT
HS: Ghi chép câu hỏi GV giao về nhà.
Về nhà tìm hiểu và kể được một số thiết bịtrong sản suất và đời sống có sử dụngĐCĐT như xe ôtô, xe môtô, tàu thủy, tàulửa…
V RÚT KINH NGHIỆM
……… ………
………
Tuần 24, 25 - Tiết 27; 28; 29 Ngày soạn: 04/02/2018
Ngày dạy: 05-10/2/2018
Ngày dạy: 21-24/2/2018 BÀI 20: NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
I, Mục tiêu bài học: Qua bài học HS cần nắm được:
1 Kiến thức:
-Các khái niêm cơ bản về động cơ đốt trong
-Nguyên lí làm viêc của động cơ đốt trong
2, Kĩ năng: So sánh nguyên lí làm việc của các loại động cơ đốt trong
3, Thái độ: Hứng thú trong học tập
Trang 264 Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo
II Chuẩn bị bài dạy:
1, GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 21 trang 97 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, ôn lại các kiến thức về động cơ nhiệt đã học ở môn vật lí, tranh vẽ
H 21.1, 21.2, 21.3 SGK, các dụng cụ phục vụ giảng dạy
2, HS: đọc trước nội dung bài 21 trang 97 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm,ôn
lại các kiến thức về động cơ nhiệt đã học ở môn vật lí
III PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp
thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Tìm hiểu về một số khái nệm cơ bản.
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được một số khái nệm cơ bản của ĐCĐT
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV:Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ I, Một số khái nệm cơ bản.
Trang 27hình 21.1 sgk Đặt câu hỏi:
+Khi trục khuỷu quay pit-tông
chuyển động như thế nào ?
+Pít-tông chuyển động tịnh tiến lên
xuống từ đâu đến đâu trong xilanh?
-Khi pit-tông dịch chuyển được một
hành trình thì trục khuỷu quay được
bao nhiêu độ?
-Gọi R là bán kính quay của trục
khuỷu em có nhận xét gì giữa S và
R?
-Không gian bên trong xilanh được
giới hạn bởi những chi tiết nào?
Pit-2, Hành trình của Pit-tông (S).
- Hành trình của Pit-tông là quảng đường màPit-tông đi được giữa hai điểm chết (S)
- Khi Pittông dịch chuyển được một hành trìnhthì trục khuỷu quay 180o
- Gọi R là bán kính quay của trục khuỷu thìS=2R
3, Thể tích toàn phần (V tp ) (Cm 3 hoặc Lít).
- Vtp là thể tích Xilanh ( thể tích không giới hạnbởi Xilanh, nắp máy và đỉnh pit-tông khipittông ở ĐCT)(H 21.2a)
4, Thể tích buồng cháy (V bc ) (Cm 3 hoặc Lít).
- Vbc là thể tích xilanh khi pit-tông ơ ĐCT(H21.2b)
5, Thể tích công tác (V ct ) (Cm 3 hoặc Lít).
- Vct là thể tích xilanh được giới hạn bởi 2 điểmchết Vct= Vtp+ Vbc Nếu gọi D là đường kínhxilanh ta có Vct= 4
3
S D
+Động cơ xăng ε = 6-10.
+Động cơ Điêzen ε = 15-21.
7, Chu trình làm việc của động cơ
+Khi động cơ làm việc trong xilanh diễn ra 4quá trình náp,nén , cháy - dãn nở , thải 4 quátrình này được lặp đi lặp lại có tính chu kì 4quá trình đó tạo thành 1chu trình ,tính từ khi bắtđầu quá trình nạp đến khi kết quá trình thải
8 , K ì
- Kì là phần của chu trình diễn ra trong thờigian một hành trình của pit-tông (tương đươngvởi trục khuyủ quay 1800)
+ Chu trình được hoàn thành trong 2 kì ta cóđộng cơ 2 kì ( trục khuyủ quay 3600)
Trang 28+ Chu trình được hoàn thành trong 4 kì ta cóđộng cơ 2 kì ( trục khuyủ quay 7200 )
Tiết 2:
B Hình thành kiến thức
HĐ 2: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì.
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được nguyên lí làm việc của động cơ điezen 4 kì và động
cơ xăng 4 kì
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình
vẽ 21.2 trong sgk Giáo viên giới
thiệu các chi tiết chính của động cơ
trên hình vẽ
GV: Đặt câu hỏi:
- Ở kì nạp pit-tông đi từ đâu đên
đâu? xupáp nào đóng? xupáp nào
mở?
- Pit-tông chuyển được nhờ cái gì?
- Khi pit-tông chuyển động, xảy ra
hiện tượng gì và kết quả như thế
nào?
HS: đọc sgk, thảo luận trả lời.
GV: Đặt câu hỏi:
- Ở kì nén pit-tông chuyển được nhờ
cái gì? xupáp thải và nạp như thế nào
?
- Pit-tông chuyển được nhờ cái gì?
ở kì nén xilanh xảy ra hiện tượng gì?
HS: đọc sgk, thảo luận trả lời.
GV: Đặt câu hỏi:
- Ở kì cháy dãn nở pit-tông đi từ đâu
đên đâu? hai xupáp xupáp như thế
nào?
- Pit-tông chuyển được nhờ cái gì?
- Tại sao kì cháy dãn nở được gọi là
kì sinh công?
HS: đọc sgk, thảo luận trả lời.
GV: Đặt câu hỏi:
- Ở kì thải pit-tông đi từ đâu đên
đâu? xupáp nào đóng? xupáp nào
II, Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì
1,Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì Kì 1:(Kì nạp)
+ Pít-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupáp nạp
mở, xupáp thải đóng
+ Pít-tông được trục khuỷu dẫn động đi xuống,
áp suất trong xilanh giảm, không khí trongđường ống nạp sẽ qua cửa nạp đi vào xilanhnhờ sự chênh áp suất
+ Cuối kì nén, vòi phun phun một lượng nhiênliệu điêzen với áp suất cao vào buồng cháy
Trang 29- Pit-tơng chuyển được nhờ cái gì?
-Cuối kì thải trạng thái 2 xuppap như
việc của động cơ Điêzen 4 kí?
-GV dựa vào nguyên lý hoạt động
của động cơ Điêzen 4 kì để giảng về
nguyên lí hoạt động của động cơ
Xăng cho HS
HS: đọc sgk, thảo luận trả lời.
đẩy khí thải tronh xilanh qua cửa thải ra ngồi.+ Khi pít-tơng đi đến ĐCT, xupáp lại thảiđĩng, xupáp lại nạp mở, trong xilanh lại diễn
ra kí 1 của chu trình mới
2,Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì
- Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kìtương tự như nguyên lí làm việc của động cơĐiêzen 4 kì Chỉ khác ở 2 điểm sau:
-Trong kì nạp ở động cơ Điêzen khí nạp vào làkhơng khí, ở động cơ Xăng khí nạp vào là hồkhí
-Cuối kì nén, ở động cơ Điêzen diễn ra quátrình phun nhiên liệu, ở động cơ xăng Bugi bậttia lửa điện
Tiết 3:
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì.
a Mục tiêu hoạt đợng: Hiểu được nguyên lí làm việc của động cơ điezen 2 kì và động
cơ xăng 2 kì
b Tở chức hoạt đợng: cá nhân, thảo luận nhĩm.
c Sản phẩm hoạt đợng: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhĩm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ
hình 21.3 sgk Đặt câu hỏi:
+Động cơ Điêzen 2 kì cĩ cấu tạo
gồm những chi tiết nào, so với
-Kì 1 Pít-tơng đi từ đâu đến đâu?
cái gì dẫn động cho pit-tơng
chuyển động? Trong kì 1 xẩy ra
-Quá trình quét-thải khí diễn ra
III, Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì.
1, Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì:
2,Nguyên lí làm việc của động cơ Xăng 2 kì Kì 1:
+ Pít-tơng đi từ ĐCT xuống ĐCD,trong xi lanhxẩy ra các quá trình cháy dãn nở, thải tự do, quét
và thải khí
+Đầu kì 1, pit-tơng ở ĐCT (H 21,4a), khí cháy cĩ
áp suất cao đẩy pit-tơng đi xuống làm trục khuỷuquay và sinh cơng, quá trình cháy dãn nở kết thúckhi pit-tơng bắt đầu mở cửa quét 3 (H21.4b).+Từ khi pit-tơng mở cửa thải cho đển khi bắt đầu
1-Bugi 2-Pit-tông 3-Cửa thải 4-Cửa nạp 5-Thanh truyền 6-Trục khuỷu 7-Cạc te 8-Đường thông cạc te vói cửa quét
9-Cửa quét 10-Xi lanh
Trang 30như thế nào?
-Tại sao khí quét đưa vào xi lanh
lại có áp suất lớn hơn áp suất khí
trời?
HS: đọc sgk, thảo luận trả lời.
GV: Đặt câu hỏi:
-Kì 2 Pít-tông đi từ đâu đến đâu?
cái gì dẫn động cho pit-tông
chuyển động? Trong kì 2 xẩy ra
làm việc của động cơ Xăng 2 kí?
HS: đọc sgk, thảo luận trả lời.
-GV dựa vào nguyên lý hoạt động
của động cơ Xăng 2 kì để giảng
về nguyên lí hoạt động của động
cơ Điêzen 2 kì cho HS
Chu trình làm việc của động cơ 2
kì cũng gồm 4 quá trình là nạp,
nén, cháy-dãn nở, thải Nhưng 4
quá trình này không tách biệt rõ
ràng như động cơ 4 kì Diễn biến
các quá trình của động cơ 2 kì rất
phức tạp phụ thuộc vào hướng
dịch chuyển và vị trí của pit-tông
so với các cửa khí trong xi lanh
mở cửa quét (H 12.4c) khí thải trong xi lanh có
áp suất cao qua cửa thải thoát ra ngoài, giai đoạnnày còn gọi là giai đoạn thải tự do
+Từ khi pit-tông mở cửa quét cho tới khi tớiĐCD (H 21.4d) hoà khí có áp suất cao từ cactequa đường thông 8 và cửa quét đi vào xi lanh đẩykhí thải trong xi lanh qua cửa thải ra ngoài, giaiđoạn này được gọi là giai đoạn quét thải khí Đồng thời khi pit-tông đi xuống đóng cửa nạpcho tới khi pit-tông đến ĐCD, hoà khí trong cacteđược nén nên áp suất và nhiệt độ hoà khí tănglên Pit-tông được bố trí đóng cửa nạp trước khi
mở cửa quét nên hoà khí trong cacte có áp suấtcao
Kì 2:
+Pít-tông được trục khuỷu dẫn động đi từ ĐCDlên ĐCT, trong xi lanh diễn ra các quá trìngquét-thải khí, lọt khí, nén, và cháy-dãn nở
+Lúc đầu cửa quét và cửa thải vẫn mở (H21.4d)hoà khí có áp suất cao từ cạcte qua đường thông
8 và cửa quét 9 vẫn tiếp tục đi vào xi lanh Khìthải trong xi lanh qua cửa thải ra ngoài Quá trìnhquét thải khí chỉ kết thúc khi pít-tông đóng cửaquét (H21.4e)
+Từ khi pit-tông đóng cửa quét đến khi đóngcửa thải (H 21.4g) thì một phần hoà khí trong xilanh bị lọt ra cửa thải ra ngoài Giai đoạn này gọi
3,Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 2 kì
- Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 2 kìTương tự như nguyên lí làm việc của động cơXăng 2 kì Chỉ khác ở 2 điểm sau:
- Trong kì nạp ở động cơ Điêzen khí nạp vào làkhông khí, ở động cơ Xăng khí nạp vào là hoà khí
- Cuối kì nén, ở động cơ Điêzen diễn ra quá trình
Trang 31phun nhiên liệu, ở động cơ Xăng Bugi bật tia lửađiện.
C Luyện tập
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.
b Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học
sinh
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
-Nắm được các khái niệm cơ bản
-Nắm được nguyên lí làm việc của động
b Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc
c Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS so sánh các loại ĐCĐT
HS: Ghi chép câu hỏi GV giao về nhà.
Về nhà học nguyên lí làm việc của ĐCĐTrồi so sánh được ĐCĐT điezen 4 kì vớixăng 4 kì; ĐCĐT điezen 2 kì với xăng 2 kì
V RÚT KINH NGHIỆM
Trang 32I, Mục tiêu bài học: Qua bài học HS cần nắm được:
1, Kiến thức:
-Biết được nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân máy và nắp máy
-Biết được đặc điểm cấu tạo của thân xilanh và nắp máy động cơ làm mát bằngnước và không khí
2, Kĩ năng: Phân biệt được các loại thân xilanh và nắp máy
3, Thái độ: Hứng thú trong học tập
4 Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo
II Chuẩn bị bài dạy:
1 GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 22 trang 103 SGK, đọc các tài liệu có nội dung
liên quan tới bài giảng, tranh vẽ hình 22.1, 22.2 trong SGK
2 HS: đọc trước nội dung bài 22 trang 103 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm III PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp
thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo chung của thân máy và nắp máy.
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được cấu tạo chung của thân máy và nắp máy.
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
Trang 33c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: yêu câu HS quan sát H 22.1 sgk
và đặt câu hỏi
-Thân máy và nắp máy có vai trò như
thế nào trong động cơ ?
-Vì sao nói thân máy và nắp máy là
khung xương của động cơ ?
-Quan sát tranh và chỉ ra vị trí lắp đặt
của xilanh , trục cam , trục khuỷu?
HS: quan sát hình 22.1, đọc SGK thảo
luận trả lời
I,Giới thiệu chung
-Thân máy và nắp máy là “khung sương” củađộng cơ để lắp đặt tất cả các cơ cấu và hệthống của động cơ
-Thân máy và nắp máy là hai khối riêng,nhưng thân máy và nắp máy có thể liền hoặcgồm nhiều phần gép với nhau
B Hình thành kiến thức
HĐ 2: Tìm hiểu về thân máy.
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được nhiệm vụ và cấu tạo thân máy
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 22.2
SGK Đặt câu hỏi:
- Quan sát hình 22.2 a,b,c,d ta thấy cấu
tạo của thân có sự khác biệt gì?
- Quan sát hình 22.2 a,b, ta thấy cấu tạo
của thân xi lanh có khoảng trống dùng để
(GV dùng tranh 22.2, 22.3 để giới thiệu)
+Thân xi lanh của động cơ làm mát bằngnước có cấu tạo khoang chứa nước làmmát, khoang này gọi là “áo nước”, xilanh,thân xilanh, cácte
+Thân xi lanh của động cơ làm mát bằngkhông khí có các cánh tản nhiệt, xilanh,thân xilanh, cácte
Hoạt động 3: Tìm hiểu về nắp máy.
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được nhiệm vụ và cấu tạo nắp máy
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Trang 34Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS đọc SGK Đặt câu
hỏi:
-Nắp máy động cơ có nhiệm vụ gì?
-GV yêu cầu HS quan sát H 22.3 để
tìm hiểu cấu tạo của mắp máy
-Vì sao trên nắp máy cần phải có bộ
-Dựa vào đâu để nhận biết động cơ
xăng hay động cơ điêzen?
2, Cấu tạo
-Nắp máy động cơ làm mát bằng nước dùng cơcấu phân phối khí xuppáp treo có cấu tạo phứctạp (H 22.3), do phải có áo nước làm mát, lỗlắp xuppáp, dường ống nạp, thải…
-Nắp máy động cơ làm mát bằng không khí dùng cơ cấu phân phối khí xuppáp đặt hoặc động cơ 2 kì có cấu tạo đơn giản hơn
C Luyện tập
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.
b Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học
sinh
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
-Trình bày nhiệm vụ thân máy, nắp máy?
-Nêu dặc diểm cấu tạo thân xi lanh của độnh cơ
a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong
bài học và tương tác với cộng đồng Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở cácmức độ khác nhau
b Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc
c Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thân máy và nắp
máy của ĐCĐT trên xe ôtô, xe môtô, tàu
thủy, tàu lửa…
Về nhà tìm hiểu thân máy và nắp máy củaĐCĐT trên xe ôtô, xe môtô, tàu thủy, tàulửa…
Trang 35HS: Ghi chép câu hỏi GV giao về nhà.
V RÚT KINH NGHIỆM
……… ………
………
Tuần 26 – Tiết 31; 32 Ngày soạn: 25/02/2018
Ngày dạy: 26/2-3/3/2018 Bài 23: CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
I, Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức Qua bài học, HS cần nắm được nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết
chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
2, Kĩ năng Đọc được sơ đồ cấu tạo của pit-tông, thanh truyền và trục khuỷu.
3, Thái độ: Hứng thú trong học tập
4 Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo
II Chuẩn bị bài dạy:
1, GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 23 trang 107 SGK, đọc các tài liệu có nội dung
liên quan tới bài giảng, nghiên cứu kĩ mẫu vật pit-tông, thanh truyền và trục khuỷu,Tranh vẽ hình 23.1, 23.2, 23.3, 23.4 trong SGK
2 HS: đọc trước nội dung bài 23 trang 107 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm III, Phương Pháp: Sử dụng pp nêu vấn đề, kết hợp với pp thuyết trình, diễn giảng, pp
CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
Các bước Hoạt động Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
thanh truyền
5’
Trang 36Hình thành
kiến thức
HĐ 3 Tìm hiểu về thanh truyền và trục khuỷu 40’
HĐ 1: Giới thiệu chung về cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được cấu tạo chung của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: yêu câu HS quan sát lại H 22.1 sgk và
giới thiệu khái quát chung về cơ cấu trục
khuỷu thanh truyền
-Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền chia làm
mấy nhóm chi tiết chính?
-Khi động có hoạit động pit-tông, trục
khuỷu ,thanh truyền hoạt động như thế nào?
HS: qua sát hình và nghe giảng.
- Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền chia làm 3
nhóm chi tiết chính
-Pit-tông c/đ tịnh tiến, trục khuỷu quay tròn,
còn thanh truyền c/đ rất phức tạp nhung nó
c/đ lắc là chủ yếu
I,Giới thiệu chung
- Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền chialàm 3 nhóm chi tiết chính Nhóm pit-tông, nhóm thanh truyền, nhóm trụckhuỷu
-Khi động cơ làm việc pit-tông c/đ tịnhtiến trong xilanh, trục khuỷu quaytròn, còn thanh truyền là chi tiết truyềnlức giữa pit-tông và trục khuỷu
B Hình thành kiến thức
HĐ 2: Tìm hiểu về Pit-tông
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được nhiệm vụ và cấu tạo Pit-tông
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu Pit-tông
có nhiệm vụ gì?
-GV sử dụng tranh hình 23.1 SGK để giới
thiệu cho HS, Pit-tông được chia làm 3
II, Pit - tông
1, Nhiệm vụ
-Pit-tông có nhiệm vụ cùng với xilanh,nắp máy tạo thành không gian làm việc,
Trang 37phần: đỉnh, đầu và thân (H 23.1 )
-Đỉnh tông có nhiệm vụ gì? Đỉnh
pit-tông có cấu tạo ntn?
-Vì sao đỉnh pit-tông có nhiều hình dạng
khác nhau?
-Đầu pit-tông có nhiệm vụ gì? Đầu pit-tông
có cấu tạo như thế nào?
-Tại sao đầu pit-tông phải có rãnh lắp
xecmăng khí và xecmăng dầu? Xecmăng
khí và xecmăng dầu có nhiệm vụ gì?
-Khi động cơ làm việc lâu ngày ta thấy có
khói ra nhiều và xe yếu do nguyên nhân gì?
Ta khắc phục như thế nào?
-Rãnh xecmăng dầu tại sao phải khoan lỗ
thông vào bên trong pit-tông?
-Thân pit-tông có nhiệm vụ gì?
-Thân pit-tông có cấu tạo như thế nào? thân
pit-tông có khoan lỗ để làm gì?
HS: Đọc SGK, quan sát hình 23.1 thảo luận,
hoàn thành câu trả lời
nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lựccho thục khuỷu để sinh công và nhậnlực từ trục khuỷu để thực hiện các quátrình nạp, nén, cháy–dãn nở và thải khí
2, Cấu tạo
a, Đỉnh pit-tông: có 3 dạng, đỉnh lồi,đỉnh bằng, đỉnh lõm
b, Đầu pit-tông: Có nhiệm vụ bao kínbuồng cháy
-Đầu pit-tông có các rãnh để lắpxecmăng khí và xecmăng dầu, xecmăngdầu được lắp ở phía dưới
c, Thân pit-tông:
-Thân pit-tông có nhiệm vụ dẫn hướngcho pit-tông chuyển động trong xilanh.-Trên thân pit-tông có khoan lỗ để lắpchốt pit-tông liên kết với thanh truyền
Hoạt động 3: Tìm hiểu về thanh truyền và trục khuỷu.
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được nhiệm vụ và cấu tạo thanh truyền và trục khuỷu.
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
-GV yêu cầu HS đọc SGK đặt câu hỏi:
-Thanh truyền được nối với chi tiết nào
trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền?
-Thanh truyền có nhiệm vụ gì?
HS: Đọc SGK, hoàn thành câu trả lời.
-GV yêu cầu HS quan sát H 23.3 và
đọc sgk
-Thanh truyền có cấu tạo ntn?
-Đầu nhỏ thanh truyền được lắp với bộ
phận nào? Có đđ gì?
-Đầu to thanh truyền được lắp với bộ
phận nào? Có đđ gì?
-Giữa đầu nhỏ thanh truyền với chốt
pit-tông và giữa đầu to thanh truyền với
chốt khuỷu phải có bạc lót?
HS: Đọc SGK, quan sát hình 23.3 thảo
luận, hoàn thành câu trả lời
III, Thanh truyền
pit Đầu to thanh truyền để lắp vơiự chốt khuỷu,
có thể làm liền khối hoặc làm 2 nửa và dùng
bu lông ghép lại với nhau
-Bên trong đầu to và đầu nhỏ có lắp bạc lót
Trang 38-GV yêu cầu HS đọc SGK đặt câu hỏi:
Khi động cơ làm việc trục khuỷu có
nhiệm vụ gì?
HS: Đọc SGK, hoàn thành câu trả lời.
-GV yêu cầu HS quan sát H 23.4 và
luận, hoàn thành câu trả lời
truyền tạo ra mô men quay để kéo máy côngtác, ngoài ra trục khuỷu còn dẫn động cho tất
cả các cơ cấu hệ thống để đc hoạt động
2, Cấu tạo
Cấu tạo trục khuỷu gồm 3 phần:
-Cổ khuỷu lắp trên ổ đỡ trên thân máy và làtrục quay của trục khuỷu
-Chốt khuỷu lắp đầu to thanh truyền Cổkhuỷu, chốt khuỷu có dạng hình trụ
-Má khuỷu nối chốt khuỷu và cổ khuỷu, trên
má khuỷu còn có đối trọng
-Đuôi trục khuỷu lắp vớ bánh đà
C Luyện tập
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.
b Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học
-Tại sao không làm pit-tông vừa khít với xilanh
để không phải sử dụng đến xecmăng?
HS nắm được nhiệm vụ và cấu tạopit-tông, trục khuỷu, thanh truyền?
D Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong
bài học và tương tác với cộng đồng Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở cácmức độ khác nhau
b Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc
c Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu pit-tông, trục
khuỷu, thanh truyền trên xe môtô (gắn máy).
HS: Ghi chép câu hỏi GV giao về nhà.
Về nhà tìm hiểu pit-tông, trục khuỷu,thanh truyền trên xe môtô (gắn máy)
V RÚT KINH NGHIỆM
……… ………
Trang 39Tuần 27 - Tiết 33 Ngày soạn: 04/03/2018
Ngày dạy: 05-10/3/2018 Bài 24: CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ
I, Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức: Qua bài học sinh cần nắm được:
- Nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phân phối khí
2 Kĩ năng: Đọc được sơ đồ nguyên lý của cơ cấu phân phối khí.
3, Thái độ: Hứng thú trong học tập
4 Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo
II Chuẩn bị bài dạy:
Trang 401, GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 24 trang 111 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, tranh vẽ Cơ cấu phân phối khí
2 HS: đọc trước nội dung bài 24 trang 111 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm III, Phương Pháp Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp
thuyết trình, diễn giảng
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 3 Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc
của các loại cơ cấu phân phối khí
HĐ 1: Tạo tình huống có vấn đề về quá trình đóng mở các cửa của ĐCĐT đúng lúc
a Mục tiêu hoạt động: Hiểu được cơ cấu đảm nhận quá trình đóng mở các cửa của ĐCĐT đúng lúc là cơ cấu phân phối khí
b Tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
c Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV: ở bài 21 các em đã biết nguyên lý làm
việc của động cơ đốt trong 4 kì Trong một
chu trình làm việc của động cơ phải trải qua 4
quá trình: Nạp, nén, cháy- dãn, nở và thải
Các cửa nạp thải đóng mở như thế nào? Để
đóng mở cửa nạp thải đúng lúc trong ĐCĐT
thì cơ cấu nào đảm nhận công việc này?
Cơ cấu phân phối khí