1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu HOT Giáo án TOÁN HÌNH 11 Mẫu Mới

37 160 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Tuần 1 – PPCT Tiết 1 Chương I : PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Bài 1 : PHÉP BIẾN HÌNH A MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức Nắm được định nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó. Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tịnh tiến. Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. 2. Về kĩ năng Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép phép tịnh tiến. Biết áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng, đường tròn. 3. Về tư duy, thái độ Phát triển tư duy hàm, tư duy lôgic. Liên hệ trong thực tiễn với phép biến hình. Hứng thú trong học tập, phát huy tính độc lập, hợp tác trong học tập. 4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh Năng lực phân tích, đưa ra kết luận toán học. Năng lực hợp tác nhóm, năng lực sáng tạo B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Soạn KHBH Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu, hình vẽ minh hoạ... 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước Chuẩn bị đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa... C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề. D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng, hình vẽ và ví dụ minh họa. E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho người học, Giúp học sinh nhận ra có một số quy tắc biến một điểm thành duy nhất một điểm 2. Nội dung: Học sinh nhận nhiệm vụ và suy nghĩ trả lời 3. Phương thức tổ chức: Cho Hs hoạt động theo nhóm và trả lời câu hỏi Ví dụ 1. Cho điểm A và đường thẳng d, A . Dựng điểm A’ là hình chiếu của A trên d Ví dụ 2. Cho điểm A và và điểm O, Xác định điểm đối xứng A’ của A qua tâm O. Ví dụ 3. Cho điểm A và I, Dựng A’ sao cho I là trung điểm của AA’ Ví dụ 4. Cho điểm A và đường thẳng d. Dựng A’ sao cho d là trung trực của AA’ 4. Sản phẩm: Hs nắm được sơ lượt về phép biến hình II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC II.1. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Hình thành định nghĩa phép biến hình 1. Mục đích: Học sinh nắm được định nghĩa phép biến hình. Năm được cách viết kí hiệu của phép biến hình. 2. Nội dung : Hs quan sát và trả lời câu hỏi 3. Phương thức tổ chức: Các nhóm thảo luận + Chuyển giao: Ví dụ 1. Cho điểm A và đường thẳng d, A . Dựng điểm A’ là hình chiếu của A trên d Ví dụ 2. Cho điểm A và và điểm O, Xác định điểm đối xứng A’ của A qua tâm O. Ví dụ 3. Cho điểm A và I, Dựng A’ sao cho I là trung điểm của AA’ Ví dụ 4. Cho điểm A và đường thẳng d. Dựng A’ sao cho d là trung trực của AA’ Giáo viên yêu cầu học sinh giải giải các ví dụ trên và trả lời hai câu hỏi: Câu hỏi 1: Có dựng được điểm A’ hay không? Câu hỏi 2: Dựng được bao nhiêu điểm A’? + Thực hiện: Học sinh nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân + Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày lời giải của mình cho các ví dụ trên Câu hỏi 1: Luôn dựng được điểm A’ Câu hỏi 2: Điểm A’ dựng được là duy nhất + Đánh giá, nhận xét: Học sinh thảo luận, trình bày định nghĩa phép biến hình theo suy nghĩ của mình( thoát li SGK) 4. Sản phẩm: định nghĩa ) Hoạt động tiếp cận định nghĩa Giáo viên đánh giá câu trả lời của học sinh, đưa ra định nghĩa của phép biến hình (SGK) Hoạt động hình thành định nghĩa. Định nghĩa : (sgk) F(M) = M’ M’ : ảnh của M qua phép bh F F(H) = H’ Hình H’ là ảnh hình H ) Hoạt động củng cố Ví dụ 1: Cho trước số dương a, với mỗi điểm M trong mặt phẳng, gọi M’ là điểm sao cho MM’ = a. Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên có phải là một phép biến hình hay không? Gợi ý: Ta có thể tìm được ít nhất 2 điểm M’ và M” sao cho MM’ = MM” = a. quy tắc tương ứng này không phải là một phép biến hình III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 1. Mục đích: Học sinh nắm được định nghĩa phép biến hình qua một số ví dụ và bài tập cụ thể. 2. Nội dung: HS được luyện tập và củng cố nội dung vừa học bằng các bài tập 3. Phương thức tổ chức: + Chuyển giao Giáo viên cho bài tập và giao cá nhân học sinh thực hiện hoặc trao đổi theo nhóm. Bài tập : Trong các quy tắc sau, quy tắc nào là phép biến hình, quy tắc nào không là phép biến hình? Giải thích a) Cho điểm I và số k > 0. Quy tắc biến I thành điểm M thỏa mãn b) Cho điểm I và . Quy tắc biến I thành điểm M thỏa mãn c) Cho điểm A và đường thẳng d, A . Quy tắc biến A thành điểm thỏa mãn AM Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân. Báo cáo, thảo luận: Học sinh tự giải vào vở, sau đó trao đổi thảo luận lẫn nhau và trình bày lời giải trên bảng. Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng. 4. Sản phẩm: Kết quả lời giải chi tiết các bài tập a) Không phải phép biến hình vì có vô số điểm M. b) là phép biến hình. c) là phép biến hình. IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG: 1. Mục đích: Học sinh nắm tìm hiểu thêm về biến hình trong thực tế. 2. Nội dung: Hs đọc câu hỏi và nghiên cứu, Giáo viên hướng dẫn. 3. Phương thức tổ chức: + Chuyển giao Giáo viên cho bài tập và giao cá nhân học sinh thực hiện hoặc trao đổi theo nhóm. Bài tập : Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O tìm phép biến hình biến A thành C, Biến B thành E Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm tìm lời giải Báo cáo, thảo luận: Học sinh đại diện nhóm trình bày lời giải của nhóm mình Đánh giá, nhận xét: Giáo viên nhận xét bài giỉa và chốt lời giải đúng. 4. Sản phẩm: Lời giải bài tập V. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................... Tuần 2 – PPCT Tiết 2 PHÉP TỊNH TIẾN A MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tịnh tiến. Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. 2. Về kĩ năng Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép phép tịnh tiến. Biết áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng, đường tròn. 3. Về tư duy, thái độ Phát triển tư duy hàm, tư duy lôgic. Liên hệ trong thực tiễn với phép biến hình. Hứng thú trong học tập, phát huy tính độc lập, hợp tác trong học tập.

Trang 1

Tuần 1 – PPCT Tiết 1 Chương I :

PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

Bài 1 : PHÉP BIẾN HÌNH

A - MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức

- Nắm được định nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó

- Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơtịnh tiến

- Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến

- Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì

2 Về kĩ năng

- Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho

- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép phép tịnh tiến

- Biết áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng, đường tròn

3 Về tư duy, thái độ

- Phát triển tư duy hàm, tư duy lôgic

- Liên hệ trong thực tiễn với phép biến hình

- Hứng thú trong học tập, phát huy tính độc lập, hợp tác trong học tập

4 Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh

- Năng lực phân tích, đưa ra kết luận toán học.

- Năng lực hợp tác nhóm, năng lực sáng tạo

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước

- Chuẩn bị đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm

- Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề

D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng, hình vẽ và ví dụ minhhọa

E TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1 Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho người học,

- Giúp học sinh nhận ra có một số quy tắc biến một điểm thành duy nhất một điểm

2 Nội dung: Học sinh nhận nhiệm vụ và suy nghĩ trả lời

3 Phương thức tổ chức: Cho Hs hoạt động theo nhóm và trả lời câu hỏi

Ví dụ 1 Cho điểm A và đường thẳng d, A d� Dựng điểm A’ là hình chiếu của A trên d

Ví dụ 2 Cho điểm A và và điểm O, Xác định điểm đối xứng A’ của A qua tâm O

Ví dụ 3 Cho điểm A và I, Dựng A’ sao cho I là trung điểm của AA’

Trang 2

Ví dụ 4 Cho điểm A và đường thẳng d Dựng A’ sao cho d là trung trực của AA’

4 Sản phẩm: Hs nắm được sơ lượt về phép biến hình

II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

II.1 Hoạt động hình thành kiến thức 1 Hình thành định nghĩa phép biến hình

1 Mục đích:

- Học sinh nắm được định nghĩa phép biến hình.

- Năm được cách viết kí hiệu của phép biến hình

2 Nội dung : Hs quan sát và trả lời câu hỏi

3 Phương thức tổ chức: Các nhóm thảo luận

+ Chuyển giao:

Ví dụ 1 Cho điểm A và đường thẳng d, A d� Dựng điểm A’ là hình chiếu của A trên d

Ví dụ 2 Cho điểm A và và điểm O, Xác định điểm đối xứng A’ của A qua tâm O

Ví dụ 3 Cho điểm A và I, Dựng A’ sao cho I là trung điểm của AA’

Ví dụ 4 Cho điểm A và đường thẳng d Dựng A’ sao cho d là trung trực của AA’

Giáo viên yêu cầu học sinh giải giải các ví dụ trên và trả lời hai câu hỏi:

Câu hỏi 1: Có dựng được điểm A’ hay không?

Câu hỏi 2: Dựng được bao nhiêu điểm A’?

+ Thực hiện: Học sinh nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân

+ Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày lời giải của mình cho các ví dụ trên

Câu hỏi 1: Luôn dựng được điểm A’

Câu hỏi 2: Điểm A’ dựng được là duy nhất

+ Đánh giá, nhận xét:

Học sinh thảo luận, trình bày định nghĩa phép biến hình theo suy nghĩ của mình( thoát li SGK)

4 Sản phẩm: định nghĩa

*) Hoạt động tiếp cận định nghĩa

Giáo viên đánh giá câu trả lời của học sinh, đưa ra định nghĩa của phép biến hình (SGK)

* Hoạt động hình thành định nghĩa

Định nghĩa : (sgk)

F(M) = M’

M’ : ảnh của M qua phép bh FF(H) = H’

Hình H’ là ảnh hình H

*) Hoạt động củng cố

Ví dụ 1: Cho trước số dương a, với mỗi điểm M trong mặt phẳng, gọi M’ là điểm sao cho MM’ = a Quy

tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên có phải là một phép biến hình hay không?

Gợi ý:

Ta có thể tìm được ít nhất 2 điểm M’ và M” sao cho MM’ = MM” = a

� quy tắc tương ứng này không phải là một phép biến hình

III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:

1 Mục đích:

- Học sinh nắm được định nghĩa phép biến hình qua một số ví dụ và bài tập cụ thể.

2 Nội dung: HS được luyện tập và củng cố nội dung vừa học bằng các bài tập

3 Phương thức tổ chức:

+ Chuyển giao

Giáo viên cho bài tập và giao cá nhân học sinh thực hiện hoặc trao đổi theo nhóm

Bài tập : Trong các quy tắc sau, quy tắc nào là phép biến hình, quy tắc nào không là phép biến hình? Giải

thích!

a) Cho điểm I và số k > 0 Quy tắc biến I thành điểm M thỏa mãn IM k

b) Cho điểm I và v

r Quy tắc biến I thành điểm M thỏa mãn IMuuur vr

Trang 3

c) Cho điểm A và đường thẳng d, A d � Quy tắc biến A thành điểm M d � thỏa mãn AM d

- Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh tự giải vào vở, sau đó trao đổi thảo luận lẫn nhau và trình bày lời giải trên

bảng

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng.

4 Sản phẩm: Kết quả lời giải chi tiết các bài tập

a) Không phải phép biến hình vì có vô số điểm M

b) là phép biến hình

c) là phép biến hình

IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG:

1 Mục đích:

- Học sinh nắm tìm hiểu thêm về biến hình trong thực tế.

2 Nội dung: Hs đọc câu hỏi và nghiên cứu, Giáo viên hướng dẫn

3 Phương thức tổ chức:

+ Chuyển giao Giáo viên cho bài tập và giao cá nhân học sinh thực hiện hoặc trao đổi theo nhóm Bài tập : Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O tìm phép biến hình biến A thành C, Biến B thành E

- Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm tìm lời giải

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh đại diện nhóm trình bày lời giải của nhóm mình

- Đánh giá, nhận xét: Giáo viên nhận xét bài giỉa và chốt lời giải đúng.

4 Sản phẩm: Lời giải bài tập

- Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến

- Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì

2 Về kĩ năng

- Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho

- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép phép tịnh tiến

- Biết áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng, đường tròn

3 Về tư duy, thái độ

- Phát triển tư duy hàm, tư duy lôgic

- Liên hệ trong thực tiễn với phép biến hình

Trang 4

- Hứng thú trong học tập, phát huy tính độc lập, hợp tác trong học tập.

4 Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh

- Năng lực phân tích, đưa ra kết luận toán học.

- Năng lực hợp tác nhóm, năng lực sáng tạo

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước

- Chuẩn bị đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm

- Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề

D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng, hình vẽ và ví dụ minhhọa

E TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1 Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho người học,

- Giúp học sinh nhận ra có một số quy tắc biến một điểm thành duy nhất một điểm theo vec tơ cho trước

2 Nội dung : Tạo tình huống để học sinh tiếp cận kiến thức mới

3 Phương thức tổ chức:

- Chuyển giao : HS đọc thông tin ở phiếu học tập và trả lời câu hỏi

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Ví dụ 1 Cho điểm A và vr

Dựng điểm A’ sao cho uuur rAA'v

Ví dụ 2 Cho hình ình hành ABCD từ điểm A dựng một vec tơ bằng vec tơ BCuuur

, khi đó điểm cuối của vec

tơ này là điểm nào?

Câu hỏi 1: Có dựng được điểm A’ hay không?

Câu hỏi 2: Dựng được bao nhiêu điểm A’?

- Thực hiện : HS đọc thông tin và suy nghẫm.

- Báo cáo, thảo luận : Các hs thảo luận lẫn nhau

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và chốt câu trả lời đúng.

4) Sản phẩm : HS ghi nhận trả lời các câu hỏi

Câu hỏi 1: Luôn dựng được điểm A’

Câu hỏi 2: Điểm A’ dựng được là duy nhất

II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

II.1 Đơn vị kiến thức 1: Hình thành định nghĩa phép tịnh tiến

1 Mục tiêu: Học sinh nắm được định nghĩa phép tịnh tiến

2 Nội dung : Hs hình thành định nghĩa phép tịnh tiến

3 Phương thức tổ chức:

- Chuyển giao

Giáo viên: Qua các ví dụ trên phần khởi động ta thấy quy tắc trong ví dụ có phải là phép biến hình hay

không? Vì sao?

Trang 5

Quy tắc xác định trong ví dụ 1 gọi là phép tịnh tiến theo vr

Hãy nêu định nghĩa phép tịnh tiến?

- Thực hiện: HS đọc thông tin và suy nghẫm.

- Báo cáo, thảo luận : Các hs thảo luận lẫn nhau

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và chốt bằng định nghĩa

4 Sản phẩm:

Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và nêu ra được : Những quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm A với

một và chỉ một điểm A’ gọi là một phép tịnh tiến theo vec tơ vr

* Hoạt động tiếp cận định nghĩa:

Ví dụ 1 Cho điểm A và vr

Dựng điểm A’ sao cho uuur rAA'v

Ví dụ 2 Cho hình ình hành ABCD từ điểm A dựng một vec tơ bằng vec tơ BC

uuur, khi đó điểm cuối của vec

tơ này là điểm nào?

Câu hỏi 1: Có dựng được điểm A’ hay không?

Câu hỏi 2: Dựng được bao nhiêu điểm A’?

* Hình thành đingh nghĩa:

Trong mặt phẳng cho véc tơ vr

Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho MMuuuuur r'v

(M) = M' MMuuuuur r'v

* Hoạt động củng cố

Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm AB, BC, CA

a) Tìm ảnh của A qua phép tịnh tiến theo

12

vAC

r uuur

b) Tìm phép tịnh tiến biến N thành điểm C và B thành điểm N

II.2 Đơn vị kiến thức 2 Hình thành tính chất phép tịnh tiến

1 Mục đích: Giúp học sinh hình dung và nhận định về một số đặc điểm của phép tịnh tiến.

2 Nội dung: Giúp học sinh quan sát và thực hiện các phép tịnh tiến từ đó rút ra tính chất phép tịnh tiến

3 Phương thức thực hiện

- Chuyển giao

Câu 1 Tịnh tiến hai điểm phân biệt M, N theo vectơ v

r thành hai điểm M’ , N’ và nhận xét độ dài hai đoạn MN và M’N’

Câu 2 Thực thiện phép tịnh tiến mộ điểm , một đường thẳng, một đường tròn theo vec tơ cho trước.

- Thực hiện: HS đọc thông tin và suy nghẫm.

- Báo cáo, thảo luận : Các hs thảo luận lẫn nhau

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và chốt bằng định nghĩa

Trang 6

Dựng ảnh M’, N’ lần lượt của điểm M, N qua phép tịnh tiến theo vr

So sánh độ dài đoạn MN và đoạn M’N’ Chứng minh

Rút ra nhận xét tổng quát

Dựng ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vec tơ vr

Rút ra nhận xét về bán kính của hai đường tròn này

- Thực hiện: HS đọc thông tin và suy nghẫm.

- Báo cáo, thảo luận : Các hs thảo luận lẫn nhau

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét:

Nếu M’, N’ lần lượt là ảnh của điểm M, N qua phép tịnh tiến theo v

r thì MN = M’N’

Tính chất 2: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn

thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn

Học sinh nắm được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến

2 Nội dung: Học sinh biến đổi để tìm tọa độ của ảnh M’ qua phép tịnh tiến

3.Phương thức tổ chức: Cho Hs hoạt động theo nhóm và thực hiện nhiệm vụ

- Chuyển giao: Yêu cầu học sinh giải bài toán sau:

= (a; b), với mỗi điểm M(x; y) Tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến v r

?

- Thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân dựa vào định nghĩa phép tịnh tiến để suy ra tọa độ của M’

- Báo cáo, thảo luận : Các hs thảo luận lẫn nhau

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét:

4 Sản phẩm: hình thành biểu thức

* Hoạt động tiếp cận biểu thức tọa độ: từ bài toán trên

* Hoạt động hình thành biểu thức tọa độ

v

Tr(M) = M’ �

VD: Trong mp Oxy chovr(2; 1) và điểm M(-3;2) Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến vr ?

III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1 Mục đích.

- Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết và thực hiện một số bài toán liên quan đến phép tịnh tiến

2 Nội dung: Học sinh thực hiện giải bài tập về phép tịnh tiến

3.Phương thức thực hiện: GV giao bài tập và các nhóm thực hiện lời giải

- Chuyển giao:

Trang 7

Bài tập 1: Qua phép tịnh tiến theo véc tơ vr , đường thẳng d có ảnh là đường thẳng d/ Với các mệnh đề sau, nêu tính đúng, sai và giải thích

a) d/ trùng với d khi d song song với giá của vr

b) d/ trùng với d khi d vuông góc với giá của vr

c) d/ trùng với d khi d cắt đường thẳng chứa giá của vr

d) d/ trùng với d khi d song song hoặc d trùng với giá của vr

Bài tập 2: Cho vur1;5 và điểm M' 4; 2 

Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến T vur

Tọa độ M là

A M 3;7

B M5; 3 . C M3; 7 . D M4;10.

- Thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân dựa vào định nghĩa phép tịnh tiến để suy ra tọa độ của M’

- Báo cáo, thảo luận : Các hs thảo luận lẫn nhau

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét:

4 Sản phẩm: lời giải bài tập

a) Đúng vì khi d song song với giá của vr

Lấy M thuộc d và M'� ��T M vr   uuuuur rMM' v M' d d' d

b) Sai

c) Sai vì c là một trường hợp của b

d) Đúng vì

Khi d song song với giá của vr

Lấy M thuộc d và M'� ��T M vr   uuuuur rMM' v M' d d' d

Khi d trùng với giá của vr

Lấy M thuộc d và M'� ��T M vr   uuuuur rMM' v M' d d' d

IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG

1 Mục đích:

- Giúp học sinh có cơ hội tìm tòi mở rộng và vận dụng kiến thức vào thực tế.,

2 Nội dung: Các bài tập mang tính chất phức tạp và yêu cầu học sinh phải tư duy

3 Phương thức thực hiện: HS giỉa bài tập tự luận ở mức độ vận dụng.

- Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm tìm lời giải

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh đại diện nhóm trình bày lời giải của nhóm mình

- Đánh giá, nhận xét: Giáo viên nhận xét bài giỉa và chốt lời giải đúng.

4 Sản phẩm: Lời giải bài tập

Trang 8

Ta thực hiện phép tịnh tiến théo véc tơ MN

uuuur biến điểm A thành A’ lúc này theo tính chất của phép tịnh tiến thì AM = A’N vậy suy ra AM+NB =A’N +NB ≥ A’B

Vậy AMNB ngắn nhất thì A’N+ NB ngắn nhất khi đó ba điểm A’, N, B thẳng hàng

- Nắm được định nghĩa và tính chất của phép quay

- Nắm được biểu thức tọa độ của phép quay với góc quay đặc biêt

2 Về kĩ năng

- Dựng ảnh và xác định tọa độ ảnh của một điểm, đường thẳng, tam giác qua phép quay

- Dựng được ảnh của một điểm, một hình qua phép quay

- Nắm được tính chất của phép quay

- Liên hệ với những vấn đề thực tế với phép quay

- Rèn luyện tính tư giác, tích cực tham gia học bài, rèn luyện tư duy lôgíc và áp dụng vào giải một số bài toán

3 Về tư duy, thái độ

- Phát triển tư duy hàm, tư duy lôgic

- Liên hệ trong thực tiễn với phép biến hình, phép tịnh tiến

- Hứng thú trong học tập, phát huy tính độc lập, hợp tác trong học tập

4 Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh

- Năng lực phân tích, đưa ra kết luận toán học.

- Năng lực hợp tác nhóm, năng lực sáng tạo

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước

- Chuẩn bị đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm

- Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề

D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Trang 9

- Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng, hình vẽ và ví dụ minhhọa.

E TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1 Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho người học,

- Giúp học sinh nhận ra được những góc quay có thể trong thực tế

2 Nội dung: Hs thực hiện ví dụ và hình thành định nghĩa và tính chất của phép quay

3 Phương thức tổ chức: Giáo viên đưa ra 4 hình ảnh, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.

- Chuyển giao

Hãy quan sát 4 hình vẽ sau và đưa ra nhận xét về đặc điểm chung của chúng

Hình 1 Hình 2

Hình 3 Hình 4

- Thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận : Các hs thảo luận lẫn nhau

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét:

4 Sản phẩm: khơi dậy sự hứng thú, tò mò của các em.

Sự dịch chuyển của chiếc kim đồng hồ, của cần cẩu, sự chuyển động của chiếc nón kì diệu, trò chơi đu quay trong dân gian, … cho ta những hình ảnh về phép quay mà ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay

II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

II.1 Hoạt động hình thành kiến thức 1 Hình thành định nghĩa phép quay

1 Mục tiêu

Học sinh nắm được định nghĩa phép quay và dựng được ảnh của một điểm qua phép quay

2 Nội dung: Học sinh quan sát, thực hiện ví dụ và nắm được định nghĩa phép quay

3 Phương thức tổ chức: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ

Trang 10

M''

\

- Thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.

- Báo cáo, thảo luận : Các HS thảo luận lẫn nhau.

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét:

4 Sản phẩm: hình thành định nghĩa.

* Hoạt động tiếp cận

? Hãy quan sát 1 chiếc đồng hồ đang chạy Hỏi từ lúc đúng 12h00 đến 12h15 phút, kim phút của đồng hồ

đã quay 1 góc lượng giác bao nhiêu rad?

? Trên đường tròn lượng giác như hình vẽ ,  là góc nhọn

Dựng điểm A’ sao cho � 'AOA  ? Dựng được bao nhiêu điểm A’ như vậy?

Dựng điểm A” sao cho góc lượng giác OA OA; " ? Dựng được bao nhiêu điểm A” như vậy?Quy tắc nào là phép biến hình?

* Hoạt động hình thành kiến thức

Trang 11

Cho tam giác ABC đều có tâm O

a) Tìm ảnh của điểm C qua phép quay tâm B

A

II.2 Hoạt động hình thành kiến thức 2 Hình thành tính chất của phép quay

1 Mục đích

Học sinh xây dựng và ghi nhớ được tính chất của phép quay

2 Nội dung: Học sinh thực hiện phép quay và nêu nhận một số nhận xét về tính chất

3 Phương thức tổ chức: Treo bảng phụ, học sinh thảo luận theo nhóm

- Chuyển giao:

Hãy dựng ảnh của M, N qua Q (O,90 o ) ? So sánh độ dài của đoạn MN và M’N’?

Phép quay có bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì hay không?

- Thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm để thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đã đưa ra

- Báo cáo, thảo luận

Học sinh trình bày lời giải của mình

4 Sản phẩm: tính chất phép quay

* Hoạt động tiếp cận

Q(O,90o) biến M thành M’ �OM OM MOM '; � ' 90 0

Q(O,90o) biến N thành N’ �ON ON NON '; � ' 90 0

'

MOM

 và NON' là hai tam giác vuông bằng nhau �MN M N ' '

Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

'' ''

Tính chất 2: Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng , biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng

nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính

Chú ý: Q( , )O ( )dd',0  

( ; ')d d  khi 0 � 2

( ; ')d d    khi  2� 

* Hoạt động củng cố tính chất:

Ví dụ: Cho tam giác ABC và điểm O Xác định ảnh của tam giác đó qua Q( ,60 )O 0

III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1 Mục đích: Củng cố các định nghĩa về phép phép quay ( Các bài tập mức độ nhận biết)

Trang 12

2 Nội dung: Giáo viên giao bài tập cho các nhóm thảo luận và trình bày lời giải

3 Phương thức tổ chức: HS nhận phiếu học tập

- Chuyển giao

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Bài 1 Cho lục giác đều ABCDEF tâm O Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm O, góc quay

1200

A Tam giác AOB B Tam giác BOC C Tam giác DOC D Tam giác EOD

Bài 2 Cho hình vuông ABCD, M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC Xét phép quay

Q có tâm O, góc quay  Với giá trị nào sau đây của  , phép quay Q biến tam giác ODM thành tam

giác OBN ?

A    2

B     2

C     D   3 4  .

Bài 3 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A (1;2), B (-2 ;4), C (7 ;0) Gọi G là trọng

tâm tam giác ABC Tìm tọa độ G’ là ảnh của G qua phép quay tâm O góc quay

- Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh trao đổi thảo luận lẫn nhau và trình bày lời giải trên bảng.

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng.

4 Sản phẩm: lời giải bài tập trắc nghiệm

IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG

1 Mục tiêu:

Học sinh vận dụng được kiến thức của phép quay trong một số bài toán quỹ tích

2 Nội dung : GV đưa ra vấn đề và bài toán cần giải quyết

3 Phương thức thực hiện:

- Chuyển giao

Bài 1

a Tìm ảnh của điểm C qua phép quay tâm A góc 900

b Tìm ảnh của đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc 900

c Tìm ảnh của tam giác AMN qua phép quay tâm O góc 900

Bài 2 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy; cho điểm M(1; 2) và đường thẳng d có phương trình : 2x + y – 4 = 0.

Tìm ảnh của điểm M và đường thẳng d qua phép quay tâm O góc 90 0

Bài 3 Cho tam giác ABC đều Trên các cạnh AB, BC, CA lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho

BM=BN=AP Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BP, CM Chứng minh tam giác NIJ đều

Bài 4 Cho tam giác ABC, dựng phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABP, ACN, BCM Gọi K, J, I

lần lượt là trọng tâm của tam giác ABP, CAN

- Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm tìm lời giải

- Báo cáo, thảo luận

Học sinh đại diện nhóm trình bày lời giải của nhóm mình

Trang 13

- Đánh giá, nhận xét: Giáo viên nhận xét bài giỉa và chốt lời giải đúng.

4 Sản phẩm: Lời giải bài tập

V RÚT KINH NGHIỆM

………

……… Tuần 4 – PPCT Tiết 4 §5 PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU

A - MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức

- Nắm được định nghĩa và tính chất của phép dời hình

- Nắm được tính chất của phép dời hình

- Nắm được khái niệm hai hình bằng nhau

2 Về kĩ năng

- Dựng được ảnh của một điểm , một đoạn thẳng , một đường tròn, … qua phép dời hình

- Biết cách chứng minh hai hình bằng nhau

3 Về tư duy, thái độ

- Phát triển tư duy hàm, tư duy lôgic

- Liên hệ trong thực tiễn với phép biến hình, phép vị tự

- Hứng thú trong học tập, phát huy tính độc lập, hợp tác trong học tập

- Biết quy lạ về quen

- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

4 Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh

- Năng lực phân tích, đưa ra kết luận toán học.

- Năng lực hợp tác nhóm, năng lực sáng tạo

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước

- Chuẩn bị đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm

- Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề

D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng, hình vẽ và ví dụ minhhọa

E TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1 Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho người học,

- Giúp học sinh nhận ra được những hình ảnh của phép dời hình trong thực tế

2 Nội dung: GV đưa ra nội dung và tình huống cần hs giải quyết

3 Phương thức tổ chức:

- Chuyển giao

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi

Trang 14

QUAN SÁT SAU ĐÓ NHẬN XÉT CÁC HÌNH ẢNH SAU

Hình 1 1/ + Nhận xét về kích thước hình ảnh của hai tnhà?

+ Làm sao em có thể so sánh kích thước hai hình ảnhđó?

Hình 22/ + Nêu vài nhận xét về hình ảnh của toán học hilbert?

+ Làm sao em có thể so sánh kích thước mỗi cặp hai hình ảnh đó?

Liệu có một phép biến hình biến hình này thành hình kia trong mỗi hình ảnh trên hay không?

- Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh trao đổi thảo luận lẫn nhau và trình bày lời giải trên bảng.

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới.

4 Sản phẩm: Hs hứng thú với bài học, dần hình thành khái niệm hai hình bằng nhau

II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

II.1 Đơn vị kiến thức 1: Hoạt động tiếp cận định nghĩa

1 Mục đích: Giúp Học sinh hình thành định nghĩa phép dời hình qua các ví dụ.

2 Nội dung: HS giải quyết tình huống và nêu được định nghĩa phép dời hình

3 Phương thức thực hiện : HS làm việc theo các nhóm

- Chuyển Giao

Câu hỏi 1 Nhận xét kích thước của hình trước và sau khi thực hiện phép biến hình.

Câu hỏi 1 Nhận xét độ dài đoạn AB và đọ dài A’B’ phép biến hình.

Câu hỏi 3 Những phép biến hình nào được xem là là phép dời hình

Câu hỏi 4 Nếu thực hiện liên tiếp nhiều phép dời hình thì kết quả thu được đó có phải là phép dời hình

không? Vì sao?

- Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh trao đổi thảo luận lẫn nhau và trả lời câu hỏi

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng.

- Phép đồng nhất,phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay là các phép dời hình

- phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp 2 hay nhiều phép dời hình cũng là 1 phép dời hình

* Hoạt động củng cố

VD Tìm ảnh của điểm M (2; 1) qua phép quay tâm O góc 90 độ và phép đối xứng qua trục Ox.

II.2 Đơn vị kiến thức 2: tính chất phép dời hình

1 Mục tiêu: HS nắm được tính chất của phép dời hình

Trang 15

2 Nội dung: HS hình dung được tính chất của phép dời hình qua các ví dụ.

3 Phương thức thực hiện: Các nhóm trao đổi thảo luận.

- Chuyển giao

Câu hỏi Cho hình vuông ABCD tâm O, tìm ảnh của điểm A, đoạn thẳng BO qua phép biến hình có

được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc 90 độ và phéo đối xứng qua đường thẳng BD

- Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh trao đổi thảo luận lẫn nhau và trình bày lời giải trên bảng.

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét.

4 Sản phẩm: hình thành tính chất

* Hoạt động tiếp cận

GV Yêu cầu các nhóm thực hiện, và đặt câu hỏi về ảnh của đường thẳng, đoạn thẳng, đường tròn qua

phép dời hình nêu trên

* Hoạt động hình thành tính chất

Tính chất phép biến hình (sgk)

* Hoạt động củng cố tính chất

VD Trong mp Oxy cho đường thẳng d có pt 2x + 3y – 3 = 0 Ảnh của đt d qua phép biến hình có được

bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vec tơ vr(2; 1)

và phép đói xứng tâm O có pt là: II.3 Đơn vị kiến thức 3 – Khái niệm hai hình bằng nhau

1 Mục tiêu : Hs nắm được khái niệm hai hình bằng nhau, cách chứng minh hai hình Bằng nhau

2 Nội dung : Hình thành khái niệm mới

3 Phương thức thực hiện

- Chuyển giao

Câu hỏi Cho hình chữ nhật ABCD, gọi E,F H,I là trung điểm AB,CD,BC,EF Hãy tìm phép biến hình

biến .AEI thành .FCH

- Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh trao đổi thảo luận lẫn nhau và trình bày lời giải trên bảng.

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét.

4 Sản phẩm: hình thành khái niệm.

* Hoạt động tiếp cận

GV Yêu cầu các nhóm thực hiện, và đặt câu hỏi về ảnh của đường thẳng, đoạn thẳng, đường tròn qua

phép dời hình nêu trên

O

Trang 16

1 Mục đích: Xác định được ảnh của điểm, đường trịn, đường thẳng qua phép dời hình

2 Nội dung: Chứng minh hai hình bằng nhau

- Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh trao đổi thảo luận lẫn nhau và trình bày lời giải trên bảng.

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét.

4 Sản phẩm: Lời giải chi tiết hai bài tập

IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG

1 Mục đích: HS hứng thú tìm tịi nâng cao kiến thức

2 Nội dung: Gv giao nhiệm vụ cho học sinh về nghiên cứu thêm.

3 Phương thức thực hiện

Bài tập

1. Cho 2 điểm A, B cố định thuộc đường tròn (C) cho trước M là một điểm di động trên(C) nhưng không trùng với A và B Dựng hình bình hành AMBN Chứng minh rằng tậphợp các điểm N là một đường tròn

2. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB Một điểm C chạy trên nửa đường tròn đó.Dựng về phía ngoài tam giác ABC hình vuông CBEF Chứng minh điểm E chạy trên mộtnửa đường tròn cố định

3. Cho hình vuông ABCD có tâm I Trên tia BC lấy điểm E sao cho BE = AI

a) Xác định một phép dời hình biến A thành B, I thành E

b) Dựng ảnh của hình vuông ABCD qua phép dời hình ấy

V RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 5 – PPCT Tiết 5 PHÉP VỊ TỰ

A - MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức

- Nắm được định nghĩa và tính chất của phép vị tự

- Nắm được biểu thức tọa độ của phép vị tự

2 Về kĩ năng

- Dựng được ảnh của một điểm , một đoạn thẳng , một đường trịn, … qua một phép vị tự

- Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập

3 Về tư duy, thái độ

- Phát triển tư duy hàm, tư duy lơgic

- Liên hệ trong thực tiễn với phép biến hình, phép vị tự

- Hứng thú trong học tập, phát huy tính độc lập, hợp tác trong học tập

- Biết quy lạ về quen

- Biết được tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiễn

4 Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh

- Năng lực phân tích, đưa ra kết luận tốn học.

- Năng lực hợp tác nhĩm, năng lực sáng tạo

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của GV:

- Soạn KHBH

- Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu, hình vẽ minh hoạ

Trang 17

2 Chuẩn bị của HS:

- Đọc trước bài

- Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước

- Chuẩn bị đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm

- Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề

D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng, hình vẽ và ví dụ minhhọa

E TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

1 Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho người học,

- Giúp học sinh nhận ra được những hình ảnh của phép vị tự trong thực tế

2 Nội dung : HS quan sát hình ảnh thực tế.

3 Phương thức tổ chức:

- Chuyển giao

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi

QUAN SÁT SAU ĐÓ NHẬN XÉT CÁC HÌNH ẢNH SAU

Hình 1

1/ + Nhận xét về kích thước hình ảnh của hai tnhà?

+ Làm sao em có thể so sánh kích thước hai hình ảnhđó?

Hình 2

2/ + Nêu vài nhận xét về hình ảnh của toán học hilbert?

+ Làm sao em có thể so sánh kích thước mỗi cặp hai hình ảnh đó?

Liệu có một phép biến hình biến hình này thành hình kia trong mỗi hình ảnh trên hay không?

- Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh trao đổi thảo luận lẫn nhau và trình bày lời giải trên bảng.

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét.

4 Sản phẩm: Học sinh hứng thú với tiết học

II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

II.1 Đơn vị kiến thức 1 – Khái niệm phép vị tự

1.Mục tiêu: Nắm được khái niệm phép vị tự

2 Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện

3 Phương thức thực hiện: Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, Giáo viên nhận xét

Trang 18

uuur uuuur

23

k

+ GAuuur 2GMuuuurm 2

- Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh trao đổi thảo luận lẫn nhau và trình bày lời giải trên bảng.

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét.

4 Sản phẩm: hình thành định nghĩa

* Hoạt động tiếp cận

Trong hình vẽ bên, với M là trung điểm BC, G là trọng tâm của tam giác ABC

a) Điểm M biến thành điểm nào qua phép vị tự tâm A tỉ số

2

3 ?

b) Điểm M biến thành điểm nào qua phép vị tự tâm G tỉ số 2 ?

* Hoạt động hình thành kiến thức:

'

OMuuuuurkOMuuuurđược gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k Kí hiệu VO k, 

* Hoạt động củng cố

VD 1: Trong hình vẽ dưới đây,M là trung điểm của OM' , phép vị tự VO, 2

biến hình nào thành hình nào?

Ví dụ 2

a) Xác định ảnh của điểm O qua phép vị tự tâm O?

b) Xác định ảnh của điểm Mqua phép vị tự tâm O tỉ số k ?1

c) Xác định ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số k  ?1

d) Cho M'V( , )O k ( )M , xác định một phép vị tự biến điểm M thành điểm M?'

A A' 2;1 

B A'(4; 2) C.

1' 1;

2

A � �� �

� �D

1' 1;

k  

Ngày đăng: 28/10/2018, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w