1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu HOT Giáo án TOÁN ĐẠI 11 Tự Chọn Mẫu Mới

37 559 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Tuần 1 – Tiết TC 1LUYỆN TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCA. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:+ Nắm được định nghĩa , tính tuần hoàn , chu kỳ , tính chẵn lẻ , tập giá trị , tập xác định , sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác.2. Kĩ năng:+ Tìm được tập xác định của các hàm số đơn giản+ Nhận biết được tính tuần hoàn và xác định được chu kỳ của một số hàm số đơn giản+Nhận biết được đồ thị các hàm số lượng giác từ đó đọc được các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số +Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số +Tìm số giao điểm của đường thẳng ( cùng phương với trục hoành) với đồ thị hàm số 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm. Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn.4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV + Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mền dạy học… + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề. 2. Chuẩn bị của HS + Học bài cũ, xem bài mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập. + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trình bày được kết luận của nhóm. + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng.E. TIẾN TRÌNH BÀI HỌCI. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG1) Mục đích : Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới. Tạo tình huống để học sinh tiếp cận vớimột số PTLG thường gặp.2) Nội dung: phiếu học tập3) Cách thức tổ chức :+ Chuyển giao: Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm ở phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1.Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?A. .B. .C. .D. .Câu 2.Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?A. .B. .C. .D. .Câu 3.Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?A. .B. .C. .D. .Câu 4.Chu kỳ của hàm số là:A. .B. .C. .D. .Câu 5.Tập xác định của hàm số là:A. .B. .C. .D. .+ Thực hiện Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi.+ Báo cáo, thảo luận Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.+ Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét, chỉ ra sai lầm của học sinh (nếu có), kết luận4) Sản phẩm: Lời giải các phiếu học tậpII. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCĐơn vị kiến thức 1: Tìm tập xác định của hàm số.1) Mục đích: tìm TXĐ của hàm số.2) Nội dung: Giáo viên trình chiếu câu hỏi 3) Phương thức tổ chức: Vấn đáp+ Chuyển giao: Tìm TXĐ của các HS sau: + Thực hiện:Học sinh suy nghĩ + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải.+ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải4. Sản phẩm: Lời giải Hoạt động tiếp cận Từ BT tìm tập xác định của các hàm số lượng giác Hoạt động hình thành PP giải bài tập………………….. Hoạt động củng cố III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP1) Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được.2) Nội dung: HS được luyện tập, củng cố các nội dung vừa học thông qua bài tập tự luận .3) Cách thức tổ chức : Chuyển giao : HS nhận phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Câu 6.Tập xác định của hàm số là:A. .B. .C. .D. .Câu 7.Tập xác định của hàm số làA. .B. .C. .D. .Câu 8.Tập xác định của hàm số làA. .B. .C. .D. .Câu 9.Tập xác định của hàm số làA. .B. .C. .D. .

Trang 1

Tuần 1 – Tiết TC 1 LUYỆN TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

+/ Nắm được định nghĩa , tính tuần hoàn , chu kỳ , tính chẵn lẻ , tập giá trị , tập xác định , sự biến thiên và

đồ thị của các hàm số lượng giác

2 Kĩ năng:

+/ Tìm được tập xác định của các hàm số đơn giản

+/ Nhận biết được tính tuần hoàn và xác định được chu kỳ của một số hàm số đơn giản

+/Nhận biết được đồ thị các hàm số lượng giác từ đó đọc được các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số

+/Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

+/Tìm số giao điểm của đường thẳng ( cùng phương với trục hoành) với đồ thị hàm số

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm

- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn

4 Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyếtbài tập và các tình huống

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi.Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của GV

+ Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mền dạy học…

+ Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học

+ Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề

2 Chuẩn bị của HS

+ Học bài cũ, xem bài mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập

+ Thảo luận và thống nhất ý kiến, trình bày được kết luận của nhóm

+ Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm

- Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề

D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng

E TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1) Mục đích :

- Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới

- Tạo tình huống để học sinh tiếp cận vớimột số PTLG thường gặp

2) Nội dung: phiếu học tập

3) Cách thức tổ chức :

+ Chuyển giao: Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm ở phiếu học tập số

PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?

Trang 2

+ Thực hiện - Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi.

+ Báo cáo, thảo luận - Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.

+ Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức: - Giáo viên nhận xét, chỉ ra sai lầm của học sinh (nếu có), kết luận

4) Sản phẩm: Lời giải các phiếu học tập

II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Đơn vị kiến thức 1: Tìm tập xác định của hàm số.

=+

cos

y x

=

sin x y

Trang 3

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn

thiện lời giải

+ Đánh giá, nhận xét: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải

III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1) Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được.

2) Nội dung: HS được luyện tập, củng cố các nội dung vừa học thông qua bài tập tự luận

x y

x

=

là:

k

p p p

ìïï ¹ +ïïí

ïï ¹ïïî

D

x23

íï

ï ¹ +ïïïî

Câu 7. Tập xác định của hàm số

1 sinsin 1

x y

x

-=

+ là

Trang 4

A

22

x y

- Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh tự giải vào vở, sau đó trao đổi thảo luận lẫn nhau và trình bày lời giải trên

bảng

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng.

4) Sản phẩm: lời giải bài tập

- Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến

- Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì

2 Về kĩ năng

Trang 5

- Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho.

- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép phép tịnh tiến

- Biết áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng, đường tròn

3 Về tư duy, thái độ

- Phát triển tư duy hàm, tư duy lôgic

- Liên hệ trong thực tiễn với phép biến hình

- Hứng thú trong học tập, phát huy tính độc lập, hợp tác trong học tập

4 Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh

- Năng lực phân tích, đưa ra kết luận toán học.

- Năng lực hợp tác nhóm, năng lực sáng tạo

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước

- Chuẩn bị đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm

- Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề

D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng, hình vẽ và ví dụ minhhọa

E TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1 Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho người học,

- Giúp học sinh nhận ra có một số quy tắc biến một điểm thành duy nhất một điểm theo vec tơ cho trước

2 Nội dung : Tạo tình huống để học sinh tiếp cận kiến thức mới

Ví dụ 2 Cho hình ình hành ABCD từ điểm A dựng một vec tơ bằng vec tơ BC

uuur, khi đó điểm cuối của vec

tơ này là điểm nào?

Câu hỏi 1: Có dựng được điểm A’ hay không?

Câu hỏi 2: Dựng được bao nhiêu điểm A’?

- Thực hiện : HS đọc thông tin và suy nghẫm.

- Báo cáo, thảo luận : Các hs thảo luận lẫn nhau

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và chốt câu trả lời đúng.

4) Sản phẩm : HS ghi nhận trả lời các câu hỏi

Câu hỏi 1: Luôn dựng được điểm A’

Câu hỏi 2: Điểm A’ dựng được là duy nhất

Trang 6

II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

II.1 Đơn vị kiến thức 1: Tọa độ

1 Mục tiêu: Học sinh nắm được phép tịnh tiến

2 Nội dung : bài tập phép tịnh tiến

3 Phương thức tổ chức:

- Chuyển giao

Câu 1. Trong mặt phẳng cho điểm Hỏi là ảnh của điểm nào trong các điểm sau

qua phép tịnh tiến theo vectơ ?

Câu 2. Trong mặt phẳng cho điểm Phép tịnh tiến theo vectơ biến

thành điểm có tọa độ là:

Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ ,phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm

thành điểm nào trong các điểm sau:

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ , phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm thành

điểm nào trong các điểm sau?

- Thực hiện: HS đọc thông tin và suy nghẫm.

- Báo cáo, thảo luận : Các hs thảo luận lẫn nhau

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và chốt bằng định nghĩa

4 Sản phẩm:

Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và nêu ra được : Những quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm A với một và chỉ một điểm A’ gọi là một phép tịnh tiến theo vec tơ v

r

Trang 7

* Hoạt động tiếp cận

* Hình thành đingh nghĩa:

PP giải

Trong mặt phẳng cho véc tơ vr

Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho MMuuuuur r'=v

đượcgọi là phép tịnh tiến theo véc tơ vr

Phép tịnh tiến theo véc tơ vr

Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm AB, BC, CA

a) Tìm ảnh của A qua phép tịnh tiến theo

12

v= AC

r uuur

b) Tìm phép tịnh tiến biến N thành điểm C và B thành điểm N

III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1 Mục đích.

- Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết và thực hiện một số bài toán liên quan đến phép tịnh tiến

2 Nội dung: Học sinh thực hiện giải bài tập về phép tịnh tiến

3.Phương thức thực hiện: GV giao bài tập và các nhóm thực hiện lời giải

- Chuyển giao:

Bài tập 1: Qua phép tịnh tiến theo véc tơ vr

, đường thẳng d có ảnh là đường thẳng d/ Với các mệnh đề sau, nêu tính đúng, sai và giải thích

a) d/ trùng với d khi d song song với giá của vr

b) d/ trùng với d khi d vuông góc với giá của vr

c) d/ trùng với d khi d cắt đường thẳng chứa giá của vr

d) d/ trùng với d khi d song song hoặc d trùng với giá của vr

- Thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân dựa vào định nghĩa phép tịnh tiến để suy ra tọa độ của M’

- Báo cáo, thảo luận : Các hs thảo luận lẫn nhau

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét:

4 Sản phẩm: lời giải bài tập

a) Đúng vì khi d song song với giá của vr

( )

M =T Mr ⇔MMuuuuur r= ⇒v M ∈ ⇒d dd

Trang 8

- Giúp học sinh có cơ hội tìm tòi mở rộng và vận dụng kiến thức vào thực tế.,

2 Nội dung: Các bài tập mang tính chất phức tạp và yêu cầu học sinh phải tư duy

3 Phương thức thực hiện: HS giỉa bài tập tự luận ở mức độ vận dụng.

- Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm tìm lời giải

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh đại diện nhóm trình bày lời giải của nhóm mình

- Đánh giá, nhận xét: Giáo viên nhận xét bài giỉa và chốt lời giải đúng.

4 Sản phẩm: Lời giải bài tập

V RÚT KINH NGHIỆM:

PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN(tt)

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm

- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn

4 Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động

Trang 9

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyếtbài tập và các tình huống.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi.Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của GV

+ Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mền dạy học…

+ Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học

+ Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề

2 Chuẩn bị của HS

+ Học bài cũ, xem bài mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập

+ Thảo luận và thống nhất ý kiến, trình bày được kết luận của nhóm

+ Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm

- Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề

D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng

E TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1) Mục đích :

- Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới

- Tạo tình huống để học sinh tiếp cận vớimột số PTLG thường gặp

2) Nội dung: phiếu học tập

+ Báo cáo, thảo luận - Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.

+ Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức: - Giáo viên nhận xét,

4) Sản phẩm: Ôn tập công thức nghiệm.

II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Đơn vị kiến thức 1: Giải phương trình tanx = a; cotx = a

1) Mục đích: Nắm được cách giải phương trình trên.

2)Nội dung: phiếu học tập

3) Cách thức tổ chức.

+ Chuyển giao: HS giải các bài tập sau

Câu 10. Nghiệm của phương trình là:

Câu 11. Nghiệm của phương trình là:

sinx=1

22

Trang 10

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi gợi ý.

+ Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu 1 HS trình bày từng bước các HS khác chú ý và nhận xét.

+ Đánh giá: GV chốt lời giải đúng

Giải phương trìnhcosx+sinx=0

III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1) Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được.

2) Nội dung: HS được luyện tập, củng cố các nội dung vừa học thông qua bài tập tự luận

3) Cách thức tổ chức :

- Chuyển giao : HS nhận phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Câu 15. Nghiệm của phương trình 3 3 tan+ x=0 là:

Trang 11

sinx+ =

là:

A

26

x= π +kπ

D

223

- Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh tự giải vào vở, sau đó trao đổi thảo luận lẫn nhau và trình bày lời giải trên

bảng

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng.

4) Sản phẩm: lời giải bài tập

V HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG

1) Mục đích

+ Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống

2) Nội dung

+ Hình ảnh thực tế liên quan cực đại,cực tiểu

+ Giải quyết bài tập thực tế

3) Cách thức thực hiện: Bài toán cho HSG

Trang 12

PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN(tt)

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm

- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn

4 Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyếtbài tập và các tình huống

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi.Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của GV

+ Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mền dạy học…

+ Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học

+ Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề

2 Chuẩn bị của HS

+ Học bài cũ, xem bài mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập

+ Thảo luận và thống nhất ý kiến, trình bày được kết luận của nhóm

+ Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm

- Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề

D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng

E TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1) Mục đích :

- Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới

- Tạo tình huống để học sinh tiếp cận vớimột số PTLG thường gặp

2) Nội dung: phiếu học tập

3) Cách thức tổ chức :

+ Chuyển giao: Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm ở phiếu học tập số 1,2,3.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Câu 20. Nghiệm của phương trình là:

1sin

2

x=

Trang 13

o x

+ Báo cáo, thảo luận - Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.

+ Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức: - Giáo viên nhận xét,

4) Sản phẩm: Ôn tập công thức nghiệm.

II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Đơn vị kiến thức 1: Giải phương trình tanx = a; cotx = a

1) Mục đích: Nắm được cách giải phương trình trên.

2)Nội dung: phiếu học tập

3) Cách thức tổ chức.

23

2

x=

23

2

x= −

23

x= ± +π k π 2

6

x= ± +π k π 2

23

x= ± π +k π

6

x= ± +π kπ

1sin –

2

x=

2 3

Trang 14

+ Chuyển giao: HS giải các bài tập sau

Câu 25. Nghiệm của phương trình là:

x= p+k p

D x 3

p

=

Câu 29. Số nghiệm của phương trình:

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi gợi ý.

+ Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu 1 HS trình bày từng bước các HS khác chú ý và nhận xét.

+ Đánh giá: GV chốt lời giải đúng

x= +π k π

2

26

Trang 15

Giải phương trình

cosx+sinx=0

III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1) Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được.

2) Nội dung: HS được luyện tập, củng cố các nội dung vừa học thông qua bài tập tự luận

3) Cách thức tổ chức :

- Chuyển giao : HS nhận phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Câu 30. Nghiệm của phương trình là:

- Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh tự giải vào vở, sau đó trao đổi thảo luận lẫn nhau và trình bày lời giải trên

bảng

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng.

4) Sản phẩm: lời giải bài tập

V HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG

1) Mục đích

+ Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống

2) Nội dung

+ Hình ảnh thực tế liên quan cực đại,cực tiểu

+ Giải quyết bài tập thực tế

3) Cách thức thực hiện: Bài toán cho HSG

Trang 16

bên) Khoảng cách h từ vật đó đến vị trí cân bằng ở thời điểm t giây được tính theo công thức

- Nắm được định nghĩa và tính chất của phép vị tự

- Nắm được biểu thức tọa độ của phép vị tự

2 Về kĩ năng

- Dựng được ảnh của một điểm , một đoạn thẳng , một đường tròn, … qua một phép vị tự

- Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập

3 Về tư duy, thái độ

- Phát triển tư duy hàm, tư duy lôgic

- Liên hệ trong thực tiễn với phép biến hình, phép vị tự

- Hứng thú trong học tập, phát huy tính độc lập, hợp tác trong học tập

- Biết quy lạ về quen

- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

4 Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh

- Năng lực phân tích, đưa ra kết luận toán học.

- Năng lực hợp tác nhóm, năng lực sáng tạo

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước

- Chuẩn bị đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm

- Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề

D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng, hình vẽ và ví dụ minhhọa

E TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

1 Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho người học,

- Giúp học sinh nhận ra được những hình ảnh của phép vị tự trong thực tế

Trang 17

2 Nội dung : HS quan sát hình ảnh thực tế.

3 Phương thức tổ chức:

- Chuyển giao

Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Cho hai điểm và Phép vị tự

tâm tỉ số biến điểm M thành Khi đó tọa độ điểm là

Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Cho phép vị tự tâm tỉ số biến

điểm thành có tọa độ là

Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A Có một phép vị tự biến mọi điểm thành chính nó.

B Có vô số phép vị tự biến mọi điểm thành chính nó.

C Thực hiện liên tiếp hai phép vị tự sẽ được một phép vị tự.

D Thực hiện liên tiếp hai phép vị tự tâm sẽ được một phép vị tự tâm

Câu 4. Nếu phép vị tự tỉ số biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm và thì

- Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh trao đổi thảo luận lẫn nhau và trình bày lời giải trên bảng.

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét.

4 Sản phẩm: Học sinh hứng thú với tiết học

II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

M N′ ′ = MN

Trang 18

II.1 Đơn vị kiến thức 1 –Tọa độ

1.Mục tiêu: Nắm được bài toán phép vị tự

2 Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện

3 Phương thức thực hiện: Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, Giáo viên nhận xét

- Chuyển giao

Câu 5. Phép vị tự tâm tỉ số biến mỗi điểm thành điểm sao cho :

Câu 6. Trong măt phẳng cho điểm Phép vị tự tâm tỉ số biến điểm

thành điểm nào trong các điểm sau?

Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Cho ba điểm và

Giả sử phép vị tự tâm I tỉ số biến điểm thành Khi đó giá trị của là

Câu 8. Trong mặt phẳng , cho Hỏi phép vị tự tâm tỉ số biến thành

điểm nào trong các điểm nào sau đây?

- Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh trao đổi thảo luận lẫn nhau và trình bày lời giải trên bảng.

- Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét.

4 Sản phẩm: lời giải

* Hoạt động tiếp cận

Trong hình vẽ bên, với M là trung điểm BC, G là trọng tâm của tam giác ABC

a) Điểm M biến thành điểm nào qua phép vị tự tâm A tỉ số

23

1.4

(–8;4) (–4; –8) (4; –8) ( )4;8

Ngày đăng: 28/10/2018, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w