Dạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp Trường Cao đẳng múa Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

113 163 2
Dạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp Trường Cao đẳng múa Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp Trường Cao đẳng múa Việt NamDạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp Trường Cao đẳng múa Việt NamDạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp Trường Cao đẳng múa Việt NamDạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp Trường Cao đẳng múa Việt NamDạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp Trường Cao đẳng múa Việt NamDạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp Trường Cao đẳng múa Việt NamDạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp Trường Cao đẳng múa Việt NamDạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp Trường Cao đẳng múa Việt NamDạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp Trường Cao đẳng múa Việt NamDạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp Trường Cao đẳng múa Việt NamDạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp Trường Cao đẳng múa Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHÙNG THỊ LAN HƯƠNG DẠY HỌC XƯỚNG ÂM CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP TRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHÙNG THỊ LAN HƯƠNG DẠY HỌC XƯỚNG ÂM CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP TRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 81 40 111 Người hướng dẫn: TS Lê Vinh Hưng Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung tham khảo trích dẫn từ tài liệu có nguồn gốc Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu nước Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đã ký Phùng Thị Lan Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC XƯỚNG ÂM HỆ TRUNG CẤP TRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm thuật ngữ 1.1.1 Xướng âm 1.1.2 Phương pháp dạy học Xướng âm 10 1.1.3 Vị trí, vai trị môn Xướng âm đào tạo hệ Trung cấp Múa 15 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh hệ Trung cấp Múa 17 1.2 Thực trạng việc dạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp, Trường Cao đẳng Múa Việt Nam 19 1.2.1 Khái quát Trường Cao đẳng Múa Việt Nam 19 1.2.2 Vài nét Khoa Âm nhạc 21 1.2.3 Chương trình, giáo trình tài liệu dạy học Xướng âm 22 1.2.4 Khả âm nhạc học sinh hệ Trung cấp Múa 26 1.2.5 Thực trạng dạy học Xướng âm cho học sinh Trung cấp Múa 27 Tiểu kết 33 Chương 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC XƯỚNG ÂM CHO HỌC SINH 35 TRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM 35 2.1 Những yêu cầu thực biện pháp dạy học Xướng âm cho học sinh Trường Cao đẳng Múa Việt Nam 35 2.1.1 Xác định mục đích dạy học Xướng âm cho học sinh Trường Múa Việt Nam 35 2.1.2 Xác định mục tiêu cụ thể dạy học Xướng âm cho học sinh Trường Múa Việt Nam 36 2.1.3 Xác định tính chất, đặc điểm dạy học Xướng âm cho học sinh Trường Múa Việt Nam 37 2.2 Rèn luyện kỹ xướng âm 38 2.2.1 Cao độ 39 2.2.2 Tiết tấu nhịp độ 49 2.2.3 Sắc thái 54 2.2.4 Xướng âm ghép với lời ca 56 2.3 Dạy học hai xướng âm giáo trình Ký xướng âm Trường Cao đẳng Múa Việt Nam 58 2.3.1 Dạy học xướng âm số 58 2.3.2 Dạy học xướng âm số 33 62 2.4 Thực nghiệm sư phạm 67 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 67 2.4.2 Đối tượng thực nghiệm 67 2.4.3 Thời gian thực nghiệm 68 2.4.4 Tổ chức thực nghiệm 68 2.4.5 Đánh giá kết thực nghiệm 69 Tiểu kết 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trường Cao đẳng Múa Việt Nam có bề dày 55 năm, Trường trở thành trung tâm đào tạo cán bộ, diễn viên múa chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam Trong năm qua, Trường Cao đẳng Múa Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, xứng đáng nôi, trung tâm đào tạo nghệ thuật Múa đất nước Hướng đến mục tiêu nâng cấp Trường trở thành Học viện nghệ thuật Múa Quốc gia, công tác nâng cao chất lượng dạy học Nhà trường đặc biệt trọng Các thầy cô giáo không ngừng cập nhật kiến thức, đổi phương pháp dạy học, tăng cường công tác nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng đào tạo Hệ thống giáo trình Nhà trường quan tâm đổi mới, phù hợp với công tác dạy học Các giáo trình biên soạn cấp nghiệm thu đánh giá cao mặt chất lượng, đáp ứng nhu cầu dạy học Trường sử dụng khối trường nghệ thuật ngành Có thể nói, âm nhạc ngơn ngữ, linh hồn múa Do đó, việc trang bị kiến thức âm nhạc đóng vai trị quan trọng cho học sinh - diễn viên/nghệ sĩ/biên đạo múa tương lai có đủ hành trang, tự tin công tác hoạt động nghệ thuật Để trình diễn/sáng tác tác phẩm múa giàu cảm xúc, có tính nghệ thuật cao địi hỏi người diễn viên/biên đạo có trình độ tri thức âm nhạc đóng vai trị vơ quan trọng Việc người diễn viên/biên đạo nắm bắt ngôn ngữ âm nhạc vùng miền, lực cảm nhận tính chất âm nhạc tác phẩm tảng để tạo hình tượng nghệ thuật múa cách sinh động, linh hoạt, giàu cảm xúc, có giá trị cao vào lịng khán giả Bởi lẽ đó, việc thường xun trau dồi trình độ âm nhạc, rèn luyện khả cảm thụ âm nhạc cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Múa Việt Nam việc làm đáng quan tâm Trong chương trình đào tạo hệ Trung cấp Múa, học sinh trang bị kiến thức âm nhạc tương đối đầy đủ Xướng âm, Lý thuyết âm nhạc, Hình thức âm nhạc… Từ nhiều năm nay, mơn Xướng âm giáo viên đầu tư, tìm tịi, nhiều trăn trở để tìm phương thức dạy học hữu hiệu để đạt kết cao Tuy nhiên, bên cạnh mặt làm được, số vấn đề tồn tại, hạn chế chưa phát huy hết lực đọc, nghe cảm thụ âm nhạc học sinh Học sinh chưa đọc xác cao độ trường độ xướng âm, chưa phân biệt phân phách loại nhịp 2/4, nhịp 3/4, nhịp 4/4… Cơng trình nghiên cứu dạy học Xướng âm nhiều tác giả đề cập Tuy nhiên, học sinh hệ Trung cấp Múa có đặc điểm riêng cần phải nghiên cứu cách bản, hệ thống, nay, chưa có cơng trình đề cập đến Điều dẫn đến việc dạy học giáo viên chưa có quán cách thức dạy học phương pháp dạy học Trước thực trạng đó, chúng tơi thấy việc nghiên cứu để đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Xướng âm cho học sinh Trường Cao đẳng Múa vấn đề cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, lựa chọn đề tài "Dạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp Trường Cao đẳng múa Việt Nam" nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Lịch sử đề tài Chúng tạm phân giáo trình, tài liệu dạy học, đề tài nghiên cứu, luận văn xướng âm nước, thành ba nhóm sau: nhóm thứ giáo trình, tài liệu dạy học xướng âm; nhóm thứ hai nghiên cứu phương pháp dạy học xướng âm; nhóm thứ ba luận văn viết dạy học ký xướng âm 2.1 Giáo trình, tài liệu dạy học xướng âm Ở Việt Nam, trường đào tạo nghệ thuật chuyên nghiệp có nhiều tài liệu, giáo trình dạy học xướng âm để phục vụ cho đối tượng người học khác Chúng tơi tạm chia thành hai dạng giáo trình - tài liệu sau: Dạng thứ giáo trình, tài liệu dạy học xướng âm cho người học âm nhạc chuyên nghiệp Tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, giảng viên biên soạn sách Xướng âm để đào tạo cho người học âm nhạc chuyên nghiệp như: Đoàn Phi Liệt (1986), Xướng âm 1, 2, 3, 4, (dành cho hệ Trung cấp 11 năm) Bộ sách gồm 11 tập tương ứng với hệ Trung cấp 11 năm, tác giả biên soạn xướng âm từ giọng trưởng đến giọng thứ với mức độ tăng dần dấu hóa Các tập trình bày loại nhịp 2/4, 3/4, 4/4,… với trường độ khó dần từ nốt trắng, nốt đen, chấm dơi,… Bộ sách nhiều trường âm nhạc nước sử dụng tham khảo Bộ giáo trình dạy học xướng âm trình độ khác nhau: Hồng Hoa Phạm Phương Hoa (2000), Giáo trình Ký xướng âm trình độ 1; Phạm Tú Hương - Trần Thanh Vân (2000), Giáo trình ký xướng âm trình độ 2; Cù Lệ Duyên - Nguyễn Bình Định (2000), Giáo trình ký xương âm trình độ 3; Phạm Minh Khang - Nguyễn Trọng Ánh (2000), Giáo trình ký xướng âm trình độ Bộ giáo trình giảng viên biên soạn cơng phu, xếp logic theo trình tự từ dễ đến khó, học hướng dẫn cụ thể từ phần lý thuyết âm nhạc đến phần thực hành Trong đó, phần Xướng âm gồm nhiều hình thức luyện tập khác theo trình tự từ dễ đến khó như: Xướng âm bè, Xướng âm hai bè, Thị xướng, Đọc gam, Hát lời, Đọc quãng, Đọc hợp âm, Gõ tiết tấu,… với mục đích hướng đến nâng cao khả đọc nhạc học sinh Bộ giáo trình có giá trị mặt nội dung kiến thức đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp nhiều trường tham khảo sử dụng Tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, giảng viên dạy học Ký xướng âm biên soạn giáo trình riêng để đáp ứng với việc dạy học cho sinh viên sư phạm âm nhạc: tác giả Nguyễn Đắc Quỳnh (2003), Giáo trình Xướng âm (Năm thứ nhất, năm thứ hai, năm thứ ba), cho hệ Cao đẳng Sư phạm Trường; tác giả Nguyễn Tố Mai (chủ biên), Tài liệu môn Xướng âm (Giọng C-dur a-moll), cho hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc Ở hai giáo trình này, tác giả biên soạn xướng âm phong phú thể loại, phần luyện gam , quãng, tiết tấu có độ khó tăng dần, mức độ tập phù hợp với mục tiêu chủ yếu đào tạo người học trở thành giáo viên dạy học âm nhạc bậc phổ thông Theo chúng tôi, đối tượng học âm nhạc chuyên nghiệp có tương đồng khác biệt Giống việc biên soạn giáo trình, tài liệu theo nguyên tắc chung từ dễ đến khó, tập xếp theo trình tự từ đến nhiều dấu hóa, cao độ tiết tấu âm liền bậc đến cách bậc tiến hành trường độ trắng, đen, móc đơn,… Sự khác mức độ khó, dễ việc đáp ứng với đối tượng học phục vụ cho công tác sau Dạng thứ hai giáo trình, tài liệu dạy học xướng âm cho người học chuyên ngành nghệ thuật khác Tại Trường Cao đẳng Múa Việt Nam, giảng viên biên soạn giáo trình riêng để đáp ứng phù hợp với yêu cầu, trình độ học sinh Múa Tác giả Vũ Minh Vỹ (2010), Giáo trình Ký xướng âm Giáo trình biên soạn với mục đích cung cấp cho học sinh có đầy đủ kiến thức, kỹ đọc, cảm thụ âm nhạc nên tập xếp từ đơn giản đến phức tạp, phần cao độ tiết tấu phù hợp với trình độ học sinh hệ Trung cấp Múa Tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, nhà trường biên soạn sách Bài tập bổ trợ Môn Xướng âm (2016) Cuốn sách được xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ tập bổ trợ cho phần cao độ tiến tấu nốt đen, nốt trắng đến tập có tiết tấu nốt móc đơn Sách tập dùng cho đối tượng đào tạo hệ trung cấp âm nhạc chuyên nghiệp với hệ trung cấp Múa trường chưa có giáo trình riêng nên nhà trường sử dụng sách chương trình đào tạo cho học sinh Múa Điều có lẽ chưa phù hợp với đặc điểm khiếu trình độ học sinh học hệ Trung cấp Múa 2.2 Nghiên cứu phương pháp dạy học xướng âm Trịnh Hoài Thu chủ biên (2011), Phương pháp dạy học ký xướng âm đào tạo giáo viên âm nhạc phổ thông Cuốn sách hướng tới mục tiêu đào tạo cho sinh viên ngành sư phạm âm nhạc, tác giả đưa phương pháp luận kỹ đọc cao độ, gõ tiết tấu, nghe ghi âm,… nhằm mục đích trang bị kỹ dạy học Ký - xướng âm trường có đào tạo giáo viên âm nhạc phổ thông Sơn Hồng Vỹ (2005), Phương pháp học xướng âm, Tập 1-2 Với tập sách này, nội dung hướng dẫn chi tiết từ khng nhạc, dịng kẻ, tập luyện cao độ từ dễ đến khó kết hợp với tiết tấu nốt đen, nốt móc đơn Các xướng âm xếp từ đơn giản đến phức tạp giọng, loại nhịp, tiết tấu,… Bộ sách tham khảo sử dụng cho đối tượng làm quen với Xướng âm cho trung tâm, sở đào tạo âm nhạc nói chung 2.3 Luận văn viết dạy học Ký xướng âm Tại sở đào tạo âm nhạc có nhiều luận văn nghiên cứu phương pháp dạy học Ký - xướng âm như: Tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam có luận văn Đỗ Tuyết Linh Hà (2013), Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ký xướng âm cho sinh viên cao đẳng sư phạm âm nhạc trường Cao đẳng nghệ thuật Hà Nội Ở luận văn này, tác giả dựa thực trạng sở vật chất dẫn đến chất lượng dạy học chưa đảm bảo Từ tác giả đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy như: điều chỉnh giáo trình, cách biên soạn giáo án; đổi phương pháp giảng dạy giảng viên; cải tiến nội dung hình thức ... mơn Xướng âm đào tạo hệ Trung cấp Múa 15 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh hệ Trung cấp Múa 17 1.2 Thực trạng việc dạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp, Trường Cao đẳng Múa Việt Nam. .. nâng cao chất lượng dạy học Xướng âm cho học sinh Trường Cao đẳng Múa vấn đề cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, lựa chọn đề tài "Dạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp Trường Cao đẳng múa Việt. .. cho việc nghiên cứu luận văn Tìm hiểu thực trạng việc dạy học Xướng âm cho học sinh hệ Trung cấp Múa Trường Cao đẳng Múa Việt Nam Đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Xướng âm cho học

Ngày đăng: 26/10/2018, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan