XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM CỦNG CỐ VÀ LÀM GIÀU VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO LƯU HỌC SINH LÀO (TRÌNH ĐỘ A)

130 114 0
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM CỦNG CỐ VÀ LÀM GIÀU VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO LƯU HỌC SINH LÀO (TRÌNH ĐỘ A)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau hơn 20 năm đổi mới với những thành tựu hết sức rực rỡ, sự giao lưu kinh tế văn hóa với các nước trong khu vực nói riêng và bạn bè trên thế giới nói chung ngày càng mở rộng. Đã có rất nhiều người nước ngoài đến Việt Nam để học tập, nghiên cứu, giao lưu, tham quan và sinh sống... Vì vậy, học tiếng Việt đã trở thành một nhu cầu của người nước ngoài. Việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài với tư cách là một ngoại ngữ nhằm trang bị cho họ vốn kiến thức về tiếng Việt để giao tiếp, học tập, qua đó, họ có thể hiểu thêm một cách sâu sắc về văn hóa, phong tục, tập quán, sinh hoạt của người Việt Nam. Các trường đại học, cao đẳng ở trung ương và địa phương đã trở thành một địa chỉ học tập đáng tin cậy của rất nhiều lưu học sinh từ các nơi trên thế giới, trong đó có lưu học sinh Lào. Quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam Lào trong nhiều thập kỷ qua là công sức của nhiều thế hệ cách mạng ở hai nước. Sự hợp tác trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo giữa hai nước trong mấy chục năm qua là sự hợp tác vô tư, trong sáng. Chặng đường hơn nửa thế kỷ, lịch sử đã chứng kiến sự gắn bó chặt chẽ giữa hai dân tộc trong đấu tranh và xây dựng, trong đó, ngành giáo dục đào tạo Việt Nam theo yêu cầu của cách mạng Lào đã góp phần vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Lào “ Đưa giáo dục đi trước một bước, phát triển mạnh về số lượng, tích cực nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục… mở đường cho cách mạng tiến lên nhanh chóng và vững chắc” 16, tr9. Từ thực tiễn quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào trong hơn nửa thế kỷ qua, có thể thấy: “Trong lịch sử thế giới chưa có mối quan hệ nào lại sâu sắc, nồng nàn bằng tình đoàn kết và hữu nghị đặc biệt Lào Việt” 16, tr11. Trải qua những tháng năm đấu tranh lâu dài, gian khổ trong cách mạng dân tộc và quá trình 20 năm đổi mới đất nước, mối quan hệ đặc biệt và hợp tác CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Thực nghiệm sư phạm là khâu quan trọng không thể thiếu của bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa học nào. Thực nghiệm sư phạm là phương pháp có vị trí quan trọng của khoa học giáo dục nói chung và phương pháp dạy ngôn ngữ hai nói riêng. Để đánh giá tính đúng đắn của các vấn đề nghiên cứu về dạy ngôn ngữ hai không thể bỏ qua phương pháp thực nghiệm sư phạm. Vì vậy, chúng tui tiến hành làm thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả của vấn đề mà luận văn đã xây dựng. 3.1. Mục đích thực nghiệm Xác định tính khả thi của đề tài, tức là xem xét khả năng vận dụng hệ thống bài tập bổ trợ mà chúng tui đã xây dựng vào thực tế dạy học tiếng Việt nhằm củng cố và làm giàu vốn từ cho lưu học sinh Lào. Cụ thể là xem xét khả năng tiếp nhận, khả năng giải quyết các bài tập của học sinh khi sử dụng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ? Các bài tập bổ trợ có giải quyết được những khó khăn mà lưu học sinh thường gặp hay không? Thực hiện tốt những vấn đề này có nghĩa là các bài tập mà chúng tui xây dựng có thể sử dụng tốt trong quá trình dạy ngôn ngữ hai cho học sinh nước ngoài. Qua thực nghiệm, chúng tui cũng thấy được những nội dung lí thuyết cần bổ sung và có những điều chỉnh cho hợp lí. 3.2. Đối tƣợng và địa bàn thực hiện Để đảm bảo tính chính xác, khách quan, khoa học trong việc đánh giá kết quả thực nghiệm, chúng tui đã chọn đối tượng là lưu học sinh Lào ở hai trường: Trường Học viện An ninh Nhân dân Trường Học viện Kỹ thuật Quân sự Đây là hai trường có số lượng học sinh Lào hàng năm sang học tập và nghiên cứu khá đông. Hơn nữa trong năm đầu, lưu học sinh Lào ở hai trường

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ PHƯƠNG THẢO XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM CỦNG CỐ VÀ LÀM GIÀU VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO LƯU HỌC SINH LÀO (TRÌNH ĐỘ A) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ban HÀ NỘI - 2011 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài……………………………………………… Lịch sử vấn đề nghiên cứu……………………………………… 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu…………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………… Bố cục luận văn………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG……………………………………………… 10 Chƣơng 1: Cơ sở khoa học việc xây dựng hệ thống tập nhằm củng cố làm giàu vốn từ cho lƣu học sinh Lào……… 10 1.1 Cơ sở tâm lí – giáo dục học………………………………… 10 1.1.1 Những đường tiếp nhận tích lũy từ ngữ ………… 10 1.1.2 Kĩ việc rèn luyện kĩ sử dụng từ cho học sinh 11 1.1.3 Đặc điểm nhận thức lưu học sinh Lào ………………… 11 1.2 Cơ sở tâm lí ngơn ngữ học…………………………………… 13 1.3 Cơ sở ngơn ngữ ho ̣c………………………………………… 13 1.3.1 Quan niệm đơn vị Từ…………………………………… 16 1.3.2 Vốn từ ……………………………………………………… 18 1.3.3 Từ loại tiếng Việt…………………………………………… 21 1.3.4 Tính hệ thống từ tiếng Việt…………………………… 23 1.3.5 Trường nghĩa từ tiếng Việt ………………………… 27 1.4 Mục tiêu dạy học dạy học tiếng Việt cho người nước … 28 1.5 Một vài đặc điểm tiếng Lào……………………………… 30 1.6 Những khó khăn lưu học sinh Lào học tiếng Việt…… 31 Chƣơng 2: Đề xuất hệ thống tập củng cố làm giàu vốn từ tiếng Việt cho lƣu học sinh Lào……………………………… 38 2.1 Những nguyên tắc xây dựng tập………………………… 38 2.1.1 Những nguyên tắc chung………………………………… 38 2.1.1.1 Đảm bảo tính vừa sức tạo sức……………………… 38 2.1.1.2 Đảm bảo tính khoa học………………………………… 39 2.1.1.3 Đảm bảo tính sư phạm…………………………………… 39 2.1.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn………………………………… 39 2.1.2 Những nguyên tắc đặc thù………………………………… 40 2.1.2.1 Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư duy………………………………………………………………… 40 2.1.2.2 Nguyên tắc hướng hoạt động vào giao tiếp……………… 41 2.1.2.3 Nguyên tắc ý tới trình độ tiếng Việt vốn có học sinh………………………………………………………………… 43 2.1.2.4 Nguyên tắc so sánh hướng tới hai dạng nói viết…… 44 2.1.2.5 Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ hữu dạy học tri thức rèn luyện kỹ năng………………………………………… 45 2.1.2.6 Nguyên tắc ngữ liệu tập…………………………… 46 2.2 Xây dựng hệ thống tập ………………………………… 46 2.2.1 Mục đích xây dựng tập………………………………… 46 2.2.2 Quy trình xây dựng tập………………………………… 47 2.2.3 Giới thuyết tập……………………………………… 50 2.2.4 Các loại tập …………………………………………… 55 2.2.4.1 Bài tập sử dụng từ ……………………………………… 55 2.2.4.2 Bài tập mở rộng vốn từ……………………………… 59 2.2.4.3 Bài tập chữa lỗi dùng từ……………………………… 65 2.2.4.4 Bài tập chuyển đổi từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng Việt……… 67 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 2.3 Hướng dẫn sử dụng tập …… …………………………… 72 2.3.1 Mục đích sử dụng hệ thống tập …… ………………… 72 2.3.2 Thời gian sử dụng hệ thống tập ………… …………… 73 2.3.3 Cách thức sử dụng tập …………………….……… 73 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm…… ……………………… 75 3.1 Mục đích thực nghiệm……………………………………… 75 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm…………………………… 75 3.3 Nội dung thực nghiệm……………………………………… 76 3.4 Phương pháp bước tiến hành thực nghiệm…………… 77 3.5 Kết thực nghiệm………………………………………… 78 3.5.1 Các tiêu chí đánh giá……………………………………… 79 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm……………………………… 79 3.6 Kết luận chung thực nghiệm……………………………… 84 Kết luận khuyến nghị……………………………………… 85 Tài liệu tham khảo……………………………………………… 87 Phụ lục…………………………………………………………… 90 Phụ lục 1: Giáo án thực nghiệm………………………………… Phụ lục 2: Hệ thống tập bổ trợ………………………………… Phụ lục 3: Bài kiểm tra đầu vào………………………………… Phụ lục 4: Bài kiểm tra đầu ra…………………………………… MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, đặc biệt sau 20 năm đổi với thành tựu rực rỡ, giao lưu kinh tế văn hóa với nước khu vực nói riêng bạn bè giới nói chung ngày mở rộng Đã có nhiều người nước đến Việt Nam để học tập, nghiên cứu, giao lưu, tham quan sinh sống Vì vậy, học tiếng Việt trở thành nhu cầu người nước Việc dạy tiếng Việt cho người nước với tư cách ngoại ngữ nhằm trang bị cho họ vốn kiến thức tiếng Việt để giao tiếp, học tập, qua đó, họ hiểu thêm cách sâu sắc văn hóa, phong tục, tập quán, sinh hoạt người Việt Nam Các trường đại học, cao đẳng trung ương địa phương trở thành địa học tập đáng tin cậy nhiều lưu học sinh từ nơi giới, có lưu học sinh Lào Quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào nhiều thập kỷ qua công sức nhiều hệ cách mạng hai nước Sự hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo hai nước chục năm qua hợp tác vô tư, sáng Chặng đường nửa kỷ, lịch sử chứng kiến gắn bó chặt chẽ hai dân tộc đấu tranh xây dựng, đó, ngành giáo dục đào tạo Việt Nam theo yêu cầu cách mạng Lào góp phần vào nghiệp giáo dục đào tạo Lào “ Đưa giáo dục trước bước, phát triển mạnh số lượng, tích cực nâng cao chất lượng giáo dục… mở đường cho cách mạng tiến lên nhanh chóng vững chắc” [16, tr9] Từ thực tiễn quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào nửa kỷ qua, thấy: “Trong lịch sử giới chưa có mối quan hệ lại sâu sắc, nồng nàn tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Lào - Việt” [16, tr11] Trải qua tháng năm đấu tranh lâu dài, gian khổ cách mạng dân tộc trình 20 năm đổi đất nước, mối quan hệ đặc biệt hợp tác Ket-noi.com kho tai lieu mien phi toàn diện Việt Nam – Lào khơng góp phần làm nên thắng lợi chung hai nước, mở kỷ nguyên độc lập, tự do, mà tiếp tục đưa hai nước bước vào giai đoạn - giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố, hợp tác, phát triển hội nhập với nước khu vực giới Những năm qua Việt Nam địa đào tạo tin cậy lưu học sinh Lào Số học sinh Lào sang Việt Nam học tập tăng lên nhanh chóng, từ 60 người năm 1992 lên đến 860 người vào năm 2006 Trong năm gần đây, số lượng lưu học sinh Lào có mặt Việt Nam hàng năm mức 2.300 người, tập trung chủ yếu ngành nghề thuộc lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, giao thông – vận tải Vì thế, việc giảng dạy tiếng Việt cho lưu học sinh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nhiệm vụ quan trọng nhằm trang bị cho em vốn ngôn ngữ tiếng Việt với tư cách công cụ giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, để tư học tập Mục đích dạy tiếng Việt nhà trường nói chung (hay dạy ngơn ngữ thứ hai nào) nhằm trang bị cho người học hệ thống tri thức ngơn ngữ tiếng Việt giúp người học nâng cao lực ngôn ngữ để đáp ứng nhu cầu giao tiếp tư Khi dạy tiếng Việt cho người nước ngồi nói chung lưu học sinh Lào nói riêng rèn kĩ từ ngữ nhiệm vụ quan trọng để đạt mục đích Điều xuất phát từ vị trí từ hệ thống ngôn ngữ: Từ đơn vị trung tâm ngôn ngữ, dạy từ quan trọng Muốn giao tiếp tốt, học sinh phải hiểu từ, có khả huy động từ sử dụng từ Thực tế dạy học cho thấy học sinh có vốn từ giàu có có khả huy động lựa chọn từ nhanh xác, trình bày tư tưởng, tình cảm rõ ràng đặc sắc Chính vậy, dạy học tiếng Việt, việc củng cố làm giàu vốn từ cho học sinh quan trọng Một mục tiêu dạy học môn tiếng Việt nhà trường “thông qua việc dạy học tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy” Đối với lưu học sinh, để tư tốt tiếng Việt phải có vốn từ định Vốn từ giúp em phân biệt vật, tượng nhận chất chúng thông qua khái niệm chứa đựng từ Như vậy, nắm từ, học sinh nắm khái niệm Nắm dược khái niệm, học sinh hiểu thực khách quan, có sở để làm đơn vị trình tư Vì q trình dạy học, giáo viên phải ln quan tâm đến việc củng cố làm giàu vốn từ cho học sinh Việc dạy tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ đòi hỏi phải có chương trình, nội dung phù hợp với trình độ người học Đối với đối tượng người học theo trình độ A nội dung dạy tiếng Việt lại tập trung vào giới thiệu dạy kỹ giao tiếp thông thường như: chào hỏi, làm quen; kỹ nghe, nói, đọc, viết theo chủ đề Trong giáo trình Tiếng Việt trình độ A Đại học Quốc gia Hà Nội – Viện Việt Nam học Khoa học phát triển NXB Thế giới ấn hành có nhiều ưu điểm rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết, kỹ giao tiếp sử dụng tiếng Việt cho người nước Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm trên, thấy phần tập, đặc biệt tập từ vựng hạn chế, khiến lưu học sinh có hội thực hành, củng cố làm giàu vốn từ Vì vậy, để khắc phục khó khăn q trình dạy học từ ngữ, đồng thời góp phần nâng cao hiệu dạy học từ ngữ, cụ thể củng cố làm giàu vốn từ cho học sinh nước đặc biệt lưu học sinh Lào, chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập nhằm củng cố làm giàu vốn từ tiếng Việt cho lƣu học sinh Lào (trình độ A)” Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu dạy tiếng Việt cho người nước Nghiên cứu việc dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, có nhiều cơng trình đề cập đến, phải kể đến cơng trình tiêu biểu sau: Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Tác giả Nguyễn Thiện Nam có “Về vấn đề dạy ngữ pháp giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngồi” tạp chí ngơn ngữ số năm 2010, “Vấn đề dạy học tiếng Việt ngoại ngữ người nước người Việt Nam nước ngồi”, Cơng trình “Tiếng Việt cho người nước ngồi” tác giả Nguyễn Anh Quế, “Vietnamese for foreigners” tác giả Nguyễn Văn Phúc chủ biên đề cập, sâu vào vấn đề Tác giả Nguyễn Thị Hương tiến hành tìm hiểu “Biện pháp quản lí đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt cho lưu học sinh Lào trường Cao Đẳng Sơn La” Từ việc đánh giá thực trạng quản lý đổi PPDH Tiếng Việt cho lưu học sinh Lào trường Cao Đẳng Sơn La, tác giả đề xuất biện pháp quản lý đổi PPDH Tiếng Việt nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Việt cho em Tác giả nhấn mạnh “Dạy tiếng Việt cho người nước nói chung lưu học sinh Lào nói riêng khơng cung cấp cho họ vốn từ tiếng Việt mà phải dạy cho họ sử dụng vốn từ tình giao tiếp cụ thể” Chính phải đặt ngơn ngữ hoạt động giao tiếp cụ thể đưa hệ thống tập phù hợp họ nắm vững nâng cao hiểu biết từ ngữ Tác giả Nguyễn Linh Chi tiến hành nghiên cứu “Lỗi ngôn ngữ người nước ngồi học tiếng Việt” Đây cơng trình có ý nghĩa quan trọng Thơng qua việc khảo sát nghiên cứu lỗi từ vựng, ngữ pháp, tác giả giải vấn đề thấy khả hiểu từ lưu học sinh xác định khả sử dụng từ lưu học sinh Từ việc đo nghiệm, tác giả thấy rõ đặc điểm giải nghĩa từ sử dụng từ lưu học sinh, thấy khó khăn em thực cơng việc nguyên nhân chủ yếu Đó sở để tác giả thiết kế dạng tập khác giúp lưu học sinh trình độ sơ cấp trung cấp nâng cao cách dùng từ vựng kết cấu ngữ pháp 2.2 Những nghiên cứu xây dựng hệ thống tập Tác giả Phan Thiều nghiên cứu “Vấn đề tập việc dạy tiếng” đăng tạp chí Ngơn ngữ số 1/1975 Trong trích, tác giả chia tập tiếng Việt thành hai nhóm: nhóm vận dụng quan hệ liên tưởng nhóm vận dụng quan hệ ngữ đoạn Tác giả đưa số gợi ý cách xây dựng tập theo hai nhóm Tác giả nêu yêu cầu rõ người giáo viên xây dựng tập “Xác định ý nghĩa ngôn ngữ học bài, tìm hiểu yêu cầu tác dụng rèn luyện thao tác thực kiểu để sử dụng cách có ý thức, có kế hoạch” nhằm “sáng tạo kiểu tập” Trong đó, tác giả nhấn mạnh tập liên tưởng giúp học sinh làm phong phú vốn từ, tập ngữ đoạn giúp học sinh tự xây dựng câu nói cụ thể quy tắc (hiểu nghĩa từ, có khả sử dụng từ) Tác giả Đỗ Xuân Thảo nghiên cứu “Cần có hệ thống tập tổng hợp dạy học tiếng Việt” Tác giả nhận xét hệ thống tập sách giáo khoa nêu số tác dụng tập tổng hợp cần thiết phải có loại tập Tiếng Việt môn tổng hợp (gồm nhiều phân mơn) rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Đề xuất tác giả gợi ý cho người biên soạn chương trình dạy học việc xây dựng tập cho học sinh Tác giả Lê Phương Nga tiến hành “Tìm hiểu vốn từ học sinh tiểu học” Đây cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa vơ quan trọng giải hai nhiệm vụ “làm rõ khả hiểu nghĩa từ học sinh tiểu học” “xác định khả dùng từ học sinh” Tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng việc bồi dưỡng kiến thức kĩ từ ngữ cho học sinh tiểu học quan trọng Từ đó, tác giả đưa nhóm tập tương ứng cho học sinh Cũng vấn đề tập tiếng Việt, tác giả Lê Phương Nga nêu “những sai phạm cần tránh xây dựng tập tiếng Việt cho học sinh” 10 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Luận án tiến sĩ tác giả Lê Hữu Tỉnh xây dựng “Hệ thống tập rèn luyện lực sử dụng từ ngữ cho học sinh tiểu học” Luận án đưa hệ thống tập dạy từ cho học sinh tiểu học, với nhìn tổng thể diện mạo chung dạy từ tiểu học Trong cơng trình mình, tác giả phân tích mục đích, ý nghĩa, tác dụng tập, chế tạo lập, nội dung, cấu trúc tiểu loại tập Hệ thống tập cho phép người sử dụng lựa chọn tùy vào điều kiện dạy học cụ thể Tác giả Nguyễn Thị Hằng nghiên cứu “Tổ hợp tập bổ trợ dạy học phần luyện từ cho học sinh lớp dân tộc Thái tỉnh Sơn La học tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai” Trong luận văn mình, tác giả phân tích sở phương pháp dạy học ngôn ngữ thứ hai, khảo sát lỗi từ mà học sinh lớp dân tộc Thái thường gặp phải gặp phải, từ tìm nguyên nhân mắc lỗi Theo tác giả, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lỗi dùng từ học sinh dân tộc Thái chủ yếu “do mang thói quen dùng tiếng mẹ đẻ sang để nói tiếng Việt” “thiếu tập thực hành ngôn ngữ thứ hai” Qua đó, tác giả đưa hệ thống tập bổ trợ để dạy luyện từ cho học sinh Điều giúp cho người dạy tiếng Việt nói chung dạy tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai (ngoại ngữ) nắm bắt đặc điểm khó khăn học sinh học tiếng Việt ngoại ngữ hai để có phương pháp hệ thống tập phù hợp dạy cho đối tượng Tất tài liệu cung cấp cho số vấn đề dạy học từ ngữ cho học sinh nói chung lưu học sinh Lào nói riêng Qua chúng tơi thu thập nhiều nội dung lí thuyết làm sở lí luận cho đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài xây dựng tổ hợp tập bổ trợ dạy học phần từ vựng giải pháp để củng cố nâng cao vốn từ vựng cho sinh viên người Lào 11 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ngày thự mấy? Phong cụa bà nhọ khòng Gần đây, Hà Nội tác đường 4.4 Chuyển đổi từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng Việt Bài 21: Điền động từ thích hợp vào chỗ trống … tennis … thời … điện thoại … dự báo thời tiết … mơn tốn … cà phê … … cơm Bài 22: Cho từ tiếng Việt tiếng Lào, nối từ có nghĩa tương ứng với Tủ lạnh tụ zên Ti vi thơ lạ phạp Điều hòa khường pắp a cạt ( È ) Bàn tộ Ghế tằng Bát thuội Đũa mạy thù Đĩa chán Khăn phà phe Bài 23: Cho từ tiếng Lào sau, tìm từ trái nghĩa tiếng Việt Từ tiếng Lào Từ trái nghĩa Ngam (đẹp) Xấu ( khỉ lạy ) Nhày (To) Nhỏ ( Nọi ) quạng (Rộng) Hẹp ( Khép ) Lấc (Sâu) Nông ( Tựn ) súng (Cao) Thấp ( Tằm ) chẹng (sáng) tối ( mựt ) 117 vay (nhanh) Chậm ( xả ) Lải (nhiều) ( Nọi ) Bài 24: Cho danh từ tiếng Lào, em dịch nghĩa tiếng Việt điền loại từ tiếng Việt trước chúng tranh ( húp phạp ) sách ( Pựm hiên ) ảnh ( phèn húp ) tờ báo ( nằng sử phim ) bò ( tổ ngua ) dứa ( mạc nắt ) đồ ( phèn ) mèo ( tổ meo ) ghế ( tằng ) 10 điện thoại ( thô lạ ) Chủ đề Du lịch giao thông 5.1 Bài tập sử dụng từ Bài 1: Chọn từ cho sẵn để điền vào chỗ trống: a, thăm dò, du xuân, nghỉ mát, chinh phục Hè tới, … Sa Pa Tháng Giêng, khách … nô nức kéo chùa Hương Năm 2007 nhà leo núi Việt Nam … đỉnh Everest Đồn địa chất … khống sản b, ra, vào, lên, xuống Mẹ … gác Con ếch nhảy … ao Tôi muốn … phố Chị cất sách … túi Bài 2: Điền từ vào chỗ trống Ở nước tôi, phương tiện giao thơng … Hàng ngày, tơi học … Trẻ đến trường … Các nhân viên cơng ty đến văn phòng … Chúng du lịch nước … … Còn du lịch dước ngồi bằng… Bài 3: Đặt câu hỏi cho từ in nghiêng 118 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Tôi thường học xe bt Vào sinh nhật năm ngối tơi bố tặng xe đạp Ở Việt Nam, phương tiện giao thông chủ yếu xe máy Lầm nhìn thấy xe bò Anna thích thú Minh quê tàu hỏa Bài 4: Đặt câu hỏi cho câu trả lời sau Tơi thích xe đạp màu hồng Tơi thường vào buổi chiều Phương tiện giao thông Việt Nam đông đúc Minh từ Hà Nội Hạ Long ô tô Bài 5: Em đặt câu có chứa từ sau: Nghỉ mát, tham quan, cơng viên, thuyền, xích lơ Bài 6: Đặt câu dựa vào từ gợi ý sau Họ/ đảo Cát Bà/ gì? Vikhon /học/ xe buýt Tâm/ sẽ/ miền Nam Bạn/ Sa Pa/ chưa? Bài 7: Sắp xếp từ sau thành câu hồn chỉnh muốn/ tơi/ Hải Thịnh/ đi/ ở/ nghỉ mát/ bãi biển/ tuần Đến/ lần/ tôi/ thăm/ đều/ đến/ đi/ lăng Bác đẹp/ Một Cột/ Chùa/ bảo tàng/bạn/ đi/ thăm quan/ đã/ dân tộc/ chưa? Sa Pa/ đẹp/ cảnh vật/ Đà Lạt/ lành/ rất/ khơng khí/ đi/ nhiều/ đã/ tôi/ du lịch/ nơi Bài Em thay từ in nghiêng từ hay hơn.: Cánh đồng rộng, trải dài đến tận chân trời Cơ giáo có khn mặt đẹp, đôi mắt đẹp, mũi đẹp 119 Tôi đến xem bảo tàng dân tộc, chùa Một Cột Văn Miếu Quốc tử giám Hè này, muốn đến Vịnh Hạ Long nghỉ ngơi Bài 9: Thay từ in nghiêng từ gần nghĩa, nghĩa Bầu trời rộng Hè này, gia đình tơi nghỉ mát Cần Thơ 5.2 Bài tập mở rông vốn từ Bài 10: a,Tìm từ gần nghĩa, nghĩa với từ du lịch từ sau: giải trí, tham quan, vãn cảnh, phố cổ, bộ, du ngoạn, du xuân, trẩy hội, bảo tàng, nghỉ mát b, Tìm từ gần nghĩa, nghĩa với từ thám hiểm từ sau: thăm dò, khám phá, khai thác, khai phá, khảo sát, du hành, chinh phục, tìm kiếm, trinh thám, thám tử, vũ trụ Bài 11: Tìm từ có chung nét nghĩa sau: (là phương tiện giao thông) (thô sơ) (phương tiện giao thông) (chạy xăng, dầu) (phương tiện giao thông) (động cơ) Bài 12: Tìm từ tương ứng với hình ảnh cho 120 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Bài 13: Chọn từ sau điền hình ảnh: khu du lịch sinh thái, bộ, leo núi, xe đạp Bài 14: Tìm từ cho với lời giải thích sau: Xe thơ sơ, có hai bánh, thường trâu bò kéo … Xe có hai, ba bánh, tay lái nối với bánh trước, dùng sức người đạp cho chuyển động … Xe hai bánh, chạy động … xe đạp cải tiến, chuyên dùng vào việc vận chuyển là… 121 Phương tiện giao thông mặt nước, thường nhỏ thô sơ, hoạt động sức người, sức gió … Bài 15: Viết từ theo mẫu sau đi, chạy ……………………………… du lịch, nghỉ mát …………………… ô tô, máy bay………………………… Bài 16: a, Hãy kể tên lễ hội Việt Nam Ví dụ: lễ hội chọi trâu b, Hãy kể tên phương tiện giao thông Việt Nam Trong phương tiện đó, phương tiện mà nước bạn khơng có c, Tìm động từ nói hoạt động giao thơng, du lịch d, Tìm tính từ miêu tả cảnh đẹp Việt Nam 5.3 Bài tập chữa lỗi dùng từ Bài 17: Chữa lỗi sai câu sau Mẹ gác xép Chị cất sách lên túi Đi từ bảo tàng bao xa? - phút Hãy cho dầu vào chảo 5.4 Bài tập chuyển từ TMĐ sang tiếng Việt Bài 18: Cho từ tiếng Lào, em giải nghĩa từ tiếng Việt lốt thịp - Xe đạp lốt - Xe máy hưa - Thuyền quyến - Xe bò Bài 19: Dịch từ sau sang tiếng Lào 122 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Nhà hàng ( hạn a hản ) Bảo tàng ( hò phị phị thạ phăn ) Bến xe ( khiu lốt ) Bưu điện ( pay sạ ny ) Rạp chiếu phim ( hơng sải húp ngau ) Nhà hát ( hò sạ đẻng ) Câu lạc ( sạ mô sỏn ) Bệnh viện ( hơng mò ) Ngân hàng ( thạ na khan ) Xe buýt ( lốt mê ) Xe tải ( lốt băn thúc ) Máy bay ( hưa bin HOẶC nhôn ) Tàu thủy ( căm pằn ) Taxi ( thách xi ) Tàu hỏa ( lốt fay ) Tham quan ( thắt sạ nạ ) Vãn cảnh ( xôm thiu thắt ) Nghỉ mát ( phắc họn ) Du lịch ( thoong thiều ) 123 Phụ lục 3: Bài kiểm tra đầu vào BÀI KIỂM TRA ĐẦU VÀO Họ tên:………………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………… Bài 1: Điền danh từ sau từ sau: Bức … … Cái … … … tờ … … … … 10 … Bài : Sắp xếp từ thành câu là/ người/ nước/ anh Trung / nào? có/ Nhật/ lớp/ sinh viên / bảy anh ấy/ tôi/ giáo viên/ còn/ là/ biên tập viên/ bao nhiêu/ trong/ tủ/ có/ quần áo/ chị? tủ lạnh/ mua/ này/ siêu thị/ Bài 3: Khoanh tròn từ khơng loại chó, mèo, gà, chuột, nón, cá bác sĩ, kiến trúc sư, ngân hàng, giáo viên, luật sư ăn, học, đi, làm, vở, đọc, xem, taxi ông, bà, bố mẹ xe máy, anh chị dứa, mít, nhãn, dưa hấu, đồ, táo Bài 4: Ghép danh từ với tính từ Bài tập chăm Câu thông minh Cô giáo dài 124 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Từ điển rộng Sơng khó Phòng Sinh viên đơn giản Học sinh buồn Phim hay Câu hỏi thú vị Truyện dày bận Bài 5: Điền từ màu vào chỗ trống Hồ Hoàn Kiếm cảnh đẹp tiếng Hà Nội Ở hồ có tháp rùa màu … (1) Nghe nói Hồ Gươm có nhiều rùa to Nước Hồ Gươm … (2) Trên bờ hồ có nhiều … (3) nhiều hoa màu … (4), … (5), … (6) Bên cạnh lối có ghế đá màu … (7) Phía bắc hồ có cầu Thê Húc màu … (8) đền Ngọc Sơn màu … (9) Bài 6: Chữa câu sai Công viên Thống Nhất gần khách sạn Nikko Nhà tơi đối diện có cửa hàng sách 3.Trong phòng khơng có cửa sổ Trong lớp học sinh khơng có Trên ghế có hai sách Bài 7: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu cảnh đẹp đất nước bạn 125 Phụ lục 4: Bài kiểm tra đầu BÀI KIỂM TRA ĐẦU RA Họ tên:………………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………… Bài 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: luyện tập, bệnh tật, sức khỏe, khỏe mạnh a, Ăn uống điều độ giúp cho thể … b, … thường xuyên làm cho thân hình săn c, Đi ngủ biện pháp giữ gìn … d, Mỗi người phải biết bảo vệ thể ln phòng tránh …… Bài 2: a, Tìm từ màu sắc đoạn văn sau Hồ Hoàn Kiếm cảnh đẹp tiếng Hà Nội Hồ không rộng lắm, khoảng 15ha, rât đẹp Ở hồ có tháp rùa màu xám Nghe nói hồ có nhiều ràu to Nước Hồ Gươm xanh Trên bờ hồ có nhiều xanh nhiều hoa màu đỏ, tím, vàng Bên cạnh lơi có ghế đá trắng tinh, Phía bắc hồ có cầu Thê Húc sơn đỏ đền Ngọc Sơn màu nâu Buổi tối, xung quanh hồ sáng lấp lánh, rực rỡ b, Tìm từ trái nghĩa với từ sau đẹp - to - rộng – mỏng - ngắn – khỏe - vui – già - thông minh – 10 cao - Bài 3: Giải thích ý nghĩa từ Bẩn thời rỗi bình minh 126 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi n tĩnh hồng phim tài liệu hạnh phúc Bài 4: Ghép từ với tranh Cái đồng hồ Cái tủ Bức ảnh Cái bàn Quyển từ điển Cái vợt Tờ báo Quả dứa Quả dưa hấu Tấm đồ Con mèo Con gà Con cá Bài 5: Chọn từ thích hợp ứng với câu: nửa đêm, bình minh, thứ hai, mùa đông, mùa xuân Vào mùa này, trời lạnh, có gió đơng bắc, số nơi phí bắc trời có tuyết Đây lúc mặt trời lên, ngày bắt đầu Vào mùa này, trời đẹp, hoa đào nở nhiều, mùa có ngày tết Ngày tuần Lúc này, tất người ngủ, mặt trời, đến ngày Bài 6: Chữa lỗi sai câu sau 127 1.Cô không gầy Hàng ngày anh ăn nhiều Hồ Thành Công không rộng nhỉ? Anh nói tiếng VIệt tốt nhỉ? Việt Nam có nhiều xe máy Nhà nhỏ Anh Hải giàu quá! Bài 7: Dịch từ tiếng Việt sang tiếng Lào Con học Chào bà, - Vâng, ông cẩn thận nhé! Bố chưa à? Hôm trời lạnh nhỉ! 128 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 13 Bố cục luận văn 14 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM CỦNG CỐ VÀ LÀM GIÀU VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO LƢU HỌC SINH LÀO 15 1.1 Cơ sở tâm lí – giáo dục học 15 1.1.1 Những đường tiếp nhận tích lũy từ ngữ 15 1.1.2 Kĩ việc rèn luyện kĩ sử dụng từ cho học sinh 16 1.1.3 Đặc điểm nhận thức lưu học sinh Lào 16 1.2 Cơ sở tâm lí ngơn ngữ học 18 1.3 Cơ sở ngôn ngữ ho ̣c 20 1.3.1 Quan niệm đơn vị Từ 20 1.3.2 Vốn từ 22 1.3.3 Từ loại tiếng Việt 24 1.3.4 Tính hệ thống từ tiế ng Việt 27 1.3.5 Trường nghĩa từ tiếng Việt 29 1.4 Mục tiêu dạy học dạy học tiếng Việt cho người nước 33 1.5 Một vài đặc điểm tiếng Lào 34 1.6 Những khó khăn lưu học sinh Lào học tiếng Việt 36 129 1.6.1 Lỗi hiểu nghĩa từ 36 1.6.2 Lỗi nhận diện từ loại 38 1.6.3 Lỗi dùng thừa từ 38 1.6.4 Lỗi sử dụng từ nghèo nàn, thiếu linh hoạt 41 1.6.5 Lỗi dùng từ chịu ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ 41 Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM CỦNG CỐ VÀ LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO LƢU HỌC SINH LÀO 42 2.1 Những nguyên tắc xây dựng tập 42 2.1.1 Những nguyên tắc chung 42 2.1.2 Những nguyên tắc đặc thù 44 2.2 Xây dựng hệ thống tập 50 2.2.1 Mục đích xây dựng tập 50 2.2.2 Quy trình xây dựng tập 51 2.2.3 Giới thuyết tập 54 2.2.4 Các loại tập 59 2.3 Hướng dẫn sử dụng tập bổ trợ dạy học 76 2.3.1 Mục đích sử dụng hệ thống tập 76 2.3.2 Thời gian sử dụng hệ thống tập 77 2.3.3 Cách thức sử dụng tập 77 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2 Đối tượng địa bàn thực 79 3.3 Nội dung thực nghiệm 80 3.4 Phương pháp bước tiến hành thực nghiệm 81 3.5 Kết thực nghiệm 82 3.5.1 Các tiêu chí đánh giá 83 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 83 130 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 3.6 Kết luận chung thực nghiệm 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 131 ... học sinh kĩ nói, viết giúp học sinh thực thành thục thao tác lựa chọn kết hợp, rèn kĩ nghe, đọc giúp học sinh phân tích giải mã ngôn Nhưng muốn rèn thao tác điều kiện khơng thể thiếu học sinh. .. bảo cho học sinh hai điều kiện 1.1.3 Đặc điểm nhận thức lưu học sinh Lào Học sinh Lào sang học tập nghiên cứu Việt Nam chủ yếu tập trung độ tuổi từ 18 – 25 tuổi Ở độ tuổi này, học sinh có phát... từ học sinh ngôn ngữ gần khơng có, có Do đó, học tiếng Việt, tư học sinh Lào mang tính cụ thể, hình tượng Vì vậy, dạy từ cho học sinh cần thiết phải dùng tranh ảnh hay hình vẽ để học sinh nắm

Ngày đăng: 24/10/2018, 19:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở tâm lí – giáo dục học

  • 1.1.1. Những con đường tiếp nhận và tích lũy từ ngữ

  • 1.1.2. Kĩ năng và việc rèn luyện kĩ năng sử dụng từ cho học sinh

  • 1.1.3. Đặc điểm nhận thức của lưu học sinh Lào

  • 1.2. Cơ sở tâm lí ngôn ngữ học

  • 1.3. Cơ sở ngôn ngữ hoc

  • 1.3.1. Quan niệm về đơn vị Từ

  • 1.3.2. Vốn từ

  • 1.3.3. Từ loại tiếng Việt

  • 1.3.4. Tính hê thông cua từ tiếng Việt

  • 1.3.5. Trường nghĩa của từ tiếng Việt

  • 1.4. Mục tiêu dạy học dạy học tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài

  • 1.5. Một vài đặc điểm của tiếng Lào

  • 1.6. Những khó khăn của lưu học sinh Lào khi học tiếng Việt

  • 1.6.1. Lỗi hiểu nghĩa từ

  • 1.6.2. Lỗi nhận diện từ loại

  • 1.6.3. Lỗi dùng thừa từ

  • 1.6.4. Lỗi sử dụng từ nghèo nàn, thiếu linh hoạt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan