Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN VĂN MẠNH VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIÊN GIỚI - LÃNH THỔ: VẬN DỤNG VÀO CÁC TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN VĂN MẠNH VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIÊN GIỚI - LÃNH THỔ: VẬN DỤNG VÀO CÁC TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn công bố thành lao động khoa học nghiêm túc Các số liệu nêu luận án có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực, Luận văn có tham khảo, nghiên cứu kế thừa cơng trình, ấn phẩm viết cơng bố có liên quan đến đề tài học viên nghiên cứu, kết luận văn đảm bảo quy chế Khoa Luật Đại học Quốc gia Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phan Văn Mạnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG - TỔNG QUAN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIÊN GIỚI - LÃNH THỔ……………………… 1.1.Cơ sở thực tiễn vai trò LHQ giải tranh chấp Biên giới - Lãnh thổ………………………………………………….………… …7 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển LHQ 1.1.2 Tôn mục đích nguyên tắc hoạt động 10 1.1.3 Cơ cấu tổ chức LHQ………………………………………… …11 1.1.4 Thành viên LHQ ……………………………………………… 19 1.2 Cơ sở pháp lý việc xác định vai trò LHQ giải tranh chấp Biên giới - Lãnh thổ 20 1.2.1 Hiến chương LHQ 20 1.2.2 Nghị quyết, định 23 1.2.3 Các quy định Quy chế Tòa án Cơng lý quốc té giải tranh chấp………………………………………………………………………….25 1.2.4 Các Điều ước quốc tê song phương, đa phương 27 1.3 Những biện pháp sử dụng chế giải tranh chấp LHQ………………………………………………………………………….27 1.3.1 Nhóm biện pháp ngoại giao …………………………………… 30 1.3.2 Nhóm biện pháp tư pháp …………………………………… 32 1.3.3 Nhóm biện pháp an ninh tập thể …………………………………33 1.3.4 Lực lượng gìn giữ hòa bình ………………………………………… 34 1.4 Những thành thành tựu bật hạn chế LHQ thực vai trò giữ gìn hòa bình, an ninh LHQ …………………………………… 35 1.4.1 Thành tựu bật …………………………………………………… 35 1.4.2 Hạn chế ……………………………………………………………….38 1.5 Khái quát tranh chấp chủ quyền Biên giới - Lãnh thổ biển ……….39 1.5.1 Khái niệm …………………………………………………………….39 1.5.2 Tranh chấp chủ quyền Biên giới - Lãnh thổ biển ……………….43 1.5.3 Các tranh chấp quốc tế biển …………………………………… 44 CHƢƠNG - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIÊN GIỚI - LÃNH THỔ THƠNG QUA VAI TRỊ CÁC THỂ CHẾ CỦA LIÊN HỢP QUỐC 47 2.1 Đại hội đồng 47 2.1.1 Thành viên ĐHĐ …………………………………………………47 2.1.2 Chức năng, quyền hạn, cấu, thủ tục hoạt động ĐHĐ 47 2.1.2.1 Chức năng, quyền hạn ĐHĐ 47 2.1.2.2 Các khóa họp ĐHĐ 49 2.1.2.3 Cơ cấu ĐHĐ 52 2.1.2.4 Thủ tục bỏ phiếu ……………………………………………………52 2.1.3 Thẩm quyền giải tranh chấp ĐHĐ 53 2.1.4 Giá trị pháp lý thực tiễn Nghị tuyên bố ĐHĐ 54 2.1.4.1 Quyết định 54 2.1.4.2 Khuyến nghị 55 2.1.4.3 Tuyên Bố 55 2.2 Hội đồng Bảo an 57 2.2.1 Thành viên HĐBA ……………………………………………….57 2.2.2 Chức năng, quyền hạn, cấu, thủ tục hoạt động HĐBA 57 2.2.2.1 Chức năng, quyền hạn HĐBA 58 2.2.2.2 Cơ cấu HHĐBA 59 2.2.2.3 Thủ tục hoạt động………………………………………………… 59 2.2.2.4 Thủ tục bỏ phiếu ……………………………………………………63 2.1.3 Thẩm quyền giải tranh chấp HĐBA 70 2.1.4 Giá trị pháp lý thực tiễn Nghị Quyết định HĐBA 73 2.2.5 Vai trò HĐBA nói chung giải tranh chấp Biên giới - Lãnh thổ nói riêng 74 2.3 Tổng thư ký 77 2.3.1 Khái quát 77 2.3.2 Cơ cấu tổ chức 77 2.3.3 Chức năng, nhiệm vụ 78 2.4 Mối quan hệ biện chứng thể chế LHQ có thẩm quyền giải tranh chấp 79 2.4.1 Mối quan hệ tương sinh giải tranh chấp thê chế LHQ 80 2.5.2 Sự tương khắc (kìm chế đối trọng) thể chế có thẩm quyền giải tranh chấp LHQ 81 CHƢƠNG - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VỀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC THIẾT CHẾ LHQ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN, ĐẢO CHO VIỆT NAM 84 3.1 Tổng quan tình hình tranh chấp Biển Đông 85 3.1.1.Tranh chấp Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 87 3.1.1.1 Quần Đảo Hoàng Sa ……………………………………………… 87 3.1.1.2 Quần Đảo Trường Sa …………………………………………… 88 3.1.2 Tranh chấp vùng biển chống lấn ……………………………… 89 3.1.3 Tranh chấp việc thực quyền nghĩa vụ theo luật biển quốc tế ………………………………………………………………………… 90 3.1.4 Tranh chấp liên quan đến yêu sách đường lưỡi bò phi lý Trung Quốc ……………………………………………………………………… 91 3.2 Kiến nghị giải pháp cho Việt Nam việc vận dụng vai trò thiết chế LHQ giải tranh chấp Biển Đơng nhằm mục đích quốc tế hóa tranh chấp 92 3.2.1 Kiến nghị giải pháp cho Việt Nam việc vận dụng vai trò ĐHĐ LHQ giải tranh chấp Biển Đông 94 3.2.2 Kiến nghị giải pháp cho Việt Nam việc vận dụng vai trò HĐBA LHQ giải tranh chấp Biển Đông 98 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên văn tiếng Việt LHQ Liên Hợp Quốc ĐHĐ Đại hội đồng HĐBA Hội đồng bảo an TAQT, ICJ Tồ án cơng lý quốc tế PTAQT Pháp viện thường trực quốc tế TTK LHQ Tổng thư ký Liên hợp quốc HCLHQ Hiến chương Liên hợp quốc ECOSOC Hội đồng kinh tế - xã hội LHQ HRC Hội đồng nhân quyền LHQ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ thành lập đến 70 năm với vai trò tổ chức đa phương toàn cầu lớn nay, trì hòa bình an ninh giới mục đích quan trọng mà Liên Hợp Quốc theo đuổi Hoạt động tổ chức tác động sâu sắc đến sống hàng triệu người, tham gia giải vấn đề toàn cầu truyền thống cấm thử hạt nhân toàn diện, giải trừ vũ khí hạt nhân vũ khí thơng thường, gìn giữ hòa bình giải xung đột, thương mại quốc tế, chống đói nghèo, phi truyền thống khủng bố, biến đổi khí hậu, khủng hồng kinh tế - tài tồn cầu, dịch bệnh Sự đời LHQ có ý nghĩa to lớn đời sống trị quốc tế, kiện quan trọng đánh dấu xuất hoạt động ngoại giao đa phương đại, bước ngoặt lịch sử phát triển ngoại giao đa phương, đóng góp LHQ hòa bình an ninh quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng quốc tế đáng kể Thế giới bước sang kỷ nguyên văn minh, quan hệ quốc tế thiết lập, giải theo cách thức hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển LHQ có vai trò to lớn, đánh giá có khả tiến tới siêu quyền lực Các thể chế LHQ đóng góp vai trò quan trọng việc xây dựng phát triển quy định tồn cầu, việc giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế mục đích hàng đầu ghi nhận từ lời nói đầu Hiến chương LHQ Theo đó, “Chúng tôi, nhân dân nước liên hợp lại, tâm: phòng ngừa cho hệ mai sau khỏi thảm họa chiến tranh hai lần khoảng thời gian đời người gây cho nhân loại đau thương không kể xiết… Biểu thị khoan nhượng sống hòa bình tinh thần láng giềng thân thiện, góp sức để trì hòa bình an ninh quốc tế” Sau trở thành thành viên LHQ năm 1977, Việt Nam gia đóng góp tích cực, có trách nhiệm đạt thành cơng lớn bầu vào vị trí ủy viên khơng thường trực Hội đồng bảo an (HĐBA) nhiệm kỳ 2008-2009 Sự kiện đánh dấu thập kỷ quan hệ Việt Nam - LHQ, thành tựu việc thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Năm 2013, Việt Nam tuyên bố sẵn sàng tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ Việc Việt Nam tham gia tích cực hiệu LHQ hội để Việt Nam nhận ủng hộ nước diễn đàn quan LHQ nhằm nâng cao vị quốc tế bảo vệ lợi ích quốc gia Việt Nam Bên cạnh tranh chấp tôn giáo, khủng bố, bệnh dịch đói nghèo, bệnh tật, suy thối mơi trường, tài nguyên thiên nhiên, nguy phổ biến vũ khí hủy diệt, chủ nghĩa khủng bố, tổ chức tội phạm xuyên quốc gia… tình hình tranh chấp biên giới, lãnh thổ nhiều khu vực giới nói chung Việt Nam với nước láng giềng nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp kéo dài nhiều năm qua đươc coi nguy có khả cao dẫn đến bất ổn khu vực chí chiến tranh khơng giải cách thỏa đáng, giới chứng kiến nhiều chiến tranh lãnh thổ đất liền tích tụ tranh chấp biển Hàng loạt hồ sơ nước châu Âu châu Á đă ̣t câu hỏi các tranh chấ p sẽ đươ ̣c giải quyế t vào thời điể m công nghê ̣ khai thác nguồ n lơ ̣i tài nguyên đáy biể n ngày càng tớ t Việt Nam phải làm xu vũ bão tiến biển làm chủ biển, đặc biệt bảo vệ thành công chủ quyền hai quần đảo chủ quyền quốc gia biển không vấn đề mà ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển đất nước hệ mai sau Thực tế yêu cầu LHQ phải không ngừng nâng cao hiệu hoạt động, đáp ứng Một kết luận tư vấn quan tài phán uy tín mở rộng Tòa án Cơng lý quốc tế có ý nghĩa với Việt Nam tình hình nỗ lực tìm kiếm luận pháp lý cho việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền mình, góp phần quốc tế hố q trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Việt Nam Tòa án cơng lý quốc tế khơng có chức quan tài phán mà có chức đưa kết luận tư vấn tác động điều chỉnh thái độ bên yêu cầu nhằm giải vấn đề pháp lý quốc gia tổ chức quốc tế Chức đặc thù Pháp viện thường trực quốc tế (PCIJ) TAQT, tạo khác biệt quan tài phán thường trực quan trọng tài quốc tế Chức tồn song song độc lập với chức giải tranh chấp quốc gia Theo Điều 96 HCLHQ Điều 65 Quy chế TAQT, ĐHĐ HĐBA hai quan có thẩm quyền yêu cầu kết luận tư vấn Bên cạnh 16 tổ chức quốc tế chuyên môn quyền yêu cầu kết luận tư vấn vấn đề pháp lý đặt phạm vi hoạt động TTK LHQ khơng có thẩm quyền u cầu kết luận tư vấn Phần lớn kết luận tư vấn thường tập trung vào vấn đề tổ chức, vấn đề pháp lý phát sinh hoạt động tổ chức Trong giai đoạn LHQ thành lập, Đại hội đồng tham vấn Tòa nhiều vấn đề thực chức quyền hạn tổ chức điều kiện kết nạp quốc gia thành viên LHQ, khả LHQ kiện trước quan tài phán quốc tế đòi bồi thường thiệt hại gây cho hoạt động mình, thẩm quyền Đại hội đồng việc kết nạp thành viên mới, vấn đề chi phí ngân sách LHQ, trụ sở tổ chức quyền miễn trừ ngoại giao tổ chức nhân viên tổ chức Đại hội đồng Hội đồng bảo an có dịp tham vấn Tòa án Cơng lý 96 quốc tế quy chế lãnh thổ Tây Nam Phi, lãnh thổ quyền ủy trị Hôi Quốc liên Tòa án Cơng lý quốc tế đưa kết luận tư vấn giải thích bảo lưu Công ước chống tội ác diệt chủng, vấn đề tính hợp pháp quốc gia sử dụng vũ khí nguyên tử xung đột vũ trang, giải thích cơng ước hòa bình Các kết luận tư vấn Tòa đóng góp vào việc giải xung đột quốc gia kết luận quy chế lãnh thổ Tây Sahra Tây Nam Phi (Namibia), tính hiệu lực Nghị HĐBA… Những Nghị tuyên bố Đại hội đồng bao trùm rộng rãi nhiều lĩnh vực, từ tranh chấp thuộc địa tới cáo buộc vi phạm nhân quyền nhu cầu công lý vấn đề kinh tế quốc tế Đại hội đồng khẳng định quyền giải đe dọa tới hòa bình an ninh quốc tế Hội đồng bảo an hoạt động việc sử dụng quyền phủ thành viên thường trực Yêu cầu tư vấn quốc gia định hướng cho Tòa án Cơng lý quốc tế xem xét đưa kết luận tư vấn Một yêu cầu tư vấn thông minh, đảm bảo chủ quyền giải nhu cầu thực tế có nghiên cứu kỹ luận nội dung vấn đề tranh chấp Nội dung Việt Nam yêu cầu tư vấn: - Việc Trung Quốc chiếm giữ vũ lực quần đảo Hoàng Sa năm 1956 1974, số đảo thuộc quần đảo Trường Sa năm 1988 có vi phạm luật quốc tế chủ quyền lãnh thổ Việt Nam không? - Yêu sách đường đoạn Trung Quốc có vi phạm chủ quyền Việt Nam Biển Đông Công ước quốc tế Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 hay không? 97 - Nên phân chia vùng biển theo chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia tranh chấp Biển Đơng nào? Việc u cầu Tòa án Công lý Quốc tế tư vấn cho vấn đề chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thẩm quyền Đại hội đồng hoàn toàn khả thi Sử dụng thiết chế LHQ với kết luận tư vấn quan tài phán có ý nghĩa lúc Việt Nam trình chuẩn bị luận pháp lý cho việc bảo vệ chủ quyền hai quần đảo này, đặc biệt kỳ vọng sử dụng hiệu luật quốc tế, ý kiến tư vấn Tòa án Cơng lý Quốc tế đề cập khơng có ý nghĩa ràng buộc bên cung cấp cho Việt Nam luận pháp lý quan trọng ý nghĩa Ngoài việc tham gia tòa q trình tòa xem xét đưa kết luận tư vấn giúp hiểu thêm luận pháp lý bên thúc đẩy nhiều cố gắng Việt Nam Ý kiến tư vấn tổ chức có uy tín có ý nghĩa đặc biệt với Việt Nam tình hình Vấn đề đặt để đạt đồng thuận thành viên Liên Hợp quốc thông qua Nghị Đại hội đồng, vừa hội thách thức Việt Nam 3.2.2 Kiến nghị giải pháp cho Việt Nam việc vận dụng vai trò Hội đồng bảo an LHQ để giải tranh chấp Biển Đông Hội đồng bảo an quan chịu trách nhiệm việc trì hòa bình an ninh quốc tế (Điều 24, Hiến chương LHQ), có quyền áp dụng biện pháp cần thiết nhằm giải tranh chấp quốc tế, thấm chí biện pháp cưỡng chế nhằm loại trừ mối đe dọa, phá hoại hòa bình hành vi xâm lược Hội đồng bảo an quan quan trọng LHQ - tổ chức tồn cầu có ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống quốc tế Hội đồng bảo an quan LHQ đưa định có tính ràng buộc với tất quốc gia Khi xem 98 xét triển vọng giải tranh chấp chủ quyền biển đảo Việt Nam không nhắc tới Hội đồng bảo an Việt Nam muốn Hội đồng bảo an thể vai trò là: - Cũng giống Đai Hội đồng, Hội đồng bảo an u cầu Tòa án Cơng lý đưa kết luận tư vấn vấn đề tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; - Thành lập uỷ ban vấn đề giải tranh chấp Việt Nam nước ASEAN yêu cầu LHQ thành lập ủy ban ad hoc tranh chấp Biển Đông Trước tiên, Uỷ ban giám sát tình hình, điều phối nước liên quan để tiến hành đàm phán nhằm giải tranh chấp cách công báo cáo với LHQ cách trung lập Hoạt động Uỷ ban triển khai chấp nhận nước tranh chấp - Khuyến nghị bên đưa vụ việc giải trước TAQT Tuy nhiên, việc Việt Nam đặt vấn đề yêu cầu Hội đồng bảo an đưa vụ việc tranh chấp biển Đông Việt Nam Trung Quốc lấy ý kiến tư vấn Tòa án quốc tế có sáng kiến để giải tranh chấp gặp trở ngại Trung Quốc, với tư cách ủy viên thường trực Hội đồng bảo an dùng quyền phủ để ngăn cản ý kiến mà Hội đồng bảo an đưa Vụ việc năm 1974 ví dụ điển hình, Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm Hoàng Sa, Chính quyền Sài Gòn cố gắng đưa tranh chấp vào chương trình nghị Hội đồng bảo an, song với quyền phủ mình, Trung Quốc ngăn chặn tất nỗ lực Chính quyền Sài Gòn Hoặc giả sử, Việt Nam nhờ kinh nghiệm hòa giải Tổng thư ký để đưa ý kiến tư vấn quan trọng bảo vệ chủ quyền Tổng thư ký đề xuất với Hội đồng bảo an đưa biện pháp hòa bình giải Biển Đơng kịch kết lại lặp, Trung Quốc lại dùng quyền phủ để ngăn cản 99 ý kiến mà Hội đồng bảo an đưa Điều có nghĩa là, Việt Nam khó dựa vào chế giải tranh chấp Hội đồng bảo an để giải vấn đề tranh chấp Biển Đông HĐBA quan đòi hỏi nghiên cứu kỹ lưỡng thực tiễn hoạt động nội dung thủ tục Chúng ta cần ý HĐBA thiếu tính khách quan quan định có quyền phủ thành viên thường trực Thông qua thủ tục hoạt động, cụ thể chương trình nghị sự, thấy chế mà Việt Nam nước có liên quan quốc tế hóa vấn đề tranh chấp Hồng Sa Trường Sa Theo đó, nước dù khơng phải thành viên LHQ đưa tranh chấp, thân nước bên tham gia tranh chấp, trước HĐBA để quan xem xét giải với điều kiện nước phải thừa nhận trước tuân thủ trách nhiệm giải hồ bình tranh chấp theo qui định Hiến chương LHQ Điều chứng tỏ việc Việt Nam nước khác dù có phải thành viên HĐBA hay khơng có đưa việc tranh chấp chủ quyền bên đường lưỡi bò phiên họp HĐBA để thành viên xem xét, miễn thừa nhận trước tuân thủ trách nhiệm hòa bình giải tranh chấp Sau nhận yêu cầu vậy, Chủ tịch HĐBA thông báo cho nước uỷ viên tình hình tiến hành thủ tục khác để tổ chức họp HĐBA để xem xét vấn đề Các họp HĐBA tổ chức trụ sở LHQ nơi trụ sở mà Hội đồng xét thấy thuận tiện Nói việc tham gia phiên họp ngồi thành viên HĐBA, thành viên LHQ, hay quốc gia thành viên LHQ, đương vụ tranh chấp mà HĐBA xem xét, mời đến tham dự khơng có quyền biểu thảo luận liên quan đến vụ tranh chấp HĐBA ấn định điều kiện mà Hội đồng 100 xét thấy nước thành viên LHQ tham gia thảo luận hợp lý Trong phiên họp kín, có nước uỷ viên nước mà HĐBA thấy trực tiếp có liên quan cần thiết phải tham dự tham dự theo thoả thuận chung thành viên HĐBA Để tăng cường tính hữu hiệu rõ ràng hoạt động theo yêu cầu đại đa số thành viên LHQ, HĐBA thường thiết lập nhóm làm việc toàn thể (Working Groups of the Whole) mức chuyên viên cấp nhằm soạn thảo dự thảo nghị tuyên bố chủ tịch Trong việc bỏ phiếu thành viên HĐBA có phiếu Các định vấn đề thực chất thơng qua có phiếu thuận, phải gồm phiếu tán thành (concurring vote) tất nước thành viên thường trực Điều bất lợi đưa vấn đề trước HĐBA Bởi lẽ Trung Quốc sử dụng quyền lực thành viên thường trực làm cản trở vấn đề thơng qua, ngăn cản sáng kiến Hội Đồng Việc xuất phát từ vấn đề quyền phủ (veto) Tức việc nước thành viên thường trực HĐBA có khả ngăn cản việc thơng qua nghị không liên quan đến thủ tục phiếu chống kể tất nước thành viên khác, thường trực không thường trực, bỏ phiếu tán thành Nói cách khác, việc thực nguyên tắc trí năm nước lớn uỷ viên thường trực Hiến chương có quy định thành viên thường trực HĐBA bên tranh chấp khơng bỏ phiếu phiên họp thức, đưa vụ việc đường lưỡi bò trước HĐBA Trung Quốc với tư cách thành viên thường trực không tham gia Tuy nhiên, Trung Quốc tham gia họp trù bị HĐBA trước họp thức diễn Trung Quốc tác động tới định HĐBA Bởi lẽ, họp trù bị, Trung Quốc tham gia nên Trung Quốc nắm rõ tình hình vụ việc 101 lơi kéo thành viên khác nghiêng phía họ Điều việc “phủ ngầm” Vấn đề đặt phải có khả ngoại giao tốt để thuyết phục thành viên HĐBA, cho họ thấy phi lý đường lưỡi bò, từ đó, họ ủng hộ Tuy nhiên nghị HĐBA thơng qua mà khơng cần phải việc bỏ phiếu Đó nguyên tắc đồng thuận, báo cáo Chủ tịch Hội Đồng sau vấn đề thông qua thành viên Hội Đồng tham vấn kiến nghị hay đề xuất Chủ tịch Hội Đồng Tóm lại, vấn đề mà Việt Nam nước bị ảnh hưởng đường lưỡi bò lúc thực tế sử dụng tham vấn toàn thể chế giành đồng thuận vấn đề chủ quyền trước vấn đề đưa bỏ phiếu HĐBA Hiện nay, với diễn biến nhanh chóng phức tạp việc tranh chấp luật thực định giành bình đẳng cho bên tranh chấp việc sử dụng chế HĐBA đường nhiều triển vọng cho Có lẽ, tốn Việt Nam lúc để nâng cao vị đất nước trường quốc tế nói chung diễn đàn Liên hợp quốc nói riêng góp phần giữ vững mơi trường hòa bình, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, thúc đẩy quan hệ trị, kinh tế, thương mại với nước Đặc biệt Việt Nam cần tâm nữa, tích cực việc vận động để bầu làm thành viên Hội đồng kinh tế xã hội Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2016-2018, đồng thời xúc tiến vận động để ứng cử thành công làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 Bởi thành viên ASEAN, giữ cương vị ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an, Việt Nam không đại diện cho quan điểm lập trường ASEAN mà tranh thủ nói lên lập trường để tham gia giải vấn đề liên quan đến khu vực diễn đàn Liên hợp quốc 102 Ngược lại, với tư cách ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an nước thành viên Liên hợp quốc, Việt Nam đảm nhận vai trò điều phối viên để triển khai phối hợp hành động việc trì hòa bình an ninh quốc tế khu vực hai tổ chức ASEAN Đây điểm quan trọng để cải thiện nâng cao bước quan hệ hợp tác ASEAN với Liên Hợp quốc việc trì hòa bình, an ninh quốc tế Tiểu kết chƣơng 3: Với Việt Nam, quốc tế hóa tranh chấp, đưa tranh chấp LHQ giải pháp đó, cấn thiết để đương đầu với chủ trương chiến lược Trung Quốc Đề nghị đưa tranh chấp LHQ vừa đề nghị hợp lý hội tốt gợi mở cho Việt Nam, nhiên cần xác định khả chế khác LHQ việc giải tranh chấp cách toàn diện Sau xác định khả giới hạn chế khác nhau, Việt Nam nên tận dụng việc đưa vấn đề LHQ để thực mục đích giới hạn hay lâm thời, cần thiết cho việc bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa Biển Đông 103 KẾT LUẬN Ra đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, LHQ tổ chức quốc tế quốc gia thắng trận thành lập nên, nhằm thiết lập trật tự giới quan hệ quốc tế mà quyền lợi ích nước lớn đảm bảo Các quốc gia khác, dù vai trò định, có vị trí định trật tự Vào thời điểm thành lập nửa kỷ trước, tình trạng lộn xộn sau Chiến tranh giới, LHQ phản ánh nguyện vọng lớn nhân loại: cộng đồng giới cơng hòa bình LHQ thân cho ước mơ đó, tổ chức quốc tế hợp pháp có phạm vi hoạt động rộng lớn nhờ số lượng quốc gia thành viên chiếm hầu hết toàn giới Duy trì hòa bình an ninh quốc tế mục tiêu quan trọng mà LHQ theo đuổi 70 năm qua mục đích giải hòa bình tranh chấp biên giới - lãnh thổ trọng tâm, cần thiết bối cảnh tranh chấp chủ quyền Biển Đơng ln đề tài nóng, vấn đề phức tạp nay, để giải đòi hỏi phải có thời gian, nghiên cứu thấu đáo tất vấn đề, đặc biệt sở pháp lý quốc tế Việc sử dụng vai trò LHQ hướng tất yếu, khôn ngoan, phù hợp với hồn cảnh trị, qn sự, kinh tế Việt Nam thể chế LHQ bao gồm ĐHĐ, HĐBA, TAQT HCLHQ quy định thẩm quyền giải tranh chấp Đối với vấn đề giải tranh chấp chủ quyền Việt Nam Biển Đơng, tranh chấp có nguy đe dọa hòa bình an ninh giới việc áp dụng thể chế hồn tồn bên tranh chấp quan tâm Việc sử dụng vai trò LHQ tranh chấp Biển Đông giải pháp cho Việt Nam việc tranh thủ dư luận quốc tế tiến ủng hộ Việt Nam Việt Nam cần hỗ trợ LHQ để giải tranh chấp tại, giành chủ quyền thực tế Điều quan quan trọng Việt Nam phải tiếp tục củng cố sở pháp lý lịch sử vùng tranh chấp, tiếp tục 104 nâng cao vị trường quốc tế cung tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Bởi bối cảnh quốc tế hóa đa phương hóa nay, pháp luật quốc tê chuẩn mực ứng xử cho quốc gia, Việt Nam cần chuẩn bị mặt đặc biệt mặt pháp lý để sẵn sang ứng phó với tranh chấp phương diện Sau trình nghiên cứu, luận văn đạt số kết sau: - Khái quát chung tình hình tranh chấp biên giới – lãnh thổ nói chung tranh chấp Việt Nam nước láng giềng tập trung vào tranh chấp Biển Đơng - Khái quát sở thực tiễn vai trò LHQ giải tranh chấp biên giới – lãnh thổ sở pháp lý việc xác định vai trò LHQ giải tranh chấp biên giới – lãnh thổ - Nghiên cứu vai trò thể chế LHQ việc giải tranh chấp quốc tế có nguy đe dọa hòa bình an ninh quốc tế qua đó, rút học Việt Nam việc tìm kiếm phương thức giải hòa bình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Biển Đông 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệuTiếng Việt Lê Mai Anh, “Liên Hợp Quốc với vai trò trì hòa bình an ninh quốc tế”, Tạp chí nhà nước pháp luật số 10 năm 2005 Biển Đông - Hợp tác an ninh phát triển khu vực (2010), NXB Thế giới Bộ ngoại giao, Ban biên giới, Giới thiệu số vấn đề Luật biển Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Lê Văn Bính (2005), Luật Điều ước quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Brice M.Claget (1996), Những yêu sách đối kháng Việt Nam Trung Quốc khu vực bãi ngầm Tư Chính Thanh Long biển Đơng, NXB Chính trị quốc gia Cơng ước 1982 LHQ Luật biển (2013), NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Hùng Cường(2009), “cơ chế giải tranh chấp biển theo UNCLOS”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học (25) Monique Chemiller – Gendreau (1997), Chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2013) kinh nghiệm quốc tế chế giải tranh chấp chủ quyền biển – đảo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Bá Diến (2013), “Vấn đề phân định biển Luật biển quốc tế đại”, Tạp chí Luật học, ĐH Quốc gia Hà Nội, số 1, 2007 11 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2013), “Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nguyên tắc chiếm hữu thực Luật quốc tế”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học, tập 30, (1) 106 12 Phạm Lan Dung (2014), Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc: Địa vị pháp lý, thực tiễn hoạt động vấn đề nâng cao vai trò, Luận văn Tiến sỹ Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao 13 Đinh Quý Độ (2007), “Vấn đề cải tổ Liên Hợp Quốc bối cảnh quốc tế nay”, Hà Nội 14 Edward C Luck (2005), “Đánh giá trình phát triển tương lai Liên Hợp Quốc 60 năm ngày thành lập” thuộc loại đặc biệt “Liên Hợp Quốc 60 tuổi”, Trung tâm thông tin tư liệu, Phòng Thơng tin – Văn Hóa, Đại sứ qn Hoa Kỳ Hà Nội, Việt Nam 15 Giáo trình Cơng pháp Quốc tế (2005), Khoa Luật, ĐH Quốc gia HN, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Giáo trình Luật quốc tế(2006), Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 17 Học viện Quan hệ quốc tế (2007), Luật Quốc tế, sách lưu hành nội 18 Trần Thanh Hải (2001), Cơ cấu tổ chức LHQ, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Quốc Hùng (2008) - Nguyễn Hồng Quân, LHQ lực lượng gìn giữ hòa bình, NXB trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thi Mai (2008), Công ước Biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội Hiến chương LHQ 21 Hiến chương LHQ 22 Trịnh Thanh Hương (sưu tầm) (2010), văn công pháp quốc tế văn pháp luật Việt Nam có liên quan, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 107 23 Đồn Thành Nhân (2005) “Nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, yêu cầu cấp bách giai đoạn hiên nay”, Tạp chí Luật học số 10 24 Nguyễn Kim Ngân (2005), “Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc vấn đề trì hòa bình, an ninh quốc tế”, Tạp chí luật học số 10 25 Ngơ Hưu Phước (2009), “ Các biện pháp giải tranh chấp quốc tế theo quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc”, Tạp chí khoa học pháp lý- Trường Đại học Luật Thành phó Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Hồng Thao (2000), Tòa án cơng lý quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết luật biển, NXB Công an nhân dân 28 Nguyễn Hồng Thao (2006), Tòa án quốc tế luật biển, NXB Tư pháp 29 Nguyễn Hồng Thao, “Biển Đông – ba giai đoạn, bốn thách thức, hai cách tiếp cận khu vực niềm tin”, Hội thảo quốc tế Biển Đơng lần 2, TP Hồ Chí Minh, 2010 30 Nguyễn Hồng Thao (2008), Việt Nam Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, NXB Chính trị quốc gia 31 Nguyễn Hồng Thao, “Yêu sách “Đường đứt khúc đoạn” Trung Quốc góc độ luật pháp Quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế số tháng 12 năm 2009 32 Nguyễn Thị Thuận (2005), “Vị trí Hiến chương Liên Hợp Quốc hệ thống pháp luật quốc tế” Tạp chí Luật học số 10 33 Nguyễn Thị Thuận (2009), “Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc với vai trò giải tranh chấp quốc tế”, Tạp chí nhà nước pháp luật sơ 108 34 Trung tâm luật biển hàng hải quốc tế, Khoa Luật, ĐH Quốc Gia Hà Nội (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, NXB Tư pháp, Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Bá Diến chủ biên 35 Võ Anh Tuấn (2004), Hệ thống Liên hợp quốc, NXB Chính trị quốc gia 36 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện Kinh tế Chính trị giới (2007), Vấn đề cải tổ Liên hợp quốc bối cảnh quốc tế nay, NXB Khoa học xã hội 37 Thủ tục Hoạt động tạm thời HĐBA 38 Thủ tục hoạt động ĐHĐ 39 Quy chế Tòa án cơng lý quốc tế 40 Nội quy Tòa án cơng lý quốc tế 41 Phạm Giảng (1998), Luật biển vấn đề theo Công ước 1982, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 42 Trần Công Trục (2012), Dấu ấn Việt Nam biển Đông, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội II CÁC TRANG WEB 43 Liên hợp quốc : http://un.org 44 http://biendong.net 45 http:// www.bbc.co.uk 46 http://nghiencuubiendong.vn 47 http:// www Asean org 48 Tòa án cơng lý quốc tế : http:// icj-cji.org 49 http://chinhphu.vn 50 http://Hocvienngoaigiao.org.vn 51 http:// www.mot.gov.vn 52 http:// www.moj.gov.vn 109 53 http:// www.mofa.gov.vn 54 http:// www.tgvn.com.vn 55 http://viwikipedia.org 56 http://Hoangsa.org 57 http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Quan-he-Viet-NamLienHop-Quoc-Nhìn-lại-một-chang-duong/181231.vgp 58 http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/vai-net-vehoat-dong-gin-giu-hoa-binh-cua-lien-hop-quoc/4577.html 59 http://Nghiencuubiendong.com III Tài Liệu Tiếng Anh 58 Repertoire of Practice of the the Security Council, Supplement 1989-1992, chapter IV 59 PCIJ (1924), the Mavromatis Palestine Concessions, Publications of the Permanent Court of the International Justice, Series A - No 2, August 30th 60 Pryan A Garner (2009) Black’s Law Dictionary, 9th Edition 110 ... CỦA LIÊN HỢP QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIÊN GIỚI – LÃNH THỔ 1.1 Cơ sở thực tiễn vai trò Liên Hợp Quốc giải tranh chấp biên giới – lãnh thổ 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Liên Hợp. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN VĂN MẠNH VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIÊN GIỚI - LÃNH THỔ: VẬN DỤNG VÀO CÁC TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG Chuyên ngành : Luật Quốc tế... TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG - TỔNG QUAN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIÊN GIỚI - LÃNH THỔ……………………… 1.1.Cơ sở thực tiễn vai trò LHQ giải tranh chấp