1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên các trường trung học phổ thông ở tỉnh đồng nai (tt)

14 730 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HUỲNH TRANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngàn

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN THỊ HUỲNH TRANG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Ở TỈNH ĐỒNG NAI

Chuyên ngành: Quản lí giáo dục

Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỆ Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Trần Thị Huỳnh Trang, cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn rõ ràng, đã được công bố theo đúng quy định Kết

quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình

TÁC GIẢ

Trần Thị Huỳnh Trang Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến NGƯT.PGS,TS Nguyễn Văn Đệ, người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này

Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Huế; Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Huế, Chuyên ngành Quản lí Giáo dục, quý Thầy Cô đã tham gia giảng dạy, cung cấp những kiến thức và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo, Thầy Cô giáo các Trường THPT tỉnh Đồng Nai đã tạo điều kiện, chia sẻ các thông tin để tôi tiến hành khảo sát thực tế và có số liệu hoàn thành luận văn này

Và xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện về thời gian, vật chất, tinh thần cho tôi trong suốt quá trình công tác, học tập và nghiên cứu

Mặc dù đã rất cố gắng song chắc chắn luận văn khó tránh những thiếu sót, hạn chế; kính mong nhận được ý kiến đóng góp quý Thầy Cô và các bạn quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn

Xin trân trọng cảm ơn!

TÁC GIẢ

Trần Thị Huỳnh Trang Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa i

Lời cam đoan ii

Lời cảm ơn iii

MỤC LỤC 1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH 7

MỞ ĐẦU 8

1 Lí do chọn đề tài 8

2 Mục đích nghiên cứu 9

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 10

4 Giả thuyết khoa học 10

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 10

6 Phương pháp nghiên cứu 10

7 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 11

8 Đóng góp của luận văn 11

9 Cấu trúc của luận văn 11

NỘI DUNG 12

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 12

1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài có liên quan đến đề tài 12

1.1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước có liên quan đến đề tài 12

1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 15

1.2.1 Nghiên cứu khoa học 15

1.2.2 Giáo viên trung học phổ thông 17

1.2.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên 18

1.2.4 Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên 19

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 5

1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên trung học

phổ thông 20

1.3.1 Các đặc điểm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên trung học phổ thông 20

1.3.2 Đặc trưng của hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên trung học phổ thông 22

1.3.3 Các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên trung học phổ thông 23

1.4 Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên trung học phổ thông 24

1.4.1 Xây dựng kế hoạch chiến lược nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 24

1.4.2 Các giai đoạn quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 25

1.4.3 Huy động nguồn lực cho nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 26

1.4.4 Tạo động lực nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho giáo viên 28

1.4.5 Kiểm tra đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên 29

1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên trung học phổ thông 30

1.5.1 Nhóm yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên trung học phổ thông 30

1.5.2 Nhóm yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên trung học phổ thông 31

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 33

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI 34

2.1 Tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục ở tỉnh Đồng Nai 34

2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 34

2.1.2 Giáo dục 34

2.1.3 Khái quát chung về các trường trung học phổ thông ở tỉnh Đồng Nai 35

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 6

2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng 36

2.2.1 Mục đích khảo sát 36

2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 36

2.2.3 Đối tượng khảo sát 36

2.2.4 Nội dung khảo sát 37

2.2.5 Cách thức xử lí số liệu 37

2.3 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên các trường trung học phổ thông ở tỉnh Đồng Nai 37

2.3.1 Nhận thức của giáo viên về hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 37

2.3.2 Kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên các trường trung học phổ thông ở tỉnh Đồng Nai từ năm 2015 đến 2017 40

2.4 Thực trạng quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên các trường trung học phổ thông ở tỉnh Đồng Nai 42

2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch chiến lược nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 42

2.4.2 Thực trạng các giai đoạn quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 44

2.4.3 Thực trạng huy động nguồn lực nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 46

2.4.4 Thực trạng tạo động lực cho nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 48

2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên 50

2.4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên các trường trung học phổ thông ở tỉnh Đồng Nai 51

2.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên các trường trung học phổ thông ở tỉnh Đồng Nai 55

2.5.1 Mặt mạnh trong quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên 55

2.5.2 Hạn chế trong quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên 55

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 7

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 58

Chương 3 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI 59

3.1 Quan điểm phát triển khoa học và công nghệ trong giai đoạn mới 59

3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 60

3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 60

3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển 61

3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 61

3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 61

3.3 Các biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng của giáo viên các trường trung học phổ thông ở tỉnh Đồng Nai 62

3.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng quy trình quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên phù hợp với chiến lược phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của các trường trung học phổ thông 62

3.3.2 Biện pháp 2: Đổi mới cơ chế, chính sách trong quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên 64

3.3.3 Biện pháp 3: Tăng cường huy động các nguồn lực cho quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên 66

3.3.4 Biện pháp 4: Tạo động lực trong hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho giáo viên 69

3.3.5 Biện pháp 5: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên 70

3.3.6 Biện pháp 6: Tăng cường bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho giáo viên 73

3.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp 75

3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp 76

3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 76

3.5.2 Đối tượng khảo nghiệm 76

3.5.3 Nội dung khảo nghiệm 77

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 8

3.5.4 Thang đo và phương pháp khảo nghiệm 77

3.5.5 Kết quả khảo nghiệm 77

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 83

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84

1 Kết luận 84

2 Khuyến nghị 85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 9

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ

2 CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

7 Intel ISEF Intel International Science and Engineering Fair

9 KHXH&NV Khoa học xã hội và nhân văn

12 NCKHSPƢD Nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

Trang

BẢNG

Bảng 2.1 Đánh giá của đối tượng khảo sát về lí do giáo viên tham gia nghiên cứu

khoa học sư phạm ứng dụng 38

Bảng 2.2 Nhận thức của giáo viên về nhiệm vụ nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 39

Bảng 2.3 Kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của đội ngũ giáo viên 40

Bảng 2.4 Chất lượng đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên THPT 41

Bảng 2.5 Nhận xét của cán bộ quản lí về nguyên nhân dẫn tới chất lượng đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên chưa tốt 42

Bảng 2.6 Đánh giá của đối tượng khảo sát về lập kế hoạch quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên 43

Bảng 2.7 Đánh giá của đối tượng khảo sát về các giai đoạn quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên 45

Bảng 2.8 Đánh giá của giáo viên tham gia khảo sát về hoạt động tạo động lực cho giáo viên nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 49

Bảng 2.9 Nhận định của đối tượng khảo sát về việc kiểm tra đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 50

Bảng 2.10 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên 52

Bảng 2.11 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên 54

Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất 78

Bảng 3.2.Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất 79

Bảng 3.3 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất 80

Bảng 3.4 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất 81

Bảng 3.5 Tổng hợp kết quả khảo nghiệm giữa tính cấp thiết, tính khả thi và mối tương quan hai mức độ của các biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên 81

HÌNH Hình 1.1 Các giai đoạn quản lí hoạt động NCKHSPƯD 25

Hình 1.2 Mô hình tạo động lực NCKHSPƯD cho giáo viên 28

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Trong xu thế toàn cầu hóa, nền giáo dục Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình đổi mới để rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giáo dục so với các nước trong khu vực và trên thế giới

Tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XI ngày 4/11/2013 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về “ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, trong định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo mục tiêu cụ thể đối với giáo dục phổ thông đã

nêu “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân,

phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Trong kế

hoạch hành động của ngành giáo dục triển khai Chương trình hành động của Chính phủ

thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW ( Ban hành kèm theo Quyết định số 2653

/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo) cũng đã

chỉ đạo „„các cơ sở giáo dục và đào tạo đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học theo

hướng phát triển năng lực cá nhân của người học, áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, chú trọng rèn luyện phương pháp tự học "

Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm sang một nền giáo dục chú trọng hình thành năng lực, phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh để từ đó bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, hình thành khả năng học tập suốt đời Giáo viên phải thực hiện song song hai nhiệm vụ cơ bản là giảng dạy và NCKHSPƯD NCKHSPƯD là một phần quan trọng trong phát triển chuyên môn của giáo viên trong thế kỉ XXI, là cách tốt nhất để giáo viên xác định những vấn đề xuất hiện ở lớp, trường học và tìm giải pháp cải thiện tình hình

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 12

Với xu hướng đổi mới căn bản toàn diện của ngành giáo dục hiện nay, hoạt động NCKHSPƯD của giáo viên trực tiếp giảng dạy có tính chất quyết định đến chất lượng giảng dạy

Hoạt động NCKHSPƯD giúp phát triển tư duy của giáo viên một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới sự phát triển của trường học Thông qua hoạt động NCKHSPƯD nhằm phát huy năng lực trí tuệ vốn có của mỗi người, tăng cường khả năng phát triển chuyên môn, nghiệp

vụ của giáo viên, tiếp nhận các chương trình, phương pháp dạy học mới một cách sáng tạo, có sự phê phán với thái độ tích cực, nâng cao năng lực giải quyết vấn đề

Những năm gần đây, NCKHSPƯD là nhiệm vụ thường xuyên của giáo viên trường THPT tuy nhiên hoạt động này ở các trường THPT phần lớn chỉ ở dạng cải tiến phương pháp giáo dục, một số đề tài là nhằm đối phó với công tác thi đua, khen thưởng chưa đạt hiệu quả cao Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 khẳng

định: “Nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục còn hạn

chế, chưa đáp ứng kịp các yêu cầu phát triển giáo dục“ Có nhiều nguyên nhân dẫn

đến thực trạng trên, một trong những nguyên nhân cơ bản nhất là công tác quản lý hoạt động NCKHSPƯD của giáo viên THPT còn hạn chế Vì vậy để nâng cao năng lực NCKHSPƯD cho giáo viên THPT các nhà quản lý giáo dục cần tập trung hơn nữa vào việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động NCKHSPƯD tại trường THPT

Xuất phát từ những lí do nêu trên, tôi quyết định chọn vấn đề “Quản lí hoạt

động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên các trường trung học phổ thông ở tỉnh Đồng Nai” làm đề tài nghiên cứu luận văn

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở tổng hợp cơ sở lí luận về quản lí hoạt động NCKHSPƯD của giáo viên THPT, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động NCKHSPƯD của giáo viên các trường THPT ở tỉnh Đồng Nai; đề tài đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động NCKHSPƯD của giáo viên các trường THPT ở tỉnh Đồng Nai, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

Demo Version - Select.Pdf SDK

Ngày đăng: 19/10/2018, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w