1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân công và hiệp tác lao động

19 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 154,61 KB

Nội dung

Với sự cần thiết và quan trọng của phân công và hiệp tác lao động, nhóm 6 xin trình bày về thực trạng phân công, hiệp tác lao động của chi nhánh ngân hàng TMCP công thương Việt Nam Hai B

Trang 1

A MỞ ĐẦU

Phân công và hợp tác lao động là nội dung cơ bản nhất của tổ chức lao động Do phân công lao động mà tất cả các cơ cấu về lao động trong tổ chức được hình thành tạo nên một bộ máy với tất cả các bộ phân, chức năng cần thiết Hiệp tác lao động là sự vận hành của cơ cấu ấy trong không gian và thời gian

Phân công lao động giúp hình thành cơ cấu tổ chức bộ máy tinh giảm, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả, tiết kiệm chi phí, đảm bảo đúng trách nhiệm, phạm vi, từ đó thúc đẩy hiệu quả thực hiện công việc trong toàn doanh nghiệp

Hiệp tác lao động tạo ra sức mạnh tổng hợp và làm thay đổi điều kiện vật chất của quá trình lao động, thúc đẩy sức mạnh tập thể dẫn đến tăng năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc

Với sự cần thiết và quan trọng của phân công và hiệp tác lao động, nhóm 6 xin trình bày

về thực trạng phân công, hiệp tác lao động của chi nhánh ngân hàng TMCP công thương Việt Nam Hai Bà Trưng

Trang 2

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1 Phân công lao động

1.1 Khái niệm

- Là quá trình phân chia ( tách nhỏ) các hoạt động tổng thể thành các hoạt động riêng (công việc riêng, chức năng riêng, độc lập ) và giao cho những người lao động hoặ nhóm người lao động có trình độ thành thạo nhất định phù hợp với yêu cầu công việc để họ tiến hành thực hiện song song hoặc đồng thời những hoạt động đó nhằm đảm bảo năng suất lao động và hiệu quả lao động

- Tách biệt cô lập các chức năng lao động thành những chức năng riêng lẻ và có tính độc lập tương đối

- Tạo nên những quá trình lao động độc lập và gắn các quá trình đó với người lao động cụ thể Phân công lao động tạo ra sự chuyên môn hóa lao động, trình độ phân công lao động cao thì mức độ phân công càng cao

- Phân công lao động có 3 cấp độ:

 Phân công lao động xã hội: chia nền sản xuất xã hội thành các lĩnh vực, ngành, nghề, …

 Phân công lao động trong lĩnh vực ngành, nội bộ ngành

 Phân công lao động trong phạm vi 1 tổ chức, doanh nghiệp

1.2 Ý nghĩa

- Phân công lao động tạo ra sự chuyên môn hóa lao động, người lao động nhanh thành thạo kỹ năng công việc, rút ngắn thời gian hội nhập với công việc, tăng năng suất lao động, hạn chế thời gian điều chỉnh máy móc

- Phân công lao động tạo điều kiện chuyên môn hóa công cụ lao động

- Phân công lao động tạo điều kiện bố trí các công việc phù hợp với khả năng, sở trường người lao động

Trang 3

1.3 Các hình thức phân công lao động

Phân công lao động

theo chức năng

Giúp cho người lao động làm việc đúng phạm vi trách nhiệm của mình, không hao phí thời gian vào những công việc không đúng chức năng, đạt năng suất lao động cao

Cần phải có sự tính toán hợp

lý về số lượng nhóm chức năng, mức độ hợp lý của phân công lao động theo chức năng

Phân công

lao động theo

công nghệ

Theo đối tượng lao động

Đơn giản, dễ tổ chức Năng suất lao

động không cao

Sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, thủ công

Theo bước công việc

- Chuyên môn hóa sâu làm cho người lao động nhanh chóng thành thạo các kỹ năng,

kỹ xảo, giúp giảm chi phí đào tạo, thúc đẩy tăng năng suất lao động

- Giúp doanh nghiệp có thể thực hiện cơ khí hóa, tự động hóa ở khâu nguy hiểm, độc hại

- Tiết kiệm tối đa chi phí lao động sống

Dẫn tới sự nhàm chán, sự đơn điệu cho phân chia sản xuất quá nhỏ

Loại hình sản xuất quy mô lớn, sản xuất hàng loạt, hàng khối

Phân công lao động

- Sử dụng hợp lý trình độ lành nghề của người lao động theo yêu cầu công việc

- Tạo điều kiện nâng cao trình

Phải xác định mức độ phức tạp của công việc một cách

Trang 4

2.1 Khái niệm

- Là quá trình liên kết phối hợp giữa những hoạt động riêng lẻ ( do phân công lao động tạo ra ) thành một hoạt động tổng thể để đảm bảo sự thống nhất toàn bộ quá trình Quá trình này được diễn ra một cách nhịp nhàng, thông suốt nhằm đạt được mục tiêu của quá trình lao động

2.2 Ý nghĩa

- Tạo ra sức mạnh tổng hợp và làm thay đổi điều kiện vật chất của quá trình lao động ngay cả trong trường hợp công nghệ và kỹ thuật lạc hậu hay phương pháp lao động là không thay đổi

- Thúc đẩy sức mạnh tập thể và từ đó thúc đẩy tăng năng suất lao động, hiệu quả thực hiện của

tổ chức

2.3 Các hình thức hiệp tác lao động

- Theo không gian

- Theo thời gian

CHƯƠNG II THỰC TRANG PHÂN CÔNG VÀ HIỆP TÁC LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH VIETTIN BANK HAI BÀ TRƯNG

1 Sơ lược về chi nhánh ngân hàng công thương Hai Bà Trưng

1.1 Giới thiệu chung

Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam, có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 151 Chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm

Chi nhánh Vietinbank Hai Bà Trưng là một trong chuỗi các Chi nhánh của Ngân hàng công thương Việt Nam như: Chi nhánh Yên Viên, Chi nhánh Thanh Xuân, Chi nhánh Cầu Giấy Trong hoạt động kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn đặc biệt là sự cạnh tranh khá gay gắt của các Ngân hàng khác song cùng với sự nỗ lực của các cán bộ nhân viên cộng với những thay đổi đúng đắn trong chính sách phát triển của ban lãnh đạo đã giúp cho Chi nhánh Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng tìm được những hướng đi đúng đắn Chi nhánh Ngân hàng Hai Bà Trưng ngày càng đứng vững và lấy được niềm tin của nhiều khách hàng, khẳng định được vai trò của mình trong hệ thống các ngân hàng Việt Nam cũng như trong hệ thống các chi nhánh Ngân hàng công thương Việt Nam

1.2 Kết quả hoạt đông kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng Vietinbank Hai Bà Trưng

Trang 5

Đvt: triệu đồng

Chênh lệch 2013/2012

Chênh lệch 2012/2011 Giá trị Tỷ lệ

(%) Giá trị

Tỷ lệ (%) Thu nhập 456.710 440.480 441.925 16130 3,66 -1345 -0,30

Chi phí 407.130 392.538 380.356 14592 3,72 12182 3,20

Lợi nhuận 49.580 48.042 61.569 1538 3,20 -13527 -21,79

( Nguồn: báo cáo tài chính của ngân hàng Vietinbank- chi nhánh Hai Bà Trưng)

Trong giai đoạn từ năm 2011-2013, nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng chuyển biến theo hướng tích cực Tốc độ tăng trưởng về doanh thu của năm 2011 đạt 175,96%, năm 2012 doanh thu có giảm nhẹ nhưng không đáng kể, năm 2013 tăng 3,66% Năm 2011 được xem là năm thành công rực rỡ của ngân hàng, khi mà mức tăng trưởng doanh thu gấp gần

ba lần so với năm 2010 Sang năm 2012, tuy doanh thu của ngân hàng thấp hơn so với năm trước, giảm 0,3%, song nếu xét trên tổng bình diện chung của ngành ngân hàng Việt Nam năm vừa qua, thì mức doanh thu này được xem là thành công của VietinBank chi nhánh Hai Bà Trưng

Trong suốt ba năm qua, chi phí hoạt động của chi nhánh tăng ổn định, hợp lý, không có bất

kỳ khoản mục gia tăng bất thường Ngân hàng luôn quan tâm đến từng đồng vốn đầu tư, tài trợ của mình, sử dụng vốn hiệu quả sao cho mức sinh lợi cao nhất, an toàn nhất

1.3 Cơ cấu tổ chức

Mô hình tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng đứng đầu là Ban giám đốc, bên dưới là Khối kinh doanh, Khối quản lí rủi ro, Khối tác nghiệp, Khối hỗ trợ

Mô hình tổ chức của chi nhánh được bố trí theo mô hình trực tuyến chức năng, đứng đầu là

sự chỉ đạo của Ban giám đốc xuống các phòng ban theo kiểu trực tuyến và các phòng ban có sự liên hệ qua lại với nhau Ban giám đốc gồm có giám đốc là người đứng đầu bên dưới là bốn phó giám đốc phụ trách các mảng hoạt động kinh doanh khác nhau Trong hoạt động kinh doanh các phó giám đốc trao đổi thông tin, phối hợp cùng nhau trong sự chỉ đạo hoạt động của mình

Trang 6

Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức chi nhánh ngân hàng Viettinbank Hai Bà Trưng

Khối

kinh

doanh

Phòng

Khách

hàng

doanh

nghiệp

lớn

(Phòng

KH số 1)

trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn về khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp lớn

khai thác nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ

từ khách hàng là các doanh nghiệp lớn, tiếp thị, chăm sóc, tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng công thương Việt Nam, thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại

Ban giám

đ c ố

Khối KD

Phòng

KHDN lớn

Phòng

KHDN vừa

và nhỏ

P.Khách

hàng cá

nhân

Quỹ tiết

kiệm/Điểm

giao dịch

Khối quản lí rủi ro

Phòng QL rủi ro

Khối tác nghiệp

Kế toán giao dịch

P.Tiền tệ kho quỹ

P.Thanh toán XNK

Khối hỗ trợ

P.Tổng hợp

P.Tổ chức hành chính P.TTĐT

Phòng giao dịch

Trang 7

Phòng

khách

hàng

doanh

nghiệp

vừa và

nhỏ

( Phòng

KH số 2)

trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ về khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa

và nhỏ

khai thác nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ

từ khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiếp thị, chăm sóc, tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng công thương Việt Nam: Tín dụng, đầu

tư, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại

Phòng

khách

hàng cá

nhân

trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân

về khai thác vốn bằng VND

và ngoại tệ, quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân

khai thác nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ

từ khách hàng là các cá nhân, tiếp thị, chăm sóc, tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng công thương Việt Nam: Tín dụng, đầu tư, chuyển tiền, mua bán ngọại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu

Khối

quản

lý rủi

ro

Phòng

quản lý

rủi ro

( bao gồm

cả quản lý

nợ có vấn

đề)

tham mưu cho giám đốc Chi nhánh về công tác quản

lý rủi ro của Chi nhánh, chịu trách nhiệm về quản lý

và đề xuất xử lý các khoản

nợ có vấn đề ( bao gồm các khoản nợ: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu tại các phòng có cho vay, quản lý theo dõi, đề xuất các biện pháp và phối hợp với các phòng có liên quan thu hồi các khoản nợ

đã được quản lý rủi ro

đề xuất danh sách khách hàng cần hạn chế tín dụng hoặc ngừng quan hệ tín dụng, thực hiện thẩm định độc lập ( theo cấp độ quy định của Ngân hàng công thương Việt Nam

1 theo yêu cầu của Giám đốc Chi nhánh, Hội đồng tín dụng chi nhánh ) hoặc tái thẩm định, thực hiện phân loại nợ và tính toán trích dự phòng rủi ro cho từng khách hàng theo quy định hiện hành, làm đầu mối liên

hệ trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước trên địa bàn trong việc cung cấp

và khai thác sử dụng thông tin tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

Trang 8

tác

nghiệp

Phòng kế

toán giao

dịch

thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, cung cấp các dịch vụ Ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch, thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm Ngân hàng

phối hợp với Phòng thông tin điện toán quản lý hệ thống giao dịch trên máy, thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng: Mở đóng các tài khoản, thực hiện các giao dịch gửi rút tiền từ tài khoản, cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác ( bảo quản giấy tờ có giá, cho thuê tủ két… ), quản lý tiền mặt trong ngày ( quỹ tiền mặt của các giao dịch viên ), lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính theo quy định hiện hành

Phòng

thanh toán

xuất nhập

khẩu

tổ chức thực hiện nghiệp vụ

về thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh theo quy định của Ngân hàng công thương Việt Nam

Thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu theo hạn mức được cấp, hỗ trợ phòng kế toán thực hiện chuyển tiền Nước ngoài, tổng hợp báo cáo, lưu giữ chứng từ tài liệu theo quy định, tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ

Phòng

tiền tệ

kho quỹ

quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng công thương Việt Nam, ứng

và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu chi tiền mặt lớn

quản lý an toàn kho quỹ ( an toàn về tiền mặt VND và ngoại tệ mạnh, thẻ trắng thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp) theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng công thương Việt Nam, thực hiện ứng tiền và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy ATM theo uỷ quyền kịp thời chính xác đúng chế độ, thực hiện đóng gói, lập bảng kê chuyển sec du lịch, hoá đơn thanh toán thẻ VISA, MASTER về trụ sở chính Ngân hàng công thương Việt Nam hoặc các đầu mối để gửi đi nước ngoài nhờ thu

Trang 9

hỗ trợ

Phòng tổ

chức hành

chính

thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của Ngân hàng công thương Việt Nam, thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn Chi nhánh

thực hiện quy định của Nhà nước và của Ngân hàng công thương Việt Nam có liên quan đến chính sách cán bộ về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thực hiện bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ lãnh đạo tại chi nhánh, xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt cho cán bộ nhân viên chi nhánh, phối hợp cùng phòng kế toán lập kế hoạch mua sắm và sửa chữa tài sản cố định, công cụ lao động

Phòng

thông tin

điện toán

thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của Chi nhánh

thực hiện quản lý về mặt công nghệ và kỹ thuật đối với toàn hệ thống công nghệ thông tin của Chi nhánh theo thẩm quyền được giao, bảo trì bảo dưỡng hệ thống, thiết bị ngoại vi, mạng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống tại chi nhánh

Phòng

tổng hợp

tham mưu cho giám đốc Chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của Chi nhánh

dự kiến kế hoạch kinh doanh, phân tích tài chính, phân tích đánh giá tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Chi nhánh, làm đầu mối các báo cáo theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng công thương Việt Nam, làm công tác thi đua của Chi nhánh

Trang 10

1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực

Bảng: Cơ cấu cán bộ nhân viên theo các phòng ban

ST

T

Bảng cơ cấu lao động của chi nhánh ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Hai Bà Trưng

Số lượng (người)

Tỷ trọng (%)

Số lượng (người)

Tỷ trọng (%) Theo

giới

tính

Theo

tuổi

< 40

>40

Theo

trình

độ

chuyê

n môn

Thạc sĩ

Đại

Cao

Trung

2 Thực trạng phân công lao động

2.1 Phân công lao động theo chức năng

a Theo chức năng quản lý chia làm 3 phần:

Ngày đăng: 14/10/2018, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w