Quan điểm về công tác quản lý ngân sách cấp huyện của tỉnh Hƣng Yên

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện của tỉnh Hưng Yên (Trang 112)

Ở TỈNH HƢNG YÊN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015

- Tập trung cơ cấu lại NSNN theo hƣớng phân định rõ nguồn thu và nhiệm vụ chi của NSNN cấp huyện để tăng cƣờng tính chủ động của cấp ngân sách địa phƣơng, xác định rõ nhiệm vụ trọng yếu nhƣ nâng cao tỷ trọng chi đầu tƣ phát triển trong tổng nguồn chi Ngân sách Nhà nƣớc.

105

- Động viên về thuế, phí vào NSNN song phải giải quyết hài hoà đƣợc lợi ích kinh tế giữa nhà nƣớc, doanh nghiệp, xã hội, phù hợp với tốc độ tăng trƣởng kinh tế và tiến trình hội nhập khu vực, quốc tế, hạn chế tối đa tình trạng thất thu, trốn lậu thuế, thực hiện thu đúng, thu đủ mọi nguồn thu vào NSNN.

- Đổi mới và nâng cao hiệu quả điều hành ngân sách trên địa bàn; tích cực khai thác mọi nguồn thu cho ngân sách từ các khu vực kinh tế, đảm bảo sự bình đẳng giữa các đối tƣợng, triệt để tiết kiệm trong chi thƣờng xuyên, ƣu tiên chi đầu tƣ phát triển; Tổ chức thực hiện dự toán thu, chi ngân sách đã đƣợc HĐND các huyện, thành phố thông qua hàng năm. Đảm bảo chi ngân sách phục vụ cho việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội do đại hội Đảng bộ đề ra.

Chấp hành tốt Luật NSNN hiện hành; tiết kiệm trong chi tiêu, thực hiện tốt pháp lệnh về thực hành tiết kiệm chống lãng phí số: 02/1998/PL-UBTVQH10; tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát, đƣa dần các khoản chi ngân sách trên địa bàn đi vào nề nếp theo đúng chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nƣớc; từng bƣớc nâng số xã, phƣờng, thị trấn tự cân đối đƣợc ngân sách. Khai thác triệt để mọi nguồn thu ngân sách từ các khu vực kinh tế, trong đó huy động tối đa các nguồn thu trong nƣớc để đáp ứng nhu cầu chi ngân sách.[12]

3.3. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGẤN SÁCH CẤP HUYỆN Ở TỈNH HƢNG YÊN

3.3.1. Nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng dự toán

Lập dự toán là việc lên kế hoạch thu, chi ngân sách cho năm ngân sách tới, toàn bộ các dự kiến về các khoản thu, chi ngân sách cho năm ngân sách tiếp theo, các dự kiến về các khoản thu nhƣ thuế, phí, lệ phí, … và các khoản chi thƣờng xuyên, chi đầu tƣ phát triển, … Lập dự toán có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lý ngân sách cũng nhƣ làm cho ngân sách có tính ổn định, an toàn và hiệu quả nhƣ vậy chất lƣợng của công tác quản lý ngân sách phụ thuộc rất nhiều vào công tác lập dự toán.

106

- Theo Luật Ngân sách hiện hành thì lập dự toán NSNN phải căn cứ vào phƣơng hƣớng, chủ trƣơng, chính sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng của địa phƣơng trong năm kế hoạch và những năm tiếp theo, song với thực trạng trong khâu lập dự toán cấp huyện tại tỉnh Hƣng Yên cần phải hạn chế ngay tình trạng dự toán của đơn vị trực thuộc xây dựng thiếu căn cứ, thiếu định mức, xa rời khả năng ngân sách, nộp dự toán chậm.

- Lập dự toán NSNN phải tính đến các kết quả phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách của các năm trƣớc, đặc biệt là của năm báo cáo. Lập dự toán NSNN phải dựa trên các chế độ chính sách, tiêu chuẩn, định mức cụ thể về thu, chi tài chính.

- Lập dự toán NSNN phải đảm bảo đúng trình tự và thời gian. Đối với số thu của các doanh nghiệp phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, các Luật thuế, pháp lệnh về phí, lệ phí và các chế độ thu ngân sách; cần dự kiến số thuế và các khoản phải nộp ngân sách, dự kiến số thuế giá trị gia tăng đƣợc hoàn theo chế độ; Gửi cơ quan thuế và cơ quan đƣợc nhà nƣớc giao nhiệm vụ thu ngân sách. Chi cục thuế cấp huyện lập dự toán thu ngân sách trên địa bàn và cơ sở tính toán từng nguồn thu, dự kiến số thuế giá trị gia tăng phải hoàn theo chế độ cho các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý gửi Cục Thuế tỉnh.

- UBND, Phòng Tài chính - Kế hoạch các huyện, thành phố cần có trách nhiệm tích cực trọng việc hƣớng dẫn các đơn vị trực thuộc lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi mình quản lý, phối hợp với cơ quan thuế đồng cấp lập dự toán thu NSNN, dự kiến số thuế giá trị gia tăng theo chế độ cho các doanh nghiệp trên địa bàn. Các cơ quan chức năng khi giao và duyệt dự toán cho đơn vị sử dụng NSNN không chỉ giao có tổng mức dự toán mà phải chi tiết đến từng nội dung để có sơ sở đối chiếu, kiểm soát các nội dung chi của đơn vị có trong dự toán đƣợc giao hay không.

107

- Dự toán NSNN phải đƣợc xây dựng trên cơ sở tính đúng, tính đủ các khoản thu theo quy định của pháp luật và phân tích, dự báo về yếu tố tăng trƣởng kinh tế, thị trƣờng giá cả, lộ trình hội nhập kinh tế về quốc tế. Đồng thời thực hiện đầy đủ các quy định về khuyến khích sản xuất, kinh doanh, tăng xuất khẩu, mở rộng thị trƣờng. Thực hiện các biện pháp tăng cƣờng quản lý thu, hoàn thuế giá trị gia tăng, thu hồi số thuế bị chiếm đoạt, chống thất thu, chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại.

- Xây dựng dự toán chi ngân sách phải phải quán triệt quan điểm triệt để tiết kiệm, chống lãng phí ngay từ khâu xác định nhiệm vụ chi; dự toán phải chặt chẽ, chi tiết đối với từng nhiệm vụ, đơn vị sử dụng ngân sách, căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi tiêu, các chế độ chính sách của nhà nƣớc, giá cả thị trƣờng hợp lý và khả năng khoản trợ cấp cân đối tỉnh giao. Thiết lập hệ thống định mức phân bổ chi ngân sách khoa học phù hợp với từng địa phƣơng có thể định mức theo dân số hoặc số đầu mối quản lý. Phải thực hiện nghiêm trình tự, thủ tục, thời gian xây dựng dự toán ngân sách theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nƣớc và thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ Tài chính hƣớng dẫn việc phân cấp, lập, chấp hành quyết toán ngân sách. Nâng cao chất lƣợng lập dự toán để đảm bảo quy mô, cơ cấu các khoản chi hợp lý nhằm hạn chế lãng phí, ỷ lại, bao cấp trong khâu lập dự toán, đồng thời tăng khả năng chấp hành ngân sách, tiết kiệm và hiệu quả chi ngân sách.

- Dự toán phải đƣợc xây dựng từ cơ sở, gắn với nhiệm vụ mà Nhà nƣớc đã giao cho đơn vị sử dụng NSNN, tránh tình trạng bổ sung dự toán khi không có thay đổi hay tăng thêm nhiệm vụ cho đơn vị.

3.3.2. Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát các khoản thu ngân sách

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ thu ngân sách hàng năm trên cơ sở dự báo những thách thức và thuận lợi đan xen, các sơ quan thu (Thuế,…) phải chủ động xây dựng và thực hiện phƣơng án thu ngân sách cụ thể trong các tình huống. Đối với công tác thu và chỉ đạo thu, các ngành chỉ đạo phải thực hiện quản lý nguồn thu theo từng

108

sắc thuế, từng ngƣời nộp thuế trên cơ sở bám sát địa bàn và nắm chắc tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngƣời nộp thuế; tập trung khai thác nguồn thu còn nhiều tiềm năng tại các khu vực kinh tế; tích cực phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phƣơng để kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vƣớng mắc của ngƣời nộp thuế phát sinh từ đó khai thông các khoản thu; tăng cƣờng các biện pháp quản lý thuế, chống thất thu ngân sách… Đồng thời tăng cƣờng và đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chính thuế theo lộ trình và thực hiện đổi mới công tác quản lý thuế theo chức năng và thực hiện các giải pháp nâng cao trình độ, năng lực, trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành Thuế nhằm hỗ trợ tốt hơn cho ngƣời nộp thuế cũng nhƣ kịp thời phát hiện và kiến nghị xử lý sai phạm trong thực hiện nghĩa vụ thuế.

Cơ quan thuế các huyện, thành phố tập trung hƣớng dẫn, đƣa luật thuế rộng rãi vào đời sống kinh tế - xã hội, thông qua việc tuyên truyền, hỗ trợ các đối tƣợng nộp thuế, từ đó thu đúng, thu đủ không để kết dƣ, tồn đọng thuế. Từng bƣớc phối hợp với Cục thuế tỉnh cải cách mạnh mẽ các thủ tục hành chính trong công tác thu thuế, thực hiện công khai, minh bạch trong công tác thu thuế, thực hiện công khai, minh bạch trong công tác thu thuế, tổ chức thu, quản lý thu một cách khoa học, chính xác, đơn giản đảm bảo cho các đối tƣợng nộp thuế chủ động và tự giác. Ngoài ra, đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra trong nội bộ cũng nhƣ đối với ngƣời nộp thuế để kịp thời uốn nắn và xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm pháp luật thuế; Áp dụng tin học hoá trong quá trình thu và quản lý thuế, khắc phục những yếu điểm trƣớc đây nhƣ chậm chễ, gây phiền hà, tắc trách trong ngành thuế.

Chú trọng tăng cƣờng quản lý đối tƣợng nộp thuế, phải bảo đảm 100% các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh phải đƣợc đƣa vào quản lý thuế kịp thời. Tăng cƣờng công tác quản lý thu ở các xã, phƣờng, thị trấn; thực hiện đấu thầu cho thuê ao, hồ, mặt nƣớc, để nuôi trồng thuỷ sản, thực hiện cơ chế thích hợp đối với các khoản thu khác.

Chi cục Thuế các huyện, thành phố tham mƣu cho UBND đồng cấp và UBND các xã, thị trấn thành lập Ban chỉ đạo chống thất thu, thu nợ và rà soát nguồn thu để

109

thống nhất, kịp thời chỉ đạo tập trung toàn ngành thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng thu, chống thất thu và thu nợ thuế. Bên cạnh đó, tham mƣu cho UBND tỉnh thƣờng xuyên tổ chức thành lập các đoàn công tác để làm việc với các địa phƣơng, địa bàn, các tổ chức, cá nhân có số nộp NSNN lớn hoặc khu vực có thất thu lớn để nắm bắt kịp thời các yếu tố có thể ảnh hƣởng trọng yếu đến số thu nộp NSNN, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời, phù hợp.

Tích cực động viên, bồi dƣỡng, khai thác mọi nguồn thu cho ngân sách từ các khu vực kinh tế; Triệt để tiết kiệm chi thƣờng xuyên để tăng chi cho đầu tƣ phát triển, tập trung chi cho các công trình trọng điểm, mang lại hiệu quả cao.

3.3.3. Tăng cƣờng kiểm soát chi ngân sách

Trong công tác kiểm soát chi ngân sách, cấp phát NSNN theo dự toán phản ánh rõ tính chất dân chủ của nền tài chính nƣớc ta, việc cấp phát dựa trên cơ sở dự toán chi NSNN sau khi đã đƣợc Quốc Hội, Hồi đồng nhân dân các cấp phê chuẩn, theo đó Chính phủ, các Bộ, các ngành, các địa phƣơng phải có trách nhiệm tuân thủ nghiêm ngặt, đảm bảo mọi khoản chi phải có trong dự toán và theo đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Hình thức cấp phát này đòi hỏi một sự tuân thủ tuyệt đối theo mục lục NSNN trong ba khâu lập, chấp hành, và quyết toán NSNN. Việc kiểm soát chi theo dự toán đòi hỏi KBNN phải kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẽ các khoản chi không có trong dự toán đƣợc duyệt hoặc không đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ đã quy định.

Thực hiện phƣơng thức cấp phát NSNN theo dự toán sẽ khắc phục đƣợc phần lớn những hạn chế của các hình thức thanh toán hiện nay và tạo điều kiện cho các đơn vị sử dụng ngân sách chủ động bố trí các khoản chi. Khả năng điều hành NSNN đƣợc kế hoạch hóa và đƣợc thể hiện qua việc tổng hợp, lập dự toán NSNN hàng năm. Mỗi khi đã phân bổ dự toán NSNN đến đơn vị sử dụng NSNN, thì cũng đồng nghĩa Nhà nƣớc đã cam kết khả năng điều hành NSNN để đáp ứng các khoản chi theo dự toán đƣợc duyệt.

110

Thêm vào đó, cấp phát theo dự toán cũng tạo điều kiện cho các cơ quan tài chính, KBNN và các đơn vị sử dụng NSNN nâng cao chất lƣợng quản lý theo dự toán. Đối với cơ quan Tài chính, do không còn phải điều hành NSNN theo hạn mức kinh phí nên sẽ tập trung vào quá trình lập dự toán, phân bổ dự toán và điều hành NSNN theo dự toán đã đƣợc phân bổ. Đối với các đơn vị sử dụng NSNN sẽ tập trung vào việc nâng cao chất lƣợng xây dựng dự toán và thực hiện chi theo dự toán đã đƣợc duyệt, bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị mình. KBNN có điều kiện nâng cao vai trò kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN và thanh toán trực tiếp các khoản chi của NSNN đến ngƣời cung cấp hàng hóa dịch vụ.

Tăng cƣờng sự kiểm soát của KBNN đối với chi ngân sách: KBNN các huyện, thành phố cần cƣơng quyết từ chối thanh toán đối với các khoản chi chƣa đủ điều kiện chi theo Luật Ngân sách Nhà nƣớc. Cần thực hiện tốt chủ trƣơng thanh toán hết, đầy đủ nguồn vốn xây dựng cơ bản do Phòng Tài chính - Kế hoạch các huyện, thành phố quyết toán chuyển sang phòng cấp phát đầu tƣ xây dựng cơ bản thuộc kho bạc quản lý.

KBNN cấp huyện, thành phố thực hiện việc cam kết chi đầu tƣ xây dựng cơ bản, khi có nguồn hoặc xác định đƣợc nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản UBND huyện, thành phố mới quyết định cho thực hiện, triển khai dự án.

Tất cả các khoản chi NSNN đều phải đƣợc kiểm tra, kiểm soát trƣớc, trong và sau quá trình cấp phát thanh toán. Nâng cao hiệu quả các khoản chi để thúc đẩy cấp phát thanh toán, phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Để làm đƣợc điều này đòi hỏi Phòng Tài chính - Kế hoạch các huyện, thành phố phải thực hiện kiểm tra dự toán của đơn vị thu hƣởng NSNN trƣớc khi cấp phát hạn mức kinh phí cho đơn vị. Dự toán hàng quý phải đảm bảo phù hợp với dự toán năm về nội dung chi tiết.

Chi thƣờng xuyên của ngân sách cấp huyện của tỉnh Hƣng Yên hiện nay luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi NSNN cấp huyện nên đòi hỏi phải tăng cƣờng

111

quản lý, nâng cao hiệu quả chi thƣờng xuyên bằng cách áp dụng quy trình kiểm chi thƣờng xuyên NSNN theo kết quả đầu ra. Đây là một phƣơng thức cấp phát NSNN tiên tiến, mới đƣợc áp dụng ở mốt số nƣớc, hoặc một số khoản chi đặc biệt. Theo đó Nhà nƣớc không can thiệp vào sự dụng các khoản kinh phí NSNN đã cấp cho các đơn vị, mà chỉ quan tâm đến hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí đó, tức là chỉ quan tâm đến kết qua đầu ra của các chƣơng trình, mục tiêu đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Theo phƣơng thức cấp phát này, ngay từ khâu lập dự toán, các cơ quan, đơn vị phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao; chỉ tiêu nhiệm vụ năm kế hoạch; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu; dự toán và kết quả thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao của năm trƣớc để xây dựng dự toán chi của năm kế hoạch.

Theo đi ̣nh k ỳ, Phòng Tài chính - Kế hoạch cần phối hợp với cơ quan quản lý cấp trên của đơn vị và KBNN theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ của đơn vị mình. Trƣờng hợp phát hiện đơn vị không bảo đảm thực hiện công việc đúng nhƣ cam kết, đề nghị KBNN tạm dừng cấp kinh phí cho đơn vị hoặc có biện pháp thu hồi phần kinh phí đã cấp. Nhƣ vậy, cơ chế kiểm soát chất lƣợng đầu ra các ràng buộc bằng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ở đầu vào đã đƣợc thay bởi các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả chất lƣợng đầu ra. Do đó, nó đã khắc phục đƣợc những hạn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện của tỉnh Hưng Yên (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)