Xây dựng và sử dụng các tình huống tích hợp trong dạy học sinh thái ở trường trung học phổ thông

158 153 0
Xây dựng và sử dụng các tình huống tích hợp trong dạy học sinh thái ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN DIỆU HƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC TÌNH HUỐNG TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC Ở TRƯỜNG THPT Chuyên ngành: LL PPDH môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Thái Nguyên - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Diệu Hương i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Phúc Chỉnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô môn Phương pháp dạy học Sinh học, Phòng Đào Tạo Trường đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ cho em nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy giáo tổ Sinh Hóa trường: THPT Lê Văn Thịnh - Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi hợp tác suốt trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Diệu Hương ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt luận văn .iv Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Dạy học tích hợp 10 1.1.3 Quan điểm tích hợp môn học 11 1.1.4 Khái niệm lực 13 1.1.5 Khái niệm tình 14 1.1.6 Khái niệm vấn đề 15 1.1.7 Khái niệm tình - vấn đề 17 1.1.8 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 18 1.1.9 Mối quan hệ dạy học theo tình tích hợp với việc hình thành phát triển lực học sinh iii iiii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 19 http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.2 Tổng quan dạy học tích hợp 20 1.2.1 Trên giới 20 1.2.2 Ở Việt Nam 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 ivi vi Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC TÌNH HUỐNG TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC Ở TRƯỜNG THPT 25 2.1 Xây dựng tnh tích hợp dạy học sinh thái học trường THPT 25 2.1.1 Phân tích nội dung, chương trình phần Sinh thái học trường THPT 25 2.1.2 Quy trình xác định tình - vấn đề dạy học sinh thái học trường THPT 28 2.2 Quy trình tổ chức dạy học theo tnh tích hợp dạy học sinh thái học 42 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình tổ chức học theo tình TH 42 2.2.2 Quy trình tổ chức học theo tình TH dạy học STH 45 2.2.3 Vận dụng quy trình tổ chức học theo tình TH dạy học STH48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích - nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 78 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 78 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 79 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 81 3.3.1 Phân tích kết kiểm tra thực nghiệm 81 3.3.2 Phân tích kết kiểm tra 45 phút 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 90 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt Đọc DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQTH -VĐ Giải tình vấn đề GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh NL Năng lực NT Nhóm trưởng 10 SGK Sách giáo khoa 11 SH Sinh học 12 STH Sinh thái học 13 TK Thư kí 14 TN Thực nghiệm 15 TH Tích hợp 16 TH -VĐ Tình - vấn đề 17 THPT Trung học phổ thông 18 VĐ Vấn đề 19 GD Giáo dục iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 92 http://www.lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đinh Quang Báo (2015), Tích hợp phương thức để dạy học phát triển lực, http://giaoducthoidai.vn//, ngày 27/01/2015 Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp dạy học Sinh học, Nxb Đại học Thái Nguyên Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học trường trung học phổ thơng” Tạp chí Giáo dục, Số 296, Kì tháng 10/2012 Nguyễn Phúc Chỉnh (chủ biên), Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học nghiên cứu khoa học giáo dục dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải vấn đề môn sinh học, Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997- 2000 cho GV THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ (khóa XI), Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2015), Tổ chức hoạt động học theo vấn đề dạy học sinh thái học khoa sinh, trường đại học sư phạm, Nxb Giáo dục, Thái Nguyên Nguyễn Văn Hộ (chủ biên), Hà Thị Đức (2000), Giáo dục học đại cương, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thế Hưng (2007), Một số kinh nghiệm để có giảng hay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học sư phạm Huế 10 Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm tch hợp vào dạy học Vật lí trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 01/2008 11 Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị (người dịch) (1996), Khoa sư phạm tch hợp hay làm để phát triển lực tch hợp nhà 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN trường?, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 http://www.lrc.tnu.edu.vn 12 Dương Tiến Sỹ (2012), Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học sinh học trường phổ thông (chuyên đề đào tạo thạc sĩ nghiên cứu sinh chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học) 13 Vũ Trung Tạng (2009), Cơ sở Sinh thái học, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Đỗ Hương Trà - chủ biên (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh 1- KHTN, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Viện nghiên cứu hải sản, Bản tin điện tử số (2007), “Sự di cư cá”, http://www.rimf.org.vn/bantin/tapchi_newsdetail.asp? TapChiID=26&muc tin_id=3&news_id=719, tháng 7/2007 16 Anh Vũ (2013), Bảo vệ môi trường “kỉ luật thép Singapore”, http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/137119/bao-ve-moi-truong-bang-kiluat- thep-o-singapore.html, ngày 23/8/2013 17 Nguyễn Đức Vũ (2012), “Xây dựng tiêu chí đánh giá lực nghiệp vụ sư phạm nghiên cứu khoa học giảng viên trường sư phạm” Tạp chí giáo dục, Số 296, Kì tháng 10/2012 18 Vũ Văn Vụ (Tổng Chủ biên), Nguyễn Như Hiền (đồng Chủ biên), Vũ Đức Lưu (đồng Chủ biên), Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng (2010), Sinh học 12, Nxb Giáo dục Việt Nam 19 http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/pha-rung-vo-toi-v18 20160225220746642 htm Tiếng anh 20 Campbell Neil A., Reece Jane B., Urry Lisa A., Cain Michael L., Wasserman Steven A., Minorsky Peter V., Jackson Robert B (2008), Biology, published by Pearson Education, Inc, publishing as Benjamin Cummings, Copyright 2008 21 Namsoo Shin, Steven McGee (2003), “Designers should enhance learners’ ill structured problem - solving skill”, http://vdc.cet.edu/entries/illps.htm 22 http://dictionary.reference.com/browse/problem Tiếng pháp 23 Xavier Roegiers (2011), Des situations pour integers les acquis scolaires (3e édition), Bibliothèque nationalle, Paris: avril 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Đề số 1: (thời gian 15 phút) GQTH -VĐ sau: Tình huống: Cây bạch đàn thay gần toàn thảm thực vật hệ sinh thái đồi núi đất Hữu Lũng Dấu ấn rừng nguyên sinh trữ lượng lớn với nhiều loại gỗ quý lim xanh, kháo, lát hoa, lát khét, sến, đinh, táu, de, sồi… lại vài chỏm lim chục năm tuổi gia đình giữ lại với thổ kỳ đình làng - nơi thờ cúng thần đất, thần rừng Theo lời kể già làng, trước bà thôn sống rừng, nhờ rừng che chở rừng tự nhiên bị khai thác trắng Tại có thay rừng tự nhiên rừng trồng? Có thể tái tạo rừng tự nhiên không? * VĐ: + Phân tích khái niệm có liên quan đến TH -VĐ trên? + Xác định nguyên nhân hậu TH -VĐ trên? + Dự đoán xu hướng biến đổi rừng Hữu Lũng đề xuất phương án tái tạo rừng tự nhiên? Đáp án: - Các khái niệm liên quan (5 điểm): + Quần xã sinh vật + Các đặc trưng quần xã + Diễn sinh thái - Nguyên nhân, hậu TH -VĐ (3 điểm): + Nguyên nhân tác động ngoại cảnh lên quần xã, tác động quần xã lên ngoại cảnh, hoạt động người dân đốt phá rừng nguyên sinh, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn trồng rừng bạch đàn (một lí lợi ích trước mắt) tác động người nguyên nhân + Hậu quả: HS nêu hậu (đặc biệt làm biến đổi khí hậu) - Dự đốn xu hướng biến đổi ý nghĩa (2 điểm): + HS nêu dự đốn giải thích + HS đề xuất biện pháp tái tạo rừng tự nhiên Đề số 2: (thời gian 45 phút) * Tự luận: Câu 1: Cho tnh sau: Khi nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống Cá Rô Phi nước ta, chúng chết nhiệt độ 5.60C 420C Nó phát triển tốt nhiệt độ 300C Người ta tiến hành nuôi cá Rô Phi môi trường có nhiệt độ khác là: 3.50C, 270C, 410C, 5.80C * VĐ: + Em so sánh phát triển cá Rô phi môi trường trên? Từ rút nhận xét? Câu 2: GQTH -VĐ sau: Gấu trúc loài đặc hữu ốc bươu vàng lại khơng phải a Hãy giải thích thuật ngữ “lồi đặc hữu” gì? b Về thức ăn, giải thích gấu trúc lại bị tổn thương trước thay đổi môi trường nhiều so với ốc bươu vàng? c Em kể tên số “loài đặc hữu” Việt Nam mà em biết? * Trắc nghiệm: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Câu 1: Đặc trưng sau có quần xã mà khơng có quần thể A Mật độ B Độ đa dạng C Tỉ lệ tử vong D Tỉ lệ đực Câu 2: Yếu tố có vai trò quan trọng hình thành nhịp sinh học A Nhiệt độ B Ánh sáng C Môi trường D Di truyền mơi trường Câu 3: Có loại diễn sinh thái diễn A Nguyên sinh, thứ sinh phân hủy B Di truyền môi trường C Nguyên sinh, thứ sinh nước D Trên cạn, nước phân hủy Câu 4: Ví dụ mối quan hệ cộng sinh là: A Nhạn bể cò làm tổ tập đoàn B Sâu bọ sống nhờ tổ kiến, tổ mối C Vi khuẩn Rhizobium sống rễ họ đậu D Dây tơ hồng bám thân lớn Câu 5: Các nhóm sinh vật quần xã A Sinh vật tự dưỡng B Sinh vật dị dưỡng C Sinh vật vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn D Cả A B Câu 6: Yếu tố có vai trò quan trọng định số lượng cá thể quần thể sâu hại trồng? A Nhiệt độ B Ánh sáng C Thổ nhưỡng D Dinh dưỡng Câu 7: Vai trò số lượng nhóm lồi quần xã thể ở: A Tần suất xuất (độ thường gặp), độ phong phú lồi B Độ phong phú (mức giầu có) loài C Loài chủ chốt D Loài định Câu 8: Phát biểu không nơi ổ sinh thái: A Nơi địa điểm cư trú loài B Ổ sinh thái khơng gian sinh thái mà tất điều kiện môi trường quy định tồn phát triển ổn định lâu dài loài C Sự trùng lặp ổ sinh thái loài nguyên nhân gây cạnh tranh chúng D Sống ổ sinh thái lồi có cạnh tranh, có khốc liệt dẫn tới loại trừ phải hợp tác với Câu 9: Nhân tố sinh thái là: A Những nhân tố môi trường tác động chi phối đời sống sinh vật B Những nhân tố mơi trường: Đất, nước, khí… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn C Những sinh vật tác động chi phối trực tiếp lên đời sống sinh vật D Cả a, b, c Câu 10: Các loài gỗ sống rừng mưa nhiệt đới có kiểu phân bố A Theo nhóm B Đồng C Ngẫu nhiên D Riêng lẻ Câu 11: Khi nguồn thức ăn phân bố không đều, cá thể lồi động vật hoang dại có xu hướng phân bố A Ngẫu nhiên B Đều C Theo nhóm D Thưa dần từ nguồn thức ăn Câu 12: Giả sử lưới thức ăn đơn giản gồm sinh vật mô tả sau: cào cào; thỏ nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ nai; mèo rừng ăn thỏ chim sâu Trong lưới thức ăn này, số nhận xét Lưới thức ăn có chuỗi thức ăn Báo thuộc dinh dinh dưỡng cấp Cào cào thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, chim sâu sinh vật têu thụ bậc Cào cào, thỏ, nai mức dinh dưỡng A B C Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn D Câu 13: Cho số khu sinh học: (1) Đồng rêu (Tundra) (2) Rừng rộng rụng theo mùa (3) Rừng kim phương bắc (Taiga) (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới Có thể xếp khu sinh học nói theo mức độ phức tạp dần lưới thức ăn theo trình tự A (2) -(3) -(4) -(1) B (1) -(3) -(2) -(4) C (2) -(3) -(1) -(4) D (1) -(2) -(3) -(4) Câu 14: Vi khuẩn cố định đạm sống nốt sần họ Đậu biểu mối quan hệ A Cộng sinh B Kí sinh - vật chủ C Hội sinh D Hợp tác Câu 15: Khi nói mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh mối quan hệ mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu sau đúng? A Sinh vật kí sinh có kích thước thể nhỏ sinh vật chủ B Sinh vật kí sinh có số lượng cá thể sinh vật chủ C Sinh vật ăn thịt có số lượng cá thể nhiều mồi D Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh nhân tố gây Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn tượng khống chế sinh học Câu 16: Kiểu biến động số lượng cá thể quần thể sau kiểu biến động theo chu kỳ? A Số lượng cá thể quần thể tram rừng U Minh giảm sau cháy rừng B Số lượng cá thể quần thể cá chép Hồ Tây giảm sau thu hoạch C Số lượng cá thể quần thể Ếch đồng miền Bắc Việt Nam tăng nhanh vào mùa hè giảm vào mùa đông D Số lượng cá thể quần thể thông Côn Sơn giảm sau khai thác Câu 17: Một quần thể với cấu trúc nhóm tuổi (trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản) bị diệt vong nhóm A Đang sinh sản, sinh sản sau sinh sản B Trước sinh sản sau sinh sản C Trước sinh sản D Đang sinh sản sau sinh sản Câu 18: Giới hạn cuối số lượng cá thể mà quần thể đạt tới, gọi kích thước A Tối thiểu B Trung bình C Tối đa D Của quần thể Câu 19: Cho lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngơ, châu chấu ăn ngơ, chim chích ếch xanh ăn châu chấu sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh Trong lưới thức ăn trên, sinh vặt tiêu thụ bậc A Châu chấu sâu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn B Rắn hổ mang C Rắn hổ mang chim chích D Chim chích ếch xanh Câu 20: Quần thể sinh vật thường có xu hướng A Tự điều chỉnh trạng thái cân (số lượng cá thể ổn định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường) B Giảm số lượng cá thể thu hẹp phạm vi phân bố C Cạnh tranh khốc liệt cá thể lồi nguồn thức ăn mơi trường khan D Tăng số lượng cá thể mở rộng phạm vi phân bố Đáp án: * Tự luận: Câu 1: (2,5 điểm) Trong mơi trường có nhiệt độ cá rơ phi phát triển tốt nhiệt độ 270C nhiệt độ 5.80C 410C cá phát triển chậm dẫn đến rối loạn hoạt động sống nhiệt độ thấp cao, gần vượt giới hạn chịu đựng cá rô phi Nếu tiếp tục kéo dài cá chết Còn nhiệt độ 3.80C cá rơ phi chết vượt giới hạn chịu đựng nhiệt độ (420C- 5.60C = 36.40C) - Nhận xét: Như xa điểm cực thuận sinh vật phát triển Câu 2: (2,5 điểm) a.“Loài đặc hữu” loài sinh sống tự nhiên nơi, ví dụ: đảo, hệ sinh thái (0,5 điểm) b Vì nguồn thức ăn gấu trúc khơng phong phú sẵn có thức ăn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ốc bươu vàng gấu trúc lại khó tính ăn uống chủ yếu ăn tre trúc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn lại ăn khoảng 20 số 200 loài mọc Geogia Kiểu tre trúc chúng thích lại thay đổi theo thời điểm năm tre phải tươi ngon Ốc bươu vàng ăn non, bùn non (các vi sinh vật bùn non) Thường sinh sống nơi ẩm thấp ao, hồ, ruộng nước nên nguồn thức ăn sẵn có Do trước thay đổi mơi trường ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thức ăn nên gấu trúc dễ bị tổn thương nhiều ốc bươu vàng (1,5 điểm) c Một số “loài đặc hữu” Việt Nam như: Khướu đầu đen cao nguyên Đà Lạt, gà lôi trắng, gà so Trung bộ, thủy tùng Tây Nguyên…(0,5 điểm) * Trắc nghiệm: (5 điểm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B D A C D A A D A C C B B A A C C C D A ... thơng qua dạy học tình TH - Xây dựng quy trình xác định tình -vấn đề dạy học STH - Xây dựng tình TH dạy học SH trường THPT - Xây dựng vận dụng quy trình tổ chức học theo tình TH dạy học STH Phương... TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC Ở TRƯỜNG THPT 25 2.1 Xây dựng tnh tích hợp dạy học sinh thái học trường THPT 25 2.1.1 Phân tích nội dung, chương trình phần Sinh thái học trường THPT... trình xác định tình - vấn đề dạy học sinh thái học trường THPT 28 2.2 Quy trình tổ chức dạy học theo tnh tích hợp dạy học sinh thái học 42 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình

Ngày đăng: 09/10/2018, 00:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan